1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chính sách bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số ở việt nam

29 271 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 147,5 KB
File đính kèm 2.rar (25 KB)

Nội dung

Mỗi dân tộc trên thế giới, không phân biệt chủng tộc, màu da, thể chế chính trị đều có những hệ thống giá trị văn hóa tinh thần truyền thống của riêng mình. Một số học giả quan niệm rằng, sự phát triển của các giá trị, và sự hội nhập của chúng, tạo ra một nền văn hóa đặc sắc và phong phú trong lịch sử và vì thế phụ thuộc vào kinh nghiệm và sức sáng tạo của nhiều thế hệ. Truyền thống văn hóa phản ánh thành tựu con người tích tập được trong quá trình tìm hiểu, thực hiện và truyền bá ý nghĩa sâu lắng nhất của cuộc sống.Giá trị văn hóa truyền thống là những gì tốt đẹp thuộc về tư tưởng, chuẩn mực đạo đức, ứng xử, phong tục, tập quán, sáng tạo văn học nghệ thuật... được cộng đồng thừa nhận và bảo tồn, gìn giữ từ đời này sang đời khác…Những giá trị đó không phải nhất thành bất biến, trái lại, cùng với dòng chảy thời gian, nó luôn được bổ sung, bồi đắp những giá trị mới, thích ứng với sự biến đổi của cuộc sống, như nền tảng vững chắc để một dân tộc đi xa, hành trình cùng nhân loại. Các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc hình thành gắn với điều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam. Đó là kết quả to lớn của quá trình dựng nước, giữ nước và phát triển đất nước mang đậm nét đặc thù trong lịch sử Việt Nam. Đó còn là kết quả của quá trình tiếp thu sáng tạo tinh hoa văn hóa của nhân loại. “Những giá trị văn hóa truyền thống vững bền của dân tộc Việt Nam là lòng yêu nước nồng nàn, ý thức cộng đồng sâu sắc, đạo lý thương người như thể thương thân, đức tính cần cù, vượt khó, sáng tạo trong lao động... Đó là nền tảng và sức mạnh tinh thần to lớn để nhân dân ta xây dựng một xã hội phát triển, tiến bộ, công bằng, nhân ái. Văn hoá các dân tộc thiểu số Việt Nam là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền văn hoá Việt Nam phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc. Cùng với xu thế hội nhập và phát triển, những luồng văn hoá khác nhau xâm nhập vào đời sống xã hội ở vùng dân tộc thiểu số, gây ảnh hưởng, tác động mạnh đến văn hoá truyền thống các dân tộc thiểu số, đáng chú ý là nguy cơ phai mờ, biến dạng bản sắc dân tộc. Do vậy, việc bảo tồn, phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số là nhiệm vụ cấp thiết, có ý nghĩa chiến lược cần phải tiếp tục thực hiện thường xuyên và lâu dài. Đảng và Nhà nước ta luôn có những chủ trương, chính sách nhằm ưu tiên, phát triển vùng dân tộc thiểu số và miền núi với quan điểm chỉ đạo xuyên suốt: các dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, thương yêu, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Vì vậy tôi xin chọn đề tài : Chính sách bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam làm đề tài tiểu luận . Bài viết này được sử dụng các phương pháp nghiên cứu lý luận, quan sát, thống kê, phân tích, so sánh...

Trang 1

1.2 Khái niệm về "chính sách xã hội"

1.3 Khái niệm " Bảo tồn ".

1.4 Khái niệm " Phát triển"

1.5 Khái niệm về " Văn hóa".

1.6 Khái niệm " Dân tộc thiểu số ".

1.7 Khái niệm " Chính sách bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam".

2.Quan điểm của Đảng và Nhà nước về chính sách bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam.

2.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về chính sách bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam.

2.2 Đối tượng của chính sách.

Trang 2

4.2 Sự tác động của chính sách đến sự phát triển xã hội III Kết Luận

DTTS : Dân tộc thiểu số.

Trang 3

I Mở Đầu.

Mỗi dân tộc trên thế giới, không phân biệt chủng tộc, màu da, thể chế chínhtrị đều có những hệ thống giá trị văn hóa tinh thần truyền thống của riêngmình Một số học giả quan niệm rằng, sự phát triển của các giá trị, và sự hộinhập của chúng, tạo ra một nền văn hóa đặc sắc và phong phú trong lịch sử

và vì thế phụ thuộc vào kinh nghiệm và sức sáng tạo của nhiều thế hệ.Truyền thống văn hóa phản ánh thành tựu con người tích tập được trong quátrình tìm hiểu, thực hiện và truyền bá ý nghĩa sâu lắng nhất của cuộcsống.Giá trị văn hóa truyền thống là những gì tốt đẹp thuộc về tư tưởng,chuẩn mực đạo đức, ứng xử, phong tục, tập quán, sáng tạo văn học nghệthuật được cộng đồng thừa nhận và bảo tồn, gìn giữ từ đời này sang đờikhác…Những giá trị đó không phải nhất thành bất biến, trái lại, cùng vớidòng chảy thời gian, nó luôn được bổ sung, bồi đắp những giá trị mới, thíchứng với sự biến đổi của cuộc sống, như nền tảng vững chắc để một dân tộc

đi xa, hành trình cùng nhân loại

Các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc hình thành gắn với điều kiện lịch sử

cụ thể của Việt Nam Đó là kết quả to lớn của quá trình dựng nước, giữ nước

và phát triển đất nước mang đậm nét đặc thù trong lịch sử Việt Nam Đó còn

là kết quả của quá trình tiếp thu sáng tạo tinh hoa văn hóa của nhân loại

“Những giá trị văn hóa truyền thống vững bền của dân tộc Việt Nam là lòngyêu nước nồng nàn, ý thức cộng đồng sâu sắc, đạo lý thương người như thểthương thân, đức tính cần cù, vượt khó, sáng tạo trong lao động Đó là nềntảng và sức mạnh tinh thần to lớn để nhân dân ta xây dựng một xã hội pháttriển, tiến bộ, công bằng, nhân ái"

Văn hoá các dân tộc thiểu số Việt Nam là một bộ phận cấu thành quan trọngcủa nền văn hoá Việt Nam phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc Cùng với xu

Trang 4

thế hội nhập và phát triển, những luồng văn hoá khác nhau xâm nhập vàođời sống xã hội ở vùng dân tộc thiểu số, gây ảnh hưởng, tác động mạnh đếnvăn hoá truyền thống các dân tộc thiểu số, đáng chú ý là nguy cơ phai mờ,biến dạng bản sắc dân tộc Do vậy, việc bảo tồn, phát triển văn hoá các dântộc thiểu số là nhiệm vụ cấp thiết, có ý nghĩa chiến lược cần phải tiếp tụcthực hiện thường xuyên và lâu dài Đảng và Nhà nước ta luôn có những chủtrương, chính sách nhằm ưu tiên, phát triển vùng dân tộc thiểu số và miềnnúi với quan điểm chỉ đạo xuyên suốt: các dân tộc trong đại gia đình các dântộc Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, thương yêu, tôn trọng và giúp đỡ nhaucùng tiến bộ Vì vậy tôi xin chọn đề tài : " Chính sách bảo tồn, phát triển vănhóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam "làm đề tài tiểu luận

Bài viết này được sử dụng các phương pháp nghiên cứu lý luận, quan sát,thống kê, phân tích, so sánh

Trang 5

II Nội Dung

mà họ quan tâm”

GS Nguyễn Đình Tấn lại cho rằng :"Chính sách là hình thức tác động qualại giữa các nhóm, tập đoàn xã hội gắn trực tiếp hoặc gián tiếp với tổ chức ,hoạt động của nhà nước , của các đảng phái, các thiết chế khác nhau của hệthống chính trị nhằm thực hiện các lợi ích , các mục tiêu nhiệm vụ của tậpđoàn xã hội ấy Chính sách thường được thể chế hóa trong các quyết định,

hệ thống pháp luật, các quy chuẩn hành vi và các quy định khác "

Như vậy, có thể hiểu: Chính sách là chương trình hành động do các nhà lãnhđạo hay nhà quản lý đề ra để giải quyết một vấn đề nào đó thuộc phạm vithẩm quyền của mình

1.2 Khái niệm về "chính sách xã hội"

" Chính sách xã hội là gì ? Hiểu ý nghĩa khái quát nhất, chính sách xã hội là

hệ thống các quan điểm, cơ chế, giải pháp và biện pháp mà Đảng cầm quyền

và Nhà nước đề ra tổ chức thực hiện trong thực tiễn đời sống nhằm kiểmsoát, điều tiết và giải quyết các vấn đề xã hội đặt ra trước xã hội " ( PGS.TS

Trang 6

Như vậy có thể coi chính sách xã hội là sự tổng hợp các phương thức, cácbiện pháp của nhà nước, của Đảng và tổ chức chính trị nhằm thỏa mãn nhucầu vật chất và tinh thần của nhân dân phù hợp với trình độ phát triển củađất nước về kinh tế , văn hóa, xã hội Chính sách xã hội là sự cụ thể hóa vàthể chế hóa bằng pháp luật những chủ trương , đường lối của Đảng và Nhànước nhằm hướng tới công bằng, tiến bộ xã hội và phát triển toàn diện conngười.

hoi-chuong-1.htm)

(nguồn:http://text.123doc.org/document/3439857-giao-trinh-chinh-sach-xa-1.3 Khái niệm " Bảo tồn ".

Theo định nghĩa của IUCN (1991): “Bảo tồn là sự quản lý, sử dụng của conngười về sinh quyển nhằm thu được lợi nhuận bền vững cho thế hệ hiện tạitrong khi vẫn duy trì tiềm năng để đáp ứng những yêu cầu và nguyện vọngcủa thế hệ tương lai”

(nguồn :https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20071028224450AAkiIme)

1.4 Khái niệm " Phát triển"

Trang 7

Phát triển là khái niệm dùng để khái quát những vận động theo chiều hướngtiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đếnhoàn thiện hơn Cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cáilạc hậu

(nguồn :https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20100331011426AAeqI8P)

1.5 Khái niệm về " Văn hóa".

Theo GS.TSKH Trần Ngọc Thêm, Từ “văn hoá” có nhiều nghĩa, nó đượcdùng để chỉ những khái niệm có nội hàm hết sức khác nhau Tuy được dùngtheo nhiều nghĩa khác nhau, nhưng suy cho cùng, khái niệm “văn hoá” baogiờ cũng có thể quy về hai cách hiểu chính: theo nghĩa hẹp và theo nghĩarộng

Theo nghĩa hẹp, văn hoá được giới hạn theo chiều sâu hoặc theo chiều rộng,theo không gian hoặc theo thời gian… Giới hạn theo chiều sâu, văn hóađược hiểu là những giá trị tinh hoa của nó (nếp sống văn hoá, văn hoá nghệthuật…) Giới hạn theo chiều rộng, văn hoá được dùng để chỉ những giá trịtrong từng lĩnh vực (văn hoá giao tiếp, văn hoá kinh doanh…) Giới hạn theokhông gian, văn hoá được dùng để chỉ những giá trị đặc thù của từng vùng(văn hoá Tây Nguyên, văn hoá Nam Bộ…) Giới hạn theo thời gian, văn hoáđược dùng để chỉ những giá trị trong từng giai đoạn (văn hoá Hoà Bình, vănhoá Đông Sơn…)…

Theo nghĩa rộng, văn hoá thường được xem là bao gồm tất cả những gì docon người sáng tạo ra Năm 1940, Hồ Chí Minh đã viết: “Vì lẽ sinh tồn cũngnhư mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngônngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật,những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử

Trang 8

dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa Văn hóa là sựtổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loàingười đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của

sự sinh tồn” [Hồ Chí Minh 1995: 431]

(nguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a)

Federico Mayor, Tổng giám đốc UNESCO, cho biết: “Đối với một số người,văn hóa chỉ bao gồm những kiệt tác tuyệt vời trong các lĩnh vực tư duy vàsáng tạo; đối với những người khác, văn hóa bao gồm tất cả những gì làmcho dân tộc này khác với dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiện đạinhất cho đến tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống và lao động Cáchhiểu thứ hai này đã được cộng đồng quốc tế chấp nhận tại Hội nghị liênchính phủ về các chính sách văn hoá họp năm 1970 tại Venise” [UNESCO1989: 5]

Theo Đại từ điển Tiếng Việt – Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam

Bộ GD-ĐT, NXB Văn hóa Thông tin – 1999 [tr 1796] thì văn hóa là (1)những giá trị vật chất, tinh thần do con người tạo ra trong lịch sử: nền vănhóa các dân tộc; kho tàng văn hóa dân tộc (2) Đời sống tinh thần của conngười: phát triển kinh tế và văn hóa; chú ý đời sống văn hóa của nhân dân.(3) Tri thức khoa học, trình độ học vấn: trình độ văn hóa; học các môn vănhóa (4) Lối sống, cách ứng xử có trình độ cao: người có văn hóa; gia đìnhvăn hóa mới (5) Nền văn hóa một thời kì lịch sử cổ xưa, xác định được nhờtổng thể các di vật tìm được có những đặc điểm chung: văn hóa Đông Sơn;văn hóa rìu hai vai

Trong từ điển học sinh do NXB Giáo dục ấn hành năm 1971 viết: “Văn hóa”

là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần (như trình độ sản xuất, khoa

Trang 9

học, văn học nghệ thuật, nếp sống, đạo đức, tập quán…) mà loài người sángtao ra nhằm phục vụ những nhu cầu của mình trong quá trình lịch sử Hay là:

“Trình độ hiểu biết về những giá trị tinh thần thuộc về một thời kì lịch sửnhất định”

(nguồn:http://luanvanaz.com/khai-niem-ve-van-hoa.html)

1.6 Khái niệm " Dân tộc thiểu số ".

Dân tộc thiểu số là thuật ngữ ám chỉ cho một nhóm người: (a) Cư trú trênlãnh thổ của một quốc gia có chủ quyền mà họ là công dân của quốc gia này;(b) Duy trì mối quan hệ lâu dài với quốc gia mà họ đang sinh sống; (c).Thểhiện bản sắc riêng về chủng tộc, văn hóa, tôn giáo và ngôn ngữ của họ; (d)

Đủ tư cách đại diện cho nhóm dân tộc của họ, mặc dù số lượng ít hơn trongquốc gia này hay tại một khu vực của quốc gia này; (e) Có mối quan tâmđến vấn đề bảo tồn bản sắc chung của họ, bao gồm cả yếu tố văn hóa, phongtục tập quán, tôn giáo và ngôn ngữ của họ

Quyền%20của%20người%20dân%20tộc%20thiểu%20số%20theo

(nguồn:file:///C:/Users/admin/Downloads/LQT-Lê%20Xuân%20Trình-%20%20quy%20định%20của%20luật%20pháp%20quốc%20tế%20và

%20Việt%20Nam.pdf)

1.7 Khái niệm " Chính sách bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam".

Chính sách bảo tồn, phát triển văn hóa là những cơ chế ưu tiên của Nhà nước

để giữ gìn bảo tồn, phát triển những nét đẹp - giá trị văn hóa của đồng bàodân tộc thiểu số ở Việt Nam

2.Quan điểm của Đảng và Nhà nước về chính sách bảo tồn, phát triển

Trang 10

văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam.

2.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về chính sách bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam.

Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, cùng với quá trình đặt trọng tâm vào đổimới về kinh tế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam

đã xác định đường lối xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắcdân tộc cùng với đó là bảo tồn, phát triển văn hóa cac dân tộc thiểu số Quanđiểm này đánh dấu sự phát triển tư duy lý luận của Đảng, đồng thời cũng làkết quả tổng kết thực tiễn xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam trongsuốt quá trình lãnh đạo của Đảng

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộiđược thông qua tại Đại hội lần thứ VII (6-1991) đã xác định nền văn hóa tiêntiến và đậm đà bản sắc dân tộc; bảo tồn và phát triển văn hóa các DTTS làmột trong sáu đặc trưng cơ bản của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.Như vậy, đó vừa là mục tiêu phấn đấu, vừa là một nhiệm vụ trọng yếu trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Tư tưởng này tiếp tục được bổ sung, phát triển đầy đủ và phong phú hơntrong các văn kiện của Đảng sau này Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hànhTrung ương Đảng khóa VII đã chỉ rõ: "Nền văn hóa mà Đảng ta lãnh đạotoàn dân xây dựng là nền văn hóa tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc" Hộinghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã ra nghịquyết riêng về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm

đà bản sắc dân tộc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng tiếp tụckhẳng định: "Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc vừa làmục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội"1

Tháng 7-2004, Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương khóa IX

Trang 11

đã ra Kết luận Về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) vềxây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trongnhững năm sắp tới Đại hội lần thứ X của Đảng (4-2006) khẳng định: “Tiếptục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng nền văn hóa tiên tiến, đậm đàbản sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế - xãhội, làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội”

(nguồn dang/books-2928201510064846/index-592820151000374663.html

:http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/lich-su-Đảng và Nhà nước ta luôn có những chủ trương, chính sách nhằm ưu tiên,phát triển vùng dân tộc thiểu số và miền núi với quan điểm chỉ đạo xuyênsuốt: các dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam bình đẳng, đoànkết, thương yêu, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ Tuy nhiên, khoảngcách chênh lệch về trình độ phát triển giữa vùng dân tộc thiểu số và miền núivới các khu vực khác trong cả nước đang ngày càng có xu hướng gia tăngcách biệt, vùng miền núi và dân tộc thiểu số đang còn những khó khăn,thách thức rất lớn, trong đó văn hoá truyền thống các dân tộc thiểu số đangđặt ra vấn đề giải quyết hài hoà giữa bảo tồn và phát triển, giữa kinh tế vàvăn hoá

Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án “Bảo tồn, phát triển vănhoá các dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020”, đây là sự kiện quan trọngtiếp tục thể hiện chính sách của Đảng, Nhà nước trong sự nghiệp bảo tồn vàphát huy bản sắc văn hoá các dân tộc thiểu số Việt Nam theo tinh thần Nghịquyết Trung ương 5 khoá VIII

2.2 Đối tượng của chính sách.

- Đối tượng: Các dân tộc thiểu số rất ít người (gồm các dân tộc: Si La, Ơ Đu,Brâu, Rơ Măm, Pu Péo (dưới 1.000 người), Cống, Mảng, Bố Y, Lô Lô, Cờ

Trang 12

Lao, Ngái (dưới 5.000 người), Lự, Pà Thẻn, Chứt, La Ha và La Hủ (dưới10.000 người); các dân tộc thiểu số vùng di dân tái định cư để xây dựng cáccông trình thủy điện.

- Địa bàn: Các địa phương có dân tộc thiểu số rất ít người, các địa phương cóthủy điện

(nguồn bvhttdl-cua-bo-van-hoa-the-thao-va-du-lich-ve-viec-phe-duyet-du-an-bao-ton-khan-cap-va-ho-tro-tang-.aspx)

:http://vanban.luatminhkhue.vn/xem-vb/54827/quyet-dinh-3508-qd-3 Mục tiêu của chính sách.

3.1 Mục tiêu tổng quát:

- Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dântộc thiểu số rất ít người; đưa các dân tộc thiểu số rất ít người ra khỏi tìnhtrạng mai một, mất bản sắc văn hóa

- Hỗ trợ các dân tộc vùng di dân tái định cư xây dựng các công trình thủyđiện bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống, xây dựng đời sống văn hóa tạinơi định cư mới

- Xây dựng, củng cố phát triển hệ thống thiết chế văn hóa phù hợp; đẩymạnh phong trào xây dựng đời sống văn hóa, nâng cao mức hưởng thụ vănhóa tại các thôn, bản vùng đồng bào các dân tộc rất ít người, các dân tộcvùng di dân tái định cư xây dựng các công trình thủy điện góp phần xóa đói,giảm nghèo, phát triển bền vững

- Tăng cường đầu tư của Nhà nước, đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động vănhóa, huy động mọi nguồn lực cho bảo tồn và phát triển văn hóa, xây dựngđời sống văn hóa vùng các dân tộc thiểu số có nguy cơ cao mai một bản sắc

Trang 13

văn hóa.

3.2 Mục tiêu cụ thể:

Giai đoạn 1 (2013-2015)

- Đối với đối tượng hưởng lợi là các dân tộc rất ít người:

+ Kiểm kê, đánh giá thực trạng về di sản văn hóa truyền thống, đời sống vănhóa của các dân tộc rất ít người

+ Hỗ trợ bảo tồn và phát triển không gian văn hóa, bảo tồn 30 làng truyềnthống tiêu biểu của các dân tộc thiểu số rất ít người, trong đó tập trung ưutiên cho các dân tộc có số dân dưới 1.000 người

+ Hỗ trợ bảo tồn, phát triển một số nghề truyền thống vùng đồng bào cácdân tộc thiểu số rất ít người, trong đó tập trung ưu tiên cho các dân tộc có sốdân dưới 1.000 người

+ Hỗ trợ bảo tồn, phát triển các di sản văn hóa, nghệ thuật truyền thống tiêubiểu các dân tộc thiểu số rất ít người, trong đó tập trung ưu tiên cho các dântộc có số dân dưới 1.000 người Tập trung nguồn lực hỗ trợ bảo tồn trangphục truyền thống; tiếng nói, chữ viết của các dân tộc rất ít người Tạo điềukiện để các dân tộc bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống, tiếng nói, chữviết thông qua các hoạt động văn hóa, văn nghệ dân gian, các hình thức giaolưu văn hóa trên địa bàn và cấp khu vực, toàn quốc

+ Hỗ trợ tăng cường năng lực của các chủ thể văn hóa, đề cao các nghệnhân, người có uy tín trong cộng đồng để họ nhận thức, tham gia với vai tròthen chốt trong việc tự bảo tồn và phát huy văn hóa của dân tộc mình thôngqua các hoạt động bồi dưỡng, tập huấn, trao truyền văn hóa dưới sự hướngdẫn của các chuyên gia

Trang 14

+ Hỗ trợ xây dựng các Câu lạc bộ văn hóa văn nghệ dân gian, nhà sinh hoạtcộng đồng các dân tộc rất ít người.

- Đối với đối tượng hưởng lợi là vùng đồng bào các dân tộc di dân tái định

cư xây dựng các công trình thủy điện:

+ Kiểm kê, đánh giá thực trạng về văn hóa truyền thống, đời sống văn hóacác dân tộc di dân tái định cư xây dựng các công trình thủy điện

+ Hỗ trợ bảo tồn, phát triển các di sản văn hóa, nghệ thuật truyền thống tiêubiểu vùng đồng bào các dân tộc phải di dân tái định cư xây dựng các côngtrình thủy điện

+ Hỗ trợ tăng cường năng lực của các chủ thể văn hóa, đề cao các nghệnhân, người có uy tín trong cộng đồng để họ nhận thức, tham gia với vai tròthen chốt trong việc tự bảo tồn và phát huy văn hóa của dân tộc mình thôngqua các hoạt động bồi dưỡng, tập huấn, trao truyền văn hóa dưới sự hướngdẫn của các chuyên gia

+ Hỗ trợ xây dựng các Câu lạc bộ văn hóa văn nghệ dân gian các dân tộc,trong đó tập trung hỗ trợ: Truyền dạy và phát huy các giá trị văn hóa, nghệthuật truyền thống dân tộc của cộng đồng, nghệ nhân; phát triển đội ngũnghệ nhân tại cơ sở (cấp huyện, xã, thôn/bản) sưu tầm, phổ biến các giá trịvăn hóa truyền thống tiêu biểu trong cộng đồng

Giai đoạn 2 (2016 - 2020):

- Đối với đối tượng hưởng lợi là các dân tộc rất ít người:

+ Cơ bản hoàn thành việc bảo tồn khẩn cấp và bước đầu phát huy các di sảnvăn hóa tiêu biểu của các dân tộc rất ít người

+ Tiếp tục hỗ trợ bảo tồn không gian văn hóa truyền thống của các dân tộc

Ngày đăng: 25/11/2018, 10:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w