Tình hình xã hội

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế xã hội thành phố Yên Bái từ năm 1986 đến năm 2010 (Trang 32 - 36)

6. Kết cấu luận văn

1.3.2.Tình hình xã hội

1.3. Tình hình kinh tế xã hội thành phố Yên Bái trước 1986

1.3.2.Tình hình xã hội

Trên tinh thần phát huy những lợi thế sẵn cĩ của thị xã, đồng thời vận dụng chủ động, sáng tạo các chỉ thị, Nghị quyết của trung ương, của tỉnh uỷ Yên Bái, Đảng bộ và chính quyền các cấp trong thị xã đã cĩ nhiều chủ trương, biện pháp phù hợp để phát triển văn hố - giáo dục. Được sự đồng thuận và hưởng ứng tích cực của nhân dân, cơng tác văn hố - giáo dục đã đạt được những kết quả quan trọng, từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, đáp ứng được xu hướng đang phát triển của xã hội.

Sau khi đất nước được thống nhất, cơng tác giáo dục ở thị xã Yên Bái cĩ điều kiện phát triển về cả số lượng và chất lượng, cĩ cả 3 ngành học là phổ thơng, bổ túc và ngành học mầm non. Theo quan điểm của Đảng với nhà nước, giáo dục là quốc sách hàng đầu, Đảng bộ và chính quyền thị xã đã rất quan tâm tới việc đầu tư, nâng cấp cơ sở vật chất nhằm chuyển hướng tốt theo tinh thần cải cách giáo dục tồn diện - phong trào thi đua “Hai tốt” và học tập các trường tiên tiến trong giáo viên và học sinh tiếp tục đẩy mạnh, chất lượng giảng dạy từng bước được nâng lên. Năm học 1977 - 1978 số lượng học sinh tốt nghiệp

cấp II đạt 89,2%, số lượng học sinh đạt tốt nghiệp cấp III đạt 90,8%. Năm học 1979 - 1980, tồn thị xã cĩ 1.820 học sinh mẫu giáo. 15.740 học sinh cấp I và cấp II, 1975 học sinh cấp III và 2.815 theo học bổ túc văn hố. Năm học 1980 - 1981 thị xã đã tổ chức triển khai nghị quyết của Bộ chính trị về cải cách giáo dục. Đội ngũ giáo viên được chấn chỉnh về mặt kỷ luật và nâng cao hơn về chuyên mơn nghiệp vụ. Tuy nhiên, trong những năm học này nhìn chung việc dạy và học ở các trường phổ thơng cịn yếu, chất lượng chưa cao, một số xã, phường tỷ lệ học sinh bỏ học cịn nhiều, cĩ năm cĩ đến 6% giáo viên xin thơi việc.

Bước sang năm học 1985 - 1986 tỷ lệ lên lớp và tốt nghiệp đạt từ 92% trở lên…Năm học 1986 - 1987 số trường, lớp, học sinh đều tăng so với năm trước. Đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên được nâng cao bồi dưỡng trình độ và nghiệp vụ. Cơ sở vật chất cho giáo dục được tăng cường phục vụ việc dạy và học như: Phịng học, bàn ghế, phương tiện làm việc, số lượng học sinh hàng năm đều giữ vững chất lượng dạy và học được nâng cao, phong trào thi đua đạt danh hiệu “Giáo viên dạy giỏi” được đơng đảo giáo viên hưởng ứng. Từng bước xố bỏ tình trạng học ca 3 trong tồn thị xã.

Cơng tác y tế, vệ sinh phịng dịch bệnh và khám chữa bệnh cho nhân dân được duy trì thường xuyên trong tồn bộ các xã, phường của thị xã. Hàng năm thị xã kết hợp với các bệnh viện, trạm xá, tổ chức khám bệnh, tiêm phịng mở rộng cho nhân dân, tuyên truyền và phịng dịch bệnh. Đặc biệt, cơng tác tuyên truyền sinh đẻ cĩ kế hoạch và đặt vịng tránh thai hàng năm đều được ngành y tế tổ chức thực hiện tốt đã gĩp phần giảm tỷ lệ tăng dân số từ 1,69% (1986) xuống cịn 1,53% (1988). Cơ sở vật chất phục vụ cho việc khám chữa bệnh tiếp tục được tăng cường, chất lượng khám và điều trị được nâng cao, mạng lưới y tế xã, phường được chắc chắn và ổn định. Thị xã đã hồn thành 3 cơng trình vệ sinh phịng bệnh, ngăn chặn kịp thời được các bệnh truyền nhiễm như: Đau mắt, sốt rét.

Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Yên Bái và sự chỉ đạo của thị uỷ UBND thị xã Yên Bái, phịng thương binh xã hội thị xã Yên Bái đã phối hợp

với các ban ngành cĩ liên quan kịp thời giải quyết các chế độ chính sách đãi ngộ của Đảng cho các đối tượng chính sách. Đồng thời chính sách hậu phương, quân đội đặc biệt được quan tâm, đã gĩp phần ổn định tình hình chính trị ở địa phương.

Cùng với sự phát triển của sự nghiệp giáo dục, y tế, cơng tác thơng tin tuyên truyền, văn hố, văn nghệ quần chúng, thể dục thể thao cũng khơng ngừng phát triển, đã đáp ứng phần nào nhu cầu và nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân. Cuộc vận động xây dựng nếp sống văn hố mới được đẩy mạnh, hoạt động truy quét chống văn hố phẩm đồi truỵ thu được nhiều kết quả đáng kể. Phong trào thể dục thể thao được duy trì thường xuyên ở các cơ quan, trường học, một số xã, phường trong nhân dân. Các cơng trình văn hố thơng tin như khu lưu niệm Nguyễn Thái Học, đài truyền thanh, rạp chiếu bĩng, sân vận động…lần lượt được xây dựng đã tạo khơng khí sơi nổi, lành mạnh của cuộc sống những người lao động. Đã gĩp phần thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị của thị xã, từng bước xây dựng và đưa nếp sống đơ thị vào nề nếp.

Như vậy, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của thị uỷ, UBND thị xã Yên Bái cùng với sự lao động cần cù sáng tạo của nhân dân các dân tộc thị xã Yên Bái trong 10 năm từ 1976 - 1985, thị xã Yên Bái đã đạt những thành tựu quan trọng về phát triển kinh tế - văn hố. Đời sống kinh tế - văn hố - tinh thần của nhân dân trong thị xã từng bước được nâng cao, một bộ phận nhân dân cĩ đời sống khá, bộ mặt đơ thị cĩ nhiều thay đổi rõ nét, tạo điều kiện động lực cho sự nghiệp đổi mới được thực hiện cĩ hiệu quả trên tất cả các lĩnh vực.

Tiểu kết

Là cửa ngõ để tiến sâu vào miền Tây Bắc với một mạng lươi đường sắt, đường bộ, đường thuỷ khá thuận lợi, thị xã Yên Bái là trung tâm chính trị, kinh tế - văn hố - xã hội của tỉnh. Đồng thời nằm ở vị trí trên tuyến giao thơng nối liền với Đơng Bắc, Tây Bắc, giữa Hải Phịng - Hà Nội - Lào Cai, thị xã Yên Bái cĩ vai trị hết sức quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, cĩ điều kiện giao lưu với các tỉnh trong nước và quốc tế (Trung Quốc).

Với những thuận lợi trên, thị xã Yên Bái đã phát huy được thế mạnh của mình trong việc thực hiện phát triển kinh tế - xã hội, ổn định được đời sống nhân dân, hồn thành nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước giao phĩ, đĩ là: Giữ vững an ninh chính trị, đảm bảo trật tự an tồn xã hội. Đĩ là những tiền đề quan trọng để thị xã Yên Bái tiếp tục đi lên trong những năm tiếp theo.

Tuy vậy, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, thị xã Yên Bái cịn nhiều hạn chế trong phát triển kinh tế - xã hội. Mặc dù thị xã cĩ nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú, điều kiện để phát triển cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp, song vấn đề khai thác tài nguyên chưa được chú ý phát triển. Bởi vậy, nền kinh tế thị xã chưa thốt khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, khơng đồng bộ, cơ cấu kinh tế chưa hợp lý, mất cân đối, nhất là trong thành phần kinh tế quốc dân tập thể và tư nhân.

Tình hình xã hội chuyển biến chậm, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khĩ khăn, cơ sở hạ tầng thấp kém, trình độ dân trí chưa cao, lực lượng sản xuất kém phát triển, phân cơng lao động trong xã hội chưa cĩ chuyển biến đáng kể… tình hình xã hội cịn nhiều bất cập cần được giải quyết.

Từ những đặc điểm kinh tế - xã hội với những thuận lợi và khĩ khăn nêu trên đã cĩ tác động trực tiếp đến kinh tế - xã hội trong thời kỳ đổi mới, thực hiện CNH - HĐH đất nước, đặc biệt là những năm sau khi tách tỉnh (1991). Đĩ là những thách thức địi hỏi Đảng bộ, chính quyền thị xã phải khắc phục và lãnh đạo nhân dân vượt qua khĩ khăn, từng bước đưa kinh tế - xã hội phát triển đi lên để xây dựng được một thành phố Yên Bái khang trang như hiện nay.

Chương 2

CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ THÀNH PHỐ YÊN BÁI TỪ 1986 - 2010

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế xã hội thành phố Yên Bái từ năm 1986 đến năm 2010 (Trang 32 - 36)