Về thu nhập và đời sống

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế xã hội thành phố Yên Bái từ năm 1986 đến năm 2010 (Trang 80 - 83)

2.2.4 .Trong nơng nghiệp, lâm nghiệp

3.2.Về thu nhập và đời sống

Những thành tích quan trọng trong lĩnh vực phát triển kinh tế mà chặng đường 25 năm thực hiện cơng cuộc đổi mới Đảng bộ chính quyền và nhân dân các dân tộc trong thành phố đã đạt được đã khẳng định truyền thống xây dựng bảo vệ đất nước của dân tộc Việt Nam. Nhìn lại chặng đường đĩ mới thấy hướng đi đúng đắn cĩ hiệu quả, gĩp phần tăng trưởng kinh tế, ổn định mọi mặt đời sống xã hội. Những năm 1986 trở về trước và cả giai đoạn 1986 – 1990, trong nền kinh tế của thị xã, ngành nơng lâm nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp đĩng vai trị chủ yếu, thì từ năm 1991 trở lại đây, kinh tế cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ đã phát triển và khơng ngừng mở rộng quy mơ, đĩng gĩp to lớn vào nền kinh tế của Tỉnh. Với sự phát triển của ngành cơng nghiệp khai thác khống sản và sản xuất vật liệu xây dựng của thành phố đã tạo cơng ăn việc làm cho hàng nghìn người lao động thu nhập ổn định, đời sống dần khấm khá.

Trong thời kỳ từ 1991 - 1995, tiền lương của người lao động trong các đơn vị kinh tế đạt 300.000 – 500.000 đ/người/tháng; người hưởng lương diện chính sách xã hội giữ ổn định và được giải quyết nhanh chĩng. Do đĩ, đời sống nhân dân thị xã được cải thiện rõ rệt. Trên 45% số hộ đã đầu tư xây dựng nhà ở,

trang bị nội thất, đồ dùng sinh hoạt khá tốt, nhu cầu ăn, mặc đáp ứng và cải thiện nhiều. Đến năm 1995 thị xã đã xĩa được hộ đĩi, giảm được hộ nghèo, cụ thể mức sống của người dân như sau:

Ở vùng nơng thơn, số hộ giàu đạt 1% (thu nhập trên 300.000đ/người/tháng), số hộ khá đạt 5,5% (thu nhập 175 – 300.000đ/người/tháng). Số hộ trung bình chiếm 74,5% (thu nhập từ 80.000đ- 175.000đ/người/tháng), số hộ nghèo chiếm 19% (thu nhập dưới 80.000đ/người/tháng).

Ở khu vực thành thị, số hộ giàu đạt 10% (thu nhập trên 350.000đ/người/tháng), số hộ khá đạt 20% (thu nhập từ 200.000 đ - 300.000đ/người/tháng). Số hộ trung bình chiếm 55% (thu nhập từ 120.000đ- 250.000đ/người/tháng), số hộ nghèo chiếm 15% (thu nhập từ 80.000đ – 120.000 đngười/tháng). [93, tr.6].

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển về kinh tế, các chương trình về giải quyết việc làm, tăng cường các thiết chế văn hĩa, các điều kiện để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân cũng theo đĩ được tăng lên. Thu nhập bình quân đầu người tăng cao trơng thấy. Năm 1997 là 400 USD, năm 1998 là 450 USD, năm 1999 là 525 USD. So với những giai đoạn trước, thì giai đoạn 1996 – 2000 thu nhập bình quân đầu người tăng từ 2 – 3 lần. Trong thị xã cĩ 90% số hộ cĩ nhà mái ngĩi và kiên cố, 95% số hộ cĩ phương tiện nghe nhìn, 30% số hộ cĩ xe máy, điều kiện tiếp cận các dịch vụ y tế giáo dục, đi lại của nhân dân được cải thiện rõ rệt. Số hộ dân thị xã cĩ điện thắp sáng đạt 99,7%, riêng nội thị đạt 100%, tỷ lệ dùng máy điện thoại đầu năm 2000 đạt 5,8 máy/100 dân. Số hộ nghèo giảm từ 10,5% năm 1996 xuống cịn 5,3% năm 2003.

Trong thời gian từ 2000 đến 2005 số hộ khá và giàu trên địa bàn thành phố tăng nhanh, tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể so với 5 năm trước. Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 4,70% (2000) xuống cịn 2% (2005). Thu nhập bình quân đầu người đến năm 2005 đạt 4,34 triệu đồng/người/năm. Đời sống của nhân dân thành phố được cải thiện 1 bước. 100% số hộ dân thành phố đã cĩ điện thắp

sáng, 98% số hộ cĩ các phương tiện thơng tin nghe nhìn, tỷ lệ dân sử dụng điện thoại tăng từ 5,8 máy/100 dân (2000) lên 20 máy /100 dân (2005). [98, tr.8].

Chương trình xĩa nhà dột nát cho các hộ chính sách và hộ nghèo được thành phố thực hiện khẩn trương, cĩ hiệu quả. Năm 2004, thành phố đã đạt được 173 /192 hộ. Đến năm 2005 thành phố đã hồn thành chương trình, 100% (192/192) hộ được xĩa nhà dột nát. [98, tr.9].

Những năm qua, nền kinh tế Yên Bái đã cĩ sự chuyển biến tích cực, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GDP) đạt khá, cơ cấu kinh tế chuyển đúng hướng, kết cấu hạ tầng được đầu tư xây dựng, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân được cải thiện rõ. Thu nhập bình quân đầu người năm 2008 đạt 4,75 triệu đồng, năm 2009 đạt 7,14 triệu đồng.

Nhìn chung, trong thời gian vừa qua, thu nhập bình quân và mức sống của người dân trong thành phố đã được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người hàng năm đều tăng. Tuy nhiên, so với mục tiêu Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI mục tiêu quy hoạch đặt ra, tốc độ tăng trưởng GDP của thành phố đạt thấp so với mục tiêu đề ra trong tồn tỉnh. Chênh lệch về thu nhập giữa nơng thơn và thành thị cịn rất lớn. Để ổn định và nâng cao thu nhập của người dân trong thành phố, trong những năm tới thành phố cần đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội bằng những giải pháp tích cực sự ổn định và bền vững, giảm thiểu sự chênh lệch thu nhập giữa thành thị và nơng thơn.

Mặc dù cịn gặp nhiều khĩ khăn, song do cĩ sự vận dụng sáng tạo đường lối, chính sách đúng đắn của Đảng, Nhà nước và Đảng bộ chính quyền thành phố Yên Bái nên đời sống của nhân dân trong thành phố khơng ngừng được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh. Điều này làm cho nhân dân phấn khởi, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng. Bộ mặt xã hội thành phố Yên Bái ngày càng khang trang, đổi mới, xứng đáng là Trung tâm kinh tế - Chính trị - Xã hội của tỉnh.

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế xã hội thành phố Yên Bái từ năm 1986 đến năm 2010 (Trang 80 - 83)