6. Bố cục của luận văn
2.1.4. Đánh bắt, săn bắt, hái lợm, và công cụ đánh bắt, săn bắt hái
2.1.4.1. Đánh bắt cá và công cụ đánh bắt cá. * Bắt cá bằng tay.
Ngời dân tộc Thổ có biệt tài bắt cá bằng tay không, hoạt động này tỏ ra rất hiệu quả, nhanh chóng, chủ động, thờng diễn ra vào mùa khô. ( Tháng 3 âm lịch đến tháng 7 âm lịch hàng năm)
Trớc lúc tiến hành bắt cá ngời Thổ chọn vị trí có nhiều cá, ném đá đánh động, cá vào hang ẩn nấp, sau đó lặn xuống bắt, hoặc đồng bào đi bắt tập thể họ chọn vị trí bắt thích hợp, rồi ngăn dòng chảy của suối, khe chờ cho nớc cạn mới quấy đục nớc để bắt cá. Còn ở những chỗ nớc sâu nhiều cá nhỏ không thể lặn bắt hay tháo cạn nớc, đồng bào thờng dùng hạt Tổ Pạt ( hạt mát) trộn với tro sau đó đem quấy xuống nớc. Chờ 10 đến 15 phút sau cá bị say nổi lên mặt nớc thì đồng
bào tiến hành bắt. Còn những chỗ nớc sâu nhiều cá to thì đồng bào dùng rễ cây
Tấp Cợc ( rễ cây Gấc) đập đập. Chọn nơi cá nhiều lấy Tấp Cợc quấy cho nớc sủi bọt, chỉ 3 đến 4 phút cá say nổi lên ( cá càng to càng say nhanh) thì tiến hành bắt. Với cách bắt cá bằng tay nay có khi đồng bao bắt đợc cá 3 đến 4 kg. Hoạt động bắt cá bằng tay này thờng diễn ra ở cá nhân khi có nhu cầu, hoặc hoạt động tập thể khi có ngày lễ.
* Câu Chác Vãi. (Câu cá không lỡi).
Đây cũng là một hình thức câu có hiệu quả của dân tộc Thổ. Dây câu làm bằng sợi dây gai trồng ở vờn hoặc nơng rẫy. Mồi câu là giun đất hoặc các loại côn trùng nh cào cào, thịt nhái, và các loại phù du bám trên đá ở dới suối. Buộc mồi câu vào dây câu thả xuống nớc. Ngời câu đa môi và dây câu di động theo chiều vào trong. Khi cá đớp, tay phải giật, tay trái đa rổ hứng cá. Còn không có rổ thì nam giới có thể dùng áo để hứng cá, họ dùng một cái que uốn cong và quẫn áo vào trong cái que để hứng cá. Còn đối với nữ thì họ dùng váy để hứng cá( nhng hoạt động bắt cá này thì phụ nữ ít tham gia chỉ những lúc cần thiết thì mới tham gia).
* Câu Hẽo. (câu cắm). Hình 2 - 3, phụ lục 8.
Câu cắm chỉ có Cần Hẽo (cần câu) và Chạc hẽo (dây câu), Pởi Dâu (lỡi câu). Cần Hẽo đợc cắm trên bờ chếch 450, sau đó mắc mồi vào Pởi Dâu và vứt xuống nớc ngâm qua đêm. Cá hoặc lơn cắn câu thì sáng sớm hôm sau ngời đi đặt
Câu Hẽo giật cá lên bờ.
* Trũm. (đặt bẫy lơn). Hình 2 - 4, phụ lục 8.
Vật dụng chỉ là ống Hẽng (ông nữa) dài 40 cm, Méng Trũm (miệng trũm, đan bằng nữa), và thính (cơm cháy, hoặc ngô rang đâm nhỏ).
Vào buổi chiều khi công việc kết thúc đồng bào thờng mang Trũm ra bờ khe suối hay bờ ruộng. Chọn nơi kín đáo đặt ống Hẽng xuống dới mặt bùn cho
thính vào và đậy nắp Mẽng Trũm lại. Ngửi mùi thơm của thính, lơn, chạch, cá nhỏ sẽ chui vào Mẽng Trũm ăn mà không ra đợc.
* Cái Tó. (Cái đó). Hình 2 - 5, phụ lục 8.
Cách làm, dùng dây leo hoặc tre uốn vòng trong nhiều lớp xoắn vào nhau tạo thành những vòng tròn cứng, dẻo làm cốt, tre, nữa vót trơn. Sau đó đặt vòng tròn Mẽng Tó ( miệng đó) trớc, buộc dây gai, sau đó đặt các vòng tròn khác nhỏ dần về phía sau, sau cùng là vòng Tịt Tó (đít tó). Rồi đan cái Sồn Sồn (cái tôi đó) cho vào Mẽng Tó. Cuối cùng buộc các thanh tre đã vót trơn xung quanh vòng tròn đã buộc sắn theo một c li (tuỳ bắt cá to hay nhỏ hoặc tôm tép).
Loại đó này thờng đợc đồng bào đặt bắt ở các dòng suối lớn nhỏ tuỳ thích, đặc biệt loại đó này có thể đặt Mẽng Tó ngợc dòng hay xuôi dòng nứơc, tuỳ theo mức độ cá và dòng chảy của con suối.
* Cái Pồ (Cấu Rận). Hình 2 - 6, phụ lục 8.
Đan nứa thành tấm, kích thớc tuỳ theo sức nâng của ngời làm, hai tấm bịt hai đầu theo hình bán nguyệt, buộc bằng dây nữa hoặc dây gai. Uốn thân Pồ theo hình bán nguyệt, miệng là một hình chữ nhật.
Khi sử dụng, đa một số loại cây sống gần khe suối vào trong lòng Pồ. Đặt xuống đáy suối nơi nớc không chảy, đặt đá lên trên, tao thành nơi trú ẩn nhân tạo cho cá, tôm. Thời gian đầu cái Pồ đang mới, lạ nên cá, tôm không dám vào để kích thích cá, tôm vào Pồ thì đồng bào thờng dùng một một ống nữa cho thính vào rồi sau đó bịt kín hai đầu, rồi khoan những lỗ nhỏ trên thân ống nữa để mùi thơm của thính lan toả khắp Pồ. Chỉ một thời gian ngắn cá, tôm sẽ vào Pồ trú ẩn và tìm kiếm thức ăn.
Nên thời gian thăm Pồ thờng một ngày một lần, hoặc khi nào cần thức ăn cá, tôm thì đồng bào thờng ra thăm Pồ. Đi nhẹ ra nơi đặt Pồ, lặn hoặc kéo nhợc miệng Pồ lên trên, cho lên khỏi mặt nớc, di chuyển vào bờ, bỏ những loại cây ở
trong Pồ ra, rồi nhặt tôm, cá. Xong lại cho Pồ xuống ngâm nớc lại, cách làm cũng tơng tự nh lúc trớc.
* Pắt Pa. (luỹ bắt cá). Hình 2 - 7, phụ lục 8.
Đây là hệ thống bắt cá ở những nơi khe suối rộng, khó có thể dùng các loại dụng cụ bắt khác. Để làm đợc hệ thống luỹ đánh bắt cần rất nhiều ngời chung sức để làm, thờng mỗi bản sẽ chung làm ba đến bốn cái Pắt Pa, tuỳ theo bản đó nhiều khe suối hay ít mà chia từng hộ ra để làm ( không bắt buộc những thành viên ở trong bản ai cũng phải làm, chỉ ai có nhu cầu thì cùng chung sức để làm Pắt Pa
phục vụ cho đời sống gia đình).
Dùng cọc gỗ, tre đóng thành hàng ngang 2/3 chiều rộng khe suối. Dùng gỗ, tre buộc níu các cọc đứng lại với nhau thành một hàng, sau đó đan nứa thành tấm trừ ô vuông hoặc hình chữ nhật 5cm x 5cm hoặc 0,2 x 0,5 cm dùng đá chèn chân tấm nữa, ở giữa giòng không ngăn để cho các phù du và cũi mục trôi qua. Một bên luỹ có một máng đan bằng nứa để dẫn cá đi vào giỏ, dài 1,8m, rộng 50cm, về cuối máng là một giỏ đựng cá nằm chìm dới mặt nớc. Khi nào muỗn kiểm tra có cá không thì chỉ cần lấy giỏ lên là đợc.
Đánh bắt cá là một hoạt động diễn ra quanh năm, sản phẩm của hoạt động này góp phần không nhỏ vào việc đảm bảo cuộc sống của đồng bào dân tộc Thổ, công việc đánh bắt cá trở thành nguồn sống của mọi ngời. [43].
2.1.4.2. Săn bắt và công cụ săn bắt.
Đồng bào dân tộc Thổ sống ở địa bàn rừng rú, đồi núi cao nên có nhiều kinh nghiệm trong việc săn bắt thú rừng, ngày này đồng bào có 15 cách thức săn bắt thú rừng khác nhau. Ta có thể tìm hiểu một số loại bẩy còn đợc sử dụng nh sau:
* Bẫy Cặp .(bẩy kẹp). Hình 2 - 8, phụ lục 8.
Loại bẩy này thờng dợc làm nơi có nơng rẫy hoặc gần khe suối chủ yếu bẩy các loại động vật nhỏ nh: chồn, sóc, nhím, thỏ, gà rừng…
* Bẩy Cũi. Hình 2 - 9, phụ lục 8.
Loại bẩy này thờng các loại động vật nh; cáo, chồn, hổ loại bẩy này th… ờng đợc đặt những nơi mà đồng bào biết chắc là đờng đi (dấu chân) thờng xuyên của con vật mà họ định săn.
Đồng bào đóng một cái cũi 2 ngăn, cao 1,5 m, dài 1,7 đến 2m, dùng 4 cọc gỗ đóng chặt xuống đất ( thờng lợi dụng cây rừng làm cọc), sau đó lấy cành cây buộc chặt vào ba mặt của cọc gỗ, còn một mặt thì đợc treo lên cùng với một cây gỗ đợc chống bằng một que nhỏ, còn sợi dây (chạc hẽo) đợc căng ngang một nữa của cũi, còn một nữa cũi thì thả 1 con gà vào trong, lấy cây rừng che kín cũi. Sau khi làm xong mọi dấu vết đợc xoá hết. Sau một thời gian từ 4 đến 5 ngày thì sẽ đi thăm một lần và cho gà ăn.
* Bẫy Hố. Hình 2 - 10, phụ lục 8.
Loại bẩy này thờng bẩy Lợn rừng, hơu, nai, hổ…
Đào một hố, rộng 2m, dài 3m, rộng 1,2 đến 1,5 m. Trong quá trình đào hố cần phải có hai đến ba ngời, một ngời đào, còn hai ngời chuyển đất ra khỏi nơi đặt bẩy, càng xa càng tốt nếu đổ đất gần động vật dễ phát hiện và chuyển hớng đi.
Đào hố xong tiến hành đặt bẩy, một ngời kéo dây bẩy, hai ngời đè cần bẩy vì cần bẩy loại này đòi hỏi cần phải cứng, dẻo một ngời không đủ sức kéo. Sau khi cài đợc dây bẩy lên một chiếc sạp ngụy trang trên miệng hố, sau đó mọi ngời lấp một lớp đất mỏng lên trên chiếc sạp ngụy trang, và một ngời phủ một lớp lá khô lên trên sạp. Cuối cùng cả ba ngời đi lùi xoá dấu vết cách nơi đặt bẩy chừng 15 đến 20m. Sau thời gian từ 5 đến 10 ngày ngời ta đi thăm bẩy một lần.
* Ngó Bặc Chân. (Bẩy treo chân). Hình 2 - 11, phụ lục 8.
Loại bẩy này thờng bẩy tất cả các loại thú tuỳ theo ngời đặt bẩy muỗn bắt thú to hay nhỏ.
Dụng cụ làm bẩy rất đơn giản nhng rất hiệu quả. Đồng bào chỉ dùng một đoạn dây thép dài 1m và 8 đến 10m dây gai, và một cần bẩy dài 15m khoẻ, dẻo và chắc.
Chọn vị trí thích hợp rồi tiến hành đặt bẩy, lấy đoạn dây thép quẫn thành một vòng tròn thắt cổ chó có đờng kính 20cm, đợc đặt xuống mặt đất cách 0,5cm, nối với sợi dây gai, trên đoạn dây gai làm một nút thắt đợc kẹp vào một kẹp chữ vê cách mặt đất 1,6m, rồi kéo cần bẩy xuống cột sợi dây gai vào đầu cần bẩy. Sau đó xoá mọi dấu vết, cứ 4 đến năm ngày đi thăm bẩy một lần. (Loại bẩy này rất nguy hiểm có thể làm đứt chân ngời nếu vô tình dậm phải bẩy. Cho nên bẩy này thờng đợc đặt xa nơi c trú của đồng bào).
* Bẩy Hạo.(Bẩy Bắn). Hình 2 - 12, phụ lục 8. Loại bẩy này thờng săn thú lớn.
Đồng bào chọn vị trí thú rừng đi lại nhiều, tuỳ mục đích săn loại động vật nào hổ hay hơu, nai, lợn rừng mà đặt tầm Lảo Lao (mũi lao) cao hay thấp, dây chờ căng ngang mặt đất 20cm, Lảo Lao ngang tầm ngực con vật để động vật vớng dây căng Lảo Lao bay đúng tầm ngực con vật đó.(Loại bẩy này rất nguy hiểm đối với ngời, ngời vớng vào bẩy này có thể chết ngay tại chỗ), cho nên khi đặt bẩy thờng đặt nơi rừng sâu ít ngời qua lại.
* Ná. (cái nỏ). Hình 2 - 13, phụ lục 8.
Đây là dụng cụ săn bắn phổ biến của đồng bào dân tộc.
Tuỳ vào mục đích sử dụng mà mũi tên có tẩm thuốc độc hay không tẩm thuốc độc. Nếu săn cá, chim, thú rừng nhỏ thì không dùng tên tẩm thuốc độc, còn săn thú lớn thì phải dùng tên tẩm độc. [43].
2.1.4.3. Hái lợm, công cụ hái lợm.
Hoạt động săn bắt, đánh cá là những hoạt động kinh tế tự nhiên có tính chất mùa vụ, thì việc hái lợm là một hoạt động diễn ra thờng xuyên mỗi ngày. Nó thờng
trực trong t duy, trong mọi hoạt động, mọi hoàn cảnh không phân biệt giới tính, nó đảm bảo cho đồng bào trong mọi hoàn cảnh. Hoạt động này, đã góp phần tạo nên một hình ảnh đặc trng của ngời phụ nữ dân tộc ở Việt Nam nói chung, cũng nh dân tộc Thổ nói riêng. Khi ra khỏi nhà họ luôn đeo bên hông cái Rịu. Đây là dụng cụ để đựng những gì họ hái lợm đợc nh: rau rừng, mun méng (hoa chuối rừng), Kèn Méng (thân chuối rừng), Nấm (Đấm cu cụ (mộc nhĩ), Đấm Tán (nấm Mèo), Đấm Chấn (nấm Hơng) ), ớt, cua, ốc trong quá trình hoạt động thực tiễn phục vụ… …
cho bữa ăn hàng ngày của từng gia đình. Xem Hình 2 - 14, phụ lục 8.
Tất cả những hình thức săn bắt hái lợm của đồng bào dân tộc Thổ chỉ là truyền miệng, không có một văn tự nào ghi chép lại điều đó. Nhng nó vẫn đợc gìn giữ cho tới ngày nay để tạo nên bản sắc riêng của dân tộc mình. Mặc dù những kinh nghiệm đó không đem lại hiệu quả kinh tế cao cho đồng bào, nhng nó cũng ghóp phần duy trì cuộc sống của đồng bào, và nó càng ngày càng đợc phát triển, thích nghi cho phù hợp với điều kiện sống của đồng bào.
2.1.4.4. Chuyển biến trong săn bắt và hái lợm.
Từ năm 1895 trở về trớc kinh tế nơng rẫy, săn bắt, hái lợm là nguồn kinh tế chủ đạo, thờng xuyên của đồng bào, nó chiếm 90% thu nhập. Là nguồn sống của mọi gia đình, tất cả các thành viên đều tham gia vào công việc săn bắt và hái lợm, mọi phơng thức đều đợc tiến hành nh đã nêu ở trên.
Còn từ năm 1985- 2007. Toàn bộ hoạt động săn bắt hái, lợm này giảm dần, một số hoạt động thì mất hẳn không còn tồn tại ở cộng đồng ngời Thổ. Nh hoạt động săn bắn thì từ những năm 1990 thì đồng bào không còn đợc sắn bắn dới mọi hình thức bởi vì số lợng động vật, thú nhỏ ngày càng giảm dần, làm cho môi trờng sinh thái mất cân bằng, mặt khác chính tình trạng săn bắn bừa bãi của đồng bào làm cho thú rừng có nguy cơ bị tuyệt chủng. Nên từ những năm 1990 chính quyền địa phơng đã vận đồng đồng bào từ bỏ thói quen săn bắt và kí vào hơng ớc của làng
néu gia đình nào tái phạm bị làng phạt nặng. Với sự cố gắng của chính quyền và đồng bào nên săn bắn đã dần đợc đồng bào từ bỏ. Nhng hiện nay vẫn còn có một số gia đình vẫn còn duy trì hình thức săn băn nhng lén lút để tránh mặt chính quyền địa phơng và làng bản, đây chỉ là con số nhỏ trong cộng đồng ngời Thổ ở Tân Kỳ.
Còn hình thức đánh bắt và hái lơm vẫn đợc sử dụng nhng không rộng rãi nh trớc những năm 1975, và phơng thức đánh bắt và hái lợm vẫn không có gì thay đổi đó vẫn là thói quen hàng ngày của đồng bào, trong mọi hoạt động. Có một điều khác duy nhất trong những hoạt động này là trong đánh bắt ngày nay đồng bào chỉ đánh bắt vào mùa khô khi nớc cạn khoảng từ tháng 5 đến tháng 7, chứ không phải nh trớc là đánh bắt quanh năm nh trớc. Bởi vì ngày nay mỗi gia đình ngời Thổ đều có ao cá trớc nhà của mình, theo số liệu điều tra tại xã Tân Hợp qua khao sát 30 nhà ở xóm Châu Hợp thì có 17 nhà có ao thả cá.
Ngoài ra các hình thức săn bắt, đánh bắt, hái lợm từ năm 2005 đang đợc huyện khuyến khích xây dựng lại mô hình để giới thiệu và phục vụ cho du khách tham quan du lịch sinh thái ở xã Tân Xuân.