1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyển biến về kinh tế ở các xã vùng biển huyện diễn châu nghệ an từ năm 1986 đến năm 2008

78 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 497,73 KB

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sử  - Khãa luận tốt nghiệp đại học Chuyển biến kinh tế xà vùng biển huyện Diễn Châu - Nghệ An từ năm 1986 đến năm 2008 Chuyên nghành: lịch sử việt nam Giáo viên h-ớng dẫn: TS Nguyễn Quang Hång Sinh viªn thùc hiªn: Cao Minh Ngäc Líp : 45E - LÞch sư Vinh- 2009 Mơc lơc A Mở đầu B Nội dung Ch-ơng Vài nét khái quát điều kiện tự nhiên xà hội xà vùng biển Diễn Châu 1.1 §iỊu kiƯn tù nhiªn 1.2 §iỊu kiƯn x· héi 11 Ch-ơng Chuyển biến kinh tế x· vïng biĨn DiƠn Ch©u - NghƯ An 10 năm đầu đổi (1986-1995) 16 2.1 Thực trạng kinh tế xà vùng biển Diễn Châu tr-ớc năm 1985 16 2.2 Chủ tr-ơng đổi Đảng cộng s¶n ViƯt Nam 19 2.3 Chun biÕn vỊ kinh tÕ xà vùng biển Diễn Châu 10 năm đầu đổi (1986-1995) 22 2.3.1 Giai đoạn 1986-1990 22 2.3.1.1 Nông nghiệp 22 2.3.1.2 Ng- nghiệp, lâm nghiệp 24 2.3.1.3 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 27 2.3.1.4 Th-ơng mại, dịch vụ 28 2.3.2 Giai đoạn 1991 1995 31 2.3.2.1 Nông nghiệp 31 2.3.2.2 Ng- nghiệp, lâm nghiệp 33 2.3.2.3 C«ng nghiƯp, tiĨu thđ c«ng nghiƯp 35 2.3.2.4 Th-ơng mại, dịch vụ 36 2.4 Tác động kinh tế đời sống văn hoá- xà hội, cộng đồng 39 Ch-ơng Chuyển biến kinh tế xà vùng biển Diễn Châu công CNH - HĐH đất n-ớc (1996 - 2008) 44 3.1 Chủ tr-ơng CNH- HĐH Đảng 44 3.2 Kinh tế vùng biển Diễn Châu thời kỳ CNH - HĐH Đảng (1996 2008) 48 3.2.1.Giai đoạn từ 1996 2000 48 3.2.1.1 Nông nghiệp 48 3.2.1.2 Ng- nghiệp, lâm nghiệp 49 3.2.1.3 C«ng nghiƯp, tiĨu thđ c«ng nghiƯp 53 3.2.1.4 Th-ơng mại, dịch vụ, du lịch 54 3.2.2 Kinh tế vùng biển Diễn Châu thập kỷ đầu kỷ XXI (2001 2008) 56 3.2.2.1 N«ng nghiƯp 56 3.2.2.2 Ng- nghiệp, lâm nghiệp 58 3.2.2.3 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 61 3.2.2.4 Th-ơng mại, dịch vụ, du lịch 62 3.3 Tác động kinh tế đời sống xà hội địa bàn 63 c kết luận 68 Tài liệu tham khảo Phụ lục 73 A Mở đầu Lý chọn đề tài Cùng với nhân dân Nghệ an nói chung, từ năm 1986 đến nhân dân vùng biển Diễn Châu (Nghệ An) đà đón bắt, đồng cam cộng khổ, b-ớc bám đồng, bám biển tích cực sản xuất, tạo thành tựu to lớn đời sống vật chất nh- tinh thần Nghiên cứu diễn biến ®êi sèng kinh tÕ cđa c- d©n vïng biĨn hun Diễn Châu công đổi (1986- 2008), nhằm góp phần vào việc nghiên cứu chuyển biến ®êi sèng kinh tÕ c- d©n vïng biĨn NghƯ An nãi chung, c- d©n vïng biĨn hun DiƠn Ch©u nãi riêng nghiệp đổi đất n-ớc Tuy đạt đ-ợc số thành tựu định, song chuyển biến chuyển đời sống kinh tế c- dân xà vùng biển Diễn Châu nh- Diễn Hải, Diễn Bích, Diễn Ngọc, Diễn Thịnh, Diễn Thành, Diễn Trung chậm so với xà huyện Đời sống c- dân vùng biển Diễn Châu gặp nhiều khó khăn thử thách chuyển dịch cấu kinh tế Ngoài sản xuất nông nghiệp, c- dân xà vùng biển Diễn Châu khai thác nguồn lợi thủy hải sản nh- cá, tôm, mực, muối, chế biến thủy hải sản Đề tài nghiên cứu chuyển dịch kinh tế tồn tại, v-ớng mắc trình lên c- dân vùng biển Đây vấn đề cấp thiết vế mặt khoa học nh- thực tiễn Hiện Diễn Thành đà b-ớc đầu hình thành vùng nghỉ mát - du lịch, xà Diễn Kim, Diễn Bích, Diễn Ngọc, Diễn Vạn hình thành vùng sản xuất muối, đóng thuyền, sản xuất n-ớc mắm Vạn Phần Thông qua việc nghiên cứu trình chuyển dịch cấu ngành nghề kinh tế vùng biển Diễn Châu, đề tài góp phần nghiên cứu thực tiễn sinh ®éng ®ang diƠn ®êi sèng kinh tÕ cđa c- dân vùng biển Diễn Châu Xuất phát từ lí trên, mạnh dạn chọn đề tài Chuyển biến kinh tế xà vùng biển huyện Diễn Châu - Nghệ An từ năm 1986 đến năm 2008 làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ tr-ớc tới ch-a có công trình nghiên cứu cách toàn diƯn, cã hƯ thèng vỊ chun biÕn ®êi sèng kinh tÕ cđa c- d©n vïng biĨn DiƠn Ch©u tõ năm 1986 - 2008 Tuy nhiên có số công trình đề cập đến nội dung đó: - Nghiên cứu vỊ thêi kú ®ỉi míi ë gãc ®é chung cđa đất n-ớc mới, đà đ-ợc đề cập nhiều giáo trình lịch sử Việt Nam; giáo trình lịch sử Đảng văn kiện Đại hội Đảng; sách báo lý luận Tiêu biểu nh-: + Đại c-ơng lịch sử Việt Nam tập II Lê Mậu HÃn (chủ biên) + Lịch sử Việt Nam từ năm 1975 đến Một số vấn đề lý luận thực tiễn Trần Bá Đệ - góc độ địa ph-ơng huyện Diễn Châu, số công trình nghiên cứu đà đề cập đến số tài liệu nh-: + Cuốn sơ thảo lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam huyện Diễn Châu, tập II (1945 - 1995), NXB trị quốc gia, Hà Nội Ghi lại chặng đ-ờng quan trọng Đảng nhân dân huyện Diễn Châu qua thời kỳ lịch sử, có đề cập tới thêi kú ®ỉi míi cđa hun, ®ã ®iĨm qua số nét sơ l-ợc kinh tế vùng biển Diễn Châu + Năm 1995, NXB Nghệ An xuất "Diễn Châu địa chí văn hóa làng xÃ" Cuốn sách điều tra xà hội học mặt chủ yếu Diễn Châu nh- c- dân, dấu vết lich sử, văn học, giáo dục, đơn vị hành chính, Có điểm qua kinh tế d-ới góc độ khái quát nghề nghiệp trồng trọt, nghề thủ công truyền thống, đặc biệt đánh bắt thủy hải sản vùng biển Diễn Châu + Năm 2005, NXB Lao Động - Xà hội xuất Lịch sử Đảng ĐCS huyện Diễn Châu (1930 - 1945) Cuốn sách tài liệu quý, có chất l-ợng tốt, hữu ích cho việc tìm hiểu lich sử Đảng phần kinh tế huyện, ®ã cã ®Ị cËp ®Õn kinh tÕ vïng biĨn (®Ỉc biệt từ năm 1996 - 2005) + Cuốn "Diễn Châu x-a nay" Đậu Hồng Sâm NXB Lao Động - Xà hội ấn hành năm 2007 công trình mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực qua nhiều thời kỳ lịch sử Sau trình bày nét c- dân, văn hóa, giáo dục, truyền thống Tác giả đà dành phần lớn: Phần II Phần IV để đề cập đến thành tựu kinh tế huyện, đặc biệt từ năm 1986 ®Õn 2007, ®ã ®Ị cËp ®Õn mét sè nét sơ l-ợc tình hình kinh tế vùng biển + Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế Diễn Châu (Nghệ An) từ năm 1975 đến 2005 Tr-ơng Văn Bính Đây công trình nghiên cứu có chất l-ợng tốt, nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện tình hình kinh tế Diễn Châu từ năm 1975 đến 2005, có điểm qua số nét sơ l-ợc xà thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Trong công trình nói trên, phần trình bày lịch sử kinh tế vùng sơ l-ợc, tản mạn, ch-a có đánh giá, tính hệ thống, việc phản ánh tốc độ phát triển vùng hạn chế Do đó, coi khoảng trống cần phải khảo cứu, tìm hiểu Thành sù ph¸t triĨn kinh tÕ cđa vïng ven biĨn DiƠn Châu năm gần đ-ợc công bố rÃi rác tờ tin Diễn Châu, báo Nghệ An hay đ-ợc đề cập nhiều báo cáo, tổng kết theo thời gian ban ngành, văn kiện Đại hội Đảng huyện Diễn Châu qua nhiệm kỳ từ khoá XXIII - XXVIII, c¸c b¸o c¸o kinh tÕ - x· héi, b¸o c¸o trị Đảng bộ, UBND xà vùng Đây nguồn tài liệu gốc, đáng tin cậy quan trọng đề tài Tôn trọng kết nghiên cứu ng-ời tr-ớc, hy vọng với nguồn tài liệu phong phú, đáng tin cậy, tái lại tranh kinh tế xà vùng biển Diễn Châu từ năm 1986 đến năm 2008 Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng Luận văn tập trung nghiên cøu chun biÕn vỊ kinh tÕ cđa c- d©n vïng biển huyện Diễn Châu, thuộc địa bàn xÃ: Diễn Hïng, DiƠn H¶i, DiƠn BÝch, DiƠn Kim, DiƠn Ngäc, DiƠn Vạn, Diễn Thành, Diễn Thịnh, Diễn Trung Tuy nhiên, để làm rõ trình chuyển đổi kinh tế vùng biển Diễn Châu từ năm 1986-2008, trình thực đề tài trình bày số nét tình hình kinh tế, văn hóa c- dân vùng biển Diễn Châu tr-ớc công đổi Ngoài ra, theo logic lịch sử, nghiên cứu chuyển đổi kinh tế xà vùng biển Diễn Châu xu chung toàn huyện, tỉnh Từ so sánh chuyển biến kinh tế thời kỳ, nh- tác động đến đời sống văn hóa - xà hội cộng đồng dân c- 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt thời gian: Đề tài nghiên cứu chuyển biến kinh tế xà vùng biển Diễn Châu từ năm 1986 đến năm 2008 Về mặt không gian: Nghiên cứu chuyển biến kinh tế địa bàn xà vùng biển huyện Diễn Châu (Nghệ An) Những nội dung khác không nằm phạm vi nghiên cứu đề tài Nguồn tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Để thực đề tài Chuyển biến kinh tế xà vùng biển Diễn Châu từ năm1986 đến năm 2008, tập trung khai thác nguồn tài liệu sau: Tài liệu chuyên khảo tác giả viết riêng thời k đổi khía cạnh khác Đặc biệt nhóm tài liệu gốc bao gồm: Báo cáo tổng kết, sơ kết ban ngành, đơn vị, số liệu thống kê, Nghị quyết, văn kiện Đại hội Đảng huyện đ-ợc l-u kho l-u trữ Huyện ủy, UBND, Ban tuyên giáo Các Báo cáo tổng kết, Báo cáo trị, Báo cáo kinh tế xà hội Đảng bộ, UBND, lịch sử Đảng - truyền thống xà vùng biển Diễn Châu Đây nhóm tài liệu cã ý nghÜa hÕt søc quan träng qóa tr×nh nghiên cứu hoàn thành đề tài Để s-u tập thực đề tài tiếp cận trực tiếp trao đổi, tiếp thu ý kiến đồng chí lÃnh đạo cấp huyện xà vùng thuộc đề tài nghiên cứu 4.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu Hoàn thành đề tài có sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu sau: Ph-ơng pháp chuyên ngành gồm: Ph-ơng pháp lịch sử ph-ơng pháp lôgic Ph-ơng pháp liên ngành: thống kê, đối chiếu, lập bảng so sánh, tổng hợp điền dà lịch sử Quan điểm sử học Macxit t- t-ởng Hồ Chí Minh sợi đỏ xuyên suốt luận văn Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục,phụ lục đề tài đ-ợc trình bày ch-ơng: Ch-ơng Vài nét khái quát điều kiện tự nhiên xà hội xà vùng biển Diễn Châu Ch-ơng Sự chuyển biến kinh tế xà vùng biển Diễn Châu (Nghệ An) 10 năm đầu đổi (1986- 1995) Ch-ơng Chuyển biến kinh tế xà vùng biển Diễn Châu CNHHĐH đất n-ớc (1996 - 2008) B Nội Dung Ch-ơng Vài nét khái quát điều kiện tự nhiên xà hội xà vùng biển Diễn Châu 1.1 Điều kiện tự nhiên Nằm phía Đông huyện Diễn Châu, xà vùng biển Diễn Châu bao gồm: Diễn Hùng, Diễn Hải, Diễn Bích, Diễn Kim, Diễn Ngọc, Diễn Thành, Diễn Vạn, Diễn Thịnh, Diễn Trung Phía Bắc Tây Bắc giáp huyện Quỳnh L-u, xà Diễn Hoàng Phía Tây giáp với c¸c x· DiƠn Mü, DiƠn Phong, DiƠn Hång, DiƠn Kû, Diễn Hoa, Diễn Tân, Diễn Lộc phần thị trấn Diễn Châu Phía Nam Tây Nam giáp huyện Nghi Lộc xà Diễn An Phía Đông giáp Biển Đông Toàn địa hình vùng nằm bÃi ngang đất cát ven biển, có độ dốc từ Tây sang Đông bị chia cắt nhiều nhánh sông, lạch nh- lạch Vạn, sông Bùng, kênh nhà Lê, cửa Hiền Vị trí tiếp giáp địa hình nói tạo điều kiện không cho phát triển kinh tế vùng tạo hội giao l-u văn hoá, trị, xà hội với vïng, hun phơ cËn N»m ë khu vùc nhiƯt ®íi giã mïa Èm nh-ng ë vïng biĨn nµy th-êng nhËn đ-ợc luồng gió: Gió mùa Đông Bắc, gió mùa Tây Nam (gió Lào) gió Đông Nam Do vị trí địa lí nên khí hậu vùng biển Diễn Châu phân thành hai mùa rõ rệt: mùa Đông mùa Hạ Toàn thiên nhiên ng-ời chịu ảnh h-ởng nhịp điệu Gió mùa Đông Bắc th-ờng đem đến m-a phùn, nh-ng vùng xa dÃy Tr-ờng Sơn nên tính chất giá lạnh kèm theo m-a phùn diễn vùng vài ba ngày, không dầm dề nh- Nam Đàn, Thanh Ch-ơng Mùa Đông đây, gió từ biển thổi lên làm khí hậu có phần ấm lên Điều có lợi nhiều cho sức khoẻ ng-ời sản xuất Về mùa hạ, vùng biễn Diễn Châu chịu ảnh h-ởng gió mùa Tây Nam, nhiên so với vùng huyện, đồng ven biển tỉnh huyện đồng khác mùa Hạ nói riêng khí hậu thời tiết nói chung vùng xếp vào loại không khắc nghiệt Bởi vì, khí hậu biển làm dịu mát phần nắng nóng Các xà vùng biển th-ờng xuyên nhận đ-ợc gió mùa Đông Nam mát dịu, tạo thoải mái cho tâm lý ng-ời, thu hút dịch vụ vui chơi, giải trí, du lịch Từ mở hội phát triển cho kinh tÕ biĨn DÜ nhiªn, vïng ven biĨn DiƠn Châu không nằm đổ bÃo vào đất liền Cũng giống nh- vùng khác huyện, vùng biển Diễn châu, quanh năm nhận đ-ợc nhiệt l-ợng lớn mặt trời, số xạ quanh năm d-ơng đạt đến 75 kalo/ năm Nhiệt độ trung bình từ 23,40C đến 250C, tổng nhiệt l-ợng năm lên tới 80000C, độ ẩm bình quân 85% [23, 20] Nhờ có l-ợng xạ mặt trời độ ẩm phong phú nên cối quanh năm xanh t-ơi, đơm hoa kết trái, l-ơng thực công nghiệp cho suất sản l-ợng cao Theo số liệu thống kê huyện uỷ UBND huyện Diễn Châu đến năm 2008, xà vùng biển Diễn Châu có diện tích đất tự nhiên lµ 544.267 chiÕm 17,84% diƯn tÝch toµn hun Trong đất dùng cho sản xuất nônglâm- ng- nghiệp chiếm nửa Do trình biển tiến, biển lùi mà tạo thành vùng bồi tụ( vỏ sò, cát biển) chiếm tỉ lệ lớn nên mức độ màu mỡ cho đồng ven biển t-ơng đối thấp Nguồn n-ớc vùng ven biển Diễn Châu t-ơng đối dồi Tài nguyên n-ớc vùng đ-ợc bổ sung sởi hệ thống kênh đào nh- sông kênh nhà Lê đoạn chảy qua Diễn Hùng, Diễn Hải, Diễn Vạn nhập vào sông Bùng Ngày nay, với công trình thuỷ lợi, sông đà phát huy tốt viƯc cung cÊp ngn n-íc cho ®ång rng, ®ång muối, phục vụ sản 10 2000) Một số chợ đ-ợc nâng cấp, tu sửa, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu nhân dân Về sở kinh doanh từ năm 2001 đến tăng nhanh số l-ợng sở quy mô kinh doanh Chỉ tính riêng lĩnh vực dịch vụ hậu cần nghề cá năm 2008, có 52 sở thu mua xuất thủy sản, 45 tổ hợp sản xuất đá lạnh phục vụ nhu cầu bảo quản sản phẩm thủy sản sau khai thác với công suất 65 tấn/ngày, sở đóng sửa chữa tàu thuyền tập trung xà Diễn Bích Diễn Ngọc Ngoài ra, khu trung tâm cung ứng thiết bị máy móc nghề cá vùng trọng điểm nghề cá phát triển mạnh với công ty TNHH làm nòng cốt (tăng công ty so với năm 2000) [34, 3] Chỉ số phát triển dịch vụ ngày tăng, từ 65 tỷ đồng (2001) [33, 10], lên 165 tỷ đồng (2008), tăng 3,6 lần so với năm 2000 Ngành du lịch năm 2001-2008 có b-ớc phát triển v-ợt bậc Do đ-ợc xác định mạnh vùng, Đảng quyền xà địa bàn đà tiến hành quy hoạch xây dựng bÃi tắm Diễn Thành, tuyến đ-ờng Diễn Thành - Cửa Hiền (Diễn Trung) đ-ợc xây dựng, hoàn thành quy họach bÃi tắm Hòn Câu (Diễn Hải) Trong số đó, khu du lịch Diễn Thành - Cửa Hiền có tốc độ đầu t- xây dựng nhanh đà tạo việc làm nh- tăng thu nhập đáng kể cho phận nhân dân Diễn Thành - Cửa Hiền - Hòn Câu lợi quan trọng việc phát triển kinh tế dịch vụ - du lịch Dịch vụ b-u viễn thông giai đoạn phát triển mạnh, năm 2008, theo khảo sát thực tế xà Diễn Thành 100 ng-ời dân có 15 máy điện thoại cố định Các dịch vụ công ty viễn thông đà tiến hành đầu t- lắp đặt thiết bị máy móc thu phát truyền tin nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc nhân dân, ng- dân 3.3 Tác động kinh tế đời sống xà hội địa bàn 64 Trong 10 năm (1996 - 2008), b-ớc đầu xây dựng phát triển kinh tế theo h-ớng CNH-HĐH, d-ới tác động kinh tế mặt nông thôn xà vùng biển Diễn Châu đà có nhiều thay đổi đáng kể nhiều mặt từ đời sống nhân dân, xây dựng sở vật chất kỹ thuật đến giải việc làm cho ng-ời lao động D-ới tác động tình hình kinh tế 10 năm (1996 - 2008) hoạt động văn hóa, thể dục thể thao xà vùng biển Diễn Châu ngày sôi động, phát triển mạnh mẽ bề rộng lẫn chiều sâu, thực lôi đông đảo tầng lớp nhân dân xà địa bàn đà phối hợp tham gia tổ chức nhiều hội diễn văn nghệ quần chúng cụm xà vùng biển, có chất l-ợng nhân ngày lễ nh- ngày Quốc khánh 2/9, kỷ niệm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam Từ năm1996, phong trào xây dựng gia đình văn hóa đ-ợc phát động rộng rÃi địa bàn xà vùng Cuối năm 2008 địa bàn có xà đ-ợc công nhận xà anh hùng lực l-ợng vũ trang nhân dân, (tăng xà so với 1995), 52 làng văn hóa, có làng đ-ợc tỉnh Nghệ An công nhận đơn vị văn hóa, gần 50% số hộ gia đình địa bàn xà đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa Những hủ tục, lạc hậu, lÃng phí hiếu hỉ giảm nhanh Đời sống văn hóa sở có nhiều tiến Việc tôn tạo, bảo vệ di tích lịch sử văn hóa đ-ợc tăng c-ờng Một số đền thờ nh- đền thờ Sát Hải Đại V-ơng Hoàng Tá Thốn (Diễn Vạn), đền thờ Cao Sơn Các (Diễn Ngọc) đ-ợc tôn tạo lại Mạng l-ới loa truyền xà đ-ợc hoàn chỉnh Trong nghiệp giáo dục, kinh tế phát triển nên có điều kiện chăm lo, đầu t- cho giáo dục Từ năm 1996 đến địa bàn xà có 14 tr-ờng học cao tầng đ-ợc xây dựng mới, tr-êng tiĨu häc, tr-êng trung häc c¬ së, tr-ờng mầm non Do đó, chất l-ợng giáo dục đ-ợc nâng cao toàn diện Đến cuối năm 1996, 9/9 xà đà hoàn thành phổ cập tiểu học Đến nay, 65 toàn địa bàn xà đà xây dựng đ-ợc tr-ờng đạt chuẩn quốc gia bậc học mầm non, tiểu học, trung học sở Công tác y tế đ-ợc cải thiện nhanh chóng, đảm bảo tốt nhu cầu ng-ời dân, 9/9 xà có trạm y tế, 100% thôn xóm có cán y tế Từ năm 2001-2008, địa bàn xà vùng biển Diễn Châu đà xây dựng đ-ợc trạm y tế, có trạm đạt chuẩn quốc gia y tế (Diễn Vạn) Việc chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân đ-ợc thực tốt, chất l-ợng khám chữa bệnh đ-ợc nâng cao Công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình đ-ợc thực tốt Trong năm gần tỷ lệ tăng dân số giảm, mô hình gia đình 1-2 đ-ợc thực tốt 9/9 xà vùng Trẻ em đ-ợc chăm sóc đầy đủ, 100% trẻ em sơ sinh đ-ợc tiêm phòng, 100% phụ nữ mang thai đ-ợc khám thai, tiêm phòng miễn phí Thu nhập bình quân đầu ng-ời ngày tăng, kết thành tựu phát triển kinh tế với tốc độ cao năm gần Năm 2001 giá trị sản xuất đạt khoảng 2,7 triệu đồng đến (2008) 7,5 triệu đồng (tăng gấp 2,7 lần) Thu nhập tăng, chất l-ợng sống ng-ời dân đ-ợc nâng cao, tiện nghi sinh hoạt gia đình đ-ợc tăng c-ờng nh- ti vi, xe máy, điện thoại Với công đổi đất n-ớc, 20 năm qua kinh tế vùng biển Diễn Châu đạt đ-ợc thành tựu quan trọng, đời sống nhân dân đ-ợc cải thiện b-ớc đ-ợc nâng cao, mặt nông thôn vùng biển đ-ợc thay đổi.Bình quân l-ơng thực đầu ng-ời từ 330kg (1999) lên 540 kg (2008) Công tác xóa đói giảm nghèo đ-ợc Đảng quyền địa ph-ơng xà địa bàn quan tâm Tỷ lệ hộ nghèo đói giảm nhanh chóng, số hộ giàu hộ tăng nhanh, nhà cửa kiên cố bán kiên cố, điện thắp sáng, đ-ờng làng ngõ xóm đ-ợc bê tông hóa Tỷ lệ hộ nghèo từ 20,2% (2001) xuống 14,7% (2008) Riêng số xà nh- DiƠn Hïng chØ cßn 11,7%, DiƠn Ngäc 10,5% 66 Thực đạo lý Uống nước nhớ nguồn, năm qua Đảng bộ, quyền nhân dân xà địa bàn đà quan tâm đến sách xà hội, phong trào Đền ơn đáp nghĩa, Quỹ nhân đạo người nghèo phát động đà góp phần nâng cao đời sống gia đình sách, gia đòi nghèo bớt khó khăn Hàng năm vào dịp lễ ngày th-ơng binh liệt sĩ 27 - 7, dịp tết có hàng trăm suất quà đ-ợc tặng gia đình sách, nhiều đoàn thể - quyền, tổ chức xà hội đến thăm hỏi, đồng viên Công tác tu, sửa chữa, xây dựng nghĩa trang liệt sĩ đ-ợc quan tâm mức Từ năm 1996 đến có nghĩa trang liệt sĩ đ-ợc xây dựng Việc làm vấn đề xúc xà hội, đối víi mét vïng d©n c- nh- vïng biĨn DiƠn Ch©u Trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng, lực l-ợng lao động trẻ hàng năm tăng, nông thôn lao động thiếu việc làm ngày cao Từ năm 1996 - 2008, với việc đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế, xây dựng làng nghề tiểu thủ công nghiệp, khu chế biến hải sản, th-ơng mại, dịch vụ, Đảng quyền xà vùng hàng năm đà giải cho từ 1.000 - 1.200 lao động Ngoài ra, tạo điều kiện đ-a đối t-ợng lao động làm việc n-ớc Sù chun biÕn tèt vỊ kinh tÕ h¬n 10 năm đầu thực CNHHĐH (1996 - 2008) đà tạo chuyển biến tích cực xà hội, đặc biệt việc huy động nguồn lực nhân dân để xây dựng sở vật chất - kỹ thuật, cho công trình húc lợi xà hội Với ph-ơng châm vừa tranh thủ hỗ trợ Nhà n-ớc tổ chức quốc tế, vừa huy động sức dân, Đảng bộ, quyền nhân dân xà địa bàn đà xây dựng đ-ợc 24 km đ-ờng nhựa khép kín mạng l-ới giao thông trung tâm huyện Mét sè x· nh- DiƠn Ngäc, DiƠn V¹n, DiƠn Kim, Diễn Thịnh, Diễn Hùng, Diễn Bích đà hoàn thành việc bê tông hóa đ-ờng liên thôn, tuyến đê biển dài 26,2km đ-ợc hình thành tu bổ nâng cấp, 18,3 km đê bao đồng muối, 16 km tuyến đê dọc kênh Nhà Lê 67 đ-ợc tu sửa nâng cấp, bến cá Lạch Vạn đ-ợc hoàn thành, mặt nông thôn vùng biển Diễn Châu có thay đổi lớn Công tác an ninh, trật tự xà hội đ-ợc đảm bảo, tệ nạn xà hội b-ớc đ-ợc đẩy lùi, ngăn chặn kịp thời, không để xảy điểm nóng, phức tạp địa bàn số xà nh- Diễn Thành,xóm giáo Trung Song(Diễn Thịnh), lực l-ợng công an xÃ, công an viên thôn xóm đ-ợc củng cố bồi d-ỡng nghiệp vụ Nhìn chung, từ năm 1996 - 2008 phát huy điều kiện vốn có, bám sát chủ tr-ơng Đảng, kinh tế xà vùng biển Diễn Châu đà có b-ớc chuyển biến lớn so với tr-ớc, đặc biệt năm đầu thÕ kû XXI (2001 - 2008) TËn dông mäi nguån lực, phát huy nội lực, phát huy lợi tiềm năng, kinh tế vùng biển Diễn Châu đà phát triển toàn diện, thu hẹp khoảng cách chênh lệch ngành, tiềm kinh tế biển đ-ợc phát huy tối đa Trong năm qua, thành tựu đạt đ-ợc lớn, song ch-a t-ơng xứng với tiềm mạnh vùng nên nhiều hạn chế nh- cấu kinh tế đà có chuyển dịch nh-ng chậm, thu nhập ch-a cao, sản l-ợng giá trị thủy sản thấp, Đảng quyền xà ch-a có sách thỏa đáng để phát triển ngành kinh tế mũi nhọn Đội tàu đánh bắt có công suất nhỏ, trình độ nghề nghiệp thấp Bên cạnh đó, việc chuyển giao tiến khoa học - kỹ thuật, công tác quy hoạch số nơi chậm, việc phát triển làng nghề nhiều lúng túng ch-a phát huy đ-ợc hiệu Với tiềm mạnh sẵn có vùng, t-ơng lai kinh tế phát triển đòi hỏi cấp lÃnh đạo phải biết khắc phục hạn chế, tồn tìm kế sách thích hợp, đ-a kinh tế địa ph-ơng vùng phát triển lên theo kịp với phát triển chung cđa kinh tÕ ®Êt n-íc 68 c kÕt ln Diễn Châu vùng đất giàu truyền thống văn hoá, trình dựng n-ớc giữ n-ớc c- dân DiƠn Ch©u nãi chung, c- d©n vïng biĨn DiƠn Ch©u có nhiều đóng góp Trải qua bao thăng trầm lịch sử dân tộc, mồ hôi, n-ớc mắt, trí tuệ, bao bàn tay gân guốc ng-ời lao động cần cù đà tạo dựng nên vùng biển đất Diễn giàu mạnh, vững b-ớc lên Trong công đổi mới, xà vùng biển Diễn Châu gặp không khó khăn nh-ng đà tìm cách riêng đạt đ-ợc nhiều kết ph-ơng diện Từ năm 1986 - 2008, trình chuyển biến ®êi sèng kinh tÕ c¸c x· vïng biĨn cã nhiỊu nét bật Trong 20 năm thực đ-ờng lối đổi mới, d-ới lÃnh đạo Đảng quyền xÃ, nhân dân vùng biển Diễn Châu đà đạt đ-ợc nhiều thành tựu to lớn tất lĩnh vực đời sống xà hội, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, mặt nông thôn vùng biển có nhiều khởi sắc, đời sống nhân dân b-ớc đ-ợc cải thiện nâng cao mặt Để có đ-ợc điều đó, Đảng quyền xà đà tiếp thu, vận dụng linh hoạt Nghị Đại hội Đảng khoá XXIII - XXVIII, dựa vào tình hình cụ thể địa ph-ơng, không ngừng phát huy truyền thống đoàn kết, chủ động, sáng tạo, dám nghĩ dám làm lÃnh đạo nhân dân giành kết to lớn Trong năm 1986-2008, kinh tế vùng đạt tốc độ tăng tr-ởng có chuyển biến tích cực h-ớng, coi nông nghiệp trọng tâm, kinh tế biển mũi nhọn quan tâm mức Tình trạng nông nghiệp độc canh hoa màu chuyển dần sang nông nghiệp hàng hoá, ngày phong phú đa dạng, phát triển toàn diện có cân đối trồng trọt chăn nuôi Đảng quyền địa ph-ơng đà tập trung đạo phát triển chăn nuôi lợn nạc, bò lai sin theo h-ớng công nghiệp với khối l-ợng hàng hóa lớn, gắn kết với chăn nuôi với thị tr-ờng b-ớc đ-a chăn nuôi trở thành ngành 69 sản xuất cấu kinh tế nông nghiệp Đây chuyển dịch quan trọng cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo h-ớng CNH - HĐH, thực xóa đói giảm nghèo làm giàu đáng cho ng-ời nông dân Cùng với phát triển chăn nuôi trồng trọt có b-ớc phát triển đáng kể Trong kinh tế thị tr-ờng nâng cao chất l-ợng, giá trị sản phẩm nông nghiệp không đ-ờng khác đẩy mạnh áp dụng chuyển giao khoa học công nghệ vào sản xuất Do đó, năm qua Đảng quyền xà đà tập trung đạo đổi không ngừng cấu mùa vụ, cấu giống trồng đ-a loại giống lúa mới, ngô, lạc vào sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao, mở rộng cách vững vùng chuyên canh nông nghiệp ngắn ngày Từ chỗ l-ơng thực thực phẩm thiếu trầm trọng địa ph-ơng đà giải đ-ợc nhu cầu đó, tạo nguồn hàng xuất bên Ngành kinh tế biển có b-ớc chuyển rõ rệt Từ chỗ tr-ớc đổi chủ yếu đánh bắt gần bờ, sản l-ợng nuôi trồng không đáng kể Đến năm 2008, lực l-ợng sản xuất ng- nghiệp đà phát triển mạnh mẽ, sản l-ợng giá trị thuỷ sản tăng nhanh nuôi trồng đánh bắt đời sống ng- dân đ-ợc cải thiện nhiều so với tr-ớc Song song với phát triển nông-ng- nghiệp phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, th-ơng mại, du lịch, dịch vụ đà có b-ớc chuyển biến v-ợt bậc, số ngành nghề đ-ợc mở rộng nh-: sản xuất vật liệu xây dựng, mây tre đan, thảm, cói, thức ăn gia súc Đảng quyền địa ph-ơng huy động nguồn lực khuyến khích thành phần kinh tế đầu t- phát triển thủ công nghiệp Các ngành nghỊ trun thèng thc vỊ thÕ m¹nh cđa vïng nh- chế biến sản phẩm nông, hải sản, n-ớc mắm đ-ợc mở rộng sản xuất Mạng l-ới dịch vụ đ-ợc mở rộng nâng cao chất l-ợng nh-: phân bón, điện n-ớc, dịch vụ nông nghiệp, dịch vụ hậu cần nghề cá phát triển cách sôi động, cung cấp cách đầy đủ, kịp thời cho ngành kinh tế Điểm đáng ý năm gần ngành du lịch đà có b-ớc chuyển mạnh mẽ 70 trở thành h-ớng đắn phát triển kinh tế vùng Hơn 20 năm thực công đổi (1986-2008) với nỗ lực Đảng nhân dân địa ph-ơng vùng, tận dụng tối đa nguồn lực mạnh sẵn có kinh tế vùng biển đà có nhiều khởi sắc mới, mặt nông thôn thay đổi lín Sù chun biÕn kinh tÕ vïng biĨn DiƠn Ch©u từ năm 1986 - 2008 trải qua giai đoạn: Từ năm 1986-1995, từ 1996 - 2008 Trong giai đoạn kinh tế đạt đ-ợc kết ngày cao, dĩ nhiên tồn số hạn chế định Điểm đáng ý chuyển dịch kinh tế xà vùng biển Diễn Châu từ chỗ độc canh hoa màu, chủ yếu phát triển nông - lâm ng- nghiệp chuyển dần sang tăng tỷ trọng tỷ trọng nghành tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, du lịch, th-ơng mại công nghiệp thành câu t-ơng đối hoàn chỉnh,vạn hành theo chế thị tr-ờng Cùng với tài nguyên biển, việc xác định dịch vụ - du lịch h-ớng ®óng ®¾n mịi nhän h-íng tíi nỊn kinh tÕ mở vùng Việc đẩy mạnh đầu t- xây dựng bải biễn lý t-ởng nh- Cửa Hiền, Diễn Thành, Hòn Câu, với di tích lịch sử văn hóa bờ tiền đề để vùng biển Diễn Châu phát triển du lịch, dịch vụ trở thành mũi nhọn phát triển kinh tế t-ơng lai Sự chuyển dịch kinh tế đà tác động to lớn đến đời sống văn hoá, xà hội vùng biển Diễn Châu, diện mạo nông thôn thay đổi theo chiều h-ớng tích cực Kinh tế phát triển cấu chuyển dịch dẫn đến thay đổi cấu hạ tầng Từ năm 1986-2008 công trình điện, thuỷ lợi, giao thông, tr-ờng học, trạm y tế đ-ợc sửa chữa, nâng cấp xây dựng mới, hệ thống điện l-ới quốc gia tận thôn xóm hộ gia đình Trên lĩnh vực văn hoá xà đà xây dựng, phát huy sắc văn hoá dân tộc, phục hồi lễ hội truyền thống Giáo dục đào tạo đ-ợc coi trọng, nhằm mục tiêu nâng cao dân trí đào tạo nhân lực bồi d-ỡng nhân tài cho đất n-ớc Chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân gắn với bồi 71 d-ỡng sức khoẻ cho nhân dân Đời sống nhân dân nhìn chung đ-ợc cải thiện b-ớc nâng cao Cũng giống nh- nhiều huyện, xà khác thành tựu đạt đ-ợc xà vùng biển Diễn Châu công đổi lớn, song nét chung dễ nhận thấy địa ph-ơng vùng thực chủ tr-ơng huyện, tỉnh thiếu tính động, sáng tạo Kinh tế vùng biển Diễn Châu có nét chung nh- nông nghiệp có chuyển biến nh-ng chủ yếub độc canh lạc, vừng, đầu bấp bênh Kinh tế biển phân tán, nhỏ lẻ, đa số ng- dân chủ yếu đánh bắt gần bờ, gia đình đầu t- thuyền cá đánh bắt xa bờ thua lỗ, nợ khê đọng ngân hàng nhiều Sự yếu lực quản lý đội ngũ cán bé ë c¸c x· TiỊm lùc kinh tÕ cđa c¸c hộ nông dân nên điều kiện chuyển đổi sản xuất Việc đầu t- xây dựng công trình dở dang kéo dài, ảnh h-ởng không nhỏ đến trình phát triển kinh tế Trong lĩnh vực giáo dục nhiều bất cập, tình trạng học sinh nghỉ học sớm nhiều, ch-a có giải pháp khắc phơc Tõ thùc tiƠn nghiªn cøu “Chun biÕn vỊ kinh tế vùng biển Diễn Châu từ năm 1986 đến năm 2008 mạo muội xin đưa số giải pháp phát triển kinh tế - xà hội vùng biển Diễn Châu giai đoạn tới Thứ nhất, giảm tỷ trọng nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế, phải đôi với đại hóa nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu tích lũy l-ơng thực Phát triển nông nghiệp theo h-ớng sản xuất hàng hóa Đẩy mạnh phát triển vùng chuyên canh công nghiệp ngắn ngày, chuyển đổi trồng vật nuôi có giá trị kinh tế cao, áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Thứ hai, đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo chế thông thoáng môi tr-ờng thuận lợi để kêu gọi nhà tiếp tục đầu t- bỏ vốn vào xây dựng khu công nghiệp nh- khu 72 công nghiệp chế biến hải sản Ngọc Tân (Diễn Ngọc), bến cá Lạch Vạn, cụm khu du lịch Hòn Câu-Diễn Thành Đẩy mạnh phát triển công nghiệp khí sản xuất hàng tiêu dùng phục vụ sản xuất nông nghiệp - ng- nghiệp đời sống Tập trung khuyến khích ngành nghề truyền thống (cũng nh- ngành nghề du nhập) nh- chế biến hải sản, mây tre đan, tơ tằm Góp phần giải vấn đề việc làm phát triển kinh tế Thứ ba, coi trọng đẩy mạnh phát triển loại hình dịch vụ, th-ơng mại kinh tế biển Trong t-ơng lai mạnh sẵn có xà vùng biển Diễn Châu Phải có sách phù hợp hỗ trợ ng- dân, diêm dân phát huy nguồn lợi từ biển, vị trí địa lý Cần có biện pháp mở rộng diện tích sản xuất đồng muối, diện tích sản xuất muối Đồng thời đẩy mạnh thông tin quảng bá khai thác có hiệu khu du lịch biển Hòn Câu-Diễn Thành Thứ t-, song song với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế chuyển dịch theo h-ớng sản xuất hàng hóa cần tính đến đầu cho sản phẩm thị tr-ờng Tập trung vào sản phẩm có lợi nguyên liệu, khả cạnh tranh thị tr-ờng đặc biệt nhóm hàng nông hải sản Tăng c-ờng đầu t- ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào nâng cao chất l-ợng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh hiệu quy mô kinh doanh sản xuất vùng Thứ năm, gắn với phát triển kinh tế vấn đề xà hội-văn hóa, không ngừng nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng kết cấu hạ tầng, công trình phúc lợi xà hội phát triển nguồn nhân lực Đặc biệt chăm lo đến lĩnh vực y tế, kế hoạch hóa dân số, giáo dục, hạ thấp tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên, giảm sức ép cho kinh tế Đây vấn ®Ị hÕt søc cÊp thiÕt ®èi víi mét vïng ®«ng dân c- nh- vùng biển Diễn Châu 73 Tài liệu tham khảo [1] Ban chấp hành Đảng Đảng Cộng Sản Việt Nam huyện Diễn Châu, (2005), Lịch sử Đảng Đảng Cộng Sản Việt Nam huyện Diễn Châu, (19302005), (Sơ thảo), NXB Lao động -Xà hội, Hà Nội [2] Ban chấp hành Đảng Đảng Cộng Sản Việt Nam huyện Diễn Châu, (1988), Lịch sử Đảng Đảng Cộng Sản Việt Nam huyện Diễn Châu, Tập I (1930-1945), (Sơ thảo), NXB Nghệ Tĩnh [3] Ban chấp hành Đảng huyện Diễn Châu, (1999), Lịch sử Đảng Đảng Cộng Sản Việt Nam huyện Diễn Châu, Tập II (1945-1995), (Sơ thảo), NXB Chính Trị - Quốc gia, Hà Nội [4] Ban chấp hành Đảng xà Diễn Thành, (2005), Lịch sử truyền thống Đảng nhân dân xà Diễn Thành, NXB Nghệ An [5] Ban chấp hành Đảng xà Diễn Kim, (2007), Lịch sử Đảng xà Diễn Kim, (Bản sơ thảo viết tay) [6] Ban chấp hành Đảng xà Diễn Ngọc, (2005), Lịch sử xà Diễn Ngọc, (Bản sơ thảo) [7] Ban chấp hành Đảng xà Diễn Hải, (2007), Lịch sử xà Diễn Hải, (Bản sơ thảo) [8] Ban chấp hành Đảng xà Diễn Bích, (2007), Lịch sử truyền thống Đảng nhân dân xà Diễn Bích, (Bản sơ thảo) [9] Ban chấp hành Đảng xà Diễn Thịnh, (2005), Lịch sử truyền thống Đảng - nhân dân xà Diễn Thịnh (Bản sơ thảo lần I) [10] Đảng ủy, HĐND, UBND, đy ban MỈt trËn Tỉ qc x· DiƠn Hïng, (2007), Lịch sử xà Diễn Hùng (Bản sơ thảo lần I) 74 [11] Đảng ủy, HĐND, UBND , ủy ban Mặt trận Tổ quốc xà Diễn Trung, (2007), Lịch sử Đảng nhân dân xà Diễn Trung, NXB Văn hóa -Thông tin [12] Đảng Cộng sản Việt Nam, (1987), Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội [13] Đảng Cộng sản Việt Nam, (1991), Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội [14] Đảng Cộng sản Việt Nam, (1996), Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị - Quốc gia, Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam, (2001), Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị - Quốc gia, Hà Nội [16] Huyện ủy Diễn Châu, (9-1986), Văn kiện ĐHĐB Đảng huyện Diễn Châu lần thứ XXIII, Tài liệu l-u trữ kho KLT huyện ủy Diễn Châu [17] Huyện ủy Diễn Châu, (1-1989), Văn kiện ĐHĐB Đảng huyện Diễn Châu lần thứ XXIV, Tài liệu l-u trữ kho KLT Hun đy hun DiƠn Ch©u [18] Hun đy DiƠn Châu, (1-1992), Văn kiện ĐHĐB Đảng huyện Diễn Châu lần thứ XXV, Tài liệu l-u trữ kho KLT Hun đy hun DiƠn Ch©u [19] Hun đy DiƠn Ch©u, (1996), Văn kiện ĐHĐB Đảng huyện Diễn Châu lần thứ XXVI, Tài liệu l-u trữ kho KLT Huyện đy hun DiƠn Ch©u [20] Hun đy DiƠn Ch©u, (2000), Dự thảo báo cáo trị ban chấp hành Đảng huyện Diễn Châu khóa XXVI trình ĐHĐB huyện khóa XXVII (2005-2010), Tài liệu l-u trữ kho KLT Hun đy hun DiƠn Ch©u [21] Hun đy DiƠn Ch©u, (2005), Dự thảo báo cáo trị ban chấp hành Đảng huyện Diễn Châu khóa XXVII trình ĐHĐB huyện khóa XXVIII (2005-2010), Tài liệu l-u trữ kho KLT Hun đy hun DiƠn Ch©u [22] Hun đy, UBND huyện Diễn Châu, (2000), Diễn Châu đ-ờng đổi mới, In nhà in Báo Nghệ An 75 [23] Huyện ủy, UBND - Hội văn nghệ dân gian Nghệ An, (1995), Diễn Châu địa chí văn hóa làng xÃ, NXB Nghệ An [24] Đảng ủy xà Diễn Hùng, (2008), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 2008 ph-ơng h-ớng nhiệm vụ năm 2009, Tài liệu l-u trữ Văn phòng Đảng ủy xà Diễn Hùng [25] Đảng ủy xà Diễn Bích, (2005), Báo cáo trị BCH Đảng xà Diễn Bích khóa XIX Tài liệu l trữ Văn phòng Đảng ủy xà Diễn Bích [26] Đảng ủy xà Diễn Hải, (2008), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 2008 ph-ơng h-ớng nhiệm vụ năm 2009, Tài liệu l-u trữ Văn phòng Đảng ủy xà Diễn Hải [27] Đảng ủy xà Diễn Thành, (2005), Báo cáo trị BCH Đảng xà Diễn Thành khóa XIX, Tài liệu l-u trữ Văn phòng Đảng ủy xà Diễn Thành [28] Đảng xà Diễn Vạn, (1998; 2000; 2005), Báo cáo trị BCH Đảng xà Diễn Vạn khóa XXVII; XXVIII; XXIX, Tài liệu l-u trữ Văn phòng Đảng ủy xà Diễn Vạn [29] Đảng xà Diễn Ngọc,(2008),Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 2008 ph-ơng h-ớng năm 2009, Tài liệu l-u trữ Văn phòng Đảng ủy xà Diễn Ngọc [30] Phòng Giao thông - Công nghiệp - Xây dựng, (2000), Báo cáo kết sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp vùng biển năm 1996 - 2000 kế hoạch 2001 - 2005, Tài liệu l-u trữ Văn phòng Giao thông - công nghiệp Xây dựng huyện Diễn Châu [31] Phòng Giao thông - Công nghiệp - Xây dựng, (2005), Báo cáo kết sản xt c«ng nghiƯp - tiĨu thđ c«ng nghiƯp vïng biĨn năm 2001 - 2005 kế hoạch 2005 - 2010, Tài liệu l-u trữ Văn phòng Giao thông - công nghiệp Xây dựng huyện Diễn Châu 76 [32] Phòng Thống kê huyện Diễn Châu, (2000), Kết sản xuất dịch vụ, th-ơng mại vùng biển năm 1996 - 2000 kế hoạch 2001 - 2005, Tài liệu l-u trữ Văn phòng Thống kê huyện Diễn Châu [33] Phòng Thống kê huyện Diễn Châu, (2005), Kết sản xuất dịch vụ-du lịch - th-ơng mại vùng biển năm 2001 - 2005 kế hoạch 2005-2010, Tài liệu l-u trữ Văn phòng Thống kê huyện Diễn Châu [34] Phòng Thủy sản huyện Diễn Châu, (2004 - 2008), Báo cáo kết sản xuất thủy sản năm từ 2004 - 2008, Tài liệu l-u trữ phòng Thủy sản hun DiƠn Ch©u [35] UBND hun DiƠn Ch©u, (1996), Dù thảo báo cáo chuyên đề kinh tế vùng biển, Tài liệu l-u trữ Văn phòng UBND huyện Diễn Châu [36] UBND huyện Diễn Châu, (2001), Đề án phát triển kinh tế biển huyện Diễn Châu giai đoạn 2002-2005, Tài liệu l-u trữ Văn phòng UBND huyện Diễn Châu [37] UBND huyện Diễn Châu, (2005), Báo cáo đánh giá tình hình sản xuất thủy sản năm 2000-2004 ph-ơng h-ớng phát triển thủy sản đến năm 2010, Tài liệu l-u trữ Văn phòng UBND huyện Diễn Châu [38] UBND xà Diễn Hùng, (2004-2008), Báo cáo đánh giá tình hình kinh tếxà hội năm từ 2004-2008, Tài liệu l-u trữ Văn phòng UBND xà Diễn Hùng [39] UBND xà Diễn Kim, (2003 - 2008), Báo cáo đánh giá tình hình kinh tế xà hội Diễn Kim năm từ 2003 - 2008, Tài liệu l-u trữ Văn phòng UBND xà Diễn Kim [40] UBND xà Diễn Thịnh, (2001 - 2008), Báo cáo đánh giá tình hình thực kinh tế - xà hội năm từ 2001-2008, Tài liệu l-u trữ Văn phòng UBND xà DiƠn ThÞnh 77 [41] UBND x· DiƠn Ngäc, (2006; 2008), Báo cáo tình hình thực kinh tế - xà hội, An ninh - Quốc phòng năm 2006; 2008, Tài liệu l-u trữ Văn phòng UBND xà Diễn Ngọc [42] UBND xà Diễn Thành, (2007; 2008), Báo cáo đánh giá tình hình thực kinh tế - xà hội năm 2007; 2008, Tài liệu l-u trữ Văn phòng UBND xà Diễn Thành [43] UBND xà Diễn BÝch, (2007; 2008), T×nh h×nh thùc hiƯn kinh tÕ - xà hội, Quốc phòng - An ninh năm 2007; 2008, Tài liệu l-u trữ Văn phòng UBND xà DiÔn BÝch [44] UBND x· DiÔn Trung, (1998; 2001; 2004; 2008), T×nh h×nh thùc hiƯn kinh tÕ - x· héi, Quốc phòng - An ninh năm 1998; 2001; 2004; 2008, Tài liệu l-u trữ Văn phòng UBND xà Diễn Trung [45] Đậu Hồng Sâm, (2007), Diễn Châu x-a nay, NXB Lao động - Xà hội 78 ... sinh ®éng ®ang diƠn ®êi sèng kinh tÕ c- dân vùng biển Diễn Châu Xuất phát từ lí trên, mạnh dạn chọn đề tài Chuyển biến kinh tế xà vùng biển huyện Diễn Châu - Nghệ An từ năm 1986 đến năm 2008 làm... phát triển kinh tế bền vững 16 Ch-ơng chuyển biến kinh tế xà vùng biển Diễn Châu Nghệ An 10 năm đầu đổi (1986- 1995) 2.1 Thực trạng kinh tế xà vùng biển Diễn Châu tr-ớc năm 1985 Chiến tranh đà qua... lại tranh kinh tế xà vùng biển Diễn Châu từ năm 1986 đến năm 2008 Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng Luận văn tập trung nghiên cứu chuyển biến kinh tế c- dân vùng biển huyện Diễn Châu,

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w