Làngbản, nhà cử a

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đời sống kinh tế văn hóa của đân tộc thổ huyện tân kỳ nghệ an từ năm 1975 đến năm 2007 (Trang 64 - 69)

6. Bố cục của luận văn

3.1Làngbản, nhà cử a

3.1.1. Làng bản.

Làng bản của ngời Thổ trớc đây thờng tập trung ở các triền đồi, bằng phẳng, kín đáo, ở đầu nguồn và cạnh các khe suối lớn, chu kỳ chuyển c của dồng bào không ổn định, thờng bốn đến năm năm một lần. Việc chọn đất lập bản bên cạnh khe suối có nhiều mục đích khác nhau nh: Gần nguồn nớc thuận tiện cho việc lấy nớc sinh hoạt, tới tiêu, vân chuyển lâm thổ sản, săn bắt đánh cá; Gần đồi núi thuận tiện cho việc, làm rẫy, săn bắt thú rừng. Nhà của đồng bào thờng hớng ra mặt suối, dựa lng vào núi, vờn nhà thờng không trồng gì, nếu có chỉ trồng một số cây ngắn ngày phục vụ cuộc sống thờng nhật, không có cây có giá trị kinh tế. Các nhà thờng không có hàng rào ngăn cách, nếu có chỉ là những hàng rào tre sơ sài, có lối thông nhau, có đờng đi giữa các nhà và bản. Mỗi bản thờng có 20 đến 25 nóc nhà, thờng

những ngời ở trong một bản là anh em trong một dòng họ, hoặc là những ngời Thổ ở cùng một xã lên định c ở vùng đất mới.

Nhng làng bản của ngời Thổ hiện nay đã định c một nơi không còn cuộc sống du canh du c. Từ Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Tân Kỳ lần thứ XII, nhiệm kì 1983 - 1986, (từ ngày 23 đến ngày 26 – 12 - 1982). Đó là kết quả của quá trình vận động đồng bào định canh định c, xoá bỏ tập tục du canh du c, phát rừng làm rẫy.

Hiện nay đồng bào dân tộc Thổ sống tập trung ở các xã Giai Xuân có 9 xóm, xã Tân Hợp chỉ trừ một xóm ngời Kinh còn là dân tộc Thổ, Tân Xuân có 11 xóm và c trú lẻ tẻ ở các xã Nghĩa Phúc, Đồng Văn, Nghĩa Hoàn. Với chính sách mới của huyện đồng bào đã chọn nơi định canh cố định và xây dựng nhà cữa kiên cố có quy hoạch theo từng xã, nhà của đồng bào không chỉ ở gần khe suối, mà còn xây dựng nhà ở vùng đồng bằng bán sơn địa hoặc trên những ngọn núi thấp. Ngoài nhà sàn đặc trng của dân tộc mình, bây giờ đồng bào con xây dựng nhà cửa theo kiểu ngời Kinh cho phù hợp với cuộc sống mới. Nhng có cuộc sống mới đồng bào không quên bản sắc của dân tộc mình, đó là nhà sàn một kiểu nhà đặc trng gắn bó với cuộc sống mà đồng bào không thể tách rời.

3.1.2. Nhà Cửa.

Ngôi nhà của ngời Thổ mang nhiều dáng dấp và nhà ở của ngời Thái, nhìn ngôi nhà của ngời Thổ chúng ta có thể đoán đợc mối liên hệ giữa ngôi và chủ nhân, ngôi nhà với điều kiện kinh tế và ngôi nhà cũng là sản phẩm văn hoá của ngời Thổ. Xem hình 3 - 16, 3 -17, 3 -18, phụ lục 8.

*Vật liệu.

Vật liệu làm nhà của ngời Thổ gồm. Gỗ ( gỗ tạp, lim, sến, táu, lát hoa ),…

tre, mét, mây, giang, lá cọ, cây cỏ tranh, ngói... Tất cả những vật liệu này đồng bào đã chuẩn bị sẵn trong nhiều năm.

* Dụng cụ.

Để làm đợc nhà đồng bào Thổ phải chuẩn bị những dụng cụ sau. Rừu, ca, đục, dao, búa, kê, dây thừng (bện bằng sợi gai), dao, bào…

* Dựng nhà.

Công đoạn dựng nhà của ngời Thổ có những bớc nh sau:

- Chọn đất và ngày.

Sau khi chọn đợc mảnh đất ng ý để làm nhà, mời thầy mo đến xin phép chủ đất, làm lễ xin âm dơng. Sau khi đã xin đợc, chủ nhà nhanh chóng dọn sạch phần đất đã chọn và tiến hành làm nền nhà sau hai ngày dọn đất, để báo cho mọi ngời biết đất đã có chủ.

Việc chọn ngày đối với đồng bào rất đơn giản. Ngày đợc đồng bào Thổ cho là ngày tốt thờng là những ngày chẵn, ngày đó không trùng với ngày có lễ của đồng bào, ngày đó không trùng với ngời chết trong gia đình. Những ngày đó dồng bào sẽ không dựng nhà, còn những ngày chặn khác sau khi đã đợc ông mo xin chủ đất thì họ tiến hành làm nhà.

- Dựng cột.

Cột dựng đầu tiên đợc chủ nhà chọn giờ rất cẩn thận, vì ngời Thổ cho rằng đây là cột chủ, cột quan trọng nhất của cả nhà (cột chủ thờ ma nhà), nên đồng bào thờng có câu cữa miệng nh; “Dần rạng sáng, Mạo rạng đông” là dựng cột đầu tiên cho cả nhà. Sau đó các cột còn lại đợc nối với xà ngang rồi dựng lên, tiếp đó là lắp xà, khứ, kèo ,rui, cuối cùng là Giòng đóc ( thợng ốc hay nóc) nhà. Giòng đóc phải đặt đúng 12 giờ (giờ ngọ), còn trớc hoặc sau giờ đó thì để qua ngày khác đặt. Tiếp đó tiến hành làm sàn nhà, dựng phên nhà (tờng nhà) các bộ phận này đ… ợc liên kết bằng dây buộc.

Ngời Thổ quy định lợp mái rất khắt khe, ngời chủ nhà là ngời đặt tấm tranh (lá cọ) đầu tiên cho mái nhà, ngay chỗ cột chủ, sau đó mới đến các thành viên giúp lợp mái. Khi lợp một mái xong, mọi ngời phải xuống hết để làm lễ “trở mái”, lễ

trở mái đợc gia chủ chuẩn bị chu đáo có gà, xôi, rợu. Sau khi làm lễ trở mái xong, gia chủ tiến nhóm bếp để thông báo cho chủ đất và tổ tiên biết ngôi nhà đã gần hoàn thành về chúc mừng cho gia đình. Sau đó mọi ngời mới tiếp tục lợp mái còn lại.

* Cấu trúc không gian nhà của ngời Thổ.

Nhà của ngời Thổ thờng có ba gian, đợc chia nh sau:

Gian thứ nhất. Dành riêng để đặt cầu thang và bếp là nơi ăn uống của gia đình, là nơi tiếp khách (ngày trớc bếp thờng đặt gian này và nơi đây cũng chính là phòng ngủ của khách, nhng bây giờ bếp đã đợc tách thành một nhà riêng, độc lập với nhà ở). Bếp của ngời Thổ gọi là Bùn Cụt đợc ghép bằng bốn thanh gỗ với nhau thành hình vuông có kích thớc 1,2 m, phía trong đợc nên đất chặt, đặt kiềng và nhóm lửa trên nền đất đấy. Đây là nơi nấu nớng và sởi ấm của gia đình. Trên bếp lửa có dàn treo ( hlả) (xem hình 2 – 2, phụ lục 8) có kích thớc dài 1,6m, rộng 1,4 m, là nơi cất giữ hạt giống và những đồ dùng khác, dàn treo đợc cột bằng bốn dây thừng cột bằng sợi gai rất bền chắc.

Gian thứ hai. (Gian giữa) Đây là nơi đặt bàn thờ tổ tiên, và buồng ngủ của con trai trởng hoặc là nơi ngủ của khách. Phụ nữ không đợc tiếp khách và sinh hoạt ở gian này.

Gian thứ ba. Đây là gian buồng là nơi sinh hoạt của mọi ngời. Gian này đợc chia làm hai, đợc ngăn bằng phên nứa, một bên là buồng ngủ ông, bà, bố, mẹ, một bên là buồng ngủ của con cái.

Khi ngôi nhà đợc hoàn thành, đồng bào tổ chức lễ “Mờng nhà mới .” Cứ mỗi gia đình có nhà to hay nhỏ thì đều có lễ này, vì từ lễ này mọi gia đình rớc ông bà,

tổ tiên của mình về để thờ cúng nơi gian giữa trang trọng nhất (gian 7) và đây cũng là ngày để gia đình cảm ơn mọi ngời đã giúp sức. Trong lễ này đặc biệt ngời Thổ trong 3 ngày đầu không đợc tắt lửa bếp và cũng không cho một ai muỗn lấy hay xin một thứ gì trong nhà vì ngời ta quan niệm rằng nhà ở có tốt và đợc yên ổn thì trong 3 ngày đầu không đợc tắt bếp, nếu không may gia đình để tắt bếp lửa coi nh là gia đìng đó sẽ ốm đau liên miên và mất mùa, coi nh đó là điềm không lành đối với gia đình mới ra ở riêng.

*Chuyển biến trong nhà cửa.

Từ trớc những năm 1975 – 1990 nhà của đồng bào dân tộc Thổ ở Tân Kỳ chủ yếu là nhà sàn mang dáng dấp của dân tộc Thái cột chôn đất hoặc có kệ kê cột đợc xây dựng một cách chắc chắn tránh đợc thú dữ và bão. Trừ những nhà của ngời Kinh còn lại những nhà trong làng bản dân tộc Thổ đều là nhà sàn chiếm tới 96% và cách thức chọn đất và làm nhà đợc trình bày nh trên.

Từ những năm 1990 - 2007 khi bớc vào làng của ngời Thổ ngời ngoài không thể phân biệt đâu là nhà của ngời Thổ đâu là nhà của ngời Kinh. Còn nhà sàn ngày nay của đồng bào thì không phải của ngời Thổ mà của ngời Kinh, từ những năm 1990 trở lại thì để làm đợc nhà sàn thì đồng bào cần phải có nhiều tiền mới mua đ- ợc gỗ làm nhà, nên phần lớn đồng bào buộc phải xây dựng nhà theo kiểu ngời Kinh đỡ tốn kém về tiền của mặc dù đồng bào vẫn muỗn đợc ở nhà sàn, nhng điều kiện không cho phép buộc họ phải chuyển đổi kiểu nhà cho phù hợp với điều kiện sống hiện tại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ khi chuyển từ nhà sàn xuống nhà kiểu ngời Kinh thì đồng bào không còn cầu kì trong việc chọn đất làm nhà, cũng phần vì quỹ đất ngày càng eo hẹp nên đồng bào chỉ làm nhà trên những phần đất họ đợc cho, thừa kế hoặc mua đợc, còn cách thức tiến xây dựng vẫn đợc tiến hành giống nh xây dựng nhà sàn, chỉ bỏ một số khâu mà khi xây dựng nhà ngơi Kinh không có.

Qua điều tra xóm Nớc Xanh xã Giai Xuân có 67 hộ 100% dân tộc Thổ tôi thấy:

Tình trạng nhà ở và phơng tiện sinh hoạt của các hộ điều tra. Đơn vị tính %. Chỉ tiêu Nhóm hộ nghèo đói Nhóm hộ trung bình Nhóm hộ khá 1. Nhà ở - Nhà sàn 0 0 10 - Nhà kiên cố 0 10 50 - Nhà bán kiên cố 12 80 40 - Nhà tạm bợ 80 10 0 - Cha có nhà ổn định 8 0 0

2.Trang thiết bị, đồ dùng gia đình - Ti vi 0 0 20 - Radio - Casett 4 60 80 - Xe máy 0 0 20 - Xe đạp 24 90 100 - Tủ gỗ 4 50 100 - Giơng gỗ tốt 12 80 100 - Bàn gỗ tốt 4 60 100

Qua bảng số liệu điều tra chúng ta có thể thấy tình trạng nhà cửa của đồng bào dân tộc Thổ hầu nh đã mất đi kiểu nhà truyền thống của dân tộc mình mà thay vào đó là kiểu nhà của ngời Kinh đây là sự chuyển biến lớn chỉ trong vòng có 17 năm.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đời sống kinh tế văn hóa của đân tộc thổ huyện tân kỳ nghệ an từ năm 1975 đến năm 2007 (Trang 64 - 69)