1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu đời sống kinh tế văn hóa của đân tộc thổ huyện tân kỳ nghệ an từ năm 1975 đến năm 2007

122 583 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 34,35 MB

Nội dung

- 1 - bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh võ duy cờng Tìm hiểu đời sống kinh tế - văn hoá của dân tộc thổ huyện tân kỳ - nghệ an từ năm 1975 đến năm 2007 luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử vinh 2008 - 2 - bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh võ duy cờng tìm hiểu đời sống kinh tế - văn hoá của dân tộc thổ huyện tân kỳ - nghệ an từ năm 1975 đến năm 2007 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử ngời hớng dẫn khoa học: ts. Nguyễn quang hồng vinh 2008 - 3 - Lời cảm ơn Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình, quý báu của Quý Thầy Cô và các cơ quan lu trữ t liệu. Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS. Nguyễn Quang Hồng, ngời đã trực tiếp giúp đỡ và hớng dẫn khoa học, cùng Quý thầy cô trong Khoa Lịch sử, Khoa Đào tạo Sau đại học - Trờng Đại học Vinh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn. Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cô chú và CBCNV tại Th viện Nghệ An, Th viện huyện Tân kỳ và Xã Giai Xuân, Tân Hợp . và phòng Dân tộc miền núi, phòng Thống kê của huyện Tân Kỳ đã giúp đỡ tác giả về mặt t liệu. Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, Trờng THPTTân Kỳ III, ngời thân và bè bạn đã động viên, tạo điều kiện về tinh thần cũng nh vật chất để tác giả có thể hoàn thành tốt luận văn. Vinh, tháng 11 năm 2008. Tác giả Võ Duy Cờng Mục lục - 4 - Trang Mở đầu .5 1. Lí do chọn đề tài .5 2. Lịch sử nghiên cứu vẫn đề .7 3. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu .8 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 10 5. Đóng ghóp của luận văn 11 6. Bố cục của luận văn .11 Nội Dung .13 Chơng 1: khái quát đời sống kinh tế- văn hoá của dân tộc thổhuyện tân kỳ trớc năm 197513 1.1 . Khái quát điều kiện tự nhiên - xã hội .13 1.1.1. Điền kiện tựnhiên .13 1.1.2. Điều kiện về xã hội .19 1.2. Khái quát về các dân tộc định c ở Tân Kỳ .24 1.3. Quá trình hình thành và phát triển của dân tộc Thổhuyện Tân Kỳ trớc năm 1975 29 Chơng 2. đời sống kinh tế của dân tộc Thổtân kỳ từ năm 1975 đến năm 2007 41 2.1. Kinh tế nông nghiệp 41 2.1.1. Làm ruộng nớc .41 2.1.2. Kinh tế nơng rẫy 43 2.1.3. Chăn nuôi .50 2.1.4. Đánh bắt, săn bắt, hái lợm, và công cụ đánh bắt, săn bắt hái . .51 - 5 - 2.2. Sản xuất thủ công nghiệp. .58 Chơng 3. đời sống văn hoá của dân tộc Thổtân kỳ từ năm 1975 đến năm 2007. 65 3.1 Làng bản, nhà cửa . .65 3.2. Trang phục 70 3.3 ẩm thực .70 3.4. Phong tục tập quán ngời Thổ .74 3.5. Lễ hội của dân tộc Thổ .96 3.6. Văn hoá nghệ thuật 99 3.7. Thực trạng giáo dục và y tế 103 Kết luận .107 Tài Liệu tham khảo .111 Phụ lục .115 - 6 - Bảng chữ viết tắt 1. Chính Phủ là CP. 2. Hội đồng bộ trởng là HĐBT. 3. Nhiệm vụ là NV. 4. Sắc lệnh là SL. 5. Trung học phổ thông là THPT. 6. Trung học cơ sở là THCS. 7. Tiểu học là TH. - 7 - Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài. Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, điều 5 đã ghi rõ: Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nớc thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nớc Việt Nam. Nhà nớc thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tơng trợ giữa các dân tộc. Nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, gìn giữ bản sắc dân tộc và phát huy những phong tục, tập quán truyền thống và văn hoá tốt đẹp của mình. Bảo vệ và phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc phải trở thành quốc sách, đặc biệt trong tình hình hiện nay, bởi vì nguy cơ hoà đồng cũng nh nguy cơ sa sút đời sống tinh thần của xã hội có nguồn gốc từ sự mất gốc, từ đánh mất nền văn hoá dân tộc. Dân tộc Thổ là một bộ phận của dân tộc thiểu số của Việt Nam sống rải rác trong cả nớc nhng chủ yếu họ c trú ở miền Tây Nghệ An và Thanh Hoá. ở Tân Kỳ, ngời Thổ sớm định c và có những đặc điểm riêng cần nghiên cứu. Đề tài Tìm hiểu đời sống kinh tế - văn hoá của dân tộc Thổ huyện Tân Kỳ - Nghệ An từ năm 1975 đến năm 2007. Vừa nghiên cứu về lịch sử và truyền thống văn hoá của dân tộc Thổ trên phạm vi một huyện. Đồng thời, qua đó giúp chúng ta xem xét về lịch sử của dân tộc này, đối với quá trình phát triển kinh tế - văn hoá, xã hội của huyện Tân Kỳ. 1.1. Dân tộc ThổTân Kỳ trải qua bao thăng trầm của lịch sử vẫn giữ gìn, bảo tồn và phát triển nền văn hoá truyền thống của dân tộc. Những nguồn t liệu hiện có cũng cha khẳng định đợc nhiều những đóng ghóp của dân tộc Thổ chỉ đề cập ở một số phơng diện nhất định. Do đó, đề tài Tìm hiểu đời sống kinh tế - văn - 8 - hoá của dân tộc Thổ huyện Tân Kỳ - Nghệ An từ năm 1975 đến năm 2007. Nhằm tái tạo lại bức tranh tổng thể về truyền thống văn hoá cũng nh những đóng ghóp của dân tộc ThổTân Kỳ đối với quê hơng, đất nớc. 1.2. Thực hiện chủ trơng của Đảng Xây dựng nền văn hoá Việt nam tiên tiến đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc, dân tộc ThổTân Kỳ luôn kế thừa và phát huy những truyền thống văn hoá tốt đẹp mà các thế hệ đi trớc để lại. Từ đó làm đẹp thêm bức tranh văn hoá, văn minh của dân tộc mình. Qua đó chúng ta có thể rút ra những đặc điểm riêng, những bản sắc về văn hoá của dân tộc ThổTân Kỳ cũng nh ở Nghệ An. 1.3. Đề tài trở thành tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy lịch sử địa phơng ở các trờng trung học và Cao đẳng trong địa bàn huyện, tỉnh, đồng thời là nguồn tài liệu nghiên cứu cho các công trình tìm hiểu về văn hoá dân tộc Thổ. Ngoài ra nó là tài liệu đáng tin cho các nhà quản lí văn hoá có những chính sách hợp lí để khôi phục và phát triển những giá trị truyền thống của dân tộc Thổ ở địa phơng cũng nh trên phạm vi toàn quốc. 1.4. Với những nội dung mà đề tài đề cập tới, cùng với nguồn t liệu mà tác giả su tầm đợc là cơ sở bổ sung cho các sách, các công trình nghiên cứu của nội bộ tỉnh nh: Lịch sử Nghệ An, Lịch sử Đảng bộ tỉnh, Lịch sử các huyện, xã Bên cạnh đó, nó là tài liệu tham khảo quan trọng giúp các nhà nghiên cứu tiếp tục nghiên cứu về dân tộc ThổNghệ An vốn cha đợc quan tâm và còn là một khoảng trống trong nghiên cứu lâu nay. 1.5. Qua nội dung đề tài, góp phần giáo dục, giáo dỡng cho nhân dân huyện Tân Kỳ và tỉnh Nghệ An, nhất là bộ phận học sinh, sinh viên tinh thần tự hào dân tộc và tình cảm trân trọng những giá trị truyền thống của dân tộc mình. - 9 - Với những lí do trên, tôi đã chọn đề tài Tìm hiểu đời sống kinh tế - văn hoá của dân tộc Thổ huyện Tân Kỳ - Nghệ An từ năm 1975 đến năm 2007., để làm luận văn tốt nghiệp cao học. 2. Lịch sử nghiên cứu vẫn đề. Lịch sử dân tộc Thổvăn hoá truyền thống của họ trên phạm vi toàn quốc và ở riêng Tân Kỳ - Nghệ An, đã đợc một số nhà nghiên cứu lịch sử và dân tộc học, xã hội học quan tâm nghiên cứu, đợc đề cập đến những khía cạnh khác nhau. Song đến nay cha có một công trình khoa học nào nghiên cứu trực tiếp đến vẫn đề Tìm hiểu đời sống kinh tế - văn hoá của dân tộc Thổ huyện Tân Kỳ - Nghệ An từ năm 1975 đến năm 2007. Một cách đầy đủ và có hệ thống. Tuy nhiên, những nét chính trong quá trình phát triển của dân tộc Thổ cũng nh giá trị văn hoá truyền thống của họ đã đợc một số sách, báo, táp chí và một số công trình khoa học đề cập đến. Cuốn Địa chí Nghệ An do uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An biên soạn là cuốn sách quí, trình bày khá cụ thể và đầy đủ mọi mặt về Nghệ An từ xa tới nay nh lịch sử, con ngời, các dân tộc địa phơng, kinh tế - chính trị và văn hoá - xã hội. Hay cuốn Tân Kỳ truyền thống và làng xã , Lịch sử Đảng bộ huyện Tân Kỳ. Báo cáo của phòng dân tộc miền núi huyện Tân Kỳ. Ban dân tộc miền núi tỉnh Nghệ An, hàng năm có đề cập đôi nét về đời sống văn hoá vật chất và tinh thần của dân tộc Thổ. Ngoài ra, cũng có một số bài báo viết về một lĩnh vực, một biểu hiện về văn hoá của dân tộc ThổNghệ An, đăng trên các tạp chí nh: Tạp chí dân tộc học, Dân tộc và thời đại, Dân tộc và miền núi Tóm lại, qua các tác phẩm và các công trình nghiên cứu trên, ta thấy: Hầu hết các tác giả đã ít nhiều đề cập đến đời sống văn hoá của dân tộc Thổ. Song phạm vi nghiên cứu của các tác giả là rất rộng, trên địa cả quốc gia hay cả tỉnh, - 10 - cách viết dù sao vẫn còn mang tính khái quát cao. Bên cạnh đó, lại có một số sách nghiên cứu cụ thể, chi tiết một số lĩnh vực, một biểu hiện văn hoá chứ không nghiên cứu hệ thống và đầy đủ về Tân Kỳ hay Nghệ An nói chung và văn hoá của dân tộc ThổTân Kỳ, để từ đó rút ra đợc những đóng góp của họ trong việc dìn giữ những bản sắc văn hoá của 54 dân tộc anh em và bản sắc văn hoá của dân tộc ThổTân Kỳ nói riêng và ở Nghệ An nói chung. Do đó, việc nghiên cứu Tìm hiểu đời sống kinh tế - văn hoá của dân tộc Thổ huyện Tân Kỳ - Nghệ An từ năm 1975 đến năm 2007. Tuy đề tài ở phạm vi nhỏ và còn mang tính chất địa phơng nhng là một đề tài hoàn toàn mới. Hy vọng đề tài này sẽ đóng góp ít nhiều về mặt khoa học cũng nh thực tiễn tìm hiểu về Tân Kỳ nói chung cũng nh truyền thống về đời sống kinh tế văn hoá của các dân tộc trong tỉnh Nghệ An nói riêng. 3. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu. 3.1. Nguồn t liệu. Đề tài: Tìm hiểu đời sống kinh tế - văn hoá của dân tộc Thổ huyện Tân Kỳ - Nghệ An từ năm 1975 đến năm 2007 là một đề tài mới, tôi đã su tầm, tập hợp những nguồn t liệu ở nhiều nguồn khác nhau. * Nguồn t liệu dân tộc học. Đó là các sách: Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam của Đào Duy Anh, Các dân tộc miền núi Bắc Trung Bộ , Dân tộcvẫn đề xác định thành phần dân tộc của Mạc Đờng, Sổ tay các dân tộc ở Việt Nam Viện Dân tộc học. * Nguồn t liệu văn hoá. Đó là các sách. Việt Nam văn hoá sử c ơng của Đào Duy Anh, Văn hoá các dân tộc thiểu số Nghệ An , Một số vẫn đề về công tác lí luận t tởng và văn hoá của Nguyễn Đức Bình, Đại c ơng về tiến trình văn hoá Việt Nam của Đinh Gia Khánh, Cơ sở văn hoá Việt Nam của Trần Quốc Vợng. . Thổ ở Tân Kỳ từ năm 1975 đến năm 2007. - Sơ lợc quá trình di c, định c và phát triển của dân tộc Thổ và huyện Tân Kỳ từ 1975 đến năm 2007. - Đời sống kinh. tài Tìm hiểu đời sống kinh tế - văn hoá của dân tộc Thổ huyện Tân Kỳ - Nghệ An từ năm 1975 đến năm 2007. Vừa nghiên cứu về lịch sử và truyền thống văn

Ngày đăng: 18/12/2013, 12:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w