Kinh tế nông nghiệp

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đời sống kinh tế văn hóa của đân tộc thổ huyện tân kỳ nghệ an từ năm 1975 đến năm 2007 (Trang 41)

6. Bố cục của luận văn

2.1.Kinh tế nông nghiệp

2.1.1. Làm ruộng nớc.

Dân tộc Thổ ở huyện Tân Kỳ trớc những năm 1975, mặc dù sống ở gần những thung lũng, khe suối nhng ngời họ không biết làm ruộng nớc. Mà kinh tế

chủ yếu của đồng bào là kinh tế nơng rẫy, phụ thuộc vào thiên nhiên. Nhng sau giải phóng, nhờ có sự quan tâm của Nhà Nớc và chính sách kinh tế mới của Đảng, của chính quyền địa phơng tạo điều kiện cho các dân tộc thiểu số có điều kiện sống thuận lợi và phát triển ngang bằng cùng với các dân tộc khác.

Những năm 1975 đến 1980 mặc dù sau giải phóng đồng bào đợc chia ruộng đất để tái định canh định c, nhng với thói quen làm kinh tế nơng rẫy rất ít đồng bào nhận ruộng khoán toàn huyện chỉ có khoảng 745hộ/ 3.283 hộ nhận ruộng khoán. Nhng khi nhận ruộng đồng bào không có kinh nghiệm trồng lúa nớc nên năng suất lúa thấp, ghặp phải hạn hán, sâu bệnh nên năng suất lúa thấp chỉ 1tạ lúa đến 1,2…

tạ/ 1ha.Chính điều đó đã dẫn đến đồng bào nhanh chóng bỏ ruộng về với núi rừng đến năm 1980 chỉ còn 135hộ/ 3.759hộ.

Từ Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Tân Kỳ lần thứ XII, nhiệm kì 1983 - 1986, (từ ngày 23 đến ngày 26 - 12 - 1982). Mục tiêu cơ bản của giai đoạn này là phấn đấu đảm bảo tự cân đối lơng thực, thực phẩm tại chỗ, chăn đứng nạn phá rừng làm rẫy Thực hiện nghị quyết của đại hội, từ đó hoàn chỉnh quy hoạch phát triển…

kinh tế - xã hội, tích cực tận dụng khai thác hợp lý, có hiệu quả nguồn tài nguyên rừng, đất đai, đẩy mạnh mặt trận nông nghiệp …

Tiến công vào mặt trận nông nghiệp, Đảng bộ và nhân dân huyện với tinh thần, dựa vào sức mình là chính. Đảng bộ huyện động viên tốt cán bộ, đảng viên và nhân dân tập trung xây dựng lại mặt trân nông nghiệp, mở rộng diện tích canh tác ở các xã Với quyết tâm của đảng bộ huyện và xã có ch… ơng trình hành động cụ thể để, chặn đứng nạn phá rừng làm rẫy của đồng bào dân tộc Thổ ở huyện Tân Kỳ. Kết hợp với phòng nông nghiệp huyện và cán bộ đảng viên của các xã có đồng bào dân tộc Thổ sinh sống, mở cuộc vận động kêu gọi bà con định canh định c, để làm đợc việc này thì phải giúp bà con nhận thấy cái lợi trong việc trồng cây lúa nớc và tác hại của việc phá rừng làm rãy. Mặc dù công tác vận động gặp rất nhiều khó

khăn, vì thói quen và phong tục của ngời Thổ đã ăn sâu vào cuộc sống của họ không dễ gì thay đổi.

Những năm đầu cuộc vận động giúp đồng bào định c, gặp nhiều khó khăn, nhng với quyết tâm của cán bộ đảng viên để thực hiện tốt nghị quyết đề ra. Họ đã thành công trong việc giúp đỡ đồng bào định canh định c, với tinh thần “dắc tay chỉ việc” cùng làm việc với đồng bào, cán bộ đảng viên đã giúp đỡ đồng bào bớc đầu những kinh nghiệm trồng lúa nơc, mặc dù những năm đầu thực hiện gặp nhiều thất bại, do thiên tai, lũ lụt, và do bà con mới bớc đầu tìm hiểu trồng lúa nớc. Nhng kết quả đạt đợc rất khả quan năm 1984 toàn bộ diện tích trồng lúa nớc của đồng bào dân tộc Thổ ở huyện Tân Kỳ là 105,57 ha, đạt 3,2tạ đến 3,6tạ/1ha. Đến năm 1986 diện tích tăng lên 235,81ha đạt 76,82% kế hoạch Đại hội đề ra [35; 189]. Điều quan trọng là cơ cấu cây trồng thay đổi, diện tích trồng lúa 2 vụ lúa năm tăng lên. Kết quả lớn hơn là đã giúp đồng bào dân tộc Thổ ở huyện Tân Kỳ bớc đầu làm quen với phơng thức canh tác trồng lúa nớc.Đến cuối năm 1986 đã có 4.378 hộ/ 6.453hộ, chiếm 82% dân số dân tộc Thổ trên toàn huyện chuyển sang hình thức làm kinh tế ruộng nớc.

Đến những năm 1995 thì toàn bộ đồng bào dân tộc Thổ huyện Tân Kỳ đã biết làm ruộng nớc. Diện tích trồng lúa nớc ngày càng đợc mở rộng, cụ thể năm 1990 diện tích trồng lúa nớc của đồng bào dân tộc Thổ ở huyện Tân Kỳ là 368.72ha/ 2879.35ha, nhng đến năm 2006 diện tích tăng lên 744.6ha/4467.06ha của toàn huyện. Năng suất bình quân cung tăng lên từ 3,2 đến 3,6 tạ/1ha năm 1986, lên 4,7 đến 5,5 tạ/ 1ha năm 2006.[35; 203].

Dẫn đến việc cung ứng dịch vụ giống, vật t phân bón cũng đa dạng đáp ứng nhu cầu của đồng bào. Những giống lúa cho năng suất cao nh lúa lai, lúa thuần, nhi u, Q.u, TH 3-3, thục hng các loại phân bón cũng đ… ợc đa vào sử dụng để tăng năng suất lúa.

Chính việc biết trồng lúa nớc đã làm thay đổi hoàn toàn đời sống của đồng bào dân tộc Thổ, đồng bào dần dần bặt nhịp với cuộc sống của đồng bào ngời Kinh, khoảng cách giữa ngời Kinh và ngời Thổ dần đợc rút ngắn trên mọi phơng diện. Để nhìn rõ sự chuyển biến trong đời sống kinh tế nông nghiệp của đồng bào ngời Thổ ở Tân Kỳ, tôi xin trích báo cáo cụ thể kết quả sản xuất vụ đông xuân 2007 - 2008 của xã Giai Xuân huyện Tân Kỳ ở Phần phụ lục 6,7.

2.1.2. Kinh tế nơng rẫy.

2.1.2.1. Lịch canh tác, dự báo thời tiết. * Lịch canh tác.

Tháng giêng: Ăn tết, phát rẫy lúa, ngô, sắn. Tháng hai: Đốt rẫy, trồng ngô, lúa, sắn. Tháng ba: trồng lúa, trồng ngô, lạc. Tháng t: làm cỏ ngô, lúa, sắn, lạc. Tháng năm: thu hoạch

Tháng sáu: trồng lúa vụ hai. Tháng bảy: làm cỏ lúa, sắn.

Tháng tám:, tháng chín: khai thác rừng, đánh cá, săn bắn, hái lợm. Tháng mời, tháng mời một: Phát rẫy và thu hoạch sẵn.

Tháng mời hai: thu hoạch lúa, làm nhà chuẩn bị Tết.

* Dự báo thời tiết.

Sống nơi vùng đồi núi, cách dự báo của ngời Thổ thờng chỉ biết dựa vào thiên nhiên và kinh nghiệm cổ truyền của cha ông để lại. Ngời Thổ lấy thời tiết buổi sáng, buổi chiều trong các ngày từ mồng 1 đến 12 tháng 1 âm lịch để dự báo thời tiết của 12 tháng trong năm.

Sáng đến chiều mồng một tết trời âm u thì thời tiết tháng 1 sẽ âm u, ma phùn nhiều, thời tiết này thì không nên phát rẫy và đi săn.

Sáng âm u chiều nắng: đầu tháng ma, cuối tháng nắng. Thời tiết này thuận lợi cho việc trông lúa, ngô, sắn, mà mùa màng sẽ đợc thắng lợi.

Sáng nắng chiều âm u: đầu tháng nắng, cuối tháng ma. Thời tiết này thuận lợi cho việc phát rẫy và không nên trông lúa, ngô, sắn dẫn đến mất mùa.

Sáng nắng, chiều nắng: cả tháng1 nắng có thể có ma phùn. Thời tiết này thuận lợi cho việc phát rẫy và trồng lúa, ngô, sắn, năm này có thể đợc mùa lớn.

Sáng ma, chiều ma: cả tháng ma nhiều, nắng ít. Thời tiết này không nên phát rẫy trồng lúa, ngô, sắn dẫn đến mất mùa.[42].

2.1.2.2. Cách chọn đất và làm rẫy.

Trong quá trình làm rẫy, công việc chọn đất đợc xem là khâu quan trọng nhất. Đợc bà con ở đây rất chú trọng để có vụ mùa bội thu cho nên trớc khi chọn đất thì mỗi gia đình thờng mời ông mo đến làm lễ cũng thần đất, thần cây và xin quẻ. Nếu quẻ mà ông mo xin không đợc thì gia đình chọn mảnh đất khác, còn đợc thì mọi trong gia đình đánh dấu để cho mọi ngời trong bản biết mảnh đất này đã có ngời chọn. Cách đánh dấu rất đơn giản, họ chọn một mảnh đất dễ nhìn nhất, phát hết cây trong mảnh đất đó và lấy cây, nhánh đã phát dựng thành một hình chóp để báo hiệu cho mọi ngời không đợc xâm phạm.

Theo kinh nghiệm của bà con, đất tốt là nơi có nhiều cây, nhiều đất mùn, có độ dốc vừa phải đặc biệt là phải xa bờ suối vì theo bà con gần suối vùng đất đó dễ bị các loài động vật xuống uống nớc phá hoại cây trồng của họ.

Việc phất rẫy đợc tiến hành theo từng gia đình, không có sự tơng trợ nào. Dụng cụ phát rẫy chỉ là con dao, rạ phát. Dụng cụ thu hoạch chỉ có Nải cu cu (nải gặt lúa rẫy, hình 2 – 1, phụ lục 8) và cuốc đào.

Mỗi năm đồng bào phát từ bốn đến sáu mảnh rẫy, mối mảnh từ một sào đến khoảng gần hai sào ( khoảng 500 đến 750 m2 ). Nhìn chung rẫy của đồng bào không xa làng bản, chỉ cách bản khoảng 3 đến 4 km2 . Mỗi mảnh đất thờng đợc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bà con canh tác một đến hai lần tuỳ theo mảnh đất đó cho vụ mùa nhiều hay ít, nếu mảnh đất đó cho vụ mùa nhiều thì đợc trồng mùa vụ sau, còn ít thì không dùng nữa mà bỏ hoang và mọi ngời trong bản ai muỗn dùng thì chỉ việc trả công một gà và một chai rợu thì có quyền sử dụng và sở hữu luôn mảnh đất đó. Sau khi phát đợc nữa tháng thì đồng bào tiến hành đốt rẫy, muỗn đốt rẫy thì phải thầy mo đến cúng và làm bùa yểm để khỏi cháy sang vùng đất khác. Hớng đốt thờng bắt đầu từ dới chân núi lên trên, sau khi đốt xong đồng bào dọn sạch và lấy những thân cây cha cháy hết làm bờ rào để tránh khỏi sự phá hoại.

Nơng rẫy của ngời Thổ có 3 loại khác nhau. Rẫy Lúa, Rẫy Ngô, Rẫy Sắn. Rẫy Lúa có nhiều loại khác nhau nh: lúa Ngom (lúa đen), lúa xét, cháo vàng,

cháo kén, chặt rặt, lúa pím, lúa pợp, rộng khơm, rộng dầm, ló ngần, ló đo, mọn, ló rẻ….Loại rẫy này đợc chọn làm rẫy dốc. Rẫy ngô có 2 hai loại chủ yếu;

ngô cứt chồn (đen, vàng, trắng), ngô nếp. Rẫy sắn có hai loại; sắn đỏ, sắn trắng. Loại rẫy Ngô, Sắn đợc chọn vùng rẫy bằng, có độ dốc không cao.

Công việc gieo hạt đợc làm thủ công, dùng một chiếc gây gỗ dài 1,2m, đờng kính 0,5cm, đợc vót nhọn một đầu. Dùng đầu nhọn đó để chọc lỗ sâu khoảng 0,5cm, và cho hạt giống xuống lỗ đó, tuỳ theo từng loại giống ngô thì hai, ba hạt, lúa thì phải tám, chín hạt, sau đó dùng đất và tro để lấp lỗ lại, để tránh muông thú ăn mất hạt giống.

2.1.2.3. Chọn giống và bảo quản giống.

Việc chọn giống đợc tiến hành khá đơn giản. Vào mùa vụ thu hoạch đồng bào chỉ việc chọn những bông ngô, bông lúa tốt bó thành bó rồi đem về nhà gác lên giàn bếp hoặc phơi khô. Rồi đem ra vò và sảy kỹ, sau đó cho vào đồ đựng giống Bùa bê, hình 2 - 2, phụ lục 8.

Cách giữ giống sắn; Khi thu hoạch đồng bào giữ giống sắn ngay tại chỗ, sau khi thu hoạch củ sắn xong, đồng bào thờng chọn những cây sắn to khoẻ, cây mập,

không cong, và cây sắn đó cho năng suất nhiều. Thì đồng bào chọn về nhà họ chọn những vùng đất ẩm đào một cái hố vừa phải , sau đó cho những cây sắn mình đã chọn cho vào hố và lấy cây rơm tấp lên những cây sắn để giữ độ ẩm. Khi mùa vụ đến thì họ bốc những cây rơm ra khỏi cây sắn và chọn những cây sắn khẻo, còn tơi, và không bị nấm mốc thì đợc chọn làm giống, còn những cây bị nấm mốc, hay chết khô thì bị loại. Nhng những cây đó không đợc trồng lại nhng nó lại đợc đồng bào tấp lại và để nó tự phân huỷ và đồng bào cứ lấy rơm tấp lên khoảng độ một tháng mời lăm ngày họ sẽ thu đợc Đấm cu cụ (Mộc Nhĩ), Đấm Tán ( Nấm Mèo).

[42].

2.1.2.4. Chuyển biến trong làm nơng rẫy.

Trớc những năm 1985 thì kinh tế nơng rẫy là nguồn cung cấp lơng thực chính của đồng bào dân tộc Thổ ở huyện Tân Kỳ. Trớc năm 1985 thì kinh tế nơng rẫy chủ yếu trồng lúa và sắn là hai cây lơng thực chủ đạo, chiếm 80% nguồn cung cấp lơng thực thực phẩm của đồng bào. Nhng những năm 1985 trở về trớc năng suất kinh tế nơng rẫy thấp vì đồng bào cha áp dụng đợc khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên bình quân một ha lúa rẫy cho năng suất từ 0,7 - 1,0 tấn, sắn thì chỉ 1,0 - 1,3 tấn. Cho nên thu nhấp từ nơng rẫy chỉ cung cấp đủ lơng thực một thời gian rất ngắn cho đồng bào khoảng 5 - 6 tháng/ 1năm, còn lại đồng bào phải sống dựa vào hái lợm, săn bắn hoặc sống nhờ vào trợ cấp của nhà nớc.

Từ những năm 1985 - 2007 thì kinh tế nơng rẫy đóng vai trò tăng thêm thu nhập cho đồng bào, nhờ biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất và cây trồng trên nơng rẫy cũng đa dạng hơn. Bên cạnh các loại cây lơng thực trên các n- ơng rẫy, đồng bào dân tộc Thổ còn trồng các loại cây công nghiệp dài ngày khác nh keo, bạch đàn, cao su, Đặc biệt từ Chính phủ triển khai ch… ơng trình 135 thì nhiều hộ gia đình đã chuyển hình thức canh tác trên nơng rẫy, nhiều hộ đã tự bỏ vốn mở rộng diện tích trên nơng rẫy đặc biệt là đất rừng để trồng cây công nghiệp

dài ngày đây là nguồn thu nhập lớn của đồng bào vì 7ha cây keo, bạch đàn sau 3 - 5 năm cho thu nhập từ 27.000.000 - 30.000.000 đồng, ngoài nguồn thu nhập lớn cho đồng bào thì việc trông cây đã phủ xanh đất trống đồi trọc mang lại nhiều lợi ích cho đồng bào và xã hội. Và hiện nay thì đồng bào ngời Thổ huyện Tân Kỳ ở bất kì xã nào thì mỗi hộ cũng có 5 - 15ha đất rừng trông cây công nghiệp. Chúng ta có thể nhìn vào bảng so sánh cụ thể của một xã có thể thấy rõ điều này.

Đánh giá kết quả sản xuất vụ Đông Xuân năm 1980 - 1981 của xã Giai Xuân -Tân Kỳ. TT Hạng mục ĐVT Kế hoạch Thực hiện Đạt % KH Dự kiến NS (ta/ha) SL(Tấn) Ghi chú I Trồng trọt Ha DT geo trồng Ha 357 350 98,2 1 Cây lúa Ha 295 295 100 10 2360 Trong: đó nếp Ha 62 65 103,4 5,5 325 2 Cây ngô Ha 135 138 102,4 25 3450 3 Cây lạc Ha 30 25 93,6 1,5 37,5 4 Cây đậu Ha 0 0 0 0 0 5 Cây vừng Ha 0 0 0 0 0

6 Cây khoai lang Ha 2 2 100 90 180

7 Cây mía Ha 0 0 0

Tr.đó:trồng mới Ha 0 0 0

8 Cây sắn Ha 90 90 100

9 Cây rau màu Ha 7 6 90 30 84

10 Trồng cỏ CN Ha 0 0 0 0 0

Tr.đó:Trồng mới Ha 0 0 0

Đánh giá kết quả sản xuất vụ Đông Xuân năm 2007 - 2008 của xã Giai Xuân - Tân Kỳ.

TT Hạng mục ĐVT Kế hoạch Thực hiện Đạt % KH Dự kiến NS (ta/ha) SL(Tấn) Ghi chú I Trồng trọt Ha DT geo trồng Ha 1.680 1.649,87 98,2 1 Cây lúa Ha 132 133,07 100,8 54 718,58

Trong: đó lúa lai Ha 116 119,9 103,4 55 659,45

2 Cây ngô Ha 516 528,1 102,4 40 2.112,4

3 Cây lạc Ha 80 76,5 95,6 24 183,6

4 Cây đậu Ha 48 56,4 115,4 8,5 47,94

5 Cây vừng Ha 5 4,4 88 70 30,8

6 Cây khoai lang Ha 5 6,6 132 150 99 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7 Cây mía Ha 660 620,5 93,1

Tr.đó:trồng mới Ha 120 80,5 62,1

8 Cây sắn Ha 160 174,6 109,1

9 Cây rau màu Ha 26 23 88,5 70 161

10 Trồng cỏ CN Ha 42 26,7 63,6 550 1.468,5 Tr.đó: Trồng mới Ha 21 5,2 560 11 Trồng cây đầu xuân Cây 3000 4.894 163,1 12 Trồng dặn rừng 2007 Cây 251000 13 Đất khoán trồng rừng 2008 Ha 80 80 100

Qua bảng thống kê chúng ta có thể thấy đợc sự chuyển biến nhanh trong đời sống kinh tế của đồng bào dân tộc Thổ huyện Tân Kỳ, khi bớc vào thời kỳ hội nhập. Nhìn chung, đồng bào dân tộc Thổ ở Tân Kỳ ngày nay sản xuất nông nghiệp là chính, nhng việc làm nơng rẫy đóng một phần quan trọng trong đời sống của đồng bào. Nhng công cụ làm nơng rẫy của đồng bào còn lạc hậu, hoàn toàn dựa vào thiên nhiên, ít đầu t về phân bón. Cho nên, năng suất thấp. Trong điều kiện nh

vậy, kinh tế tự nhiên; săn bắt, hái lợm trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống của đồng bào.

2.1.3. Chăn nuôi.

Chăn nuôi , đây cũng là một trong những loại hình kinh tế đóng vai trò quan

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đời sống kinh tế văn hóa của đân tộc thổ huyện tân kỳ nghệ an từ năm 1975 đến năm 2007 (Trang 41)