Khái quát về các dân tộc định cở Tân Kỳ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đời sống kinh tế văn hóa của đân tộc thổ huyện tân kỳ nghệ an từ năm 1975 đến năm 2007 (Trang 25 - 30)

6. Bố cục của luận văn

1.2. Khái quát về các dân tộc định cở Tân Kỳ

Cách mạng tháng Tám thắng lợi, nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời đã mang lại sự đổi mới sâu sắc cho mỗi con ngời Việt Nam nói chung và nhân trên huyện Tân Kỳ nói riêng (lúc này đang còn thuộc địa phận huyện Nghĩa Đàn và Anh Sơn). Những ngời dân sinh sống ở Yên Thành, Quỳnh Lu, Đô Lơng, H ng

Nguyên, Thanh Chơng, Nam Đàn bắt đầu di dân lên vùng đất huyện Tân Kỳ. Đặc…

biệt sau ngày miền Bắc hoàn toàn đợc giải phóng thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về việc xây dựng kinh tế mới ở miền Tây Nghệ An, nhân các huyện miền xuôi lên định c ngày càng đông, thành phần c dân bắt đầu bị xáo trộn.

Dân Tộc Thổ phần lớn sống tập trung từ lâu đời tại các xã: Tân Hợp, Tân Xuân, Giai Xuân và c trú lẻ tẻ ở các xã Đồng Văn, Nghĩa Phúc, Nghĩa Hoàn…

Dân tộc Thái (thuộc nhóm Thái Trắng, Tày Chiềng) sống tập trung ở hai xã Tiên Kỳ, Đồng Văn và sống xen kẽ với ngời Kinh, Ngời Thổ ở nhiều xã khác.

Dân tộc Thanh (thuộc nhóm Thái Đen, Man Thanh), sống xen kẽ với ngời Kinh ở các xã Nghĩa Dũng, Nghĩa Thái, Nghĩa Hoàn, Nghĩa Bình, Phú Sơn.

Toàn huyện có 63 xóm, bản có đồng bào dân tộc thiểu số c trú.

2.1.1. Dân tộc Thái.( Tày Chiềng hay là Thái Trắng)

Đất Tân Kỳ là quê hơng lâu đời của ngời Thái (chủ yếu là Thái Trắng và Thái Đen). Thái Trắng là nhóm c trú lâu đời nhất so với các nhóm Thái khác ở Tân Kỳ hay miền núi Nghệ An. Về nguồn gốc của mình thì nhóm Thái Trắng không nhớ rõ nguồn gốc của mình, đồng bào chỉ nhớ ông cha mình cho biết họ vào định c và lập làng bản ở đây từ thế kỷ XIII - XIV.

Đại bộ phận ngời Thái tại Tân Kỳ sống ở chân núi, trong các thung lũng, dọc theo các sông suối, những nơi có nhiều ruộng đất màu mỡ, quá trình canh tác cày bừa đã tạo nên một số cánh đồng tốt. Bên cạnh trồng lúa nớc, đồng bào vẫn làm kinh tế nơng rẫy theo trình tự luân canh bỏ hoá, một mảnh nơng thờng chỉ làm hai, ba vụ là cùng, thậm chí có nơi chỉ làm một vụ, do trớc đây có tình trạng định c mà du canh.

Ngoài kinh tế ruộng nớc và nơng rẫy, thì nghề săn bắt mang lại một nguồn thực phẩm không nhỏ đối với đồng bào. Nhng việc săn bắn của đồng bào có luật tục bản mờng nên đồng bào, chỉ giết con to chứ không giết con nhỏ, chỉ bắt chim

to không phá tổ chim chính những việc làm này đã tạo nên sự cân bằng sinh…

thái. Dân tộc Thái ở Tân Kỳ thuờng có ba hình thức săn bắn, bẫy sau đây.

Một là hình thức săn. Săn thú đông ngời là phơng thức tồn tại của c dân Thái mang dấu vết cổ xa còn lu truyền đến những năm 1960. Cả bản đi săn, có khi cả hai bản hợp thành một phờng săn, phờng săn có chủ phờng săn thờng là trởng bản có nhiệm vụ tổ chức, cũng tế con vật trớc bàn thờ tổ tiên. Thú săn đợc đem về làm thịt, cũng tế nấu ăn chung, sau khi đã chia phần cho trởng bản và ngời giết chết con thú đầu tiên.

Hai là hình thức bắn. Hình thức này yêu cầu ngời đi săn phải thạo dùng súng kíp tự tạo và có cho săn hỗ trợ, đồng bào thờng đi săn ban ngày hoặc ban đêm, nhờ chó phát hiện dấu vết con thú, ngời đi săn rình bắn và chó rợt đuổi đến nơi con thú gục chết. Còn thú to thì phải hai ngời cùng rình bắn, rợt đuổi có khi vài ngày. Ph- ơng thức này dần ngày càng mất dần.

Ba là hình thức bẫy. Đây là hình thức đợc sử dụng rộng rãi trong cộng đồng dân tộc Thái, tất cả mọi thành viên đều có thể làm đợc việc này, vì bẫy của đồng bào có nhiều loại. Có loại bẫy chim. Có loại bẩy thú. Có thể chia làm mấy loại bẩy sau; Bẩy Thắt là loại bẩy dùng để bẫy chim và thú nhỏ, Bẫy sập loại này dùng để săn thú to hoặc vừa, Bẩy lao thờng dùng để săn thú to trong rừng sâu, Bẩy kẹp dùng để săn thú nhỏ…

Sống trong nền kinh tế tự cung tự cấp, các gia đình ngời Thái ở Tân Kỳ đều biết làm một số nghề thủ công. Hầu hết đàn ông đều biết làm nhà, đan lát, làm công cụ cho nghề lúa nớc, nơng rẫy, đánh cá và một số ng… ời biết làm đồ gốm, rèn sắt, làm đồ trang sức, làm nỏ, súng kíp Phụ nữ biết làm nghề dệt vải, dệt thổ…

cẩm Nghề dệt của phụ nữ Thái không chỉ ở Tân Kỳ mà ở cả miền núi Nghệ An…

nổi tiếng về việc dệt vải, thổ cẩm và thêu thùa với mục đích giải quyết việc mặc cho bản thân mình, chồng, con và những ngời thân trong gia đình mình là chính.

Ngời phụ nữ của dân tộc Thái từ khi còn nhỏ đã đợc mẹ tập làm nghề dệt, khi đi lấy chồng đã biết dệt thành thạo. Sản phẩm dệt gồm: quần, váy, áo, đệm, chăn các loại khăn phiêu Trong đó là nghề dệt thổ cẩm là đáng l… u ý hơn cả. Vật liệu để dệt thổ cẩm gồm sơi bông, các loại lá cây, thân cây, rễ cây, để nhuộm màu. Dụng cụ để dệt thổ cẩm là cái khung cửi, nhà có bao nhiêu phụ nữ là có bấy nhiêu khung cửi. Để dệt đợc một tấm thổ cẩm không phải dễ dàng, phải qua một công đoạn từ khi trồng bông rồi hái bông, cán bông, bung bông, lăn bông thành cun cún rồi kéo bông thành sợi, sau đó là nhuộm sợi bông thành các loại màu, guồng vào ống mét, vào con suốt, đem chăng sợi, rồi mới đem lên khung cửi.

Ngoài ra đồng bào dân tộc Thái ở Tân Kỳ còn có nhiều vẫn đề cần đợc nghiên cứu nh; về mặt tổ chức xã hội, Văn hoá vật thể, văn hoá phi vật thể, ca dao, truyện thơ, đồng dao, vè, dân ca, phong tục tập quán, tín ngỡng ăn tết và lễ hội…

2.1.2 Dân tộc Thanh ( Mãn Thanh hay là Thái Đen).

Đây là một tộc ngời c trú lâu đời tại huyện Tân Kỳ, có trớc khi thành lập huyện có thể coi tộc ngời này là dân gốc của huyện Tân Kỳ. Về nguồn gốc của tộc ngời này theo một số t liệu và các già làng, trởng bản dân tộc Mãn Thanh ở Tân Kỳ đều khẳng định ngời Thanh ở Tân Kỳ có nguồn gốc từ Thanh Hoá vào. Ba anh em Lơng Văn Hải, Lơng Văn Quý (còn gọi là Hội Quý), Lơng Văn Hán đa ngời Mãn Thanh từ Lang Chánh - Thanh Hoá vào sinh cơ lập nghiệp ở huyện Tân Kỳ vào đầu thế kỷ XX. Nh vậy, so với các dân tộc Thái, Thổ c… trú ở miền Tây Nghệ An tại các huyện Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế Phong ng… ời Thanh ở Tân Kỳ có lịch sử hình thành và phát triển muộn hơn nhiều. Có thể do bị ràng buộc bởi quan hệ huyết thống và quan hệ cộng c, nên sự phân tầng trong nhóm ngời Thanh ở Tân Kỳ không gay gắt nh ở nhiều vùng miền khác.

Một điểm rất đáng lu ý trong đời sống tâm linh của đồng bào Thanh là họ thờ cúng cả bên nội và bên ngoại. Lễ vật trên mâm cỗ cúng bố mẹ chồng cũng

giống nh bố mẹ vợ. Một nét khá nổi bật khác của đồng bào Thanh là bàn thờ tổ tiên đợc bố trí ngay ở gian đầu, sát cạnh cầu thang. Bàn thờ chỉ là một tấm gỗ mỏng có chiều dài khoảng 40 - 45cm, chiều rộng 30 - 35cm, rất đơn giản và trên bàn thờ chỉ có một bát hơng ngoài ra không có các đồ tế khác nh ta thờng gặp ở ngời Kinh. Khi giỗ tết, mâm cỗ đợc đặt ngay trên tấm phản vẫn dùng làm giờng nằm cho khách, hoặc con trai đầu lòng trong nhà thờng ngày ở ngay dới bàn thờ.

Ngời Thanh vốn nổi tiếng về nghề săn bắn thú rừng kể cả các loại thú dữ nh: hổ, báo, gấu đến các loại thú nhỏ nh… chồn, cáo, lợn Ngoài cung, tên, mác, nỏ,…

lao nhọn, ngời Thanh còn sử dụng lới (đan bằng sợi gai của ngời Thổ) để đón lõng và bắt thú. Chó săn đợc huấn luyện chu đáo và đợc phân làm hai loại: chó đánh hơi và chó săn mồi. Chó đánh hơi cả phờng có 1 - 3 con, loại này nhỏ, mũi thính, nhanh nhẹn và có chức năng chính là phát hiện ra con mồi lên tiếng sủa để báo hiệu cho phờng săn. Khi phát hiện ra con mồi, chó đánh hơi coi nh hoàn thành nhiệm vụ và trong nhiều truờng hợp nó đợc chủ giữ lại không cho đuổi theo con mồi để tránh trờng hợp bị con thú làm trọng thơng. Chó săn mồi, mỗi phờng săn thờng có từ 10 - 30 con. Loại này to khoẻ, dữ tợn, khi phát hiện ra con mồi nó lập tức lao theo và liều chết xông vào xua đuổi, cắn xé con mồi cho kỳ đợc. Khi săn đ- ợc thú ngời Thanh thờng chia phần cho chó, ngời đâm con thú đầu tiên họăc bắn gục con thú đợc chia một phần, còn nữa chia đều cho các thành viên trong phờng săn. Hoạt động săn bắn của ngời Thanh trớc đây diễn ra khá thờng xuyên, mang tính cộng đồng cao và lôi cuốn hầu hết thanh niên, đàn ông trong bản tham gia. Hoạt động này vừa góp phần bảo vệ mùa màng, loại bỏ thú dữ ra khỏi địa bàn c trú, bản làng đem lại cuộc sống bình yên, đồng thời cũng mang lại nguồn thực phẩm giàu dinh dỡng mà núi rừng Tân Kỳ rất phong phú.

Nhóm ngời Thanh ở Tân Kỳ còn rất giỏi trong việc đan lới, thả câu để bắt cá. Họ còn biết sử dụng các loại lá, vỏ cây, rễ cây trong tự nhiên để bắt cá. Giống

nh các dân tộc thiểu số ở Nghệ An và trong cả nớc, trớc cách mạng tháng Tám năm 1945, ngời Thanh, Ngời Thổ ở Tân Kỳ khi ốm đau, bệnh tật, ngoài việc mời thấy mo, thầy cũng về đuổi ta ma ra khỏi ngời bệnh, họ còn biết sử dụng muôn vàn loại lá, thân, rễ, củ, hoa của các loại d… ợc thảo sắn có trong tự nhiên để tự chữa bệnh cho các thành viên trong gia đình cũng nh trong cộng đồng. Nhng ngời Thanh ở Tân Kỳ nay đã hoàn toàn khác trớc. Phần lớn bà con đã chuyển từ nhà sàn xuống ở nhà đất nh ngời Kinh. Đời sống vật chất và tinh thần của bà con cũng thay đổi và chịu ảnh hởng sâu sắc của ngời Kinh. Từ sản xuất nông nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi đến chế biến thức ăn, phong tục, tập quán, lối sống, ứng xử, giao tiếp đều…

khác trớc.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đời sống kinh tế văn hóa của đân tộc thổ huyện tân kỳ nghệ an từ năm 1975 đến năm 2007 (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w