Sản xuất thủ công nghiệp

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đời sống kinh tế văn hóa của đân tộc thổ huyện tân kỳ nghệ an từ năm 1975 đến năm 2007 (Trang 58 - 64)

6. Bố cục của luận văn

2.2. Sản xuất thủ công nghiệp

2.2.1. Nghề dệt vải từ sợi gai.

Đây là một nghề mới của đồng bào dân tộc Thổ ở huyện Tân Kỳ, mới đợc đồng bào học hỏi từ dân tộc Thái từ những năm 1990 và phát triển ở nhiều làng bản của ngời Thổ.

Cây gai là nguồn nguyên liệu chính cho việc dệt vải, làm chăn, võng và một số đồ dùng khác. Cây gai có tên khoa học là Boenhmeria, thuộc họ tầm ma, là loại cây công nghiệp quý, có rất nhiều công dụng trong đời sống con ngời. Ngời ta có thể sử dụng cây gai từ gốc đến ngọn. Lá gai là nguồn dợc liệu quý làm thuốc chữa bệnh cho phụ nữ nh; băng huyết, an thai. Thân, cành, rễ là nguồn nguyên liệu cho

công nghiệp giấy, vỏ tớc từ cây gai làm nguyên liệu cho nghề thủ công. Sợi gai có đặc điểm là bền, dai trong môi trờng khí hậu ẩm, ớt, mặn. Chính những u điểm đó mà từ xa xa, ngời Thổ đã biết dùng sợi gai làm nguyên liệu để đan võng, đan lới đánh bắt cá, lới săn bắn...

* Công cụ chế biến sợi gai.

Để có đợc sợi gai đồng bào thờng thu hoạch sợi gai vào tháng chẵn tháng 2, 4, 6 cứ hai tháng một lần thu hoạch. Ng… ời ta bóc vỏ của cây gai, dùng chày gỗ đập dập, đem ngâm nớc một hai ngày cho “thịt” gai thối rữa để còn lại xơ. Sau đó, đem xơ luộc trong vòng hai giờ, vớt ra phơi khô. Khi đã có sơi gai khô, dùng dao t- ớc sợi thành các sợi mảnh để đa vào guồng xe sợi. Công cụ xe sợi gai cũng giống nh xe sợi bông và cũng không khác gì công cụ của các dân tộc láng giềng nh M- ờng, Thái.

* Công cụ dệt vải.

Bàn sợi là một khung gỗ có chiều rộng 50cm, chiều dài 75cm đợc chia đôi theo chiều dọc để lắp lõi sợi. Sợi đợc lắp vào bàn sợi trên khung cửi.

Khung cửi, dụng cụ dệt vải, dài 1,7 đến 1,8m, rộng 0,8m, cao 1,2m; đầu cuộn vải xuôi về chỗ ngời dệt cao khoảng 0,7m. Khung cửi đợc đặt trên 4 chân. Ngoài bộ phận khung chính của khung cửi, còn có các bộ phận sau: Đòn Ngồi là tấm ghế băng dài 80cm, rộng 20cm, dày 0,3cm. Hai đầu của đòn ngồi đợc gắn vào hai bên thành khung cửi. Đây là bộ phận để ngồi dệt vải. Trục cuốn vải, làm bằng gỗ tre tròn, có hình con lăn dài 80cm, đờng kính 4,5cm, hai đầu đợc gắn vào khung cửi. Bộ phận này đợc đặt trớc mặt ngời dệt, có nhiệm vụ khi vải dệt đợc một tầm với của ngời dệt thì cuộn đoạn vải đã dệt đó lại. Khuôn Dệt hay còn gọi là Lợc Dập, có cấu tạo hình chữ nhật, chiều dài bằng khổ rộng của tấm vải, lợc làm bằng các mảnh tre già, vót nhẵn ken nhỏ lại. Mỗi chiều dài của khuôn đợc nẹp bằng hai nan tre, có tác dụng giữ cho khuôn đợc chắc. Khuôn dệt có tác dụng điều chỉnh độ

đều, độ mau tha của sợi dọc và dập sợi ngang sít vào nhau. Cỗ Go gồm có hai Go. Mỗi Lá Go có cấu tạo hình chữ nhật, chiều dài bằng khổ rộng của tấm vải. Go

đợc làm bằng các sợi vải gép song song sát nhau và đợc nối vào đầu và đuôi con cò buộc trên cao. Mỗi khi dệt, khi dậm chân đòn, con cò hoạt động làm hai bàn Go

mở ra, một Go nâng lên, một Go hạ xuống tạo khe hở để con thoi chạy qua. Thoi

có hai loại: thoi lao tay và thoi giật dây. Thoi có cấu tạo hình bầu dục, hai đầu nhỏ dần; thoi dài 18 cm, bề ngang chỗ rộng nhất 35 cm. Thoi đợc làm bằng gỗ tốt, chắc nh lim, sừng; giữa các thoi có lỗ thủng hình chữ nhật để cài suốt, hai bên thành thoi có hai lỗ thủng nhỏ, có đờng kính 0,2 cm, lỗ bên dới cắm một que tre để gài suốt, lỗ bên trên để luồn đầu sợi ra. Thanh Văng là bộ phận đơn giản nhng thiếu nó thì không thể dệt đợc. Thanh Văng làm bằng cật tre già, ngâm nớc, bền, dai, có chiều dài bằng khổ rộng của vải, chiều rộng 3 - 4 cm. Mỗi đầu Thanh Văng có gắn hai chiếc ghim sắt để khi dệt ngời thợ ghim hai mép biên của tấm vải, giữ cho mặt vải luôn đợc căng và đều sợi.

* Quy trình dệt vải.

Đây là công cụ quan trọng nhất, trớc khi dệt là phải mắc sợi dọc vào khung cửi. Cách mắc sợi tuỳ thuộc vào từng loại sản phẩm. Mắc sợi là luồn sợi qua Bàn Hạt, Lợc Dập, Go. Bàn Hạt làm bằng tre, mỗi hạt có khoảng 25 đến 30 thanh tre đóng thành một cái khung có nhiều ô, mỗi ô đợc dùi một lỗ để mắc sợi, số sợi đợc mắc là số sợi dọc, ở hai bên mép vải đợc mắc chập đôi để biên vải cứng, không bị rách. Khi mắc sợi dọc xong, sợi đợc cuốn vào trục. Sợi ngang đợc cuốn vào ống gai để thoi qua thoi lại theo nhịp lên xuống của Go. Thao tác dệt vải đợc thực hiện khi chân trái dậm bàn đạp Go thì tay trái lao Thoi, khi thoi đợc lao sang bên tay phải, tay kia bắt Thoi, chân phải dậm thì tay phải lao Thoi sang bên tay trái, lúc này lợc dập cho sợi ngang sít vào nhau. Khi dập phải đều tay cho tấm vải phẳng và mịn.

Sản phẩm chủ yếu của nghề dệt sợi gai là vải may váy, may áo, làm chăn, thắt lng, vỏ chân sản phẩm ngày này đ… ợc bán rộng rãi, để phục vụ nhu cầu cuộc sống của mọi ngời. Mặc dù, ngày nay sản phẩm dệt mang tính thơng mại hoá, nh- ng nó vân mang tính đặc thù của đồng bào dân tộc Thổ. Chính sản phẩm này đem lại nguồn lợi đáng kể cho đồng bào (một tấm vải dệt từ sợi gai dài 1,2m, rộng 60cm có giá từ 250,000đ đến 300,000 đồng).[44].

2.2.2. Nghề đan Võng Gai.

Đây cũng là một nghề truyền thống có từ lâu đời của ngời Thổ có trớc cả nghề dệt vải bằng sợi gai. Võng Gai là một đồ dùng quen thuộc trong mỗi gia đình ngời Thổ. Từ lúc ra đời cho đến khi về già ngời Thổ gắn bó với chiếc võng, tuổi thơ nằm trên chiếc võng, về già chân yếu, lng đau nằm trên chiếc Võng Gai mềm mại. Chiếc Võng Gai của ngời Thổ là một phần biểu hiện đời sống của họ qua hàng trăm năm để lại đến nay.

Ngời Thổ đan võng gai có nhiều loại, rộng hẹp dài ngắn khác nhau. Để phân biệt các loại võng ngời ta dựa vào “mắt võng”, võng mắt 4 và võng mắt 3. Mắt võng tính theo số sợi cấu tạo nên.

Dụng cụ đan võng chỉ là một cái Cữ làm bằng một thanh tre cật, cứng, chắc, vót nhẵn dài từ 20 - 25 cm, bản rộng 2 cm. Nếu đan võng mắt 3 thì cái Cữ này dài 20 cm, võng mắt 4 thì dài 25 cm. Ngời ta đan các mắt võng theo đúng cái Cữ. Còn công cụ chế biến sợi gai thì làm giống nh dệt vải.

Khi đan võng ngời ta thờng, buộc một đầu võng vào cột nhà, hay song cựa sổ, buộc những sợi gai đã vo sẵn (tuỳ theo chiều dài của võng mà ngời ta vo sợi gai) vào nhau thành hai búi, sau đó dùng Cữ để đo chiều dài của mắt võng, mà tết võng mắt ba hoặc bốn. Đan hết đầu này, rồi ngời ta quay sang đan sang đầu kia. Võng bện theo mắt bốn bền đẹp hơn mắt ba, nhng tốn sợi gai và lâu công.

Võng Gai từ lâu đã trở thành một sản phẩm hàng hoá để trao đổi ở vùng c dân ngời Thổ. Xa xa ngời ta đổi võng gai cho ngời dới xuôi lên lấy muối, dầu hoả hoặc bán lấy tiền để mua sắm các đồ dùng sinh hoạt khác. Đến này nghề đan võng gai vẫn còn tồn tại, nhng không phát triển mạnh nh trớc đây. Đồng bào đan chủ yếu phục vụ cho cuộc sống gia đình, cho anh em họ hàng hoặc theo đơn đặt hàng của ngời Kinh. Vì hiện nay võng bạt, võng sợi ni lông tràn ngập thị trờng rẻ hơn nhiều so với võng gai. Giá Võng Gai tại thời điểm tôi điều tra ( 2008) có giá giao động từ 450,000 đ - 550.000 đ/1 chiếc. Một ngời thợ trung bình trừ công gai, bóc sợi phơi khô, phải làm khoảng 20 ngày đến 1 tháng mới đợc một cái võng. Xem hình 2 - 15, phụ lục 8.

2.2.3. Nghề đan lát.

Đây cũng là một nghề truyền thống của ngời Thổ. Từ xa xa họ đã gắn bó với cây tre, cây vầu, cây na, cây mây để đan các vật dụng trong gia đình, và ở một mức độ nào đó, họ dùng sản phẩm này trao đổi với các dân tộc trong vùng nhằm tăng thêm thu nhập cho kinh tế hộ gia đình.

* Khai thác và chế biến nguyên liệu.

Vùng c trú của ngời Thổ rất phù hợp cho cây tre, nứa, giang, vầu, mây phát triển. Đó là nguồn nguyên liệu dồi dào cho nghề đan. Nguyên liệu dùng trong cho đan lát của ngời Thổ đợc lựa chọn theo từng loại sản phẩm; Tre bánh tẻ, to, lóng dài đợc dùng cho đan nống, một dụng cụ để phơi thóc, khoai, sắn, đậu; vầu có độ dẻo, cứng thờng làm nan đan nong, nia, giần, sàng; giang rất thuận tiện cho việc làm nan rá, rổ rửa rau; tre gai thân chắc, ruột đặc đợc làm rổ lớn, thúng, ghế, bàn ; … nứa to, nứa nhỏ (nứa trầu) dùng để đan bồ đựng thóc, thuyền; cây mây là nguyên liệu dùng để buộc, nức, cạp miệng các loại sản phẩm đan.

Theo kinh nghiệm dân gian của ngời Thổ, khai thác nguyên liệu đan vào thời kỳ mùa đông từ tháng 9 đến tháng 12 âm lịch là tốt nhất. Vì thời kỳ này thời

tiết khô ráo, ít ma, các loại tre, nứa, giang, vầu hút nớc ít, sản phẩm làm ra không bị mọt, gẫy. Tre, vầu, giang, nứa, mây khai thác về đợc chẻ thành nan, vuốt nhẵn để lên sàn bếp cho nan khô để dùng dần trong năm. Có gia đình còn ngâm nan tre với nớc muối, phơi khô rồi mới để lên gác bếp.

* Dụng cụ đan.

Dụng cụ đan lát rất đơn giản gồm có: Dao, Dùi Đục và Nêm. Dao của ngời thợ đan có đặc điểm là bản to, lỡi dày, sắc, dài khoảng 50 - 60cm. Loại dao này có u điểm chắc, khoẻ và sắc, khi chẻ tre, nữa không bị cong vênh và mẻ lỡi. Nêm là dụng cụ để đẩy cho các nan vào đúng vị trí mong muốn của ngời đan. Còn Dùi Đục là dụng cụ đóng lên đầu nêm. Ngoài những dụng cụ cơ bản này có ngời còn chuẩn bị thớc, dây chỉ, đinh, mực để đo kích thớc cho sản phẩm, vẽ vòng tròn cho mảnh đan hoặc giới hạn để đan không vợt quá ý muỗn…

* Kỹ thuật đan.

Ngời Thổ có nhiều kỹ thuật đan, tuỳ theo từng loại sản phẩm mà ngời ta quyết định loại hình kỹ thuật đan cho phù hợp. Đan nống, mẹt, nong, nia, thuyền... đồng bào đan theo hình thức “lóng thuyền”, đây là kiểu đan bắt 5 đè 2. Kỹ thuật này đợc thực hiện nh sau: sau khi rải nan “công” (nan đặt cố định), ngời thợ đa nan vào theo thứ tự 5 nan phía trên, 2 nan phía dới, cứ đan nh vậy đến khi đến khi hoàn chỉnh một “mê” đan trớc khi đa vào “lận cạp”, tạo dáng sản phẩm. Đan thúng, mủng, theo kỹ thuật đan lóng 3 đè 2. Đan rổ, sảo (loại to), bồ đựng thóc theo kỹ thuật lóng hai, tức bắt 2 đè 1. Dần, sàng, rá vo gạo, rổ nhỏ rửa rau đợc đan lóng một, tức bắt một đè một. Ngoài ra, để đan lồng chim, bu gà, sọt ng… ời ta đan kiểu mắt cáo. Trong nghề đan khó nhất là công đoạn vào cạp. Công đoạn này không phải ngời thợ nào cũng làm đợc mà chỉ những ngời có kinh nghiệm, khoẻ, khéo tay. Vì các mê đan là một tấm phẳng nên để có sản phẩm là chiếc nống có hình

tròn, cái thúng, mủng hình nữa quả cầu, ng… ời thợ đan cho chúng vào một cái khuôn và cố định lại qua chiếc cạp, buộc sợi mây chắc chắn.

* Sản phẩm đan.

Sản phẩm đan từ tre, nứa của ng… ời Thổ chủ yếu là những đồ phục vụ nhu cầu cuộc sống gia đình. Nhng những gia đình đông ngời, đan giỏi, họ cũng bán và trao đổi sản phẩm với gia đình khác để tăng thêm thu nhập. Sản phẩm đan của ngời Thổ dùng làm đồ đựng nh (bồ, thúng, mủng), đồ sản xuất (sọt, rổ, dần, sàng, rá, nơm, đó), đồ phơi nông sản (nống, nong, nia). Đồ dùng gia đình ( bàn, ghế).

Chơng 3.

đời sống văn hoá của dân tộc Thổ ở Tân Kỳ từ năm 1975 đến năm 2007.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đời sống kinh tế văn hóa của đân tộc thổ huyện tân kỳ nghệ an từ năm 1975 đến năm 2007 (Trang 58 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w