Trong cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế xã hội thành phố Yên Bái từ năm 1986 đến năm 2010 (Trang 40 - 49)

6. Kết cấu luận văn

2.2. Chuyển biến về kinh tế thành phố Yên Bái

2.2.1. Trong cơ cấu kinh tế

Bước vào năm 1986 thị xã Yên Bái nĩi riêng và tỉnh Hồng Liên Sơn nĩi chung phải đối mặt với những khĩ khăn mới phát sinh, đặc biệt sự ảnh hưởng của cuộc tổng điều chỉnh giá - lương - tiền khơng thành…

Trong bối cảnh trên từ 10 - 13/10/1986, Đại hội đảng bộ lần thứ IV tỉnh Hồng Liên Sơn họp để biểu dương nỗ lực phấn đấu của đảng bộ, quân dân các dân tộc trong tỉnh và nhất trí chủ trương đổi mới của Đảng, chọn hướng đi cho Hồng Liên Sơn lấy nơng - lâm nghiệp làm mặt trận hàng đầu, khai thác tiềm năng thế mạnh của địa phương.

Từ khi thực hiện đổi mới, xác định đường lối, cuộc sống phù hợp với điều kiện địa phương, trong quá trình phát triển, cơ cấu kinh tế của thị xã chuyển dịch theo hướng tích cực, đúng hướng; kinh tế đơ thị đã bước đầu được khẳng định.

Trong kế hoạch 5 năm (1986 - 1990) dưới sự lãnh đạo của tỉnh uỷ Hồng Liên Sơn, thị uỷ thị xã Yên Bái , 3 chương trình kinh tế lớn là lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và xuất khẩu được thực hiện đồng thời ban thường vụ tỉnh uỷ cũng đã cĩ nghị quyết 02 về đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nơng thơn nhằm phù hợp với tình hình cụ thể của Tỉnh, của thị xã và với Nghị quyết 10 của Đảng.

Việc giao đất đồi rừng cho hộ nơng dân được kết hợp chặt chẽ, đầu tư hàng tỷ đồng vào việc trồng rừng, tạo phương hướng cho sản xuất cơng nghiệp và Tiểu thủ cơng nghiệp.

Một số nhà máy, xí nghiệp đã nhanh chĩng đầu tư đổi mới cơng nghệ, sản xuất các mặt hàng, sản phẩm được thị trường chấp nhận. Đã xuất hiện hình thức liên doanh liên kết trong và ngồi nước, động viên khuyến khích mở xưởng sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp tạo ra nền kinh tế nhiều thành phần phong phú, đa dạng… Nhờ đĩ 3 chương trình kinh tế của Đảng được vận dụng một cách năng động sáng tạo trên địa bàn tỉnh và thị xã.

Đến năm 1990, diện tích cây lương thực ở các xã phường thuộc thị xã Yên Bái đạt 52.471ha trong đĩ diện tích lúa cả năm đạt 38.325 ha; sản lượng lương thực quy thĩc đạt 126.553 tấn, trong đĩ sản lượng lúa đạt 88.017 tấn.

Chăn nuơi cĩ bước phát triển nhảy vọt, đàn trâu tăng gần 11.000 con so với năm 1985, đàn bị đạt 25.267 con và 173.614 con lợn. Sản xuất nơng nghiệp đã xuất hiện kinh tế hộ gia đình nhất là chăn nuơi cá thể, tạo ra hướng đi cĩ hiệu quả trong kinh tế thị trường [17, tr .34].

Thực hiện chủ trương của Tỉnh Uỷ, UBND tỉnh về đẩy mạnh trồng cây cơng nghiệp hình thành các vùng sản xuất hàng hố tập chung, cĩ năng suất cao, cĩ giá trị xuất khẩu và tiêu dùng. Năm 1990, diện tích chè ở thị xã Yên Bái tuy cĩ giảm nhưng sản lượng đạt gần bằng năm 1985; rừng trồng nguyên liệu giấy đảm bảo cho nhà máy giấy từ 29.000 đến 30.000m3 gỗ/ 1 năm.

Các cơ sở cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp, chế biến chè, gỗ, khống sản, vật liệu xây dựng phát triển khá, cĩ sự tăng trưởng và chất lượng sản phẩm cao hơn. Nhà máy chè cĩ cơng suất 16 tấn/ ngày được xây dựng; 1 số nghề truyền thống được khơi phục và phát triển như dệt vải, thuỷ tinh (thổi chai, lọ, đèn, bĩng đèn), nuơi tằm… Kim ngạch xuất khẩu, chủ yếu là chè, gỗ chế biến, quế và tinh dầu đạt 4,2 triệu USD/năm, tăng gấp 2 lần năm 1986.

Trong nơng nghiệp, đầu tư gần 603 triệu đồng.

Nhằm thúc đẩy giao lưu hàng hố và phát triển sản xuất, thị xã rất quan tâm đến đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, đến năm 1990 hồn thành đường điện cao thế, từ Yên Bái đi Lào Cai, tồn thị xã cĩ điện lưới quốc gia. Nâng cấp và lám mới các tuyến đường liên huyện, liên tỉnh, xây dựng 2 cây cầu lớn. Cơng tác thuỷ lợi, trường học, bệnh viên, trường học được xây dựng, nâng cấp và phát triển.

Với những kết quả đạt được trong 5 năm đầu thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, thị xã Yên Bái đã phát huy được thế mạnh của một trung tâm đầu não của tỉnh, khơi dậy được tiềm năng, thúc đẩy tính sáng tạo của các thành phần kinh tế. đáp ứng tương đối đủ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, ổn định giá cả của thị trường tạo đà phát triển kinh tế cho những giai đoạn tiếp theo.

Năm 1991, tỷ trọng ngành cơng nghiệp - xây dựng chiếm 33%, ngành thương mại dịch vụ chiếm 45%; ngành nơng - lâm nghiệp chiếm 22% [18, tr.20]. Đến năm 1995, sự chuyển dịch trong cơ cấu đã được nhìn thấy rõ nét, tỷ trọng ngành cơng nghiệp - xây dựng chiếm 42%, thương mại và dịch vụ 40% ngành nơng - lâm nghiệp là 18%. [22, tr.76]

Nhịp độ tăng trưởng GDP năm năm tăng nhanh và liên tục, từ 6,8% (1992 lên 12% (1995), bình quân mỗi năm tăng 9,5% [Nguồn: NGTK 1995 tỉnh YB].

Với sự chuyển dịch đúng đắn trong những năm 1991 - 1995 nền kinh tế thị xã đã khắc phục một bước những yếu kém và hạn chế của nền kinh tế chậm phát triển, đẩy lùi được đình đốn, trì trệ vượt ra khỏi khủng hoảng và lạm phát gay gắt trong bước đầu khẳng định được một trung tâm đơ thị ở phía Nam của tỉnh. Sự chuyển dịch cơ cấu này thể hiện trên từng lĩnh vực cụ thể

Trong sản xuất cơng nghiệp - Tiểu thủ cơng nghiệp, sự chuyển dịch chỉ thực sự bắt đấu từ thời kỳ cuối năm 1993 đến hết năm 1995. Khi thành phố xây dựng chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế CNH - HĐH. Các doanh nghiệp được sắp xếp lại, tăng cường hệ thống thiết bị, cơng nghệ mới, ổn định sản xuất, làm tăng giá trị tổng sản lượng tăng tỷ trọng trong cơ cấu kinh tế của thị xã.

Kinh tế tiểu thủ cơng nghiệp ngồi quốc doanh được tập trung chuyển dịch cơ cấu theo hướng phát triển nhiều ngành nghề với nhiều quy mơ, loại hình thích hợp, cĩ hiệu quả nhằm đa dạng hố cơ cấu sản phẩm. Đồng thời tích cực khai thác tiềm năng nguyên liệu, mở rộng tiếp thị, phát triển thêm các ngành nghề mới. Kinh tế phát triển cĩ chiều sâu hơn, cơ cấu sản phẩm phong phú, được thị trường chấp nhận, giá trị tổng sản lượng hàng năm tăng khá, đưa mức tăng trưởng chung của sản xuất cơng nghiệp - Tiểu thủ cơng nghiệp đạt 14%, tiểu thủ cơng nghiệp ngồi quốc doanh tăng trên 20%, làm chuyển dịch đáng kể tỷ trọng của sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp trong cơ cấu kinh tế từ 32% (1993) lên 35% (1994) và 40%. [22, tr. 67].

Hoạt động thương mại - dịch vụ hiện chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế thị xã đã tích cực khai thác năng lực sản xuất phục vụ sản xuất và dân sinh, tạo ra khối lượng hàng hố tại chỗ, đồng thời mở rộng lưu chuyển, điều tiết thị trường hàng hố xã hội nhằm phục vụ đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất và đời sống, gĩp phần tăng thu ngân sách, từng bước cải tiến cơ cấu kinh tế mang đặc trưng của kinh tế đơ thị.

Thực hiện mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm dần tỷ trọng của sản xuất nơng - lâm nghiệp, tăng tỷ trọng của sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp trong GDP, song giá trị tuyệt đối vẫn khơng ngừng tăng lên. Cơ cấu nơng nghiệp ở thị xã được cải tiến và điều chỉnh hợp lý hơn trước.

Trong trồng trọt đã hình thành một số vùng kinh tế, khu kinh tế mới và các trang trại mang hình thức sản xuất tập chung, chuyển một phần diện tích đất nơng - lâm nghiệp sản xuất khơng hiệu quả sang trồng rau, hoa, cây ăn quả, cây cảnh, nâng giá trị thu thập lên cao hơn. Áp dụng tiến bộ kỹ thuật và cơng nghệ sinh học vào sản xuất nơng nghiệp. Chú trọng phát triển diện tích chè; trồng thử nghiệm một số cây nguyên liệu xuất khẩu như: cà phê, quế, các loại cây ăn quả, bổ sung cơ cấu tập đồn cây trồng mới cĩ giá trị kinh tế cao, mở ra hướng đi triển vọng trong những năm tiếp theo.

Trong chăn nuơi đã tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng đa dạng hố vật nuơi, sản phẩm, chuyển hướng chủ yếu sang nuơi đặc sản với phương pháp cơ cấu thành phần kinh tế thị xã.

Cĩ thể nĩi rằng, từ khi tái lập tỉnh (1991) đến khi hồn thành kế hoạch 5 năm (1991 - 1995), thị xã Yên Bái đã đạt được nhiều thành tựu trong cơng cuộc đổi mới. Đảng bộ thị xã đã tập chung lãnh đạo triển khai các kế hoạch phát triển kinh tế tồn diện, đồng bộ cơ chế quản lý mới được xác lập và dần dần đi vào hồn chỉnh, cơ cấu kinh tế phù hợp , thế mạnh của địa phương, cơ chế thị trường vận hành thơng suốt, các mơ hình sản xuất kinh doanh năng động cĩ hiệu quả trong nơng nghiệp - lâm nghiệp - cơng nghiệp - thương nghiệp và tất

cả các thành phần kinh tế. Kết quả này đã tạo ra nhiều niềm tin vững chắc để thị xã bước tiếp chặng đường mới.

Bước sang giai đoạn 1996 - 2000) đảng bộ và nhân dân thị xã thực hiện nghị quyết của đại hội đảng bộ thị xã lần thứ XVI (2000 - 2005), nền kinh tế thị xã đã đạt mức tăng trưởng bình quân đạt 12,74%/năm, trong đĩ cơng nghiệp - xây dựng tăng 16,5%/năm, thương mại- dịch vụ tăng 10,8%/năm; nơng - lâm nghiệp tăng 5,3%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng. Đến năm 2005, tỷ trọng các nhĩm ngành đạt: cơng nghiệp - xây dựngchiếm 48%, thương mại- dịch vụ đạt 48%, nơng - lâm nghiệp đạt 4%. [96, tr.40]

Trong cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 5 năm là 16,8%. Những ngành chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế cĩ mức tăng khá như: cơng nghiệp khai thác chế biến khống sản tăng 18,5%, cơng nghiệp chế biến nơng - lâm sản thực phẩm tăng 14%, sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn ngày càng ổn định, chiếm tỷ trọng lớn, đĩng vai trị quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố.

Cơng nghiệp ngồi quốc doanh đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 17,35%, thành phố đã hình thành khu sản xuất cơng nghiệp tập chung. Đây là lĩnh vực phát triển khá năng động, hiệu quả cao. Ngành xây dựng trong 5 năm đạt tốc độ bình quân là 15,8%. Tổng mức đầu tư trong 5 năm là 1,085,56 tỷ đồng. Trọng tâm đầu tư là các trung tâm hành chính, kinh tế, văn hố, dịch vụ, các tiểu khu dân cư, hệ thống chiếu sáng, bưu chính viễn thơng, mạng lưới giao thơng đơ thị.

Trong thương mại - dịch vụ, hình thành các trung tâm thương mại - dịch vụ cụ thể, cĩ thêm nhiều siêu thị với quy mơ khá lớn mạng lưới đại lý bán buơn, bán lẻ được mơ rộng. Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 10,8%,kim ngạch xuất khẩu đến 2005 đạt 14,5 triệu USD (tăng 3,3 lần so với năm 2000) [32, tr.27]

Mức độ luân chuyển hàng hố trên địa bàn ngày càng tăng, nhiều thành phần kinh tế tham gia, chất lượng chủng loại hàng hố , loại hình dịch vụ ngày càng phong phú, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân thành phố.

Cơ sở hạ tầng du lịch được quan tâm phát triển, bước đầu đã hình thành các loại hình du lịch, gĩp phần tăng tỷ trọng của các ngành dịch vụ, thúc đẩy chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế của thành phố. Các cơ sở du lịch sinh thái, du lịch văn hố - lịch sử bước đầu được đầu tư, khai thác và đạt hiệu quả khá cao như: Thuận Bắc, Nguyễn Thái Học, Tuần Quán…

Sản xuất nơng - lâm nghiệp chuyển dịch tích cực theo hướng phát triển chất lượng và sản xuất hàng hố. Hình thành các vùng sản xuất tập chung và chuyên canh. Các dự án về nơng nghiệp đưa vào phát triển đem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt: Chương trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuơi nhằm nâng cao năng suất hiệu quả trong sản xuất nơng - lâm nghiệp. Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 5,3%/năm giá trị thu thập/1ha đất canh tác, năm 2005 đạt 25 triệu đồng, tăng 7 triệu so với năm 2000. Tuy diện tích khơng lớn, nơng - lâm nghiệp thành phố phát triển theo hướng phục vụ trực tiếp cho nhu cầu đơ thị nên khá đa dạng, tập chung vào một số lĩnh vực chủ yếu, hình thành vùng sản xuất mang tính chuyên canh như: Sản xuất lương thực tại xã Tuy Lộc, Tân Thịnh, Minh Bảo, Giới Phiên; sản xuất rau an tồn và hoa tại xã Tuy Lộc, Tân Thịnh. Trồng và kinh doanh chè tại xã Nam Cường, Minh Bảo, Tân Thịnh. Chăn nuơi trâu, bị bán cơng nghiệp tại Minh Bảo, Tân Thịnh, Văn Tiến. Thành phố tập chung hỗ trợ cho các dự án chăn nuơi lợn siêu nạc, phát triển đàn gia súc, gia cầm, nuơi thả thuỷ sản cĩ giá trị kinh tế cao, phát triển cây lâm nghiệp trên địa bàn thành phố. Nĩi chung sản xuất nơng - lâm nghiệp thành phố chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu kinh tế của thành phố nhưng giá trị tuyệt đối vẫn khơng ngừng tăng, giúp người nơng dân phát triển sản xuất, xố đĩi giảm nghèo.

Trong thập kỷ đầu của thế kỷ XXI (2001 - 2010), tiếp tục thực hiện cơng cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, Đảng bộ, nhân dân các dân tộc thành phố Yên Bái đã khắc phục khĩ khăn, phát huy nội lực chủ động sáng tạo vươn lên đạt nhiều thành tựu quan trọng.

Tăng trưởng kinh tế liên tục với tốc độ khá cao và tương đối ổn định, GDP bình quân tăng 12,5%/năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, năm 2005 tỷ trọng nơng - lâm nghiệp chiếm 38,99%; cơng nghiệp - xây dựng 27,76% thương mại - dịch vụ 33,25%. Thu nhập bình quân đầu người đạt 4,267 triệu đồng tăng gấp 2 lần so với năm 2000. Phát triển tồn diện nơng lâm ngư nghiệp gắn với cơng nghiệp chế biến theo hướng CNH - HĐH nơng nghiệp nơng thơn. Đến năm 2010 thu nhập bình quân đầu người đạt 680 USD, tăng 9,65% so với năm 2000. [37, tr.63].

Xác định vị trí quan trọng của nơng - lâm nghiệp, trong thời gian này (2001 - 2010), thành phố đã thực hiện 568 dự án, với tổng số tiền lên đến 462 tỷ đồng. Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nơng nghiệp được ưu tiên đầu tư phát triển, tích cực áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, gĩp phần thay đổi tập quán canh tác; tăng nhanh diện tích cây lương thực, cây cơng nghiệp ngắn ngày. Hình thành và mở rộng vùng sản xuất hàng hố tập chung tạo ra khối lượng sản phẩm lớn gắn với cơng nghiệp chế biến.

Chăn nuơi được xác định là ngành sản xuất chính trong nơng nghiệp, thành phố đã cĩ chính sách đầu tư tập chung vào chương trình cải tạo đàn bị, đàn lợn hướng nạc, thuỷ sản được sản xuất theo hướng trang trại, bán cơng nghiệp và cơng nghiệp. Các dự án chăn nuơi được triển khai tích cực, nhiều mơ hình chăn nuơi mang lại hiệu quả kinh tế cao và được nhân rộng.

Cơng nghiệp được xác định là khâu đột phá để thúc đẩy nền kinh tế của thành phố phát triển nhanh và bền vững. Riêng giai đoạn 2001 - 2005 đã thu hút 58 dự án với tổng số vốn đầu tư 3.900 tỷ đồng. Đến hết năm 2005 cĩ 48 cơ sở cơng nghiệp hình thành đi vào sản xuất, tăng thêm năng lực cho sản xuất cơng nghiệp địa phương những năm sau. Giá trị cơng nghiệp năm 2010 đạt 2.200 tỷ đồng trong đĩ sản xuất cơng nghiệp ngồi quốc doanh chiếm 78%, tỷ trọng cơng nghiệp chế biến 72,03% cơng nghiệp khai mỏ chiếm 17,09%. [37, tr.54].

Với chủ trương nhà nước và nhân dân cùng làm, thành phố đã huy động được nguồn lực tập chung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho kinh tế phát triển nhanh, bền vững, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân. Tổng số vốn đầu tư phát triển giao thơng trong giai đoạn này (2001 - 2010) đạt 3.520 đồng, xây dựng nhiều cầu cống nâng cấp, cải tạo các tuyến đường tỉnh lộ, đường nơng thơn. Đảm bảo 100% số xã phường trong thành phố cĩ điện lưới quốc gia.

Một phần của tài liệu Chuyển biến về kinh tế xã hội thành phố Yên Bái từ năm 1986 đến năm 2010 (Trang 40 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)