Phong tục tập quán ngời Thổ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đời sống kinh tế văn hóa của đân tộc thổ huyện tân kỳ nghệ an từ năm 1975 đến năm 2007 (Trang 73 - 94)

6. Bố cục của luận văn

3.4.Phong tục tập quán ngời Thổ

Nói đến phong tục tập quán là nói đến đời sống văn hoá tinh thần của mọi dân tộc đối với dân tộc Thổ phong tục tập quán nó thể hiện rõ điều này nhất, tôi xin trích những phong tục có từ trớc những năm 1975 - 2007 mà đến nay đồng bào vẫn không hề có sự chuyển biến nào vẫn còn duy trì.

3.4.1. Phong tục đối với trẻ sơ sinh.

Qua bao thăng trầm biến đổi, đến nay dân tộc Thổ ở huyện Tân Kỳ vẫn duy trì nhiều phong tục, tập quán có từ xa xa. Đáng chú ý là lễ: “ Tơm Chờ, Tắt Tên, Tắt Mẩy ” còn gọi là lễ chẵn tháng, đặt tên, cầu phúc, cho trẻ sơ sinh. Nghi lễ này không phân biệt con gái hay con trai và đợc thực hiện sau khi đứa trẻ sinh ra tròn một tháng.

Khi đứa trẻ sinh mới ra nếu là con trai ngời Thổ gọi chung bằng “Hằng Mỏ , ” đối với con gái thì gọi “ Con Đét ” nhng ngời trong làng xã gọi tắt con trai là

Mỏ, con gái là Đét. Vì vậy, lễ “Tơm Chờ, Tắt Tên, Tắt Mẩy ,” có ý nghĩa hết sức đặc biệt với mọi ngời Thổ là: Sau khi làm lễ họ có một tên mới không còn phải mang tên chung “ Hằng Mỏ” hay “Con Đét ;” đồng thời lễ này cũng có ý nghĩa trả công cho “12 Ông Chờ 12 Mu Pà” và trong tâm thức của họ từ sau lễ đặt tên cho con tà ma ác quỷ không còn quấy nhiễu đứa trẻ.

Quan niệm của ngời Thổ về 12 ông Chờ 12 Mu Pà

Ngời Thổ quan niệm 12 Ông Chờ tợng trng cho 12 loài vật của một chu kỳ 12 con giáp là 12 tháng trong một năm và 12 giờ trong một ngày. Bắt đầu từ giờ Tý và ngày Tý, năm Tý đến giờ Mão, năm Mão đ… ợc mệnh danh là 12 ông Chờ. Nh Chờ giờ Tý, Chờ Dần, Chờ Thân Trong 12 ông Chờ chỉ có 7 ông đ… ợc gọi tên riêng là: Ông Chờ Thủ công quan sát, Ông Chờ Diêm Vơng quan sát, Ông Chờ Bá Vơng quan sát, Ông Chờ Bản mệnh quan sát, Ông Chờ Hành Kiểm quan sát, Ông Chờ Ngũ quỷ quan sát, Ông Chờ Tảo sinh quan sát. Năm Ông Chờ còn lại chỉ gọi là Ông Chờ Tý, Ông Chờ Dần, Ông Chờ Mão, Ông Chờ Thìn, Ông Chờ Thân.

- Về 12 Mu Pà

1. Pà cẳng cốn, mốn màn“ ” và đợc coi là Vua Pà cối đâm lúa và cái chân của cầu thang lên xuống đối với nhà sàn.

2. Pà cát pai mai xui“ ” tức là bà mái tranh lợp nhà và những cái rui mè để dùng lợp tranh hoặc ngói.

3. Pà hót xó trẳng treo eo ó cái quăng“ ” đợc mệnh danh và quan niệm bà có tên là con diều hâu bay trên trời và kêu thật to có tiếng kêu hơi lạnh một tí và những buổi tra mùa thu và mùa đông.

4. Pà pà thiên pà tháng“ ” đợc mệnh danh là bà có tên gọi là trơi cao và sao sáng, bà này ở trên trời.

5. Pà pà tền pà tán“ ” đây là bà Phật nơi đền thờ có công phù hộ cho đứa trẻ sinh sôi và khôn lớn.

6. Pà pà thình pà tẻ lẻ nòn thình con tẻ cái“ ” đợc mệnh danh và quan niệm cho bà đỡ đẻ.

7. Pà pà xốt trái pù dốc“ ” tức là bà các loại rau và các loại quả bù đã có công nuôi mẹ ăn trong những ngày sinh đẻ và nuôi con chín tháng mời ngày.

8. Pà pà tàng pà thá“ ” tức pà đợc quan niệm cho đờng đi lối lại đã có công dìu dắt cho mẹ đi trong thời gian mang thai không có việc gì xảy ra.

9. Pà pà của thiền pà thàng“ ” bà này đợc quan niệm là cửa chính, cửa sổ đã có công giữ dìn sự trong lành cho mẹ và con từ khi mới một lòng, và có công ngăn chặn các loại quỷ quái xâm nhập vào nhà.

10. Pà pà kiềng pà pếp“ ” là bà có công sởi ấm cho mẹ và con trong những ngày nằm ở bếp (một tháng ở cự).

11. Pà pà cằm pà cót“ ” đây là những loại cây thuốc trên rừng đã có công bồi dỡng, bồi bổ cho mẹ và con trong suốt thời gian sinh đẻ.

12. Pà pà tồng pà áng“ ” đây là ông bà đồng ruộng, bến nớc trong những ngày mẹ mang thai đi làm đồng, tắm giặt, bà có công bảo vệ mẹ và con không bị ốm đau xảy ra.

3.4.1.1. Lễ vật và những quan niệm về lễ vật

- Bảy loại cây Khăm ( bảy loại cây gai)“ ”

+ Khăm pởi tức là gai cây bởi.

+ Khăm thồng tức là gai cây cây bồ kết trên rừng. + Khăm căng tức là gai cây găng.

+ Khăm neo vó tức là gai táo rừng. + Khăm pheo tức là gai cây tre.

+ Khăm băng lồ tức là loại cây gai nhọn màu vàng trên rừng. + Khăm cà nhai tức là gai cây gà rừng.

Bảy loại Khăm(gai)này đợc dùng trong lễ: Tơm Chờ, Tắt Tên, TắtMẩy ,” đối với con trai. Riêng đối với con gái thêm 2 loại gai Khăm mẩy tức là gai cây mây, Khăm pò then tức là gây cỏ thẹn(cây xấu hổ).

Trong quan niệm của ngời Thổ các loại gai độc, nhọn dùng trong lễ: “ Tơm Chờ, Tắt Tên, Tắt Mẩy” nhằm mục đích bảo vệ cho sự bình yên của mẹ, con trong

những ngày sinh nở và lớn lên; bởi chính các loại gai nhọn, sắc ấy làm cho các loại tà ma, quỷ quái không xâm nhập vào nhà đợc.

- Mời hai con trâu, bò.

Gồm sáu con trâu, sáu con bò đợc làm từ quả bởi hoặc quả cà nếu không có hai loại trên thì làm bằng quả đu đủ cắt một bên để làm sừng và lấy dây lạt xâu vào để làm dây mũi. Với đôi tay khéo léo, từ những nguyên liệu dễ tìm, ngời Thổ tạo ra những con trâu bò có đủ đầu, sừng, thân, chân, để trả công Ông Chờ Mu… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Pà. Lễ vật này trai hay gái đều làm 12 con nh nhau. Trong quan niệm của ngời Thổ 12 con trâu, bò là của cải vật chất của gia đình để trả công cho Ông Chờ Mu Pà, trong đó 11 con đợc trả công cho Ông Chờ Mu Pà(ông Chờ lấy 6 con, Mu Pà lấy 5 con), một con đợc trả công cho thần thổ công, thần nớc nơi gia đình đó ở.

- Vỏ ốc bơu

Bảy vỏ ốc bơu đối với nam, 9 vỏ ốc đối với nữ, và dùng lạt tre xâu lại đặc biệt ở đây không lấy con sống mà chỉ lấy vỏ mà thôi. Vỏ ốc này đợc coi là thứ cặn bạ không ai dùng nữa và ngời ta ăn xong đổ vỏ đi. Vì vậy nó đợc xem nh là thứ bẩn thỉu, ô uế dùng để treo trớc cửa nhà để tà ma quỷ quái không dám vào nhà. Vỏ ốc bơu, tro bếp, gai nhọn treo trớc cửa nhà đợc coi nh một thứ bùa hộ mệnh xua đuổi mọi ma quỷ, bảo đảm sự yên lành cho đứa trẻ.

- Mời hai chiếc Trằm bạc

Trằm bạc làm bằng lạt tre uốn tròn và cột lại bằng cái bát hoặc bằng cái cốc để tợng trng cho của cải vật chất của gia đình trả công 12 Ông Chờ, 12 Mu Pà, 6 cái trả cho Ông Chờ, 6 cái trả cho Mu Pà. Những đồ lễ này thầy mo cúng gộp với trâu bò, vòng bạc coi nh bùa hộ mệnh để thay cho việc giết trâu bò thật.

- Quần cha, áo mẹ, vải vóc gấm hoa:

Làm bằng giấy màu, cắt thành 12 bộ trả công cho Ông Chờ, Mu Pà, ông lấy quần thì khỏi áo, bà lấy áo thì khỏi quần. Những bộ đồ này cắt nhỏ bằng bàn tay t-

ợng trng và đem biếu cho những ngời có công là ông Chờ, Mu Pà giúp đỡ mẹ và con từ khi khai hoa cho đến khi sinh ra và trởng thành.

- Bánh Vọt ( Pèeng vot).

Đối với con trai làm 7 bánh, gái làm 9 bánh; bánh này dùng lá dong để gói. Trong đó, chỉ có 4 cái gói bằng gạo nếp, 3 cái gói bằng tro bếp đối với con trai, nếu con gái thì 5 cái gói bằng gạo nếp, 4 cái gói bằng tro bếp. Những bánh tro bếp không đợc luộc, bánh gạo nếp luộc để cúng và sau đó mọi ngời cùng ăn. Đối với bánh tro bếp, gai, vỏ ốc, thầy mo gói lại và cúng sau đó treo trớc cửa nhà. Ngời Thổ cho rằng, tro bếp là những thứ ô uế, bẩn thỉu, bà đẻ thải ra trong những ngày nằm bếp, tà ma sợ không dám vào nhà làm hại mẹ con.

- Đũa hoa Mu Pà

Đũa làm bằng tre, gồm 6 đôi, 1 bên đũa để bình thờng tức là vo tròn, bên kia vót sơ lên để xù xì tức có cũ có mới. Những đôi đũa hoa này chỉ dùng cho đơm cúng xong rồi là bỏ luôn.

- Dây vái(chác vái)

Dây này đợc bện bằng những sợi gai số lợng không hạn chế trong nhà đông con cháu thì bện nhiều, con cháu ít thì bện dây ít. Dây vái dùng để buộc vào tay cho đứa trẻ khi làm lễ “Tơm Chờ, Tắt Tên, Tắt Mẩy”. Số còn lại dùng để hú vía cho những đứa trẻ là anh, chị trong nhà. Đặc biệt hai tay của đứa trẻ đợc dùng 2 dây lúc cúng để thầy mo cột cho đứa trẻ đó, ông khấn vía, hú hồn để hồn đứa trẻ đó mãi mãi ở lại trong thể xác và ở lại với cha mẹ, anh chị.

- Gạo nếp

Gia đình chuẩn bị từ 8 kg đến 10 kg để dùng cho bữa lễ. Toàn bộ gạo nếp đ- ợc đồ xôi, dùng để cúng và sau đó mọi ngời dự lễ cùng ăn. Một phần xôi, đem cho trẻ con láng giềng với ý nghĩa là cầu phúc cho đứa trẻ nhanh lớn, khoẻ mạnh.

Mỗi lễ, chuẩn bị 8 con gà trống loại gà tập gáy(gà cha đi rập mái). Những con gà này thờng đợc anh em cho để làm lễ, còn gia đình thì chuẩn bị gà to để cúng tổ tiên và ăn chứ không dùng làm lễ.

- Rợu gạo hoặc rợu sắn

Gia đình sắm đủ 8 chai rợu , 8 chai rợu này gia đình tự nấu cất kỹ, chỉ dùng làm lễ cúng.

- Hơng vàng

Gia đình sắm đủ 7 bộ đối với con trai, 9 bộ đối với con gái.

3.4.1.2. Tiến hành cũng. - Dọn mâm để cúng

Mâm cỗ bày, soạn tại gian giữa nhà tức là gian chính hay còn gọi là gian Bảy. Có bảy mâm dùng cho buổi lễ, trong đó: một mâm đặt lên bàn thờ tổ tiên để xin tổ tiên làm lễ “Tơm Chờ, Tắt Tên, Tắt Mẩy”. Một mâm cúng thổ công,thổ địa, còn lại năm mâm dọn xôi, gà, rợu, hơng, vàng đầy đủ. Đặc biệt, có một mâm dọn“ chay” chỉ có xôi và mật, còn lại bốn mâm “tạp” để cũng ông Chờ, Mu Pà(mâm chay này dùng để phòng những ông Chờ, Mu Pà không ăn tạp). Nếu không đủ mâm để dọn thì có thể lấy đĩa để dọn thay miễn rằng đủ số lợng mâm.

- Nghi thức cúng

Trớc khi bớc vào buổi lễ, chủ nhà thắp hơng đầy đủ các mâm sau đó, thầy mo tiến hành nghi lễ.

Bài cúng thứ nhất là cúng tổ tiên, ông bà của chủ nhà để xin làm lễ. Bài cúng thứ hai là cúng thần thổ công, thổ địa.

Bài cúng thứ ba là cúng mời 12 ông Chờ, 12 Mu Pà. Bài cúng thứ ba, cúng theo thứ tự từ khuôn mời, khuôn ăn, khuôn nhận lễ và khuôn nộp lễ vật, khuôn xin đặt tên và khuôn cảm ơn tiễn đa, các khuôn trên đợc gọi là “Đằng” (6 nắng).

…à có ày có ch vị đức tá thổ công Là ông thổ pì cầm vì tác đác

Khúc pớc ở cân tất po, ở cò tất nì 12 ông chờ 12 mu pà

Hôm nay pừa ni gia đình ông bà… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chiếm pôông nèo hoa 9 tháng 10 pừa Pôông xa hoa đở, tẻ án pôông tỏ Pố thinh mê tẻ xét thủa ở thoà Lế ao ở dằng, ti coi ha pa ha ông 12 ông chờ 12 mu pà toòi trả công Pố thinh mê tẻ khúc pừa xột tháng lèng Tèng tơ hôm nay pữa ni, cu a ta mẩy Cũng tích thắm, sằm thửa

Pàn trù lộc nang xeng, trù lèng nang xốt Đoác trồng pôông hơng

Pàn rao mất của yêu Pàn rao xiêu của kín

Ai có ay, có ngài ở phơng đông, ngài ở phơng tây Mo mơi ngài ở phơng đông, phơng tây

Ngài ở phơng nam, phơng bắc, bắc phơng, trung ơng thợng thiền

ở tám mân tỏ, ở cò mân xeng, ở long thi theng

ở cùng mờng trơời cân mo cùng cút, cần mo cùng mời Cút ngay pừa ni chẳng tắm mời rỏ

Có bầm ton tờng, có cô nhợng hơi Mới tám ti cút ti chơi, ti mời, ti mu ooc

Hôm nay ngày ni tín chủ tở thăm tha đủ các lễ vật Tờ lên nơi xờ nơi xơng

Mong ngài tón nhận lễ vật tở trả công 12 ông chờ 12 mu pà Tở gia đình xin tắt tên tắt mẩy cho con.

Khi bài cúng thứ ba kết thúc, thầy mo cúng thần thổ địa và 12 Ông Chờ 12 Mu Pà để họ nhận lễ vật của gia đình, sau đó, thầy mo xin quẻ để đặt tên cho đứa trẻ .

Ví dụ: Gia đình muốn đặt tên con là Nguyễn Văn A hay là Nguyễn Thị B, thầy mo bắt đầu khấn xin tổ tiên 12 Ông Chờ 12 Mu Pà đặt tên nh trên. Sau đó, thầy mo, tung hai chữ tiền đồng lên và để đồng tiền rơi xuống chiếu, nếu đồng tiền có một chữ ngửa, một chữ sấp coi nh đã có tên( nhất âm nhất dơng), nếu nh đồng tiền có 2 cùng ngửa hoặc cùng sấp thì phải tung lại (nhng không quá 3 lần). Nếu trong 3 lần tung đồng tiền không đợc, bố mẹ và gia đình hội ý đặt tên khác và thủ tục tiến hành lại từ đầu. Tên đặt cho đứa trẻ trong nhà không trùng với tổ tiên hay là anh em ông bà chú bác đã mất hoặc còn sống.

Khi đã có tên, thầy mo cúng cảm ơn tổ tiên và 12 Ông Chờ 12 Mu Pà đã cho đứa trẻ một cái tên mới. Bài cúng cảm tạ tổ tiên và 12 Ông Chờ 12 Mu pà có nội dung:

a có ay có ngài ăn n

… ớc ni tơ tàn pui doong

Ngài t oóng nớc ni t tàn pui no

Cần mo tơ dăng đắng mo tơ lụi tơ hết Nộp hổ phổ phần cho ngài

Đác oóng o hết ngài tơm pao pù

Trù ăn o hết ngài tơ pao túi, ngài níu pao khăn Cô cung tăng tế ngài pao tầy tờ, xớ đề nhà ngài Tông tành, triêng lùm tùm, tánh ram lìu tìu

Lế vền cho ông chức nha, cho bà liêng bệp Tau lng ngài chẳng muỗn ngồi

Tau đôông ngài chẳng muỗn ở Nằm tớ mắt lại, muỗn coái mắt vên Chẳng tở lai mùi, chẳng míu la thôi Trăm lay vân lay…

Sau đó, thầy mo xin 12 Ông Chờ, 12 Mu Pà để buộc dây vái cho đứa trẻ đợc “Tơm Chờ, Tắt Tên, Tắt Mẩy ,” cho những đứa trẻ khác có mặt trong buổi lễ, tiếp đến là buộc dây vái cho bố mẹ, ông bà cả bên nội và bên ngoại. Khi dọn dẹp, thầy mo lấy 7 loại khăm (gai),7 vỏ ốc bơu, 3 cái bánh tro nếu là con trai,9 khăm, 9 ốc b- ơu, 5 bánh tro nếu là con gái, cột lại thành một bó và treo lên cửa nhà ra vào và bó gai này để mãi cho đến khi đứa trẻ lớn khôn đến tuổi thanh niên thì gia đình mới đem xuống.

Còn những con trâu, bò làm bằng quả bởi, đu đủ thì phát cho các cháu nhỏ chơi đùa. Thầy mo hớng dẫn cách chơi các trò chơi dân gian của ngời Thổ nh: trâu chọi nhau hay trâu đằm, còn những lễ vật ăn đ… ợc gia đình sửa soạn lại thành mâm để mời mọi ngời cùng ăn vui vẻ gọi là “quả kiến”. Sau buổi lễ, gia đình dành một phần lễ vật và một ít tiền để cảm ơn thầy mo. Lễ Tơm Chờ, Tắt Tên, Tắt Mẩy

đợc ngời Thổ duy trì từ thế hệ này đến thế hệ khác và trở thành một nghi lễ bắt

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đời sống kinh tế văn hóa của đân tộc thổ huyện tân kỳ nghệ an từ năm 1975 đến năm 2007 (Trang 73 - 94)