Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
806,1 KB
Nội dung
1
Luận văn
Phát huynguồnnhânlựccácdântộcthiểu
số ởViệtNamtrongsựnghiệpđổimớihiện
nay (QuathựctếtỉnhĐiện Biên)
2
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xã hội văn minh hiên đại, con người được khẳng định là “nguồn
lực của mọinguồn lực” là tài nguyên to lớn của mỗi quốc gia.
Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có chương trình mang tính chất
chiến lược về đầu tư và phát triển nguồnlực con người của riêng mình, hướng
theo một nguyên tắc chung là:
Đặt con người vào trung tâm của sựphát triển kinh tế - xã hội. Sự thành
bại của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ởmỗi nước đang tuỳ thuộc vào
những bí quyết về đào tạo, sử dụng và pháthuynguồnlực con người.
Đảng Cộng sản ViệtNam đã có nhiều chính sách phát triển nguồnlực
con người. Đại hội IX Đảng Cộng sản ViệtNam xác định: "đáp ứng yêu cầu
về con người và nguồnnhânlực là nhân tố quyết định sựphát triển đất nước
trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá". Vì vậy, chăm lo đào tạo, bồi
dưỡng và pháthuynguồnnhânlực là nhiệm vụ trọng tâm trong chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001- 2020 của các cấp, các ngành từ
trung ương đến địa phương trong cả nước.
Do đặc điểm cấu trúc địa hình nước ta, dântộcthiểusố sống rải rác
khắp cáctỉnhtrong cả nước, đặc biệt là miền núi có tầm quan trọng chiến
lược trên nhiều phương diện. Đảng và Nhà nước ViệtNam rất quan tâm đến
việc sử dụng và đào tạo cán bộ người dântộcthiểusố và xem đây là lực
lượng chủ yếu tại địa phương để thúc đẩy sựphát triển toàn diện về kinh tế,
chính trị, văn hoá, xã hội của miền núi nói riêng và cả nước nói chung.
Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị (khoá VI) đã vạch rõ những chủ
trương, chính sách lớn nhằm phát triển kinh tế xã hội miền núi. Đó là phương
3
hướng quan trọng mang tinh thần đổimớiđối với vùng đồng bào cácdântộc
thiểu số.
Sau hơn 10 nămđổi mới, miền núi đã đạt được kết quả đáng mừng:
nhiều mô hình mớiphát triển kinh tế - xã hội, xoá đói giảm nghèo xuất hiện,
việc chỉnh đốn tổ chức Đảng, chính quyền và kiện toàn đội ngũ cán bộ, tích
cực đưa đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước vào thực
tiễn ngày càng được tăng cường. Những kết quả trên có được là nhờ sự đóng
góp công sức của lực lượng lao động cácdântộcthiểu số, trong đó có lực
lượng lao động có trí tuệ của tất cả cácdântộcthiểu số.
Điện Biên là một tỉnh đông dân, với 3,5 triệu người, nguồn lao động
dồi dào nhưng chất lượng nguồnnhânlực còn thấp chưa đáp ứng được yêu
cầu mà công cuộc đổimới trên địa bàn đòi hỏi.
Miền núi Điện Biên chiếm 2/3 diện tích tự nhiên của toàn tỉnh với số
dân gần 1 triệu người, gồm có 26 dântộc anh em cùng chung sống, là vùng
rừng núi rộng lớn tiềm năng đất đai, tài nguyên và lao động phong phú,
nhưng trongthựctếvẫn chưa khai thác đầy đủ về nguồnnhânlựchiện có. Vì
vậy, việc nghiên cứu thực trạng nguồnnhânlực làm cơ sở đề xuất các giải
pháp nhằm pháthuynguồnnhânlựccácdântộcthiểusốtỉnhĐiện Biên
trong công cuộc đổimớihiệnnay có ý nghĩa vô cùng quan trọng cả về lý
luận và thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề con người là một trong những vấn đề trung tâm của triết học và
các học thuyết chính trị xã hội. Từ xưa đến naymỗi trường phái triết học cũng
như mỗi học thuyết chính trị xã hội nghiên cứu con người với góc độ khác
nhau,trong đó tập trung chủ yếu bàn về mối quan hệ giữa con ngưới với giới
tự nhiên, giữa con người với con người và với xã hội loài người. ởViệtNam
vấn đề con người được nhiều nhà khoa học và lý luận nghiên cứu, đặc biệt
4
trong những năm gần đây có nhiều công trình nghiên cứu con người Việt
Nam nói chung và dântộcthiểusố nói riêng tạo nguồnlực tổng hợp đưa đất
nước phát triển. Đó là:
- Nguyễn Thế Nghĩa với “Nguồn nhân lực, động lực của CNH - HĐH
đất nước”, Tạp chí Triết học, số 1 - 1996.
- Nghiên cứu văn hoá, con người, nguồnnhânlực đầu thế kỷ XXI
(2003) tư liệu hội thảo Quốc tế của đề tài nghiên cứu khoa học KX - 05 tổ
chức tại Hà Nội.
- Phát triển nguồnnhân lực, kinh nghiệm thế giới và kinh nghiệm nước
ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.
- Phan Thanh Phố - An Như Hải với “Phát triển nguồnnhânlực để
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số
3/1995.
- “Phát huy vai trò nhân tố con ngời trongsựnghiệpđổimớihiện nay”
của Đinh Lục, Luậnvăn thạc sĩ Triết học, 1993.
- Đổimới tư duy trong nghiên cứu lý luận và thực tiễn về vấn đề dân
tộc ở nước ta để thựchiện tốt chính sách dântộc của Đảng trong giai đoạn
mới của Hoàng Thương Minh, Tạp chí Dântộc học, số 1+2 - 1988.
- Một số suy nghĩ trong việc vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề
dân tộctrong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ởViệtNam Trần Đình
Huỳnh, Tạp chí Dântộc học, số 3 - 1988.
- Một sốvấn đề về cán bộ dântộc học thiểusố của Vũ Phòng, Tạp chí
Cộng sản, số 5 - 1993.
- Nguyễn Quốc Phẩm, Hệ thống chính phủ cấp cơ sở và dân chủ hoá
đời sống XH nông thôn miền núi, vùng dântộcthiểusốcáctỉnh miền núi phía
Bắc nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.
5
- Hà Quế Lâm, Xoá đói giảm nghèo ở vùng dântộcthiểusố nước ta
hiện nay - Thực trạng và giải pháp, sách tham khảo, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2002.
- Nguyễn Xuân Thắng, Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận lãnh đạo thựchiện
chính sách dântộc thời kỳ 1992 - 2000, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2002.
- Trịnh Quang Cảnh, Trí thức người dântộcthiểusốởViệtNamtrong
công cuộc đổimới (chủ yếu ở vùng dântộcthiểusố phía Bắc).
- Xây dựng đội ngũ cán bộ thiểusốở nước ta trong thời kỳ đẩy mạnh
CNH, HĐH: Luận cứ và giải pháp, Tạp chí Lý luận chính trị, 2005.
- Lê Hữu Nghĩa. Một sốvấn đề về xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo
chủ chốt cấp huyện cácdântộcở Tây nguyên.
- Về một số chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi,
Bộ Chính trị, Nghị quyết 22/NQ/TW ngày 27/11/1989.
- Phạm Như Cương, Đi đến một nhậnthức về vấn đề dântộc và quan
hệ dân tộc, Tạp chí Dântộc học, số 11-1989, tr.3.
- Trần Quang Nhiếp, Đổimớitrong việc thựchiện chính sách dântộc
hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 4-1988, tr.12.
- Tạ Nghiêm, Cần có một chính sách dântộc toàn diện và hoàn chỉnh,
một cơ cấu giải quyết vấn đề dântộc thích ứng với tình hình mới, Tạp chí Dân
tộc học, số 3-1990, tr.13.
- Nông Đức Mạnh (1992), Mấy vấn đề bức thiết đối với các vùng dân
tộc thiểusốhiện nay, Tạp chí Cộng sản, số 8-1992, tr.1.
- Hà Quế Lâm, Làm tốt công tác đào tạo các hộ dântộcthiểusố và cán
bộ miền núi, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 7-1990, tr.23.
Rõ ràng, đề tài đã được nghiên cứu ở những mức độ khác nhau trên
nhiều bình diện cả về lý luận cũng như về thực tiễn. Tuy nhiên, đây là mảng
đề tài cũ luôn hàm chứa những vấn đề mới, nhất là trongtình hình công cuộc
6
đổi mớihiện nay. Hơn nữa, như nhiều tác giả khẳng định, đây là mảng đề tài
khó, phức tạp, những vấn đề họ đặt ra cũng như chưa có điều kiện đặt ra đầy
đủ luôn cần có sự đầu tư nghiên cứu thêm để có những kiến giải sâu sắc, khoa
học hơn. Vì vậy, luậnvăn " Pháthuynguồnnhânlựccácdântộcthiểusốở
Việt Namtrongsựnghiệpđổimớihiệnnay(QuathựctếtỉnhĐiện Biên)"
hy vọng sẽ đóng góp phần nhỏ và tình hình chung đó.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luậnvăn
3.1. Mục đích: Trên cơ sở phân tích tình hình sử dụng và pháthuy
nguồn lực con người cácdântộcthiểusốở nước ta, luậnvăn đề xuất một số
giải pháp pháthuynguồnlực con người cácdântộcthiểusốởĐiện Biên
trong sựnghiệpđổimớihiện nay.
3.2. Nhiệm vụ:
- Phân tích nguồnlực con người cácdântộcthiểusốở nước ta hiện nay.
- Nghiên cứu đánh giá thực trạng sử dụng và pháthuynguồnlực con
người cácdântộcthiểusốở nước ta, từ đó đề ra một số phương hướng và giải
pháp nhằm pháthuynguồnlực con người cácdântộcthiểusốởĐiện Biên sự
nghiệp đổimớihiện nay.
4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu của luậnvăn
- Vấn đề pháthuynguồnnhânlựccácdântộcthiểusố của nước ta nói
chung đặc biệt là ởtỉnhĐiện Biên.
- Phạm vi địa bàn khảo sát là tỉnhĐiện Biên.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luậnvăn
- Luậnvănvận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh và những quan điểm của Đảng, Nhà nước về nguồnlực con người,
về chính sách dân tộc, nâng cao nguồnlựcdântộcthiểusốtrong việc phát
triển đất nước.
- Luậnvănvận dụng, kế thừa công trình các tác giả đi trước về vấn đề này.
7
- Luậnvănsử dụng phương pháp: lịch sử và logic, trừu tượng và cụ thể,
phân tích và tổng hợp, điều tra, thống kê, xã hội học…
- Luậnvănsử dụng những tài liệu của các cấp chính quyền, các
ngành ởtỉnhĐiện Biên.
6. Đóng góp mới về khoa học của luậnvănLuậnvăn góp phần đánh giá thực trạng việc sử dụng, pháthuynguồn
nhân lựccácdântộcthiểusốởĐiện Biên. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải
pháp chủ yếu để từng bước pháthuynguồnlực con người cácdântộcthiểusố
trên địa bàn này nhằm đáp ứng yêu cầu trongsựnghiệpđổimớihiện nay.
7. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luậnvăn
- Những kết luận được rút ra và những giải pháp được trình bày trong
luận văn nhằm pháthuynguồnlực con người cácdântộcthiểusổởViệtnam
hiện nay.
- Là tài liệu tham khảo ở vùng đồng bào cácdântộcthiểusố cho việc
xây dựng, hoạch định chính sách của Đảng, Nhà nước và chính quyền các cấp
phát huynguồnnhânlựccácdântộcthiểusốtrongsựnghiệpđổimới đất
nước nói chung và tỉnhĐiện Biên nói riêng.
8. Kết cấu luậnvăn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn gồm 3 chương, 8 tiết.
8
Chương 1
vấn đề pháthuynguồnnhânlựccácdântộcthiểusốởViệtNam
1.1. Quan điểm mác xít về pháthuynguồnnhânlực
1.1.1. Con người và nguồnnhânlực
- Vấn đề con người:
Vấn đề con người, nguồnnhânlực và phát triển nguồnnhânlực là
một trong những mục tiêu quan trọng của mỗi quốc gia và toàn th giới. Con
người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sựphát triển kinh tế - xã hội.
Trong nhiều thế kỷ, người ta đã bị ám ảnh bởi cảnh nghèo đói đe doạ và
mong muốn thoát khỏi nguy cơ này, vươn tới cuộc sống no đủ, hạnh phúc
hơn. Đó là nguyện vọng chính đáng. Từ những năm 90 của thế kỷ XX trở
lại đây, sựphát triển con người và nguồnnhânlực được liên hợp quốc thừa
nhận là vấn đề trung tâm và là thước đo để đánh giá, xếp loại mức độ phát
triển của mỗi quốc gia.
Hơn 100 năm trước, khi coi tiến trình phát triển lịch sử của xã hội loài
người là sựphát triển nối tiếp nhau của các hình thái kinh tế xã hội, các nhà
sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin đã cho rằng, xu hướng chung của tiến trình
phát triển lịch sử được quy định bởi sựphát triển của lực lượng sản xuất xã
hội, bao gồm con người và những công cụ lao động do con người tạo ra. Sự
phát triển lực lượng sản xuất tự nó nói lên trình độ phát triển của xã hội qua
việc con người chiếm lĩnh, sử dụng ngày càng nhiều nguồnlực tự nhiên với tư
cách là cơ sở vật chất cho hoạt động sống của chính con người và quyết định
quan hệ giữa người với người trong sản xuất vật chất. Sản xuất vật chất ngày
càng phát triển, tính chất xã hội của sản xuất ngày càng gia tăng, việc tiến
hành sản xuất tập thể bằng lực lượng của toàn xã hội và sựphát triển mới của
nền sản xuất do việc đó mang lại, sẽ cần đến con người hoàn toàn mới, những
9
con người có năng lựcphát triển toàn diện, đủ sức tinh thông toàn bộ hệ thống
sản xuất. Đến lượt mình nền sản xuất đó "sẽ tạo nên những con người mới",
sẽ làm cho những thành viên trong cả cộng đồng xã hội "có năng lựcphát
triển toàn diện". Điều đó cho thấy, trong quan niệm của các nhà máy sáng lập
chủ nghĩa Mác - Lênin, phát triển sản xuất vì tiến bộ xã hội, vì cuộc sống
ngày càng tốt đẹp hơn cho mọi thành viên trong cộng đồng, vì phát triển con
người biết sử dụng ngày càng có hiệu quả tiềm năng sáng tạo của chính mình
để "sản xuất ra những con người phát triển toàn diện". Hơn nữa, C. Mác còn
coi sự kết hợp chặt chẽ giữa phát triển sản xuất và phát triển con người là
"một trong những biện pháp mạnh nhất để cải biến xã hội.
Trong học thuyết duy vật lịch sử của mình, các nhà sáng lập chủ nghĩa
Mác - Lênin coi con người không chỉ là chủ thể của hoạt động sản xuất vật
chất, là yếu tố hàng đầu tronglực lượng sản xuất,mà hơn thế nữa, con người
còn là chủ thể của lịch sử. Con người vừa là điểm xuất phát, vừa là điểm mục
tiêu, vừa là trung tâm của mọi biến đổi lịch sử. Thông qua hoạt động sản xuất
vật chất, con người sáng tạo ra lịch sử của chính mình, lịch sử của xã hội loài
người. Cũng trong quá trình hoạt động sản xuất vật chất, con người tự hoàn
thiện chính bản thân mình. Theo C.Mác, Ph.Ăngghen, các lĩnh vực hoạt động
cơ bản đó là cơ sở để phát triển con người. Do vậy, "tiền đề đầu tiên của toàn
bộ lịch sửnhân loại là sự tồn tại của những cá nhân con người sống", đó là
những con người hiện thực, "bằng xương bằng thịt" [25, tr.29] với hoạt động
sản xuất vật chất của họ và trong những điều kiện sinh hoạt vật chất của họ.
Từ quan niệm đó, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định: Sự
phát triển lực lượng sản xuất, trước hết phải có nghĩa là "phát triển sự phong
phú của bản chất con người, coi như là một mục đích tự thân". Theo đó, ý
nghĩa lịch sử, mục đích cao cả của sựphát triển và tiến bộ xã hội là sựphát
10
triển con người, nâng cao năng lực và phẩm giá con người, để con người được
sống với cuộc sống đích thực là người.
Con người không chỉ là chủ thể của hoạt động sản xuất vật chất, là yếu
tố hàng đầu, đóng vai trò quyết định trongsựphát triển của lực lượng sản
xuất, mà nó còn là chủ thể của quá trình lịch sử, của sự tiến bộ xã hội. Bằng
hoạt động lao động sản xuất, con người đã cải tạo tự nhiên để thoả mãn những
nhu cầu của mình, đồng thời cải tạo chính bản thân mình. Ph. Ăngghen đã
viết "lao động là nguồn gốc của mọi của cải, là điều kiện cơ bản đầu tiên của
toàn bộ đời sống loài người, và như thế đến một mức mà trên một ý nghĩa nào
đó, chúng ta phải nói: lao động đã sáng tạo ra bản thân con người" [26,
tr.641]. Sống trong tự nhiên, con người không chỉ dựa vào tự nhiên, mà trong
quá trình tác động vào tự nhiên, con người còn cải biến tự nhiên ấy và trên cơ
sở đó, sáng tạo ra những điều kiện đảm bảo cho sự sinh tồn của bản thân
mình, sáng tạo ra lịch sử của chính bản thân mình. Con người chinh phục, cải
biến tự nhiên không phải chỉ với tư cách là những cá nhân riêng lẻ, mà còn
với tư cách là những thành viên trong một cộng đồng xã hội. Sống trong một
cộng đồng xã hội, con người tất yếu có quan hệ với nhau, trao đổi hoạt động
với nhau, nhất là trong hoạt động lao động sản xuất. Con người không thể
tách rời tự nhiên. Nó chỉ có thể tồn tại và phát triển dựa vào tự nhiên và trên
cơ sở làm biến đổi tự nhiên. Không có tự nhiên và xã hội thì con người không
thể tiến hành sản xuất được. Song, đến lượt mình, sản xuất xã hội lại trở thành
điều kiện tiên quyết để con người cải biến tự nhiên, biến đổi xã hội, trở thành
nhân tố quyết định trực tiếp sự tồn tại và phát triển của con người, của cả xã
hội loài người. Trình độ sản xuất của con người càng cao thì con người càng
có điều kiện để thoả mãn những nhu cầu vật chất của mình và do vậy, cũng
làm phong phú thêm đời sống xã hội, đời sống tinh thần của con người. Qua
[...]... 35 Chương 2 Thực trạng việc pháthuynguồnnhânlực các dântộcthiểusốởViệtNam trong sựnghiệpđổimớihiệnnay(QuathựctếĐiệnBiên) 2.1 nguồnnhânlựccácdântộcthiểusốởĐiện Biên 2.1.1 Những yếu tố lịch sử, văn hoá ảnh hưởng đến nguồnnhânlựccácdântộcthiểusốởĐiện Biên ViệtNamnằm trên ngã ba đường giao lưu tộc người và kinh tếvăn hoá thời cổ đại Do vị trí đặc biệt đó, từ xa... lượng nguồnnhânlực vượt trước trình độ phát triển của cơ sở vật chất trong nước để sẵn sàng đón nhận tiến bộ kỹ thuật - công nghệ, hoà nhập với nhịp độ phát triển của nhân loại 1.2 tầm quan trọng của việc pháthuynguồnnhânlực các dântộcthiểusốởViệtNam trong sựnghiệpđổimớihiệnnay 1.2.1 Một vài nét về nguồnnhânlựccácdântộcởViệtNam Cả nước ta hiện có 54 dântộcTrongsố 54 dân tộc, ... bào cácdântộcthiểusố và toàn xã hội trongsựnghiệpđổimới đất nước hiệnnayNhậnthức rõ vai trò của nguồn nhânlựcdântộcthiểu số, Đảng và Nhà nước ta luôn kịp thời đề ra đường lối, chủ trương đúng đắn về vấn đề dântộc và công tác dântộc Đảng ta chỉ rõ "vấn đề dântộc và đoàn kết dântộc là vấn đề cấp bách hiệnnay của cách mạng Việt Nam; cần ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội các. .. dân cư còn chuyển đến nước ta sau năm 1945 Đây là những đợt di cư lẻ tẻ, bao gồm một sốdântộc đồng tộc 21 Trọng cộng đồng dântộcViệt Nam, dânsố giữa cácdântộc rất không đều nhau, có dântộcsố lượng dân trên một triệu người như Tày, Thái nhưng cũng có dântộc chỉ vài trăm người như Pu Péo, Ró-măm, Brâu Trong đó dântộc Kinh là dântộc đa số Tuy sốdân có sự chênh lệch đáng kể, nhưng các dân. .. sử, văn hoá) trong đó, năng lực của con người ViệtNam với trí tuệ và truyền thống của dântộc mình là trung tâm, là nguồn gốc chính quyết định sựphát triển của đất nước Thựctế đã cho thấy nguồnnhânlực là nguồnlực của mọinguồn lực. So với cácnguồnlực khác, nguồnnhânlực nổi trội hàng đầu là nguồnlực trí tuệ, nguồn chất xám có ưu thế nổi bật nếu biết khai thác, sử dụng hợp lý, còn cácnguồn lực. .. mới việc pháthuynguồnnhânlực các dântộcthiểusốởViệtNam hiện nayThực tiễn đã chứng minh sự đúng đắn và nhất quán của những đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước về vấn đề dântộc và thựchiện chính sách dântộc Nhờ đó mà chúng ta luôn có được khối đại đoàn kết dântộctrong một quốc gia đa dân tộc, động lực và sức mạnh to lớn của khối đoàn kết dântộc đã làm... chỉ pháthuy được tác dụng khi kết hợp với nguồnlực con người một cách có hiệu quả Vì thế, trongsựnghiệpđổimớihiệnnayở nước ta, việc pháthuymọinguồnlựcdântộcthiểusố phải thông qua bồi dưỡng, khai thác, sử dụng hợp lệ để tạo thành nguồnlực tổng hợp của cả dântộc Tây Bắc Điện Biên có tiềm năng to lớn để phát triển kinh tế - xã hội, là môi trường, môi sinh, mái nhà che chở cho toàn tỉnh; ... biết tiếng cácdântộc có quan hệ hàng ngày, và dù sống xen kẽ với nhau, giao lưu văn hoá với nhau, nhưng cácdântộcvẫn lưu giữ được bản sắc văn hoá riêng của dântộc mình ở đây cái đa dạng của văn hoá dântộc được thống nhất trong quy luật chung - quy luật phát triển đi lên của đất nước Danh mục thành phần cácdântộcViệtNam (Kèm theo dânsốcácdân tộc) Số TT 1 2 3 4 Tên tự gọi Dântộc Ba Na Bố... trên Sựphát triển kinh tế, văn hoá, xã hội chưa thựcsự gắn với quốc phòng và an ninh 32 ở một số vùng dântộcthiểusố và miền núi, đặc biệt là các vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ lợi dụng địa hình phức tạp, rộng lớn và sựthiếu hiểu biết của nhân dân cácdântộcthiểu số, các thế lực thù địch ra sức thựchiện âm mưu "diễn hiến hoà bình" Một trong những âm mưu đó là lợi dụng những vấn đề dân tộc, ... thắng lợi vẻ vang trongsựnghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc ViệtNam XHCN của chúng ta Đặc biệt, từ khi thựchiện công cuộc đổimới đến nay, chúng ta đã đạt được những thành tựu đáng kể trongphát triển kinh tế - xã hội, chính trị, văn hoá, giáo dục ởcác vùng dântộcthiểusố và miền núi Về kinh tế - xã hội: Cơ cấu kinh tếởcác vùng dântộcthiểusố và miền núi đang từng bước chuyển dịch sang cơ .
Luận văn
Phát huy nguồn nhân lực các dân tộc thiểu
số ở Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới hiện
nay (Qua thực tế tỉnh Điện Biên)
2
Mở đầu. một số
giải pháp phát huy nguồn lực con người các dân tộc thiểu số ở Điện Biên
trong sự nghiệp đổi mới hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ:
- Phân tích nguồn lực