1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển biến kinh tế ở huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa (từ năm 1996 đến năm 2010)

80 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ *** - NGUYỄN THỊ THU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ Ở HUYỆN VĨNH TƯỜNG,TỈNH VĨNH PHÚC TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA-HIỆN ĐẠI HĨA (TỪ NĂM ĐẾN NĂM 2010) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: ThS Đặng Như Thường Vinh – 2012 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ Ban tuyên giáo Huyện ủy huyện Vĩnh Tường, Ủy Ban Nhân Dân, Phòng thống kê, Phòng lưu trữ, Thư viện huyện Vĩnh Tường…đã giúp tiếp cận sưu tầm, xác minh tư liệu, phục vụ cho việc nghiên cứu tập báo cáo thực tập chuyên ngành Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cô giáo Th.S Đặng Như Thường bảo hướng dẫn, tận tình chu đáo, đầy trách nhiệm để tơi hồn thành tốt đề tài Cùng với gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa lịch sử ln nhiệt tình giúp đỡ q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người ln bên tơi làm đề tài Do thời gian có hạn kinh nghiệm hạn chế nên đề tài cịn nhiều thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến q thầy bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 30 tháng 03 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Thu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH – HĐH : Cơng nghiệp hố - đại hoá CNXH : Chủ nghĩa xã hội CBQL : Cán quản lý GDTX : Giáo dục thường xuyên GD & ĐT : Giáo dục Đào tạo KHKT : Khoa học kỹ thuật THPT : Trung học phổ thông UBND : Uỷ ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 4 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5 Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ HUYỆN VĨNH TƯỜNG TRƯỚC NĂM 1996 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Điều kiện xã hội 10 1.3 Tình hình kinh tế huyện Vĩnh Tường trước năm 1996 13 CHƯƠNG 2: CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ Ở HUYỆN VĨNH TƯỜNG TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA (1996 - 2010) 23 2.1 Chủ trương cơng nghiệp hóa – đại hóa 23 2.1.1 Chủ trương Đảng 23 2.1.2 Chủ trương Huyện ủy huyện Vĩnh Tường 26 2.2 Chuyển biến kinh tế huyện Vĩnh Tường cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước (1996 – 2010) 28 2.2.1 Giai đoạn: 1996 – 2005 30 2.2.2 Giai đoạn 2006 – 2010 41 2.3 Tác động kinh tế đời sống vật chất tinh thần nhân dân huyện.48 2.3.1 Tác động kinh tế đời sống vật chất nhân dân 49 2.3.2 Tác động kinh tế đời sống văn hóa tinh thần nhân dân 51 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO .66 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cho đến công đổi Việt Nam Đảng lãnh đạo trải qua 20 năm (từ năm 1986 đến năm 2010), thành tựu to lớn đạt trình đổi đưa đất nước ta vượt qua khủng hoảng kinh tế - xã hội, ổn định phát triển Trong nội dung cơng đổi tồn diện đất nước, Đảng xác định lấy đổi kinh tế làm trọng tâm Khâu mở đầu lĩnh vực đổi thành công sớm đổi kinh tế nơng nghiệp Nền kinh tế Việt Nam nói chung, kinh tế nơng nghiệp nói riêng có diện mạo nơng nghiệp khí hóa, đại hóa, kinh tế ổn định phát triển tương đối nhanh Hơn nữa, an ninh - trị giữ vững, trật tự xã hội đảm bảo, quốc phòng vững mạnh thành tựu to lớn mà nhân dân ta đạt Ngày nay, giới với phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ, kinh tế nước phát triển với tốc độ nhanh chóng vũ bão, nhân loại bước vào văn minh hậu công nghiệp Các nước phát triển Trung Quốc, Ấn Độ, Cuba tiến hành CNH – HĐH (công nghiệp hóa - đại hóa) đạt nhiều thành tựu to lớn Đặc biệt Trung Quốc trở thành nước có tốc độ phát triển đứng hàng đầu Châu Á Trước thách thức lịch sử mới, câu hỏi lớn đặt cho Đảng Nhà nước ta làm để theo kịp hội nhập vào kinh tế giới Thông qua việc nghiên cứu lí luận tổng kết kinh nghiệm thực tiễn số nước giới Mỹ, Pháp, Nga, Ôxtralia Việt Nam tham khảo vận dụng đường phát triển lấy nông nghiệp làm trọng tâm Do đó, q trình CNH – HĐH Đảng ta đặc biệt quan tâm đến cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn xem trình lâu dài Điều khẳng định Nghị Đảng từ Đại hội VI đến Đại hội X Vì vậy, nghiên cứu vấn đề nơng nghiệp, nơng thơn có ý nghĩa việc hiểu đắn giải tốt vấn đề nông nghiệp nông thôn Việt Nam Là tỉnh lớn khu vực Bắc Bộ, Vĩnh Phúc sớm hưởng ứng theo đường lối đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo Diện mạo nông thôn Vĩnh Phúc có biến đổi sâu sắc, sức sản xuất giải phóng, tiềm đánh thức Cùng với nhân dân Vĩnh Phúc nói chung, nhân dân huyện Vĩnh Tường nói riêng 20 năm (từ năm 1986 đến năm 2010) hưởng ứng thực đường lối đổi Đảng đạt thành tựu đáng kể nông nghiệp, ngư nghiệp - lâm nghiệp, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, thương mại - dịch vụ Kinh tế - xã hội chuyển từ tập thể hóa, tập trung hóa với chế quản lý bao cấp sang kinh tế thị trường nhiều thành phần, đẩy mạnh theo hướng CNH - HĐH, đời sống nhân dân ngày cải thiện Việc nghiên cứu “Chuyển biến kinh tế huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa (từ năm 1996 đến năm 2010) ” nhằm hệ thống hóa nguồn tư liệu, làm rõ chuyển biến kinh tế, góp phần khẳng định tính đắn sáng tạo đường lối đổi đất nước Đảng Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài “ Chuyển biến kinh tế huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa (từ năm 1996 đến năm 2010)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm gần đây, CNH – HĐH vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Nghiên cứu q trình CNH - HĐH nói chung, vấn đề chuyển biến kinh tế huyện Vĩnh Tường thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa (từ năm 1996 đến năm 2010) nói riêng đề tài mẻ Một số công trình nghiên cứu đề cập đến số khía cạnh vấn đề này: Ở góc độ Nhà nước, nghiên cứu thời kỳ CNH –HĐH có số tài liệu đề cập đến như: Giáo trình Lịch sử Đảng; Các Văn kiện kỳ Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam kỳ Đại hội VI, VII, VIII, IX ; Các báo cáo huyện ủy huyện Vĩnh Tường tổng kết thành tựu yếu tồn việc thực nhiệm vụ, mục tiêu Nghị Đại hội đề việc đẩy mạnh q trình CNH – HĐH nơng nghiệp, nơng thơn; Các sách báo lí luận: Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay; Một số vấn đề lí luận thực tiễn tác giả Trần Bá Đệ nêu lên sở lý luận cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Cuốn sách: “Một số vấn đề CNH –HĐH phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn thời kỳ 2001 – 2020” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn nêu cách khái quát vấn đề q trình đẩy mạnh CNH – HĐH nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam Nhìn chung, tác phẩm mang tính lí luận cao đặt giải pháp thiết thực cho công đổi Riêng tác phẩm “ CNH – HĐH nông nghiệp – nông thôn nước Châu Á Việt Nam” Giáo sư Nguyễn Điền biên soạn, xuất năm 1997 cịn cơng trình khảo cứu bổ ích phát triển nông nghiệp Việt Nam theo hướng CNH – HĐH xu nông thôn Việt Nam năm đầu kỷ XXI Ở góc độ địa phương, nghiên cứu lịch sử huyện Vĩnh Tường suốt hai phần ba kỷ qua (từ năm 1930 đến nay) có nội dung chủ yếu lịch sử trị, lịch sử quân Việc nghiên cứu đề tài “ Chuyển biến kinh tế huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa (từ năm 1996 đến năm 2010) ” hồn tồn chưa có cơng trình chuyên khảo Thực tế vấn đề nghiên cứu mẻ Tuy nhiên, nội dung liên quan đề tài có số cơng trình nghiên cứu đề cập nhiều như: Cuốn “ Sơ thảo lịch sử Đảng Bộ Đảng Cộng sản huyện Vĩnh Tường (từ năm 1945 đến năm 1975)”, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, 1995 Cuốn sách trình bày vai trị lãnh đạo Đảng đấu tranh nhân dân huyện Vĩnh Tường hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN (Xã hội chủ nghĩa) đổi quê hương Cuốn “Vĩnh Tường hành trình đổi phát triển”, NXB Văn hóa Sài Gịn nêu lên đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thành tựu huyện Vĩnh Tường giai đoạn 2000 - 2010 Cuốn “Lịch sử Đảng Bộ huyện Vĩnh Tường (1930 - 2003)”, nhà xuất Chính trị Quốc gia, Ban chấp hành Đảng huyện Vĩnh Tường - Tỉnh Vĩnh Phúc biên soạn tài liệu có chất lượng tốt, nêu lên trình hoạt động phát triển huyện Vĩnh Tường đạo chi Đảng từ 1946 – 2003 Các tài liệu gốc báo cáo tổng kết theo thời gian ban ngành, Văn kiện Đại hội Đảng huyện Vĩnh Tường từ nhiệm kỳ XVI đến XXI, lưu hành nội quan, tổ chức huyện, xã nguồn tài liệu quan trọng đề tài Tôn trọng kết nghiên cứu người trước, sở kế thừa thành tựu đó, với nguồn tài liệu phong phú đáng tin cậy, hi vọng tái nét chuyển biến kinh tế huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa (từ năm 1996 đến năm 2010) Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Từ việc xác định thuận lợi, khó khăn tự nhiên, xã hội, đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài tập trung rõ thành tựu, tác động kinh tế huyện Vĩnh Tường mặt nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương mại - dịch vụ thời kì CNH - HĐH Qua đó, khẳng định lực sáng tạo Đảng cấp, ngành huyện Vĩnh Tường vận dụng sáng tạo đường lối đổi Đảng đề từ Đại hội tồn quốc lần thứ VI ( năm 1986) vào tình hình điều kiện riêng huyện cách phù hợp 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình kinh tế huyện Vĩnh Tường thời kỳ CNH – HĐH ( từ năm 1996 đến năm 2010) Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu phạm vi địa bàn xã thuộc huyện Vĩnh Tường (gồm 28 xã Thị trấn huyện lị Thị trấn Vĩnh Tường) khóa luận chủ yếu địa bàn xã: Thổ Tang, Tân Cương, Thượng Trưng, Tuân Chính, Tam Phúc, Tứ Trưng, Ngũ Kiên, Vũ Di, Bình Dương, Vân Xuân, Lý Nhân, An Tường, Vĩnh Thịnh, Vĩnh Ninh Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Để thực đề tài “Chuyển biến kinh tế huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa ( từ năm 1996 đến năm 2010)” tập trung khai thác nguồn tài liệu sau: * Nhóm tài liệu gốc: Gồm báo cáo tổng kết ban ngành, đoàn thể, đơn vị lưu giữ kho lưu trữ huyện ủy,UBND (Ủy ban nhân dân), thư viện, phòng thống kê huyện Vĩnh Tường * Nhóm tài liệu thành văn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; Lịch sử Đảng huyện Vĩnh Tường (2000 - 2003), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Địa chí văn hóa huyện Vĩnh Tường, NXB KHXH, Hà Nội, 2000 Ngoài ra, để thực đề tài chúng tơi cịn sử dụng nguồn tài liệu điền dã, tiếp xúc, trao đổi khảo sát thực tiễn để từ giúp cho đề tài nghiên cứu đánh giá, tổng kết cách xác 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin, sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu là: phương pháp lịch sử, phương pháp logic Ngoài ra, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp chun ngành thống kê, so sánh, đối chiếu, phân tích tổng hợp; kết hợp hai nguồn tài liệu: tài liệu thành văn tài liệu điền dã để xử lý số liệu Báo cáo UBND huyện Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận trình bày chương: Chương 1: Vài nét khái quát điều kiện tự nhiên - xã hội tình hình kinh tế huyện Vĩnh Tường trước năm 1996 Chương 2: Chuyển biến kinh tế huyện Vĩnh Tường thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa (1996 - 2010) quản lý hợp tác xã theo kiểu tập trung quan liêu bao cấp bộc lộ nhiều khuyết điểm, tình trạng nợ nần hợp tác xã kéo dài Đại hội toàn quốc lần thứ VI Đảng (tháng 12/1986) đánh dấu bước lịch sử quan trọng nghiệp đổi đất nước Dưới ánh sáng Nghị Đại hội VI Đảng, nghiệp đổi huyện bước đầu mang lại kết phấn khởi có ý nghĩa quan trọng Nhìn lại chặng đường đổi từ 2000 – 2010, huyện Vĩnh Tường đạt thành tựu khả quan, toàn diện tất lĩnh vực đặc biệt kinh tế Để làm điều đó, việc Đảng huyện cấp, ngành tiếp thu, vận dụng linh hoạt Nghị Đại hội VI, VII, VIII, IX Đảng vào tình hình cụ thể địa phương mình, khơng ngừng phát huy truyền thống đoàn kết thống nhất, chủ động sáng tạo, dám nghĩ dám làm tiếp tục lãnh đạo nhân dân giành thắng lợi Trong năm 2000 – 2010, kinh tế huyện đạt tốc độ tăng trưởng cao có chuyển biến tích cực, hướng, coi nông nghiệp trọng tâm quan tâm mức Huyện khắc phục nông nghiệp độc canh để chuyển dần sang nông nghiệp hàng hóa ngày phong phú đa dạng Để có nơng nghiệp cân đối, huyện tập trung đạo phát triển mạnh chăn nuôi lợn gà, bị lai sim theo hướng cơng nghiệp, với khối lượng hàng hóa lớn lấy mơ hình trang trại làm bước đột phá, kết hợp chăn nuôi với thị trường tiêu thụ Đây nội dung quan trọng để huyện Vĩnh Tường thực việc chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa, thực xóa đói giảm nghèo làm giàu đáng cho người nơng dân Để phù hợp với chế thị trường nâng cao suất chất lượng hiệu sản phẩm nông nghiệp, khơng có đường khác phải đẩy mạnh áp dụng, chuyển giao khoa học công nghệ vào sản xuất Đây cách mạng diễn mau lẹ nông nghiệp, 10 năm gần huyện đạo tập trung không ngừng đổi cấu giống trồng, đưa 62 giống lúa, ngô có suất cao vào sản xuất Cùng với phát triển nông nghiệp phát triển thủ công nghiệp, dịch vụ có bước chuyển biến tích cực, số ngành nghề mở rộng sản xuất vật liệu xây dựng, đá ốp lát, hàng mỹ nghệ xuất Huyện huy động nguồn lực, khuyến khích thành phần kinh tế để đầu tư phát triển thủ công nghiệp, tạo điều kiện để phát triển hợp tác xã, hộ gia đình sản xuất tiểu thủ công nghiệp, mở rộng nâng cao chất lượng mạng lưới dịch vụ sản xuất như: điện, nước, giống, phân bón, phát triển vận tải, vận tải giới nhỏ đáp ứng nhu cầu lưu thơng hàng hóa phục vụ sản xuất đời sống Trong 10 năm 2000 – 2010 , thực công nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, với phẩm chất lãnh đạo, đạo đắn Đảng phát huy nguồn lực vào đầu tư sở hạ tầng kinh tế xã hội, góp phần làm cho mặt nơng thơn huyện Vĩnh Tường ngày đổi đáp ứng tốt yêu cầu phục vụ sản xuất phúc lợi xã hội Các cơng trình điện, thủy lợi, giao thơng nâng cấp hoàn thiện dần, hệ thống điện lưới Quốc gia tới tất thơn xóm hộ gia đình Đạo đức xã hội ta nhân nghĩa, người người, “ Ăn nhớ kẻ trồng cây”, với đạo lý Đảng nhân dân huyện Vĩnh Tường làm nhiều việc có ý nghĩa nhân văn sâu sắc Cuộc vận động đền ơn đáp nghĩa cấp ủy quyền, ngành quan tâm thực trở thành phong trào xã hội rộng lớn Từ thực tiễn nghiên cứu phát triển kinh tế huyện Vĩnh Tường, rút số học kinh nghiệm sau: Một là: Đảng giữ vững vị trí, vai trị lãnh đạo nêu cao trách nhiệm trước nhân dân Quán triệt đường lối, chủ trương Đảng huy Tỉnh ủy để xác định nhiệm vụ cách mạng đề chủ trương, biện pháp tổ chức thực phù hợp với tình hình, hồn cảnh cụ thể địa phương Trong khó khăn, thử thách, từ lãnh đạo chủ chốt đến cán Đảng viên sát sở, bám sát phong trào, gương mẫu, tận tụy, vừa lãnh đạo 63 nhân dân, vừa lắng nghe ý nguyện tiếp thu sáng kiến nhân dân để chủ động, kịp thời đề giải pháp, định đắn đáp ứng yêu cầu thực tế, đưa phong trào tiến lên Hai là: Luôn dựa vào dân, phát huy trí sáng tạo sức mạnh to lớn nhân dân, dựa vào dân để xây dựng sở, xây dựng phong trào cách mạng tiến lên giành quyền; thực chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện kháng chiến chống thực dân Pháp kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước Chăm lo bồi dưỡng sức dân, tin dân, phát triển sản xuất, tổ chức đời sống nhân dân đôi với tuyên truyền giáo dục trị, tư tưởng nhân dân Qua để vừa tăng cường nguồn lực vật chất vừa tăng cường thống tư tưởng, ý chí, tạo sức mạnh tồn dân Đây nhân tố đảm bảo thường xuyên cho việc xây dựng phát triển lưc lượng cách mạng, củng cố, tăng cường mối quan hệ gắn bó Đảng với nhân dân, củng cố niềm tin với nhân dân lãnh đạo Đảng, hăng hái thực nhiệm vụ cách mạng Đảng đề Ba là: Chăm lo xây dựng tổ chức, đoàn thể để tập hợp quần chúng, phát huy vai trị xung kích niên, xây dựng phong trào cách mạng để rèn luyện quần chúng đào tạo cán Coi trọng xây dựng, củng cố quyền gắn liền với xây dựng phát huy sức mạnh hệ thống trị Kết hợp hoạt động quản lý Nhà nước theo pháp luật, kỷ cương với công tác vận động, truyên truyền tổ chức, đoàn thể để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Bốn là: Thường xuyên quan tâm thực nghiêm túc, chặt chẽ công tác xây dựng Đảng Xây dựng lĩnh trị vững vàng, tinh thần trách nhiệm, tính tiền phong, gương mẫu, lực sáng tạo, dám nghĩ, dám làm Đặc biệt coi trọng xây dựng khối đại đoàn kết, thống nội Đảng làm sở để đoàn kết toàn dân Phát triển Đảng, phải thực nguyên tắc, bảo đảm tiêu chuẩn, khơng chạy theo số lượng, đồng thời khơng hẹp hịi để thường xuyên tăng cường đội ngũ sức chiến đấu Đảng 64 Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt mặt, huyện Vĩnh Tường cịn tồn nhiều khó khăn yếu Nền kinh tế có chuyển biến tích cực song chưa khỏi nơng, chuyển dịch cấu kinh tế chậm, tập quán sản xuất bảo thủ lạc hậu chưa hòa nhập vào xu chung Trong đó, dân số gia tăng, vấn đề việc làm khó khăn, tệ nạn xã hội cịn nhiều diễn phức tạp Hơn xây dựng số cơng trình xây dựng cịn dở dang, kéo dài, quản lý thiếu chặt chẽ gây thất thoát ngân sách nhà nước Giờ đây, bước vào thập niên kỷ XXI, nhìn lại chặng đường đổi (2000 - 2010), huyện Vĩnh Tường có quyền tự hào làm Tuy cịn nhiều tồn tại, yếu song thành tích đạt năm đổi Trong năm với mục tiêu nhiệm vụ đặt trước mắt có nhiều thuận lợi, đồng thời khơng khó khăn nhân dân huyện Vĩnh Tường tin tưởng rằng: Với truyền thống cách mạng Đảng nhân dân huyện, phát huy thành tích đạt năm qua, định Đảng nhân dân huyện Vĩnh Tường vượt qua khó khăn thử thách, hồn thành mục tiêu nhiệm vụ đề xây dựng quê hương ngày giàu đẹp, văn minh Người dân Vĩnh Tường dù đâu, làm ln nhớ q hương thân yêu với tình cảm cội nguồn sâu nặng: Ơi Vĩnh Tường quê lúa! Xanh sắc mây trời Lúa chín vàng màu nắng Vựa lúa – quê ơi! Dù mn nơi Giọng đắm đất lúa ( Tình đất lúa Hữu Thọ - Đài PTTH Vĩnh Phúc) Thiếu bình, quê hương có nỗi nhớ ngào vậy! 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban chấp hành Đảng huyện Vĩnh Tường (1986), Báo cáo trị Đại Hội Đại Biểu Đảng huyện lần thứ XVIII Tài liệu dự trữ huyện ủy Vĩnh Tường [2] Ban chấp hành Đảng huyện Vĩnh Tường (1988), Báo cáo phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế - xã hội nhiệm kỳ XIX Tài liệu dự trữ huyện ủy Vĩnh Tường [3] Ban chấp hành Đảng huyện Vĩnh Tường (1996), Báo cáo trị Ban chấp hành huyện ủy Vĩnh Tường Đại hội lần thứ XXI Tài liệu dự trữ huyện ủy Vĩnh Tường [4] Ban chấp hành Đảng huyện Vĩnh Tường (1997), Báo cáo tình hình phương hướng nhiệm vụ năm 1998.Tài liệu dự trữ huyện ủy Vĩnh Tường [5] Ban chấp hành Đảng huyện Vĩnh Tường (1999), Báo cáo đánh giá tình hình thực nhiệm vụ tháng đầu năm, xác định tháng cuối năm Tài liệu dự trữ Ủy Ban nhân dân huyện Vĩnh Tường [6] Ban chấp hành Đảng huyện Vĩnh Tường (2000), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng huyện khóa XXI Đại hội Đại biểu Đảng lần thứ XXII (2001 – 2005) Tài liệu dự trữ huyện ủy Vĩnh Tường [7] Ban chấp hành Đảng huyện Vĩnh Tường (2000), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng huyện Vĩnh Tường tình hình thực nhiệm vụ năm 2000 Tài liệu dự trữ huyện ủy Vĩnh Tường [8] Ban chấp hành Đảng huyện Vĩnh Tường (2002), Nghị Ban chấp hành Đảng huyện phương hướng nhiệm vụ chủ yếu năm 2003 Tài liệu dự trữ huyện ủy Vĩnh Tường [9] Ban chấp hành Đảng huyện Vĩnh Tường (2004), Báo cáo tình hình nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2004, phương hướng nhiệm vụ năm 2005 Tài liệu dự trữ huyện ủy Vĩnh Tường 66 [10] Ban chấp hành Đảng huyện Vĩnh Tường (2004), Lịch sử Đảng huyện Vĩnh Tường (1950 – 2000) Sơ thảo, nhà xuất Văn hóa – thơng tin Hà Nội [11] Ban chấp hành Đảng huyện Vĩnh Tường (2005), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng huyện khóa XXII Đại hội Đảng huyện lần thứ XXIII (nhiệm kỳ 2005 – 2010) Tài liệu dự trữ huyện ủy Vĩnh Tường [12] Ban tuyên giáo – phòng Giáo dục Đào tạo huyện Vĩnh Tường (2001) [13] Nguyễn Văn Bích (Chủ biên), 1994, Đổi quản lí kinh tế nông nghiệp – thành tựu, vấn đề, triển vọng, nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [14] Nguyễn Văn Bích (1994), Vai trị sách phát triển kinh tế - xã hội nông thơn nước ta năm đổi mới, tạp chí quản lí kinh tế nơng nghiệp số 05 / 1994 [15] Đảng Cộng Sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, nhà xuất Sự thật, Hà Nội [16] Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội [17] Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội [18] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội [19] Đảng Cộng Sản Việt Nam (1993), Một số văn kiện Đảng phát triển nơng nghiệp, nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [20] Trần Bá Đệ (1998), Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến – Những vấn đề lý luận thực tiễn Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [21] Địa Chí Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc (1996), Thư viện huyện Vĩnh Tường 67 [22] Gương mặt Việt Nam (2005) “Vĩnh Tường hành trình đổi phát triển” Nhà xuất Văn hóa Sài Gòn [23] Lê Mậu Hãn (Chủ biên), 2000, Đại cương Lịch sử Việt Nam, Tập III – Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [24] Lê Mạnh Hùng (Chủ biên), 1998, Thực trạng cơng nghiệp hóa – đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, nhà xuất Thống kê, Hà Nội [25] Lâm Quang Huyên (1995), Kinh tế nông hộ kinh tế hợp tác nông nghiệp, nhà xuất Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh [26] Huyện ủy Vĩnh Tường (tháng 09/1986), Báo cáo ban chấp hành Đảng Đảng cộng sản Việt Nam huyện Vĩnh Tường Đại hội Đảng huyện lần thứ XXIII, tài liệu lưu trữ tạo kho lưu trữ huyện ủy Vĩnh Tường [27] Huyện ủy Vĩnh Tường (tháng 09/1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng huyện Vĩnh Tường lan thứ XXIII, tài liệu lưu trữ kho lưu trữ huyện ủy Vĩnh Tường [28] Huyện ủy Vĩnh Tường (tháng 10/1986),Nghị Đại hội Đại biểu Đảng Đảng cộng sản Việt Nam huyện Vĩnh Tường khóa XXIII, tài liệu lưu trữ kho lưu trữ huyện ủy Vĩnh Tường [29] Huyện ủy Vĩnh Tường (tháng 01/1986), Báo cáo Ban chấp hành Đảng Đại hội Đại biểu Đảng huyện Vĩnh tường lần thứ XXIV, tài liệu lưu kho lưu trữ huyện ủy Vĩnh Tường [30] Huyện ủy Vĩnh Tường (tháng 01/1989), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng huyện Vĩnh Tường lần thứ XXIV, tài liệu lưu kho lưu trữ huyện ủy Vĩnh Tường [31] Huyện ủy Vĩnh Tường (tháng 01/1992), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng huyện Vĩnh Tường lần thứ XXV, tài liệu lưu kho lưu trữ huyện ủy Vĩnh Tường 68 [32] Huyện ủy Vĩnh Tường ( 1999), Báo cáo kết điều tra kinh tế trang trại, HS39, tài liệu lưu kho lưu trữ huyện ủy Vĩnh Tường [33] Hồ Chí Minh (1995), Về hợp tác xã nơng nghiệp, nhà xuất Sự thật, Hà Nội [34] Nguyễn Thế Nhã (Chủ biên), 1995, kinh tế nông nghiệp, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [35] Niên giám thống kê (1990 – 1999), Cục thống kê Vĩnh Tường, 2000 [36] Niên giám thống kê Vĩnh Tường 2007, nhà xuất thống kê Hà Nội, năm 2008 [37] Niên giám thống kê Vĩnh Tường 2008, nhà xuất thống kê Hà Nội, năm 2009 [38] Niên giám thống kê Vĩnh Tường 2009, nhà xuất thống kê Hà Nội, năm 2010 [39] Lê Anh Phan (1998), Vĩnh Phúc – Quê hương, đất nước, người Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội [40] Phòng thống kê huyện Vĩnh Tường (2005), Kết sản xuất nông nghiệp 2001 – 2005 kế hoạch 2005 – 2010, tài liệu lưu kho lưu trữ huyện ủy Vĩnh Tường [41] Phòng thống kê huyện Vĩnh Tường (2005), Kết sản xuất lâm nghiệp – ngư nghiệp, thương mại – dịch vụ - du lịch 2001 – 2005 kế hoạch 2005 - 2010, tài liệu lưu kho lưu trữ huyện ủy Vĩnh Tường [42] Trương Hữu Quýnh, Đỗ Bang (chủ biên), 1997, Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nơng dân triều Nguyễn, nhà xuất Thuận Hóa [43] Nguyễn Văn Tiêm, Nguyễn Sinh Cúc (1995), Đầu tư nông nghiệp – thực trạng triển vọng, nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [44] Lê Đình Thắng (Chủ biên), 1998, Chuyển dịch cấu kinh tế nông thơn – vấn đề lí luận thực tiễn, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 69 [45] Phạm Thắng (2005), Phát triển kinh tế nông thôn vấn đề đặt nay, tạp chí Cộng sản điện tử số 73.2005 [46] Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Tường (tháng 09/2000), Báo cáo trị ban chấp hành Đảng huyện Vĩnh Tường khóa XXVI Đại hội Đại biểu lần thứ XXVIII, HS39, ML2, PS1 giai đoạn 2001 – 2005,tài liệu lưu kho lưu trữ ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Tường [47] Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2002), nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [48] Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XV (tháng 02/2001), nhà xuất Vĩnh Phúc 70 PHỤ LỤC 71 72 73 74 75 76 ... thiện Việc nghiên cứu ? ?Chuyển biến kinh tế huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa (từ năm 1996 đến năm 2010) ” nhằm hệ thống hóa nguồn tư liệu, làm rõ chuyển biến kinh. .. cứu đề tài “ Chuyển biến kinh tế huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa (từ năm 1996 đến năm 2010) ” hồn tồn chưa có cơng trình chun khảo Thực tế vấn đề nghiên cứu... vấn đề chuyển biến kinh tế huyện Vĩnh Tường thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa (từ năm 1996 đến năm 2010) nói riêng đề tài mẻ Một số cơng trình nghiên cứu đề cập đến số khía cạnh vấn đề này: Ở góc

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Bố trí theo vụ sản xuất như sau: - Chuyển biến kinh tế ở huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc trong thời kỳ công nghiệp hóa   hiện đại hóa (từ năm 1996 đến năm 2010)
Bảng 1 Bố trí theo vụ sản xuất như sau: (Trang 35)
Bảng 5: Số lượng gia súc và gia cầm thời kỳ 2000 – 2005: - Chuyển biến kinh tế ở huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc trong thời kỳ công nghiệp hóa   hiện đại hóa (từ năm 1996 đến năm 2010)
Bảng 5 Số lượng gia súc và gia cầm thời kỳ 2000 – 2005: (Trang 39)
Bảng 7: Diện tích nuôi trồng, giá trị và sản lượng thủy sản chủ yếu từ năm 2006 đến năm 2009 ở huyện Vĩnh Tường:  - Chuyển biến kinh tế ở huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc trong thời kỳ công nghiệp hóa   hiện đại hóa (từ năm 1996 đến năm 2010)
Bảng 7 Diện tích nuôi trồng, giá trị và sản lượng thủy sản chủ yếu từ năm 2006 đến năm 2009 ở huyện Vĩnh Tường: (Trang 48)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w