2.2.4 .Trong nơng nghiệp, lâm nghiệp
3.6. Về an ninh, quốc phịng
Thành phố Yên Bái cĩ vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về quốc phịng an ninh. Những năm qua phát triển kinh tế - xã hội của thành phố đã được kết hợp chặt chẽ với nhiệm vụ quốc phịng an ninh. Lực lượng vũ trang đã thường xuyên bám sát nhiệm vụ chính trị của địa phương, thực hiện tốt chức năng tham mưu cho cấp ủy và chính quyền về cơng tác quốc phịng an ninh, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội. Các ngành, các cấp tập trung xây dựng khu phịng thủ vững chắc, gắn xây dựng thế trận quốc phịng tồn dân với thế trận an ninh trật tự tại chỗ cĩ hiệu quả, kết hợp với vận động nhân dân đấu tranh bài trừ các tệ nạn xã hội.
Là một thành phố miền núi, cĩ diện tích tự nhiên khá rộng, cĩ nhiều thành phần dân tộc sinh sống, trong những năm qua, cùng với sự nghiệp phát triển văn hĩa xã hội, Đảng bộ chính quyền các cấp các ngành cùng tồn thể nhân dân các dân tộc trong thành phố đã xây dựng phương an học tập, diễn tập chiến đấu và thực hiện tốt cơng tác tuyển quân, triển khai thực hiện kế hoạch, phương án cụ thể phịng chống các hoạt động phá hoại, chống âm mưu “Diễn biến hịa bình” của kẻ thù. Chủ động giải quyết những mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân ở địa bàn. Đảm bảo an ninh trật tự. Cơng an thành phố phối hợp với các ngành chức năng triển khai cơng tác thu hồi vũ khí vật liệu nổ, cơng tác trật tự đơ thị, an tồn giao thơng được thực hiện tích cực.
Nhiệm vụ xây dựng khu phịng thủ được các cấp các ngành triển khai cĩ hiệu quả, các phương án, kế hoạch A – A2 – B thường xuyên được luyện tập,
bổ sung, số đơn vị “vững mạnh tồn diện, an tồn, làm chủ” trong giai đoạn 1996 – 2000 đạt trên 70% [67, tr.78]. Phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc đi vào chiều sâu, vững chắc hơn. Thị xã tập trung triển khai đồng bộ các chương trình, đấu tranh chống tội phạm hình sự, tội phạm pháp luật trên địa bàn.
Từ năm 2001 trở lại đây, do đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 09 của Chính phủ về chương trình phịng chống tội phạm , đồng thời lực lượng cơng an đã phối hợp chặt chẽ với các ban ngành đồn thể, đặc biệt là được sự đồng tình ủng hộ của quần chúng nhân dân, nên tình hình trật tự trên địa bàn đã cĩ sự chuyển biến tích cực, cơng tác điều tra phá án cũng đạt hiệu quả hơn.
Nhằm tiếp tục phát huy truyền thống đơn vị anh hùng, lực lượng vũ trang thành phố Yên Bái khơng ngừng được chăm lo xây dựng và phát triển cả về tổ chức, năng lực và sức chiến đấu, thực hiện nhiệm vụ chiến lược là xây dựng thành phố thành khu vực phịng thủ vững mạnh. Các cơ quan quân sự từ thành phố đến cơ sở đã thực hiện nghiêm túc mệnh lệnh sẵn sàng chiến đấu, thường xuyên luyện tập, bổ sung các phương án phịng thủ chống diễn biến hịa bình, bạo loạn lật đổ, đảm bảo vững chắc trong mọi tình huống. Phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc cĩ bước phát triển mới, các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp tham gia tích cực hơn. Hàng năm thành phố lấy việc xây dựng và củng cố lực lượng dân quân tự vệ làm nĩng cốt. Đến năm 2005 tồn thành phố đã phát triển được 67 đầu mối dân quân tự vệ với 1700 cán bộ chiến sỹ, được biên chế theo từng đơn vị, chiến đấu tại chỗ, cơ động, hiệp đồng và các binh chủng chuyên mơn kỹ thuật. Tỷ lệ dân quân tự vệ đạt 2% dân số, vừa sản xuất cơng tác, vừa sẵn sàng chiến đấu. Hàng năm lực lượng dân quân tự vệ liên tục được bổ sung quân số, chiến sỹ mới thay thế chiến sỹ đã huấn luyện nhiều năm. Đồng thời nâng cao tư tưởng phẩm chất chính trị trong đội ngũ dân quân tự vệ.
Năm 2010, 100% đầu mối dân quân tự vệ thành phố đã hình thành chương trình huấn luyện trong tháng 7 với tỷ lệ số đơn vị khá giỏi chiếm gần 80%. Nhiều đơn vị tuy cĩ khĩ khăn, bận rộn trong sản xuất như: Xí nghiệp đầu
máy Hà Lào, Cơng ty đường sắt Yên Lào, Cơng ty cơ khí và xây lắp cơng nghiệp vẫn triển khai thực hiện tốt kế hoạch huấn luyện và đạt thành tích huấn luyện giỏi. Khối cơ quan hành chính sự nghiệp và khối xã, phường, tiêu biểu là phường Minh Tân, Hồng Hà đạt thành tích cao trong huấn luyện năm 2005 và 2009. Ngồi việc tổ chức huấn luyện theo kế hoạch, nhiều đơn vị cịn tổ chức các cuộc diễn tập đạt kết quả tốt, như cuộc diễn tập chiến đấu trị an của nhân dân xã Tân Thịnh, diễn tập phịng chống bão lũ của dân quân phường Minh Tân, diễn tập bảo vệ an ninh trật tự của dân quân phường Yên Ninh, phường Nguyễn Phúc.
Cùng với việc xây dựng và phát triển lực lượng dân quân tự vệ, cơng tác tuyển quân hàng năm đều hồn thành tốt các chỉ tiêu trên giao theo đúng nghĩa vụ quân sự, đảm bảo cơng bằng dân chủ. 100% chỉ tiêu về số lượng, chất lượng an tồn và đảm bảo. [70, tr.34].
Thành phố đến năm 2005 cĩ trên 4.000 quân dự bị, trong đĩ cĩ trên 2.000 dự bị hạng 1. Đã biên chế, sắp xếp vào các đơn vị của quân khu là 1.076 đồng chí, biên chế vào các đơn vị của tỉnh là 1.069 đồng chí.
Bên cạnh việc huấn luyện, diễn tập theo kế hoạch, lực lượng vũ trang thành phố cịn thực hiện các đợt, huy động đột xuất, tham gia phong trào chống thiên tai bão lũ, vây bắt tội phạm, giữ gìn an ninh trật tự. Trong mùa mưa lũ lớn năm 2008, các đơn vị dân quân tự vệ, dự bị động viên ở thành phố đã huy động 400 cán bộ, chiến sĩ tham gia 5 ngày thường trực cứu nạn và khắc phục hậu quả mưa lũ tại các điểm trọng yếu ở thành phố.
Quán triệt sâu sắc Nghị quyết trung ương 8 khĩa IX về chiến lược bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới, Nghị quyết 08 của Bộ chính trị về chiến lược an ninh quốc gia. Đồng thời thực hiện Nghị quyết của Ban thường vụ Tỉnh ủy về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với quân sự quốc phịng. Thành phố đã làm tốt cơng tác giáo dục quốc phịng cho cán bộ, dân quân tự vệ trong các cơ quan, đơn vị xã, phường, học sinh, sinh viên trên địa bàn nhằm nâng cao nhận
thức về quân sự quốc phịng trong tình hình mới. Vì vậy an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội được đảm bảo. Xác định, triển khai và thực hiện cĩ hiệu quả nhiệm vụ phịng ngừa, đấu tranh, chống các loại tội phạm, đặc biệt là tội phạm ma túy và tội phạm hình sự. Bởi từ ma túy dẫn tới các loại tội phạm khác, gây mất ổn định an ninh chính trị. Vì vậy, lực lượng cơng an thành phố đến cơ sở đã phối hợp với các ban ngành trong thành phố triển khai nhiều biện pháp đấu tranh kiên quyết và xử lý nghiêm khắc các hành vi liên quan đến ma túy. Phát động phong trào quần chúng tổ chức các đợt ra quân cao điểm chống ma túy, tạo thành sức mạnh tổng hợp đấu tranh triệt phá, làm giảm đáng kể vấn đề nhức nhối ma túy ở thành phố.
Cơng tác tiếp dân và giải quyết khiếu nại tố cáo của cơng dân đều được đảm bảo đúng thầm quyền, đúng quy định trong pháp luật, khơng để xảy ra phức tạp kéo dài, đặc biệt khơng cĩ các vụ việc bức xúc, khiếu kiện vượt cấp. Cơng tác giáo dục tuyên truyền pháp luật được tăng cường, gĩp phần nâng cao hiệu quả nhận thức và hiểu biết về pháp luật cho quần chúng nhân dân.
Tuy nhiên vẫn cịn một số khĩ khăn, tồn tại cần khắc phục như: việc trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật cho lực lượng quân đội, cơng an cịn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu trong tình hình mới; trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ cơng an xã, cơng an viên cịn hạn chế, cịn tình trạng lợi dụng tơn giáo để tuyên truyền và hoạt động trái pháp luật, buơn bán lâm sản trái phép…
Tiểu kết
Qua 25 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, mặc dù đời sống của đồng bào dân tộc thành phố Yên Bái cịn nhiều khĩ khăn nhưng những thành quả đạt được, những chuyển biến về mặt xã hội rất đáng tự hào. Bộ mặt xã hội của thành phố đã cĩ những thay đổi rõ nét.
1. Sự nghiệp giáo dục đào tạo phát triển nhanh và tồn diện. Mạng lưới trường lớp được cung cấp và ổn định, chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao. Sự nghiệp chăm sĩc bảo vệ sức khỏe nhân dân được quan tâm, hệ
thống y tế từ thành phố đến cơ sở được tăng cường, chất lượng khám chữa bệnh được nâng lên, đội ngũ cán bộ y tế được quan tâm bồi dưỡng đào tạo nâng cao trình độ chuyên mơn. Các hoạt động văn hĩa, văn nghệ thơng tin thể thao phát triển, phục vụ tốt các nhiệm vụ chính trị, đẩy mạnh nhu cầu hưởng thụ văn hĩa, nâng cao thể lực cho nhân dân.
2. Cùng với phát triển kinh tế, thu nhập của người dân ngày một tăng, đời sống được đảm bảo. Hàng năm thành phố tạo việc làm cho khoảng hơn 2.000 lao động, chất lượng lao động được nâng cao. Số hộ giàu tăng nhanh, tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể. Hồn thành việc xĩa nhà dột nát cho các hộ chính sách và hộ nghèo.. Các đối tượng thuộc diện chính sách và hưởng bảo hiểm xã hội được chăm lo ngày càng tốt hơn. Cơng tác từ thiện, nhân đạo cĩ nhiều hoạt động tích cực.
3. Vấn đề xã hội được giải quyết tốt, quốc phịng an ninh được tăng cường, củng cố và giữ vững. Cơng tác bảo vệ mơi trường được chú ý và thực hiện tốt.
* Bên cạnh những thành tựu đạt được, Thành phố Yên Bái vẫn cịn một số vấn đề bất cập cịn tồn tại và một số vấn đề tiếp tục nảy sinh, đĩ là:
- Kinh tế thành phố chưa tạo ra bước phát triển đột phá, đồng đều, chỉ phát triển ở một số ngành - lĩnh vực, quy mơ phát triển bĩ hẹp. Thu nhập bình quân đầu người giữa thành thị với nơng thơn chênh lệch quá lớn, dẫn đến đời sống kinh tế của đồng bào các dân tộc vùng ven đơ vẫn cịn nhiều khĩ khăn; sự chênh lệch giàu nghèo giữa nơng thơn và thành thị cĩ xu hướng tăng. Từ đây, yếu tố vật chất dần dần được người ta chú ý, quan tâm hơn là các mối quan hệ dân tộc và thân tộc mà ơng cha ta đã hun đúc và xây dựng qua mấy chục thế kỷ. - Vấn đề việc làm cho người dân chưa giải quyết tốt: cũng như các thành phố trẻ khác trong cả nước, thành phố Yên Bái đang trong thời kỳ CNH - HĐH nên việc lấy đất, đồi, rừng, ruộng vốn trước kia đã cấp cho nhân dân sử dụng thì nay tỉnh - thành phố lấy một số diện tích đất để xây dựng khu cơng nghiệp, bệnh viện, trường học, mở đường….Mặc dù cĩ đền bù thoả đáng, xong sau khi
nhận đền bù thì người lao động lại khơng biết làm gì để kiếm sống, mà những khu cơng nghiệp lại khơng cần tuyển hết số lao động địa phương vào làm trong các nhà máy đĩ, vậy họ sẽ sống ra sao. Do đĩ, tỷ lệ người chưa cĩ việc làm cịn cao, về danh nghĩa chỉ cĩ 6% so với lao động trong độ tuổi. Nhưng thực tế số lao động cĩ việc làm thường xuyên rất thấp, riêng thành phố cịn 7,58% lao động đến tuổi chưa tìm được việc làm [59, tr.42].
- Cơng tác chăm sĩc sức khoẻ cho người dân vùng sâu, vùng xa, vẫn cịn gặp nhiều khĩ khăn, chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân. Bởi cơ chế, chính sách chưa phù hợp với điều kiện của một thành phố miền núi, đội ngũ cán bộ y tế xã, phường, thành phố cĩ trình độ chuyên mơn cao, chưa nhiều; khơng cĩ các cơng tác, nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật các điều kiện cụ thể của địa phương. Tỷ lệ mắc bệnh bướu cổ cịn cao (1,2% năm 2010) [78 – tr.26]. Các bệnh lao, mắt hột, da liễu và AIDS chưa được giải quyết triệt để. Cơng tác chăm sĩc, bảo vệ bà mẹ trẻ em và kế hoạch hố gia đình cịn nhiều hạn chế, dẫn đến tỷ lệ trẻ em sơ sinh bị tử vong cao, phụ nữ trong thời gian thai kỳ bị sản giật vẫn cịn.
- Giá cả nhiều mặt hàng tăng cao, tệ nạn xã hội trên địa bàn cịn chiếm tỷ lệ lớn, đặc biệt là buơn bán ma tuý, số thanh niên và trung niên mắc nghiện ma tuý khá cao, bên cạnh nam giới nghiện thì cả nữ giới cũng nghiện. Đĩ cũng là hệ quả của quá trình CNH - HĐH của thành phố. Số các vụ tai nạn giao thơng cĩ xu hướng gia tăng, một phần do ý thức chấp hành luật an tồn giao thơng cịn kém, một phần do quá trình giáo dục của gia đình, tuyên truyền của thành phố cịn hạn chế. Tình trạng trộm cắp tài sản khơng phổ biến nhưng chưa xố bỏ được hẳn.
- Chưa đẩy mạnh việc đổi mới tồn diện trong gia đình, kỹ năng thực hành của học sinh, sinh viên các trường trung học, chuyên nghiệp dạy nghề cịn hạn chế trong việc thực hiện tiêu chuẩn y tế xã phường và xã hội hố về y tế, giáo dục.
- Cơng tác giáo dục quốc phịng, nâng cao nhận thức về tình hình, nhiệm vụ mới trước các thế lực thù địch ở một số cấp uỷ chưa được sát xao. Do đĩ,
những lợi dụng về tơn giáo để tuyên truyền, xuyên tạc, bơi đen thuần phong mỹ tục của dân tộc vẫn diễn ra.
- Tình hình khiếu kiện vượt cấp, đơn thư nặc danh, mạo danh, cịn nảy sinh làm phức tạp tình hình xã hội.
- Việc quy hoạch đơ thị, cơ sở hạ tầng cịn bất hợp lý, tình trạng ơ nhiễm, mơi trường chưa hồn tồn được giải quyết.
Để giải quyết triệt để những vấn đề trên, thì khơng thể trong một ngày, hai ngày mà cần phải tích cực lâu dài, kết hợp đồng thuận giữa Đảng - chính quyền và nhân dân.
KẾT LUẬN
Là một thành phố miền núi của tỉnh Yên Bái, cĩ nhiều anh em dân tộc cùng sinh sống. Nghề nơng trồng lúa nước ngay từ những ngày đầu mới thành lập thị xã (1900) là ngành sản xuất chính của nhân dân trong thị xã. Tuy nhiên so với các huyện, thị trong tỉnh thì thành phố Yên Bái cĩ nhiều lợi thế để phát triển kinh tế - xã hội. Dân trí cao, đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật trên địa bàn đơng, kết cấu hạ tầng, kinh tế - xã hội khá. Là trung tâm kinh tế, chính trị của tỉnh, trước thời kỳ đổi mới, thành phố Yên Bái đã cĩ sự phát triển nhất định về kinh tế, xã hội nhưng cịn chậm chạp, cịn mất cân đối giữa trồng trọt và chăn nuơi, giữa nơng nghiệp và cơng nghiệp. Chất lượng cuộc sống vật chất và tinh thần chưa cao, hàng hĩa lưu thơng trên thị trường khan hiếm, thu nhập bình quân đầu người thấp.
Từ khi thực hiện đổi mới, với vai trị là đầu não của tỉnh, thành phố luơn được tỉnh tập trung chỉ đạo, đầu tư mạnh, xây dựng thàng phố phát triển tồn diện. Đồng thời thành phố Yên Bái cịn là đầu mối quan trọng trong khu vực, năm trong khu vực hành lang kinh tế Hà Nội – Việt Trì – Yên Bái – Lao Cai. Thành phố Yên Bái cĩ đầy đủ các điều kiện thuận lợi để xây dựng mục tiêu là một thành phố cơng nghiệp và là một trong những trung tâm phát triển của miền núi phía bắc.
Ánh sáng Nghị quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI (12. 1986) soi rọi tới tỉnh lỵ đã tạo ra một bước ngoặt lớn cho nền kinh Yên Bái phát triển, từng bước xây dựng thị xã Yên Bái to lớn, thành phố Yên Bái trưởng thành,