Mô hình câu lạc bộ trong bảo tồn di sản văn hóa các dân tộc thiểu số ở huyện quỳ hợp nghệ an nghiên cứu trường hợp câu lạc bộ chữ thái cổ và câu lạc bộ văn hóa dân gian dân tộc thổ

114 31 0
Mô hình câu lạc bộ trong bảo tồn di sản văn hóa các dân tộc thiểu số ở huyện quỳ hợp nghệ an nghiên cứu trường hợp câu lạc bộ chữ thái cổ và câu lạc bộ văn hóa dân gian dân tộc thổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội Khoa văn hóa d©n téc thiĨu sè *** CÂU LẠC BỘ CHỮ THÁI CỔ VÀ CÂU LẠC BỘ VĂN HOÁ DÂN GIAN DÂN TỘC THỔ Giảng viên hớng dẫn : PGS.TS T Vn Thụng Sinh viên thực : Phm Th Phng Hà nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Tạ Văn Thơng – Viện Từ điển học Bách khoa tồn thư Việt Nam, người trực tiếp hướng dẫn hồn thành khóa luận Xin cảm ơn thầy khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số tận tình dạy bảo tơi q trình học tập Xin cảm ơn UBND huyện Quỳ Hợp, Phòng Văn hóa Thơng tin Thể thao huyện Quỳ Hợp, UBND xã Châu Cường, UBND xã Nghĩa Xuân, Câu lạc chữ Thái cổ, Câu lạc Văn hóa dân gian Dân tộc Thổ, Câu lạc Văn học Nghệ thuật huyện Quỳ Hợp, cung cấp nhiều tài liệu cần thiết cho khóa luận Xin cảm ơn già làng, trưởng bản, nghệ nhân, cảm ơn đồng bào xã Châu Cường, Châu Quang, Nghĩa Xuân, Văn Lợi, Thọ Hợp nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện trình người viết thu thập tư liệu địa phương Xin cảm ơn bạn sinh viên lớp VHDT16C ủng hộ động viên suốt q trình thực khóa luận Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2014 Tác giả Phạm Thị Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí thuyết 1.1.1 Câu lạc 1.1.2 Văn hóa truyền thống thành tố văn hóa truyền thống 1.2 Người Thái người Thổ Quỳ Hợp – Nghệ An 1.2.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội huyện Quỳ Hợp 1.2.2 Người Thái Quỳ Hợp 1.2.3 Người Thổ Quỳ Hợp Tiểu kết CHƯƠNG THỰC TẾ HOẠT ĐỘNG CỦA CÂU LẠC BỘ CHỮ THÁI CỔ VÀ CÂU LẠC BỘ VĂN HÓA DÂN GIAN DÂN TỘC THỔ Ở QUỲ HỢP NGHỆ AN 2.1 Khảo sát hoạt động Câu lạc Chữ Thái cổ Quỳ Hợp 2.1.1 Khái quát Câu lạc 2.1.2 Thực tế hoạt động Câu lạc 2.2 Khảo sát hoạt động Câu lạc Văn hóa Dân gian dân tộc Thổ Quỳ Hợp 2.2.1 Khái quát Câu lạc 2.2.2 Thực tế hoạt động Câu lạc Tiểu kết CHƯƠNG HƯỚNG TỚI MÔ HÌNH CÂU LẠC BỘ TRONG BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở QUỲ HỢP 3.1 Đánh giá chung hiệu Câu lạc Chữ Thái cổ Câu lạc Văn hóa Dân gian dân tộc Thổ Quỳ Hợp 3.1.1 Về Câu lạc Chữ Thái cổ 3.1.2 Về Câu lạc Văn hóa Dân gian dân tộc Thổ 3.1.3 Những học kinh nghiệm từ thực tế hoạt động hai Câu lạc 3.2 Chủ trương đường lối văn hóa truyền thống Đảng Nhà nước 3.3 Phương hướng số giải pháp Câu lạc văn hóa địa phương 3.3.1 Phương hướng chung 3.3.2 Biện pháp cụ thể 3.3.3 Một số mơ hình nhằm bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Quỳ Hợp KẾT LUẬN THƯ MỤC THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT CLB Câu lạc CLB CTC Câu lạc Chữ Thái cổ CLB VHDG Câu lạc Văn hóa dân gian PVHTT Phịng Văn hóa thơng tin MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nền văn hóa dân tộc thường có sắc thái riêng biệt Cái làm nên sắc thái giá trị văn hóa phi vật thể phong tục tập quán, lễ hội điệu dân ca, câu truyện cổ, ngôn ngữ , giá trị văn hóa vật thể kiến trúc, ẩm thực, chắt lọc lưu truyền lại từ đời qua đời khác Sắc thái để phân biệt khẳng định giá trị tồn phát triển dân tộc cộng đồng dân tộc Đồng bào dân tộc anh em Kinh, Thái, Thổ Quỳ Hợp (Nghệ An) trải qua nhiều thăng trầm tiến trình lịch sử, trình tồn phát triển dân tộc tạo dựng chắt lọc gia tài văn hóa đặc sắc riêng tổng thể giá trị đáng tự hào vùng đất Quỳ Hợp Hiện nay, nước ta vận hành theo chế thị trường, khơng yếu tố văn hóa ngoại lai du nhập làm nảy sinh thói quen, nếp sống khác lạ xã hội tiêu dùng thực dụng Điều đáng phải suy nghĩ nhiều phong tục tốt đẹp, giá trị văn nghệ, văn hóa dân gian Quỳ Hợp bị mai dần Có thiếu niên, em dân tộc Thái sinh lớn lên không gian làng, hỏi chữ Thái cổ họ vơ bỡ ngỡ lảng tránh câu trả lời Hay học sinh, sinh viên em người Thổ hỏi giá trị văn hóa dân gian dân tộc thổ họ trở nên rụt rè khơng dám tự nhận biết Thực trạng giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể ngày bị rơi vào quên lãng thực tế đáng buồn, không nỗi lo cán văn hóa mà cịn nỗi lo cộng đồng dân tộc Thái, Thổ Chính vậy, từ năm 2003 UBND huyện Quỳ Hợp thành lập nhiều câu như: Câu lạc Chữ Thái cổ, Câu lạc Văn hóa Dân gian dân tộc Thổ câu lạc khác Mỗi câu lạc có nhiệm vụ riêng chung mục đích khơi phục giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Là em người Việt ( Kinh), sinh lớn lên không gian làng đồng bào Thái, Thổ huyện Quỳ Hợp, sinh viên năm cuối khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số, trường Đại học Văn hóa Hà Nội, tác giả khóa luận hiểu ý nghĩa tầm quan trọng việc bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số quê hương Chỉ mong muốn nói đến đồng bào dân tộc Thái ln hịa vào ẩm hưởng điệu “nhuôm”, điệu “suối” hay điệu “lăm” sâu lắng, trữ tình Mong nhắc tới đồng bào dân tộc Thổ, ln có ấn tượng sâu sắc thêm yêu quý, trân trọng đẹp, trân trọng đẹp tình yêu, tình cảm anh em, gia đình gắn bó, qua điều dân ca “ Đu đu điềng điềng” hay “ Tập tính tập tang” Làm giúp đồng bào người Thái, người Thổ q hương có nhìn hướng việc giữ gìn giá trị văn hóa riêng dân tộc Từ thực tế đây, đề tài nghiên cứu “ Mơ hình câu lạc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc thiểu số huyện Quỳ Hợp - Nghệ An ( Nghiên cứu trường hợp: Câu lạc Chữ Thái cổ Câu lạc Văn hóa Dân gian Dân tộc Thổ)” tác giả chọn làm hướng nghiên cứu khóa luận Lịch sử nghiên cứu Trong danh mục cơng trình nghiên cứu Dân tộc học, gặp nhiều tài liệu khía cạnh văn hóa khác tộc người đất nước ta Trong đó, ta gặp khơng quan tâm đặc biệt tới hai dân tộc Thái, Thổ ( dân tộc có nguồn gốc xưa gắn liền với trình lịch sử khai thien lập địa nên nước Việt Nam này) Có thể kể tới số cơng trình tiêu biểu sau: Viện Dân tộc học (1978), “ Các dân tộc người Việt Nam”, NXB Khoa học xã hội,H Trần Bình (2007), “ Văn hóa dân tộc thiểu số vùng Tây bắc”, Giáo trình Đại Học Văn Hóa Hà Nội Trần Bình (2014), “Các dân tộc thiểu số Việt Nam”, Nxb Lao động, H Tại huyện Quỳ Hợp, ta gặp số cơng trình liên quan như: Ninh VIết Giao (2003), “ Địa chí huyện Quỳ Hợp”’ NXB Nghệ An Câu Lạc Văn học nghệ thuật Quỳ Hợp, “ Tạp chí văn hóa văn nghệ Quỳ Hợp”, NXB Nghệ An Câu lạc Văn học nghệ thuật tỉnh Nghệ An, “ Tạp chí sơng Lam”, Nxb Nghệ An Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Đề tài có mục đích miêu tả thực trạng hoạt động mơ hình Câu lạc Chữ Thái cổ dân tộc Thái, Câu lạc Văn hóa dân gian dân tộc Thổ Quỳ Hợp Từ thực tế hướng tới việc giới thiệu mơ hình câu lạc hữu ích khả thi, khn mẫu để qua giữ gìn phát triển văn hóa dân tộc Thái, Thổ, dân tộc khác địa phương nhiều nơi khác Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ Thứ nhất: thu thập tài liệu dân tộc Thái, Thổ giá trị văn hóa liên quan Thứ hai: điền dã tìm hiểu hình thức hoạt động mơ hình Câu lạc Chữ thái cổ Câu lạc Văn hóa dân gian dân tộc Thổ Thứ ba: miêu tả câu lạc nói Thứ tư: Đề xuất phương hướng chung biện pháp cụ thể nhằm nhân rộng phát triển mơ hình câu lạc phù hợp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Căn vào mục đích nhiệm vụ nói trên, đề tài tập trung tìm hiểu hai Câu lạc Chữ Thái cổ (ở xã Châu Cường huyện Quỳ Hợp – Nghệ An) Câu lạc Văn hóa dân gian dân tộc Thổ (xóm Mó, xã Nghĩa Xuân huyện Quỳ Hợp – Nghệ An) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nội dung nghiên cứu huyện Quỳ Hợp - Nghệ An, nơi có ảnh hưởng rõ hai câu lạc Đồng thời sâu tìm hiểu hình thức, nhiệm vụ thực tế hoạt động Câu lạc Chữ Thái cổ Câu lạc Văn hóa dân gian dân tộc Thổ Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điền dã dân tộc học: kết hợp quan sát thực tế với vấn để thu thập tư liệu thực tế sinh động phục vụ cho đề tài - Phương pháp miêu tả: trình bày thực trạng đánh giá hoạt động hai câu lạc nói Đóng góp đề tài Đề tài đóng góp phần nhỏ vào lí luận quản lí văn hóa dân tộc thiểu số, phương pháp, mơ hình, hoạt động câu lạc vùng dân tộc thiểu số điều kiện Kết đề tài khẳng định kết thành cơng ban đầu, khuyến khích dẫn cho việc đời Câu lạc thuộc loại khác nhằn giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Quỳ Hợp nước Nội dung bố cục Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Phụ lục đề tài gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lí thuyết thực tiễn Chương 2: Thực tiễn hoạt động Câu lạc Chữ Thái cổ Câu lạc Văn hóa dân gian dân tộc Thổ huyện Quỳ Hợp - Nghệ An Chương 3: Hướng tới mơ hình Câu lạc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc thiểu số huyện Quỳ Hợp Ở phần Phụ lục, ngồi số hình ảnh cảnh quan, cảnh hoạt động người Thái Thổ Câu lạc bộ, cịn có số mẫu phiếu điều tra, danh sách người cung cấp thông tin phục vụ khảo sát thực tế 10 - Về sách ngơn ngữ nên có Việt Nam dân tộc thiểu số - Ngôn ngữ dân tộc, ngôn ngữ quốc gia, ngôn ngữ giới - Về vấn đề song ngữ - Từ song ngữ bất bình đẳng tới song ngữ cân Trong, Hồng Tuệ, Tuyển tập Ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM 12 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2011), Truyện thơ dân gian dân tộc Thái, Nxb Văn hóa dân tộc, H 13 Ninh Viết Giao (2003), Dư địa chí Quỳ Hợp, Nxb Nghệ An 14 Trung tâm Khao học xã hội Nhân văn Quốc gia (2002), Cảnh sách ngơn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 15 Trường Đại học Tây Bắc (2014), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia, Ngôn ngữ văn học vùng Tây Bắc, Nxb Đại học Sư phạm, H 16 Tạ Văn Thông (2014), Chữ viết dân tộc Thái Việt Nam, trong, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia ngôn ngữ văn học vung Tây Bắc, Nxb Đại học Sư phạm, H 17 Đỗ Thị thu Huyền (2014), Thơ dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc thành tựu triển vọng, trong, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia ngôn ngữ văn học vùng Tây Bắc, Nxb Đại học Sư phạm, H 18 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1984), Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam sách ngơn ngữ, Nxb Khoa học xã hội, H 100 19 Ủy ban dân tộc (2006), Tài liệu hội nghị tổng kết cơng tác bảo tồn phát huy tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số, H 20 Viện Khoa học giáo dục (2001), Nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học vùng dân tộc, Nxb Đại học Quốc gia, H 21 Viện Ngôn ngữ học (1993), Những vấn đề sách ngơn ngữ Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, H 22 Viện ngơn ngữ học (1997), Cảnh sách ngôn ngữ quốc gia đa dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, H 23 Viện Ngôn ngữ học (2002), cảnh sách ngơn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 24 Ninh Viết Giao (201), Truyện cổ dân gian dân tộc thiểu số Nghệ An, Nxb Nghệ An 25 Vũ Tiến Dũng (2014), Tìm hiểu số cách xưng hơ tiếng Thái tiếng Mường, trong, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia ngôn ngữ văn học vùng Tây Bắc, Nxb Đại học Sư Phạm, H 26 Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 101 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP TƯ LIỆU Tt Họ Tên Nghề nghiệp Địa Tuổi Dân tộc Nguyễn Tiến Cảnh Trưởng phòng VHTT TT Quỳ 50 Kinh Chuyên viên phòng Châu Quang 35 Thái huyện Quỳ Hợp Vi Thị Hoa Hợp VHTT huyện Quỳ Hợp Trương Cơng Tuấn Chun viên phịng TT Quỳ 40 Thổ VHTT huyện Quỳ Hợp Hợp Nguyễn Bá Sơn Chuyên viên VHTT&DL sở Tp Vinh 38 Kinh CLB Châu Quang 60 Thái tỉnh Nghệ An Sầm Văn Bình P.chủ nhiệm CTC huyện Quỳ Hợp Trương Thanh Hải Cựu chủ nhiệm CLB Nghĩa Xuân 57 Thổ 48 Thổ trường Châu Cường 40 Thái Giáo viên Hạ Sơn Thổ Trưởng xóm Xiển Châu Quang 56 VHDG dân tộc Thổ Trương Hồng Tịnh chủ nhiệm CLB Nghĩa Xuân VHDG dân tộc Thổ Lương Thị Chuyên Giáo viên THCS Châu Lí Trương Thị Hoa 10 Võ Ngọc Sơn 102 39 Kinh PHỤ LỤC Bản đồ hành huyện Quỳ Hợp – Nghệ An Nguồn: internet (2014) 103 PHỤ LỤC 2: ẢNH Ảnh 1: Nhảy sạp - sinh hoạt văn hóa người Thái Quỳ Hợp, Nghệ An Nguồn: tác giả (2014) Ảnh 2: Khắc luống – sinh hoạt văn hóa người Thái Quỳ Hợp – Nghệ An Nguồn: tác giả (2014) 104 Ảnh 3: Lễ khai giảng lớp học CLB CTC Nguồn: tác giả (2013) 105 Ảnh 3: Thầy Sầm Văn Bình soạn giáo trình Nguồn: tác giả (2013) Ảnh 4: Giáo trình dạy Chữ Thái thầy Bình biên soạn Nguồn: tác giả (2013) 106 Ảnh 5: Thầy Sầm Văn Bình giảng CLB CTC Nguồn: tác giả (2013) 107 Ảnh 6: Học viên Vi Văn Hòa tham gia thi viết chữ Thái cổ Nguồn: tác giả (2013) Ảnh 7: Giờ ngoại khóa thành viên CLB CTC Nguồn: tác giả (2013) 108 Ảnh 8: Các thành viên CLB VHDG đánh cồng chiêng Nguồn: tác giả “(2014) Ảnh 9: Khắc luống CLB VHDG dân tộc Thổ Nguồn: tác giả (2014) 109 Ảnh 10: Thành viên CLB VHDG dân tộc Thổ biểu diễn ngày hội Nguồn: tác giả (2014) Ảnh 11: Hội nghị tổng kết năm thành lập CLB VHDG dân tộc Thổ Nguồn: tác giả (2014) 110 PHỤ LỤC 3: BẢNG PHỎNG VẤN DÀNH CHO HỌC VIÊN CLB CTC Người trò chuyện: Phạm Thị Phương Ngày tháng năm 2014 Nơi trị chuyện: BẢNG GỢI Ý TRỊ CHUYỆN Họ tên người hỏi: Tuổi: Dân tộc: nam/ nữ: Nhà bản: xã: huyện: Quỳ Hợp,tỉnh: Nghệ An NỘI DUNG TRỊ CHUYỆN Bác (anh, chị, em…) nói tiếng dân tộc khơng? Trong nhà có biết tiếng dân tộc khơng? Ai dạy cho bác (anh, chị, em…) tiếng đó? Bác (anh, chị, em…) biết chữ dân tộc khơng? Trong nhà có biết chữ dân tộc khơng? Nếu biết, dạy cho bác (anh, chị, em…) chữ đó? Bác (anh, chị, em…) thích dùng ngơn ngữ dân tộc nào? 111 Tình Ngơn ngữ DT Tiếng Việt Cả hai ngơn ngữ Đi học Trong lễ hội Nói với bạn, người quen Viết thư Nói với bố mẹ, ơng bà Nghe ơng bà, bố mẹ nói Xem văn nghệ Bác (anh, chị, em…) có học Câu lạc chữ Thái cổ khơng? Bác (anh, chị, em…) có thích học chữ viết dân tộc khơng? Tại sao? Cảm nghĩ bác (anh, chị, em…) (đã, đang, sẽ) tham gia vào Câu lạc Chữ Thái cổ? 112 BẢNG PHỎNG VẤN Ở CLB VHDG DÂN TỘC THỔ Người hỏi: Phạm Thị Phương Ngày: tháng năm 2014 Địa điểm vấn: BẢNG TÌM HIỂU NHU CẦU THAM GIA VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA Ở CLB VHDG DÂN TỘC THỔ Họ tên người hỏi: Tuổi: nam/ nữ: Dân tộc: Nơi nay: Nghề nghiệp: NỘI DUNG HỎI Xin bác (ông, bà, anh, chị…) vui lịng cho biết: Ơng, bà biết hình thức văn hóa sau dân tộc Hình thức Hát dân ca, nhạc cụ truyền thống Tiếng nói Các nghề thủ cơng Các truyện cổ tích Nấu ăn truyền thống DT Đan lát Các vị thuốc cổ truyền Có 113 Không Ghi CLB VHDG địa phương có ích lợi khơng? Xin nói cụ thể Theo bác (ông, bà, anh, chị…), CLB VHDG địa phương cần có hình thức hoạt động nào? Hình thức Nên Khơng nên Ý kiến khác Văn nghệ dân gian Ẩm thực truyền thống Trang phục truyền thống Nghề thủ công truyền thống Nhạc cụ Bác (ông, bà, anh, chị…) thấy CLB VHDG nên tổ chức hoạt động để đạt hiệu cao tương lai? 114 ... đây, đề tài nghiên cứu “ Mơ hình câu lạc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc thiểu số huyện Quỳ Hợp - Nghệ An ( Nghiên cứu trường hợp: Câu lạc Chữ Thái cổ Câu lạc Văn hóa Dân gian Dân tộc Thổ) ” tác... ĐỘNG CÂU LẠC BỘ CHỮ THÁI CỔ VÀ CÂU LẠC BỘ VĂN HÓA DÂN GIAN DÂN TỘC THỔ Ở HUYỆN QUỲ HỢP, TỈNH NGHỆ AN 2.1 Khảo sát hoạt động Câu lạc chữ Thái cổ Quỳ Hợp 2.1.1 Khái quát Câu lạc Quá trình hình. .. Đánh giá chung hiệu Câu lạc Chữ Thái cổ Câu lạc Văn hóa Dân gian dân tộc Thổ Quỳ Hợp 3.1.1 Về Câu lạc Chữ Thái cổ 3.1.2 Về Câu lạc Văn hóa Dân gian dân tộc Thổ 3.1.3 Những

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:23

Mục lục

  • BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT

  • Chương 1CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN

  • Chương 2THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ CHỮ THÁI CỔVÀ CÂU LẠC BỘ VĂN HÓA DÂN GIAN DÂN TỘC THỔỞ HUYỆN QUỲ HỢP, TỈNH NGHỆ AN

  • Chương 3HƯỚNG TỚI MÔ HÌNH CÂU LẠC BỘ TRONG BẢO TỒNDI SẢN VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆNQUỲ HỢP

  • THƯ MỤC THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan