Luận văn thạc sĩ triết học phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số thanh hóa trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa

54 638 0
Luận văn thạc sĩ triết học phát triển nguồn nhân lực  các dân tộc thiểu số thanh hóa trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

con người là chủ thể sáng tạo ra nền văn hoá văn minh nhân loại, là động lực chủ yếu thúc đẩy sự phát triển, tiến bộ xã hội. con người cũng là sản phẩm kỳ diệu, là giá trị cao nhất của toàn bộ sự phát triển thế giới vật chất và tinh thần, đồng thời chịu sự chi phối của các quy luật tự nhiên và xã hội. con người ở vị trí trung tâm của tiến trình lịch sử, chính vì vậy con người trong tư duy nhân loại không chỉ là vấn đề thực tiễn mà còn là vấn đề cốt lõi của toàn bộ các lý luận xã hội và nhân văn, kinh tế và quản lý, kỹ thuật và công nghệ. trong một xã hội văn minh hiện đại, con người được thừa nhận là “nguồn lực của mọi nguồn lực” và là tài nguyên to lớn của mỗi quốc gia. trong những thập kỷ vừa qua và hiện tại, cùng với việc biến khoa học, kỹ thuật và công nghệ những sản phẩm đã được vật thể hoá của trí tuệ con người, thành lực lượng sản xuất trực tiếp, nền kinh tế thế giới, đồng thời diễn ra quá trình chuyển đối tượng khai thác vào chính bản thân con người. hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có chương trình mang tính chất chiến lược về đầu tư và phát triển con người của riêng mình, hướng theo một nguyên tắc chung là: đặt con người vào trung tâm của sự phát triển kinh tế xã hội, sự thừa nhận vai trò quan trọng và quyết định của nhân tố con người trong phát triển kinh tế xã hội vừa mang ý nghĩa bước ngoặt của tư duy nhân loại, vừa mở ra một triển vọng mới cho tất cả các nước. sự thành bại của chiến lược phát triển kinh tế xã hội ở mỗi nước đang tuỳ thuộc vào những “bí quyết” về đào tạo, sử dụng và phát huy nhân tố con người. con người là nguồn động lực chủ yếu thúc đẩy sự phát triển xã hội, thiếu nguồn lực con người xã hội không thể phát triển được. nhưng sự phát triển của kinh tế xã hội sẽ không có ý nghĩa gì nếu như không phải vì sự tồn tại và phát triển của con người với tất cả nhu cầu, lợi ích thiết thật của nó. các nhà sáng tạo chủ nghĩa mác xuất phát từ con người, đấu tranh vì tự do, bình đẳng, hạnh phúc và sự phát triển toàn diện của con người, lấy con người làm trung tâm cho sự phát triển xã hội. các ông đã chỉ rõ tiến trình phát triển lịch sử nhân loại được quy định bởi sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội mà còn đóng vai trò là chủ thể hoạt động của quá trình lịch sử của chính mình, sự phát triển của lực lượng sản xuất vừa thúc đẩy sự phát triển của xã hội, vừa thúc đẩy sự phát triển của chính bản thân con người. với phương châm “lấy chủ nghĩa mác lê nin và tư tưởng hồ chí minh làm nền tẳng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của mình”. đảng ta không ngừng hoàn thiện mục tiêu, chính sách phát triển con người và xã hội. đặc biệt , để đạt mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp , đại hội ix của đảng đã xác định “đáp ứng yêu cầu về con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá” . vì vậy, chăm lo đào tạo, bồi dưỡng và phát huy nguồn nhân lực là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 2020 của các cấp, các nghành từ trung ương đến địa phương trong cả nước. thanh hoá là một tỉnh đông dân với hơn 3,5 triệu người, nguồn lao động dồi dào (1,8 triệu người), nhưng chất lượng nguồn nhân lực còn thấp , chưa đáp ứng yêu cầu mà công cuộc đổi mới trên địa bàn đòi hỏi. miền núi thanh hoá chiếm 23 diện tích tự nhiên của toàn tỉnh với số dân gần một triệu người gồm có 7 dân tộc anh em cùng chung sống, là vùng rừng núi rộng lớn tiềm năng đất đai, tài nguyên và lao động phong phú, nhưng miền núi thanh hoá vẫn chưa khai thác đầy đủ về nguồn nhân lực hiện có, vì vậy việc nghiên cứu thực trạng làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm “phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số thanh hoá trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá” có ý nghĩa vô cùng quan trọng cả về lý luận và thực tiễn.

Mở đầu Lý chọn đề tài Con ngời chủ thể sáng tạo văn hoá - văn minh nhân loại, động lực chủ yếu thúc ®Èy sù ph¸t triĨn, tiÕn bé x· héi Con ngêi sản phẩm kỳ diệu, giá trị cao toàn phát triển giới vật chất tinh thần, đồng thời chịu chi phối quy luật tự nhiên xà hội Con ngời vị trí trung tâm tiến trình lịch sử, ngời t nhân loại không vấn đề thực tiễn mà vấn đề cốt lõi toàn lý luận xà hội nhân văn, kinh tế quản lý, kỹ thuật công nghệ Trong xà hội văn minh đại, ngời đợc thừa nhận nguồn lực nguồn lực tài nguyên to lớn quốc gia Trong thập kỷ vừa qua tại, với việc biến khoa học, kỹ thuật công nghệ - sản phẩm đà đợc vật thể hoá trí tuệ ngời, thành lực lợng sản xuất trực tiếp, kinh tế giới, đồng thời diễn trình chuyển đối tợng khai thác vào thân ngời Hầu hết quốc gia giới có chơng trình mang tính chất chiến lợc đầu t phát triển ngời riêng mình, hớng theo nguyên tắc chung là: Đặt ngời vào trung tâm cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi, sù thừa nhận vai trò quan trọng định nhân tố ngời phát triển kinh tế - x· héi võa mang ý nghÜa bíc ngt cđa t nhân loại, vừa mở triển vọng cho tất nớc Sự thành bại chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội nớc tuỳ thuộc vào bí đào tạo, sử dụng phát huy nhân tố ngời Con ngời nguồn động lực chủ yếu thúc đẩy sù ph¸t triĨn x· héi, thiÕu ngn lùc ngêi xà hội phát triển đợc Nhng phát triĨn cđa kinh tÕ - x· héi sÏ kh«ng cã ý nghĩa nh tồn phát triển ngời với tất nhu cầu, lợi ích thiết thật Các nhà sáng tạo chủ nghĩa Mác xuất phát từ ngời, đấu tranh tự do, bình đẳng, hạnh phúc phát triển toàn diện ngời, lấy ngời làm trung tâm cho phát triển xà hội Các ông đà rõ tiến trình phát triển lịch sử nhân loại đợc quy định phát triển lực lợng sản xuất xà hội mà đóng vai trò chủ thể hoạt động trình lịch sử mình, phát triển lực lợng sản xuất vừa thúc đẩy phát triển xà hội, vừa thúc đẩy phát triển thân ngời Với phơng châm lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin t tởng Hồ Chí minh làm tẳng t tởng kim nam cho hành động Đảng ta không ngừng hoàn thiện mục tiêu, sách phát triển ngời xà hội Đặc biệt , để đạt mục tiêu đến năm 2020 nớc ta trở thành nớc công nghiệp , đại hội IX Đảng đà xác định đáp ứng yêu cầu ngời nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nớc thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá Vì vậy, chăm lo đào tạo, bồi dỡng phát huy nguồn nhân lực nhiệm vụ trọng tâm chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội giai đoạn 2001 - 2020 cấp, nghành từ trung ơng đến địa phơng nớc Thanh hoá tỉnh đông dân với 3,5 triệu ngời, nguồn lao động dồi (1,8 triệu ngời), nhng chất lợng nguồn nhân lực thấp , cha đáp ứng yêu cầu mà công đổi địa bàn đòi hỏi Miền núi Thanh Hoá chiếm 2/3 diện tích tự nhiên toàn tỉnh với số dân gần triệu ngời gồm có dân tộc anh em chung sống, vùng rừng núi rộng lớn tiềm đất đai, tài nguyên lao động phong phú, nhng miền núi Thanh Hoá cha khai thác đầy đủ nguồn nhân lực có, việc nghiên cứu thực trạng làm sở đề xuất giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số Thanh Hoá thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá có ý nghĩa vô quan trọng lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu Vấn đề ngời vấn đề trung tâm triết học học thuyết trị xà hội Từ xa đến trờng phái triết học nh học thuyết trị xà hội nghiên cứu ngời với góc độ khía cạnh khác nhau, chủ yếu tập trung bàn vỊ mèi quan hƯ gi÷a ngêi víi thÕ giíi xung quanh, gi÷a ngêi víi x· héi Häc thut Mác -Lê nin khẳng định: Bản chất ngời tổng hoà mối quan hệ xà hội, ngời thực thể thống mặt tự nhiên mặt xà hội Một mặt ngời kết phát triển cao giới tự nhiên, mặt khác chủ thể tích cực sáng tạo lịch sử xà hội Đối với nớc ta vấn đề ngời đợc nhiều nhà khoa học lý luận quan tâm nghiên cứu, đặc biệt năm gần có nhiều công trình nghiên cứu vỊ ngêi ViƯt Nam nãi chung, ngêi Thanh Ho¸ nói riêng: - Nguyễn Thế Nghĩa - Nguồn nhân lực, động lực CNH - HĐH đất nớc - Tạp chí triết học số 1-1996 - Lê Khả Phiêu - Xây dựng tảng tinh thần, tiềm lực văn hoá tiếp tục thực chiến lợc xây dựng phát huy nguồn lực ngời Việt Nam - Tạp chÝ ph¸t triĨn gi¸o dơc th¸ng 4/1998 - Lu Ngäc Phải - Thanh Hoá - Tiềm phát triển - Nhà báo công luận, chuyên san số 3/1998 - Thực trạng nông nghiệp nông thôn Thanh Hoá - đề tài nghiên cứu KX03 - 21B - Phát triển nguồn nhân lực, kinh nghiệm giới kinh nghiệm nớc ta NXB CTQG Hà Nội năm 1996 - Về phát triển văn hoá xây dựng ngời thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá NXB CTQG Hà Nội năm 2003 - Nguyễn Thị Anh Thu, Thanh Hoá, tiềm ngời số mặt xà hội cho phát triển đến năm 2010 Viện nghiên cứu dự báo chiến lợc tổ chiến lợc Thanh Hoá, Hà Nội 4/1995 - Nghiên cứu văn hoá, ngời, nguồn nhân lực đầu kỷ XXI kỷ yếu hội thảo quốc tế (2003) Hà Nội - Phan Thanh Phố - An Nh Hải: Phát triển nguồn nhân lực để công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, tạp chí kinh tế phát triển số 3/1995 - Bùi Sĩ Lợi - Phát triển nguồn nhân lực Thanh Hoá đến năm 2010 theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá, NXB CTQG Hà Nội 2002 - Các công trình tuỳ thuộc vào phạm vi đối tợng , mục đích nghiên cứu ngời đà đợc tác giả triển khai bình diện góc độ khác Thanh Hoá có nhiều viết đăng báo Thanh Hoá, Văn hoá Thông tin biểu dơng tinh thần lao động cần cù giá trị văn hoá đặc sắc dân tộc thiểu số ; Biểu dơng khắc họa chân dung điển hình tiên tiến đồng thời đích danh tồn đọng sách xà hội thực trạng tranh đời sống nhân dân Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Thanh Hoá lần thứ XV (2001) đà đề phơng hớng chung tiếp tục đẩy mạnh công đổi mới, tăng tốc độ phát triển, phấn đấu đạt vợt tiêu tất lĩnh vực, phát huy nội lực, khai thác có hiệu nguồn lực cho phát triển, đặc biệt nguồn nhân lực , u tiên phát triển lĩnh vực có tiềm năng, lợi tỉnh đáp ứng yêu cầu thị trờng tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá đại hoá đảm bảo tăng trởng kinh tế với tốc độ cao bền vững Tuy nhiên cha thấy công trình nghiên cứu chuyên sâu ngời, đặc biệt nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số Thanh Hoá, tác giả sở nghiên cứu sâu thực trạng nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số Tỉnh Thanh Hoá để đề xuất giải pháp phát huy nguồn nhân lực nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá hiƯn lµ viƯc lµm võa cã ý nghÜa lý luận, vừa đáp ứng yêu cầu thực tiễn xúc Mục đích nhiệm vụ đề tài * Mục đích: Nghiên cứu lý luận nguồn nhân lực dới góc độ triết học trị - x· héi: Ngn nh©n lùc vïng d©n téc ThiĨu sè Thanh Hoá công đổi yêu cầu đặt Trên sở đề xuất giải pháp vừa tầm, khả thi nhằm khai thác nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Thanh Hoá * Nhiệm vụ: - Phân tích thực trạng việc sử dụng nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số Thanh Hoá từ 1991 đến - Đề xuất số giải pháp khuyến nghị nhằm phát huy nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số Thanh Hoá thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá Đối tợng phạm vi nghiên cứu * Đối tợng nghiên cứu đề tài: Là sở lý luận thực tiƠn cđa quan niƯm khoa häc vỊ ngn nh©n lùc biện pháp nhằm phát huy có hiệu nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số Thanh Hoá nghiệp đổi theo định hớng XHCN * Phạm vi nghiên cứu: - Nguồn nhân lực vùng dân téc thiĨu sè Thanh Ho¸ (11 hun miỊn nói) tác giả tập trung lâý số liệu điều tra xà hội học huyện: Ngọc Lặc , Thạch Thành , Quan Sơn Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận văn dựa tảng giới quan , phơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin t tëng Hå ChÝ Minh vÒ ngêi, vÒ đờng giải phóng đa ngời lên địa vị làm chủ tự nhiên, làm chủ xà hội, làm chủ thân Luận văn vận dụng quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam vấn đề ngời nh sở lý luận nghiên cứu - Luận văn có kế thừa thành tựu công trình nghiên cứu ngời ngn lùc ngêi ë vµ ngoµi níc * Phơng pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phơng pháp logíc- lịch sử , kết hợp chặt chẽ với phân tích tổng hợp, so sánh, khảo sát, điều tra xà hội học để sử lý số liệu, kiện thực tế, nh vận dụng luận điểm, quan điểm, lý luận nhà nghiên cứu trớc nhằm đa đến luận điểm kết nghiên cứu luận văn Đóng góp đề tài - Làm rõ thực trạng nguồn lực vùng dân tộc thiểu số Thanh Hoá từ 1991 đến - Góp phần làm rõ sở khoa học cho việc đề xuất hệ thống trị xà hội đồng bào dân tộc thiểu số thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá - Luận văn làm t liệu tham khảo cho trờng đào tạo cán bộ, ®ång chÝ l·nh ®¹o, chØ ®¹o thùc tiƠn cđa tØnh, đồng thời làm tài liệu tham khảo cho tỉnh miền núi có điều kiện tự nhiên xà hội tơng tự nh Thanh Hoá đề xuất giải pháp nhằm phát huy nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Kết luận luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chơng, tiết Chơng Vai trò nguồn nhân lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa 1.1 nguồn nhân lực đặc trng nguồn nhân lực 1.1.1 Một số khái niệm - Con ngời nhân lực Vấn đề ngời, nguồn nhân lực, phát triển ngời phát triển nguồn nhân lực mục tiêu tơng đối quan trọng qc gia vµ toµn thÕ giíi Con ngêi võa lµ mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tÕ - x· héi Trong nhiÒu thÕ kû, ngêi ta đà bị ám ảnh cảnh đói nghèo đe dọa mong muốn thoát khỏi nguy này, vơn tới sống no đủ, hạnh phúc Đó nguyện vọng đáng Từ năm 90 kỷ XX trở lại đây, phát triển ng ời, phát triển nguồn nhân lực đợc Liên hợp quốc thừa nhận vấn đề trung tâm th ớc đo để đánh giá, xếp loại mức độ phát triển quốc gia Từ xa đến nay, vấn đề ngời vấn đề phức tạp, với nhiều quan niệm khác ngêi Thêi xa xa, ngêi ta hiÓu ngêi nh tồn thần bí Có lúc lại xem ngời nh "cây sậy biết nói", sau hiểu ngời nh tồn sinh vật đơn - "con ngời năng" Khi xà hội chế x· héi th× ngêi ta nãi tíi "con ngêi x· héi', "con ngêi chÝnh trÞ" råi "con ngêi kü thuËt" Quan điểm triết học Mác - Lênin đà khắc phục quan niệm sai lầm chất ngời: đề cao mặt tự nhiên sinh vật ngời, tuyệt đối hóa mặt tinh thần, trị, xà hội mà coi nhẹ nhu cầu tự nhiên - sinh học Con ngời đợc triết học Mác - Lênin xem xét nh thực thể thống sinh vật xà hội Trong đó, nhân tố chiếm vai trò định chất ng ời mối quan hƯ x· héi Trong ln c¬ng thø vỊ Phoi bắc, C.Mác đà khẳng định: "Trong tính thực nó, chất ngời tổng hòa mối quan hệ xà hội" Ngày nay, ngời ta xem xét ngời "sinh vật văn hóa - x· héi" Nguån lùc tµi chÝnh, nguån lùc trÝ tuệ ("chất xám") Những nguồn lực đợc huy động cách tối u để phát triển kinh tế - xà hội Nguồn nhân lực đợc nghiên cứu giác độ số lợng chất lợng Số lợng nguồn nhân lực đợc biểu thông qua tiêu quy mô tốc độ tăng nguồn nhân lực Các tiêu có liên quan mật thiết tới tiêu quy mô tốc độ tăng dân số Chất lợng nguồn nhân lực đợc nghiên cứu khía cạnh sức khoẻ, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lực phẩm chất Theo nghĩa tơng đối hẹp: Nguồn nhân lực đợc hiểu nguồn lao động Khái niệm nguồn lao động có khác biệt quốc gia Chẳng hạn: + Liên Xô (cũ): Nguồn lao động toàn ngời lao động dới dạng tích cực (đang tham gia lao động) dạng tiềm tàng (có khả lao động nhng cha tham gia lao động) + Pháp: Nguồn lao động toàn ngời có khả lao động làm việc cha làm việc nhng không bao gồm ngời có khả lao động nhng nhu cầu làm việc + Việt Nam: Hiện tơng đối thống hiểu nguồn lao động gồm ngời đủ 15 tuổi trở lên có việc làm (gồm ng ời tuổi lao động, thực tế làm việc) ngời độ tuổi lao động có khả lao động nhng cha làm việc do: thất nghiệp, học, làm nội trợ gia đình, nhu cầu làm việc Theo nghĩa hẹp hơn: Nguồn nhân lực toàn lực lợng lao động kinh tế quốc dân (hay gọi dân số hoạt động kinh tế), nghĩa bao gồm ngời độ tuổi định đó, có khả lao động, thực tế có việc làm ngời thất nghiệp Về độ tuổi, có nhiều quy định khác Đa số nớc có quy định tuổi tối thiểu (thờng 15 tuổi), tuổi tối đa thờng trùng với tuổi nghỉ hu không giới hạn Việt Nam, lực lợng lao động bao gồm ngời độ tuổi lao động, có việc làm; ngời độ tuổi lao động thực tế làm việc ngời thất nghiệp Nghĩa không bao gồm ngời độ tuổi lao động có khả lao động nhng học, làm nội trợ gia đình, nhu cầu làm việc - Các khái niệm liên quan đến nguồn nhân lực + Đội ngũ lao động: Là ngời lao động nguồn nhân lực làm việc kinh tế quốc dân (còn gọi dân số hoạt động kinh tế tích cực) Đây phận quan trọng nguồn nhân lực quốc gia, có ảnh hởng trực tiếp đến trình tăng trởng phát triển kinh tế nói chung phát triển kinh tế - xà hội nói riêng Vì vậy, vấn đề mở rộng nâng cao chất lợng đội ngũ lao động luôn đợc Đảng Nhà nớc ta quan tâm + Vốn nhân lực: Đây khái niệm tơng đối mới, công cụ để phân tích kinh tế - xà hội Vốn nhân lực đợc hiểu tiềm khả phát huy tiềm sức khỏe, kiến thức cá nhân mang lại lợi ích tơng lai cao lớn lợi ích Khái niệm "vốn" đợc hiểu giá trị mang lại lợi ích (kinh tế - xà hội), để tầm quan trọng việc đầu t vào phát triển ngời thông qua giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khỏe nhằm tạo ngời lao động có tri thức, có khả nhận thức tiếp thu kiến thức, có kỹ nghề nghiệp có sức khỏe đáp ứng đợc đòi hỏi ngày cao công việc Nh vậy, ngời trở thành vốn nhân lực đợc Bởi lẽ, giống nh nguồn lực khác, để đem lại lợi ích thân phải có giá trị Giá trị vốn nhân lực giá trị sức lao động Giá trị cao hay thấp phụ thuộc vào trình độ khả nghề nghiệp ngời Nói cách khác, để trở thành vốn nhân lực, ng ời phải đợc giáo dục, đợc đào tạo để có kiến thức chuyên môn ngày cao, có sức khỏe tốt + Phát triển nguồn nhân lực: Cùng với phát triển nhân loại, khái niệm "phát triển nguồn nhân lực" ngày đợc phát triển Cách tiếp cận ngời mục tiêu phát triển nhân tố sản xuất, nhà kinh tế đại đà có khái niệm phát triển ng ời mở rộng hội lựa chọn nâng cao lực lựa chọn cđa ng êi nh»m hëng thơ mét cc sèng hạnh phúc, bền vững Theo cách tiếp cận này, phát triển ngời gia tăng thu nhập cải vật chất (mặc dù quan trọng) mà mở rộng khả ngời, tạo cho ngời có hội tiếp cận tới giáo dục tốt hơn, dịch vụ y tế tốt hơn, có chỗ tiện nghi hơn, có việc làm có ý nghĩa Phát triển ngời tăng cờng lực, trớc hết nâng cao kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm làm việc họ Nói cách khác, lực điều kiện cần thiết để biến hội sẵn có thành thực, đồng thời tạo hội để phát triển Phát triển nguồn nhân lực hoạt động (đầu t) nhằm tạo nguồn nhân lực với số lợng chất lợng đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế - xà hội đất nớc, đồng thời đảm bảo phát triển cá nhân 1.1.2 Các đặc trng nguồn nhân lực - Đặc trng sinh học: Triết học Mác - Lênin khẳng định, lao động hoạt động chất ngời Con ngời hoạt động lao động đà làm biến đổi chất tự nhiên tạo chất xà hội Con ngời không sống môi trờng tự nhiên, mà so óng môi trờng xà hội, nên tự nhiên xà hội ngời gắn bó khăng khít với Yếu tố sinh học ngời tồn bên cạnh yếu tố xà hội, mà chúng hòa quyện vào tồn yếu tố xà hội Bản chất tự nhiên ngời đợc chuyển vào tính xà hội ngời đợc cải biến Quan điểm Mác - Lênin cho rằng: hoạt động ng ời chủ yếu hoạt động sản xuất, hoạt động cải tạo tự nhiên, cải tạo xà hội thông qua hoạt động này, ngời cải tạo thân mình, làm cho ngời ngày hoàn thiện Chính hoạt động đà làm biến đổi mặt sinh học cđa ngêi vµ lµm cho nã mang tÝnh ngêi - tính xà hội hoạt động thực tiễn đà làm cho nhu cầu sinh vật ng ời trở thành nhu cầu xà hội Ph.Ăngghen đà viết:Lao động điều kiện toàn đời sống loài ngời nh đến mức mà ý nghĩa đó, phải nói: Lao động đà sáng tạo thân ngời - Đặc trng số lợng Đợc xác định dựa quy mô, cấu tuổi, giới tính phân bố theo khu vực vùng lÃnh thổ dân c nớc ta, số lợng nguồn nhân lực đợc xác định bao gồm tổng số ngêi ®é ti lao ®éng [ ] (nam 15-60, nữ 15-55) ngời lao động phải đủ 15 ti" [Bé lt Lao ®éng níc CHXHCN ViƯt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994] đ ợc hởng chế độ hu trí hàng năm có ®đ ®iỊu kiƯn vỊ ti ®i (nam 60, n÷ 55) thời gian đóng bảo hiểm xà hội (20 năm trở lên) [ ], lực l ợng lao ®éng tiỊm tµng cđa nỊn kinh tÕ - x· héi Luật Lao động đà quy định giới hạn độ tuổi lao động nam 60, nữ 55 Việc quy định xuất phát từ tính u viƯt cđa chÕ ®é x· héi níc ta, u tiên phụ nữ đợc quyền nghỉ hu sớm nam giới tuổi phải sinh đẻ, nuôi dạy chăm sóc trẻ em mà thể lực bị giảm sút (cũng nh u tiên ngời lao động số ngành, vùng đặc biệt ) điều kiện kinh tế cha phát triển mạnh Sau 50 năm thực hiện, đến sách "u tiên" đà bộc lộ số nhợc điểm làm hạn chế điều kiện phát triển nâng cao lực, địa vị ngời phụ nữ xà hội thời gian hu sớm nhiều quan, đơn vị đà ngừng việc đào tạo, bồi d ỡng, đề bạt d việc làm lao động nữ Do số lợng tỷ lệ phụ nữ đạt trình độ cao đào tạo nh vị trí lÃnh đạo bị hạn chế Trong thực tế, tuổi thọ phụ nữ cao nam giới, sinh đẻ ë ®é ti sau 40 ti, ®· lín, gia đình ổn định, ngời phụ nữ có điều kiện học tập, nâng cao trình độ làm việc tốt Nhiều kết nghiên cứu y học lao động đà khẳng định, khả lao động bắp phụ nữ luôn nam giới lứa tuổi, nhng lao động trí tuệ không Nhờ tiến kỹ thuật thời đại, lao động trí tuệ ngày phát triển, lao động bắp ngày giảm xuống với phát triển nhanh chóng ngành dịch vụ cho phép phụ nữ tham gia ngày nhiều vào hoạt động sản xuất xà hội Vì coi u tiên ngời viết hoàn toàn đồng ý với ý kiến cho nên quy định "phụ nữ đợc quyền nghỉ hu sớm nam giới tuổi hi có nguyện vọng (không bắt buộc)" Đây biện pháp đảm bảo quyền bình đẳng phát triển tiến phụ nữ nói riêng phát triển nguồn nhân lực nói chung Sự gia tăng dân số sở để hình thành gia tăng nguồn nhân lực, có nghĩa gia tăng dân số sau 15 năm kéo theo gia tăng nguồn nhân lực Nhng nhịp độ tăng dân số chậm lại không làm giảm nhịp độ tăng nguồn nhân lực - Đặc trng chất lợng Chất lợng nguồn nhân lực thể trạng thái định nguồn nhân lực với t cách vừa khách thể vật chất đặc biệt, vừa chủ thể hoạt động kinh tế quan hệ xà hội Chất lợng nguồn nhân lực tổng thể nét đặc trng, phản ánh chất, tính đặc thù liên quan trực tiếp tới hoạt động sản xuất phát triển ng ời Do đó, chất lợng nguồn nhân lực khái niệm tổng hợp, bao gồm nét đặc tr ng trạng 10 hỗ trợ nớc cho huyện miền núi, để ngời lao động có điều kiện tiếp cận với thông tin kỹ thuật, bổ sung yếu tố cần thiết để họ góp phần thực công nghiệp hóa, đại hóa 3.1.2 Đào tạo nguồn nhân lực Trên sở quán triệt Nghị Trung ơng II (khóa VIII) định hớng chiến lợc phát triển giáo dục - đào tạo nớc ta thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng Nghị Đại hội Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XV, nghiệp phát triển đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa nói chung, đặc biệt miền núi Thanh Hóa cần gắn liền với mục tiêu kinh tế - xà hội địa ph ơng, u tiên cho ngành nghề phù hợp với đặc điểm vùng miền ngành kinh tế địa phơng mạnh nh lâm nghiệp, sản xuất chế biến sản phẩm nông lâm nghiệp, kinh tế trang trại, kinh tế rừng Để thực đợc mục tiêu đào tạo nhân lực, phải coi nghiệp toàn xà hội, tất cấp, ngành, địa phơng, trách nhiệm gia đình thân ngời lao động Tác giả cho đào tạo nhân lực cho miền núi Thanh Hóa cần quan tâm đầu t phát triển hệ thống sở, tiền đề cho việc đào tạo nhân lực Nếu coi đào tạo nhân lực trình, trình bao gồm: củng cố, nâng cao chất lợng giáo dục phổ thông đào tạo nhân lực 3.1.2.1 Củng cố, nâng cao chất lợng giáo dục phổ thông Nâng cao trình độ học vấn nhiệm vụ thờng xuyên lâu dài Để đạt đợc chất lợng giáo dục phổ thông bố trí giáo viên đủ số lợng chủng loại, chuẩn trình độ Đẩy mạnh đào tạo chuẩn, đào tạo chuẩn, u tiên cho đối tợng giáo viên ngời địa phơng giáo viên tình nguyện công tác lâu dài miền núi Về mặt tài chính: cần u tiên chơng trình tài trợ nh dự án ODA, CIDA, WB cho việc xây dựng, kiên cố hóa trờng lớp học, nhà cho giáo viên tăng cờng trang thiết bị thí nghiệm, thực hành Trong điều kiện nay, nâng cao thể lực, bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân nông thôn, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, cải thiện vệ sinh môi trờng sống yêu cầu xúc hàng đầu nhằm đáp ứng đòi hỏi chi phí cờng độ lao động ngày cao nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đợc đẩy mạnh Nâng cao thể lực nâng cao sức khỏe 40 nhân dân phải đợc coi nh đầu t bản, phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tÕ - x· héi Khi ®Ị cËp ®Õn vÊn đề phát triển nguồn nhân lực trình đẩymạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, Đảng ta đà khẳng định: Sự cờng tráng thể chất nhu cầu thân ng ời, đồng thời vốn quý để tạo tài sản vật chất trí tuệ cho xà hội Chỉ có ngời khoẻ mạnh thể chất lẫn tinh thần nâng cao sức mạnh thân, bắt nhịp đợc với sống đại Họ làm việc dẻo dai, có khả tập trung trí tuệ làm việc, có sức mạnh niềm tin ý chí để làm tốt công việc Vì vậy, tác giả cho giai đoạn đào tạo, chuẩn bị cho nguồn nhân lực, cần kết hợp bồi dỡng kiÕn thøc vµ rÌn lun thĨ lùc cho häc sinh phổ thông Điều giáo dục để học sinh có đủ nhận thức tầm quan trọng việc rèn luyện thể lực, tạo điều kiện để học sinh hình thành thói quen rèn luyện Tuy nhiên, việc rèn luyện thể lực phải kết hợp với việc cải thiện nhu cầu dinh dỡng, cải thiện môi trờng sống lĩnh vực này, công tác hớng nghiệp nhà trờng vô quan trọng Rất cần tăng cờng công tác hớng nghiệp để trớc tốt nghiệp, học sinh phổ thông có đủ kiến thức, nhận thức lựa chọn ngành nghề mà địa phơng cần phù hợp với lực mình, đảm bảo thi đỗ vào trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp năm 3.1.2.2 Đào tạo nguồn nhân lực Ngày nay, cách mạng khoa học - công nghệ với đời kinh tế tri thức đà đặt yêu cầu ngày cao nguồn nhân lực Để yếu tố nhân lực thực trở thành lợi so sánh hội nhập cạnh 4tranh thị trờng lao động thiết phải đợc nâng cao theo xu híng vµ chn mùc cđa khu vùc vµ qc tế Đối với miền núi tỉnh Thanh Hóa, lực lợng có chuyên môn kỹ thuật thấp, cần phải phát triển số lợng chất lợng, đặc biệt nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông thôn, miền núi, xuất lao động, số ngành mũi nhọn Mục tiêu phát triển nhân lực dân tộc thiểu số Thanh Hóa hình thành đội ngũ nhân lực lao động đông đảo, đồng cấu, trình độ cấu ngành nghề hợp lý Bồi dỡng đội ngũ lao động tinh thần yêu nớc tự tôn dân tộc, lòng yêu quê hơng, gia đình, lý tởng xà hội chủ nghĩa, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần hiếu 41 học, chí tiến thủ lập thân, lập nghiệp, nâng cao chất lợng sống thân, gia đình góp phần tích cực xây dựng quê hơng giàu mạnh Đào tạo lớp ngời lao động có kiến thức bản, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ lực hành nghề cao, quan tâm đến hiệu công việc, có tác phong công nghiệp, nhạy cảm với mới, có ý thức vơn lên sống lao động nghề nghiệp Phát triển lực lợng nòng cốt đội ngũ nhân lực bao gồm đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, kỹ thuật viên trung cấp, cao đẳng, chuyên gia cán khoa học - công nghệ đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa Để đạt đợc mục tiêu trên, tác giả cho cần giải pháp: Một là, cần đẩy mạnh công tác dạy nghề, đào tạo công nhân kỹ thuật, trang bị đầy đủ kiến thức cho ngời lao động để nâng cao tỷ lệ lao động đợc đào tạo nghề Cần có loại hình, hệ đào tạo thích hợp thông qua trờng quy, không quy, công lập, công lập, dài hạn ngắn hạn đặc biệt nông thôn, miền núi hình thức chun giao khoa häc kü tht, c«ng nghƯ th«ng qua công tác khuyến nông, khuyến lâm để thực chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang ngành nghề khác Trong điều kiện mới, loại hình đào tạo đợc đa dạng hóa, cần thay đổ quan niệm mở rộng khái niệm công nhân kỹ thuật thay vào lao động đà đợc đào tạo nghề Nh tất ngời đà qua lớp đạo tạo nghề dù ngắn hạn hay dài hạn hình thức đào tạo đợc coi có nghề có nhiều hội để tham gia vào lao động thành phần, loại hình kinh tế Tác giả đồng tình ủng hộ dự án đầu t xây dựng Trờng Công nhân Kỹ thuật Ngọc Lặc để đào tạo lực lợng lao động kỹ thuật phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xà hội 11 huyện miền núi Thanh Hóa Cải tiến nội dung, chơng trình đào tạo nghề nh biên soạn giáo trình tài liệu, thiết bị thực hành phải phù hợp với yêu cầu dạy học, nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất, thiên kỹ thuật, thiết bị công nghệ Nội dung chơng trình phải đảm bảo tính giáo dục, đào tạo toàn diện Thực đổi phơng pháp giảng dạy nhằm làm cho ngời học nâng cao tính tích cực, động, sáng tạo, có lực thực hành cải tiến chơng trình giảng dạy, thực đào tạo học vấn, kỹ trờng tạo kỹ 42 chuyên nghiệp sở sản xuất kinh doanh Chú trọng đồng thời ba nội dung: kỹ - tay nghề, kiÕn thøc hiĨu biÕt lý thut vỊ nghỊ nghiƯp, x· hội thái độ - cách ứng xử hoạt động sản xuất xà hội Tăng c ờng môn học cần thiết kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa (ngoại ngữ, tin häc ) VỊ ngn lùc tµi chÝnh: Bỉ sung cho huyện miềnnúi củatỉnh ngân sách dành cho đào tạo phát triển nhân lực Tăng tỉ lệ nguồn tài chơng trình đầu t phát triển cho công tác đào tạo nhân lực khối miền núi Hai là, đổi công tác giáo dục đại học trung học chuyên nghiệp, đổi công tác tyển sinh vào trờng trung học chuyên nghiệp tỉnh đại học Hồng Đức để có cấu đào tạo hợp lý bậc đào tạo; đổi cấu kiến thức, trang bị kiến thức cần thiết cho công nghiệp hóa, đại hóa bớc gắn đào tạo với sử dụng, thực xà hội hóa đào tạo: ngời học, ngời sử dụng Nhà nớc chịu chi phí đào tạo, nhiều thành phần kinh tế tham gia công tác đào tạo Mục tiêu phát triển ngành nghề đào tạo trớc mắt lâu dài tạo nguồn nhân lụ có trình độ phục vụ vùng kinh tế, khu công nghiệp vùng mục tiêu kinh tế - xà hội tỉnh Vì cần có sách, biện pháp phát triển mạnh nguồn nhân lực cho khoa học công nghệ: có chế độ đặc biệt u đÃi nhân tài đạo tạo cán đầu đàn cho ngành công nghệ then chốt; có sách hấp dẫn thu hút lực lợng cán khoa học công nghệ cao, thạc sĩ, tiến sĩ công tác miền núi Đây tiện đề tạo bớc phát triển đột phá giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa miền núi Thanh Hóa mà nguồn nhân lực tham gia đóng góp Ba là, nhu cầu trí tuệ, sức khỏe nguồng nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa cận có phẩm chất đạo đức cách mạng giai cấp công nhân phẩm chất đáo đức làm cho ngời biết sống cao đẹp, sống có ý nghĩa, biết hớng tới đúng, hợp lý, biết đoàn kết hợp tác lao động nhân thêm sức mạnh ngời dân tộc Việt Nam thời đại Vì cần phải trọng nhiều có giải pháp thích hợp để bồi dỡng, tăng cờng phẩm chất đạo đức cách mạng nguồn nhân lực, bao gồm khía cạnh tính cần cù, tinh thần vơn lên, nghị lực vợt khó khăn, 43 gian khổ, có lĩnh trị vững vàng, có niềm tin, có truyền thống yêu nớc, lòng tự hào dân tộc tinh thần trách nhiệm hoạt động lao động, có kỷ luật, tác phong công nghiệp, có khả hợp tác với đồng nghiệp, ý chí phấn đấu thực tốt nhiệm vụ cá nhân Đối với nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Thanh Hóa với truyền thống giá trị tốt đẹp ngời nơi đây, chắn có giải pháp phù hợp mục tiêu đợc phát huy tối đa bền vững giai đoạn đất nớc 3.1.3 Tạo việc làm nhằm sử dụng nhân lực có hiệu Trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xà hội tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2001-2010 Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XV đà rõ: Đẩy mạnh chuyển dịch cấu nông thôn, khôi phục phát triển nghề truyền thống, du nhập phát triển nghề đẩy mạnh phong trào niên lập nghiệp xuất lhẩu lao động Khuyến khich tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế mở mang ngành nghề, sở sản xuất kinh doanh nhỏ vừa, sở có khả sử dụng nhiều lao động Chơng trình chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội tỉnh đà mở hớng rộng lớn ®Ĩ c¸c vïng miỊn kinh tÕ tØnh cã ®iỊu kiện phát triển nguồn nhân lục phục vụ mục tiêu kinh tế - xà hội địa phơng Trong phạm vi miền núi Thanh Hóa, tác giả mạnh dạn xây dựng giải pháp: 3.1.3.1 Khôi phục nghề truyền thống, xây dựng làng nghề Trong phân công lại lao động khu vực nông thôn miền núi cần hớng vào việc phân công lại lao động chỗ chủ yếu: Thông qua đổi cấu sản xuất nông nghiệp, cấu trồng trọt, chăn nuôi, phát triển mở rông hoạt động ngành nghề, sản xuất tiểu thủ công nghiệp truyền thống hoạt động dịch vụ nông thôn cho phù hợp với yêu cầu ngày câng còa sản xuất đời sống Miền núi Thanh Hóa không sản xuất nông lâm truyền thống mà yêu thị trờng, đòi hỏi phải có sản phẩm có giá trị không cho tiêu dùng vùng, nớc mà cho xuất Với phơng châm "ly nông bất li hơng", bớc giảm tơng đối thuyệt đối số lao động chuyên làm nông lâm nghiệp sang làm ngành nghề Để có chuyển dịch cấu, phân công lao động đây, tác giả cho 44 Đối với dân tộc thiểu số Thanh Hóa, giai đoạn rât cần phát triển ngành nghề: thêu ren,dệt thổ cẩm sản xuất mây tre đan, sản xuất nứa Cơ sở cho việc đề xuất giải pháp này: Một là, miền núi Thanh Hóa, hệ số sử dụng thời gian lao động thấp (dới 70%)lao động thủ công phân tán, nông nghiệp chủ yếu, đời sống khó khăn đòi hỏi giải pháp cấp bách tạo việc làm, chuyển đổi cấu phân công kinh doanh xà hội cải thiện đời sống Những ngành nghề nêu phù hợp với lao động nông thôn bở ngời lao động tham gia sản xuất cách tận dụng mùa vụ nông nhân, thời gian rỗi ngày để tham gia lao động Hai là, với tiềm dồi nguyên liệu với khéo léo cần cù đồng bào dân tộc thiểu số Thanh Hóa, ngành nghề: thêu ren, dệt thổ cẩm, sản xuất mây tre đan trở thành ngành nghề sử dụng lao động thiếu việc làm nông thôn hiệu Do ngành nghề ngành làm sở cho việc phát huy lợi so sánh phát triển kinh tế vùng Tuy nhiên để phát triển đợc ngành nghề này, yêu cầu quan trọng đặt cần tìm kiếm thị trờng tiêu thụ để sản phẩm làm đợc tham gia thị trờng, đem lại lợi ích kinh tế thiết thực cho ngời lao động Do đó, đội ngũ nguồn nhâ lực then chốt ngành phải đợc đào tạo kỹ giao dịch với đối tác, tiếp cận với nhiều loại hình thị trờng khác để không ngừng mổ rộng biên độ ngành nghề 3.1.3.2 Tăng cờng xuất lao động Toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan Nhiều vấn đề kinh tế - xà hội mang tính toàn cầu đợc quốc gia quan tâm hành động chung để giải nh nghèo đói, phát triển nguồn nhân lực, công ăn việc làm, bảo vệ môi trờng, bình đẳng, tiến công xà hội, an ninh xà hội Toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn cạnh tranh kinh tế quốc gia ngày liệt hơn, trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh cạnh tranh Lúc u cạnh tranh nghiêng quốc gia có trị, xà hội an toàn ổn định, môi trờng thể chế thuận lợi cho đầu t có nguồn nhân lực chất lợng cao đảm bảo tăng suất lao động, nâng cao chất lợng hàng hóa đổi mớicong nghệ cách 45 nhanh chóng Thong xu toàn cầu hóa, Việt Nam có nhiều hội tạo việc làm ba lĩnh vực: đàt thu trực tiếp nớc với công nghệ cao khoa khọc quản lý đại; doanh nghiệp sản xuất gia công hàng xuất với công nghệ sử dụng nhiều lao động mà Việt Nam có u (dệt may, giày da, thủ công mỹ nghệ, chế biến nông lâm, thủy sản ), xuất lao động chuyên gia Trong xuất kinh doanh chuyên gia hớng mũi nhọn tạo việc làm thúc đẩy tham gia vào thị trờng lao động quốc tế khu vực Đối với vùng dân tộc thiĨu sè Thanh Hãa, víi hƯ sè sư dơng thêi gian lao động nông thôn thấp, tỉ lệ nhân lực thiếu việc làm phổ biến đẩy mạnh xuất lao động giải pháp có hiệu cao Bởi vì: Thứ nhất, tham gia xuất lao động, ngời lao động đợc đến lµm viƯc ë mét sè níc khu vùc vµ giới có điều kiện trực tiếp tiếp thu công nghệ tác phong làm việc nớc ngoài, làm cho có t tác phong động đồng thời thời hạn định (thông thờng năm) lao động cã mét kho¶n thu nhËp cao, c¶i thiƯn cc sèng gia đình, xóa đói giảm nghèo địa phơng Thứ hai, trớc xuất cảnh, lao động đợc đào tạo nghề Mặt khác, nhiều nớc nhập lao động nh: Malayxia, Đài Loan, Hàn Quốc, Arập Xê út đà tổ chức thi cấp chứng nghề cho lao động nớc Nh vậy, sau hết thời hạn lao động nớc ngoài, lao động trở có đủ điều kiện tham gia vào khu công nghiệp tỉnh, giảm boet số lợng lao động phải đào tạo nghề địa phơng, đảm bảo công ăn việc làm cho thân Tuy nhiên, để tăng cờng xuất lao động vùng dân tộc thiểu số Thanh Hóa công việc cần đợc quan tâm tăng cờng công tác thông tin thị trờng lao động: phát triển mạng lới trung tâm dịch vụ việc làm, đẩy mạnh t vấn lao động, t vấn lập dự án tạo việc làm Xây dựng mạng lới thông tin thị trờng xuất lao động từ cấp thôn, xÃ, huyện nhằm tuyên truyền, phổ biến rộng rÃi chủ trơng, sách Nhà nớc, pháp luật lao động, sách cho vay vốn lao động nớc Mặt khác, cần thực đa dạng hóa thị trờng vàcác tổ chức kinh tế tham gia xuất lao động, đa dạng hóa hình thức ngành nghề Nâng cao chất lợng đào tạo nghề tự đào tạo chuyên môn kỹ thuật, ngoại ngữ, kiến 46 thức pháp luật cho ngời lao động để tạo nguồn lao động chuyên gia làm việc có thời hạn nớc Đồng thời, cần ban hành số sách u tiên phù hợp để khuyến khích tạo việc làm, đặc biệt sách cho ngời lao động ngời dân tộc thiểu số cận nghèo đợc vay vốn chấp, lÃi suất u đÃi trả dần hàng tháng vằng thu nhập thông qua công ty xuất lao động Giảm bớt phiền hà khâu làm thủ tục vay vốn Trong báo cáo trị Đại hội Huyện Đảng lần thứ 22, huyện Thạch Thành đà để tiêu xuất 300 kinh doanh / năm Nếu làm tốt công tác này, vòng năm (2005-2010) Thạch Thành có số lợng lao động làm viêc có thời hạn nớc 1500 lao động Nh vây, tác giả cho huyện miền núi Thanh Hóa thực tố công tác thời gian nh trên, có khoảng 27.000 lao động làm việc có thời hạn nớc ngoài, góp phần xóa đối giảm nghèo cho vùng góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân 3.2 Một số khuyến nghị góp phần phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Thanh Hóa thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa 3.2.1 Khuyến nghị quan dân tộc miền núi Chính phủ Nghị Đại hội Đảng lần thứ IV đà nêu rõ: "Chính sách dân tộc Đảng thực quyền bình đẳng mặt dân tộc, tạo ®iỊu kiƯn ®Ĩ xãa bá tËn gèc sù chªnh lƯch trình độ kinh tế, văn hóa dân tộc it ngời dân tộc đông ngời, đa miền núi tiến kịp miền xuôi, vùng cao tiến kịp vùng thấp, làm cho tất dân tộc có sống ấm no, văn minh hạnh phúc Để thực sách dân tộc Đảng, vấn đề mấu chốt đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế văn hóa vùng dân tộc, nâng cao đời sống dông bào dân tộc Tích cực đào tạo bồi dỡng cán dân tộc ngời Đây chiến lợc quán lâu dài Đảng Nhà nớc ta đà tiếp tục thực Để phát triển nhân lực dân tộc thiểu số, tác giả mạnh dạn đề xuất khuyến nghị Cơ quan Dân tộc - Miền núi cần khảo sát, tham mu cho Chính phủ mở rộng sách đào tạo cử tuyển học sinh dân tộc Tùy theo điều kiện đặc thù kinh tế - xà hội địa phơng mà xây dựng tiêu, kế hoạch đào tạo Cần u tiên đào tạo ngành nông lâm nghiệp, bảo quản chế biến nông lâm sản để phục vụ cho địa phơng đặc trng sản xuất kinh tế miền núi nớc ta nông lâm nghiệp 47 Cần lựa chọn đối tợng cử tuyển đáp ứng đợc yêu cầu: kết học tập giỏi, đạo đức tố có nguyện vọng đợc đào tạo để phục vụ địa phơng Hiện nhiều địa phơng coi cử tuyển chế độ u tiên em dân tộc nên đặt yêu cầu lựa chọn dẫn đến nhiều đối tợng đợc cử tuyển ngời dự thi quốc gia không đạt không vùng đợc tuyển dẫn đến chất lợng đào tạo yếu kém, tham gia trực tiếp vào ngành kinh tế đà có chuyên ngành đào tạo Về số lợng, tác giả cho tiêu cử tuyển so với nhu cầu Chẳng hạn, miền núi Thanh Hóa kế hoạch đào tạo năm 11.00 ngời tiêu đào tạo cử tuyển 140 ngời Đây khó khăn học sinh có nguyện vọng có đủ điều kiện nhng tiêu Để nguồn nhân lực dân tộc thiểu số đợc đào tạo nhiều hơn, đáp ứng đợc nhu cầu lao động sở kinh tế, ngành kinh tế miền núi, cần Chính phủ quan tâm đến sách Cơ quan Dân tộc - Miền núi cần lập kế hoạch tiêu đề xuất bổ sung cho địa phơng miền núi ngân sách dành cho đào tạo phát triển nhân lực, hỗ trợ việc làm để địa phơng có đủ điều kiện đào tạo nhân lực, tạo mở việc làm, phát huy đợc tiềm mà miền núi sẵn có 3.2.2 Khuyến nghị tỉnh Thanh Hóa - Đối với quan miền núi - Dân tộc tỉnh: Cần tiến hành khảo sát chi thiết điều kiện để tham mu cho TØnh đy, UBND tØnh lËp dù ¸n xây dựng nhà máy sản xuất, chế biến nông lâm thổ sản làm vệ tinh khu đô thị Ngọc Lặc Với tiềm lợi vùng nguyên liệu nhân lực, 11 huyện miền núi Thanh Hóa có đủ điều kiện để xây dựng nhà máy chế biến tinh bột sắn, tinh bột ngô, chế biến cao su, mía đờng, thức ăn gia súc , có quy mô nhỏ, sử dụng nhiều lao động, có thị trờng tiêu thụ Trong đó, vùng mạng lới nhà máy Mục tiêu phát triển kinh tế giai đoạn từ đến 2010 Thanh Hóa đẩy mạnh nghề chăn nuôi gia súc, bớc đa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính, tác giả cho rằng: có đợc nhà máy miền núi xúc tiến việc phát triển kinh tế vùng Bởi nhân dân giảm bớt đợc nhiều chi phí khâu vận chuyển sản phẩm đến nơi chế biến sử dụng, nhà máy giảm chi phí cho đầu t cho vùng nguyên liệu, giảm bớt chi phí cho xây dựng nhà ở, ký túc xá cho lao động 48 Ban Miền núi - Dân tộc cần thờng xuyên cung cấp thông tin phản ánh nguyện vọng thiết thực đồng bào thiểu số nói chung, nhân lực dân tộc thiểu số nói riên để Đảng Nhà nớc kịp thời nắm bắt, giải quyết, tạo niềm tin tởng vững để nhân dân vùng chủ động, tích cực, sáng tạo việc xây dựng quê hơng - Đối với UBND tỉnh: Đảng quyền cần quan tâm giải vấn đề sau: Vùng vận động định canh định c tỉnh Thanh Hóa nhiều tiềm phát triển kinh tế - xà hội Tiềm đất có khả nông nghiệp lớn khai thác đa vào sản xuất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lơng thực việc thâm canh phát triển nông nghiệp hàng hóa, hình thành vùng sản xuất hàng hóa, nguyên liệu tập trung có hiệu kinh tế cao Tiềm đất lâm nghiệp lớn cần đợc đầu t khai thác để tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho nhân dân vùng vận động định c bảo vệ, phát triển vốn rừng, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ môi trờng sinh thái Tiềm lao động dồi dào, nhân dân cần cù lao động, đợc đầu t hỗ trợ Nhà nớc tạo đà cho vùng vận động định canh định c kinh tế - xà hội vùng phát triển nhanh chóng ổn định, rút dần khoảng cách chênh lệch thu nhập văn hóa - xà hội vùng cao với vùng thấp, miền núi với đồng Để thực cần khảo sát kỹ địa bàn trớc đa dân đến, nên kết hợp dÃn dân nội vùng với hộ di dân vào dự án để hình thành cụm điểm, làng dân thuận lợi giao lu kinh tế - văn hóa tiết kiệm vốn đầu t Ưu tiên đầu t hạng mục xây dựng hệ thống giáo dục, Y tế, văn hóa đáp ứng tốt nhu cầu học tập, chữa bệnh văn hóa cho nhân dân Hoàn thành việc xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt hệ thông giao thông tạo mạng lới giao thông liên hoàn, giao lu thuận tiện hệ thống thuỷ lợi nội đồng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nớc sinh hoạt cho nhân dân Đặc biệt, thực định canh định c xây dựng vùng kinh tế phải gắn với chơng trình triệu hecta rừng, chơng trình hỗ trợ đồng bào đặc biệt khó khăn xếp lại dân c cách khoa học, thực định canh định c bền vững Để hoàn thành mục tiêu đến năm 2010 thực định canh định c vững cho 44.950 hộ (239.140 khẩu) sổng rải rác ỏ 612 b¶n thc 77 x· cđa 10 hun miỊn nói vùng cao tỉnh, tác giả mạnh dạn đa khuyến nghị Đây không sở để nâng cao thu nhập , ổn 49 định đời sống cho nhân dân mà điều kiện quan trọng để phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Thanh Hóa Bên cạnh đó, tỉnh cần có sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại miền núi Đà có nhiều thông t liên bộ, liên ngành hớng dẫn tiêu chí mô hình trang trại nhng điều khó khăn kinh tế trang trại vốn Nếu đợc đầu t vay vốn đủ nhu cầu kinh tế trang trại kiểu hoạt động kinh tế đem lại lợi nhuận cao, tận dụng đợc nguồn lao động địa phơng, tăng hệ số sử dụng thời gian lao động nông thôn, góp phần ph¸t triĨn kinh tÕ miỊn nói Thanh Hãa Tõ viƯc phân tích thực trạng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Thanh Hoá năm gần thực tế tìm hiểu, nhìn thấy đánh giá thân, tác giả xây dựng số giải pháp đề xuất số khuyến nghị nêu Kết luận Công nghiệp hoá, đại hoá nhu cầu phát triển tất yếu quốc gia song nớc có mô hình phát triển riêng tuỳ thuộc vào hoàn cảnh đặc trng trị, kinh tế - xà hội, văn hóa nớc Đối với Việt Nam giai đoạn nay, mục tiêu trình công nghiệp hóa, đại hóa là: "Đa nớc ta khỏi tình trạng phát triển tạo tảng để đến năm 2020 nớc ta trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại Nguồn lực ngời lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế quốc phòng, an ninh đợc tăng cờng, thể chế kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa đợc hình thành bản, vị nớc ta trờng quốc tế đợc nâng cao" Nh vậy, nội dung tính chất trình công nghiệp hóa, đại hóa nớc ta đợc thực sở đảm bảo kết hợp hài hoà tăng trởng kinh tế với tiến xà hội theo hớng phát triển bền vững ngời trung tâm Do phát triển nguồn nhân lùc cho sù nghiƯp ngêi ë níc ta kh«ng đơn đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế (mặc dù yêu cầu quan trọng xúc) mà hớng vào đáp ứng yêu cầu phát triển ngời tiến xà hội, xây dựng xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Trên tinh thần chủ trơng đó, tác giả đà tìm hiểu yếu tố liên quan, nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Thanh Hóa, đặc biệt thực trạng nhân lực thời gian từ năm 1999 đến nay, tìm nguyên 50 nhân thực trạng đề xuất số giải pháp khuyến nghị để góp phần phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Thanh Hoá giai đoạn đẩy manh công nghiệp hóa, đại hóa Trong phần giải pháp, luận văn đặc biệt nhấn mạnh vào đào tạo nguồn nhân lực trọng đến vấn đề củng cố, nâng cao chất lợng đào tạo phổ thông vấn đề thiết cần quan phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ, chế độ u đÃi nhân tài đào tạo cán đầu đàn cho ngành công nghệ then chốt Ngoài ra, luận văn nhấn mạnh yêu cầu tạo mở việc làm địa phơng Trong phần khuyến nghị, luận văn ý đề xuất tăng cờng công tác đào tạo cử tuyển học sinh d©n téc thiĨu sè, xóc tiÕn x©y dùng mét sè nhà máy vệ tinh khu đô thị miền Tây Thanh hoá để đẩy mạnh phát triển kinh tế - văn hóa, đào tạo sử dụng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Thanh Hoá hợp lý hiệu Trên vấn đề lí luận thực tiễn đà đợc đề cập luận văn Tiếp tục kết bớc đầu này,tác giả dự định sâu nghiên cứu nguồn nhân lực trẻ (tức nguồn nhân lực niên) miền núi Thanh Hoá tham gia lao động khu công nghiệp phía Nam đất nớc Tác giả cho nhiệm vụ cần thiết xuất phát từ nhu cầu nhận thức khoa học thực tiễn quản lý địa phơng miền núi Thanh Hoá 51 Danh mục tài liệu tham khảo 1.Hoàng Chí Bảo(1993),ảnh hởng văn hoá việc phát huy nguồn lực ngời,Tạp chí triết học,(1) 2.Hoàng Chí Bảo,(1998), Lý luận phơng pháp luận nghiên cứu ngời,Tạp chí triết học,(2) 3.Bộ Khoa học Công nghệ Môi trờng,Viện dự báo chiến lợc khoa học công nghệ(1995),Việt Nam tầm nhìn đến năm 2020,Nxb Chính trị Quốc gia 4.Nguyễn Trọng Chuẩn(1994),Nguồn lực công nghiệp hoá, đại hoáđất nớc,Tạp chí Triết học ,(2) 5.Đặng Vũ Ch-Ngô Văn Quế(1997),Phát huy nguån lùc yÕu tè ngêi s¶n xuÊt kinh doanh,Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 6.Cơ quan báo cáo phát triển ngời LHQ(1995),Chỉ tiêu số phát triển,Nxb Thống kê, Hà Nội 7.Trơng Minh Dục (1996),Phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hía , đại hoá Miền Trung,Tạp chí Thông tin lý luận ,(4) 8.Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện hội nghị lần thứ BCH Trung ơng khoá VII 9.Đảng Cộng sản Việt Nam(1994),Văn kiện hội nghị lần thứ VII BCH Trung ơng khoá VII,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khoá VII 11.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12.Đảng Cộng sản Việt Nam(2001), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX,Nxb Chính trị Quốc gia,Hà Nội 13.Phạm Minh Hạc(1996), Phát triển giáo dục ,phát triển ngời phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ-x· héi “,Nxb Khoa häc xà hội , Hà Nội 14 Nguyễn Thị Hằng (1997),Vấn đề xoá đói giảm nghèo nông thôn nớc ta,Nxb Chính trị Quốc gia,Hà Nội 15 Nguyễn Văn Huyên (1992),Chủ nghÜa M¸c sù ph¸t triĨn ngêi ViƯt Nam thời gian qua triển vọng nó,Tạp chí Triết häc,(4) 16.Hå ChÝ Minh(1995),VỊ x©y dùng ngêi míi, Nxb Sự thật ,Hà nội 52 17.Đoàn Văn Khải (1995), Nguồn lực ngời- yếu tố định nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc , Tạp chí Triết học, (4) 18.Lê Xuân Kiên (1998),Phát triển kinh tế nông thôn theo định hớng công nghiệp hoá, đại hoá, Tạp chí lý luận, (2) 19.Bùi Sĩ Lợi (2002), Phát triển nguồn lực Thanh Hoá đến năm 2010 theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị Quóc gia, Hà Nội 20.V.I.Lê-nin(1977), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 21.Phạm Xuân Nam (chủ biên) (1997),Đổi sách xà hội, luận giải pháp,Nxb Chính trị Quốc gia,Hà Nội 22.Nguyễn Thế Nghĩa (1996),Nguồn nhân lực - động lực công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc ,Tạp chí Triết học ,(1) 23 Nguyễn Thế Nghĩa (1997),Triết học với nghiệp công nghiệp hoá , đại hoá,hiện đại hoá ,Nxb Khoa học xà hội,Hà Nội 24.GS Trần Nhâm ( Chủ biên ) ( 1980 ), Tìm hiểu chủ nghĩa vật lịch sử, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 25.Nghiên cứu văn hoá, ngời nguồn nhân lực đầu kỷ XXI, Kỷ yếu hội thảo quốc tế ( 2003 ), Hà Nội 26.C.Mác-Ph.Ăng ghen(1981),Toàn tập,tập 3,Nxb Sự Thật, Hà Nội 27.C.Mác-Ph.Ăngghen (1981),Tuyển tập,tập 6,Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Đỗ Mời(1997), Dành u tiên cao cho phát triển giáo dục, đào tạo khoa học công nghệ, Tạp chí công tác t tởng văn hoá, (1) 29.Một số vấn đề vỊ chÝnh s¸ch x· héi ë níc ta hiƯn (1993 ), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 30 Uỷ ban quốc gia DS-KHHGĐ Trung tâm nghiên cứu dân số nguồn lao động,Bộ LĐTB&XH ( 1996 ),Một số vấn đề dân số,nguồn nhân lực việc làm Việt Nam, Hà Nội 31.Lê Khả Phiêu (1998), Xây dựng tảng tinh thần, tiềm lực văn hoá, tiếp tục thực chiến lợng xây dựng phát huy nguồn lực ngời Việt Nam, Tạp chí phát triển giáo dơc, (3) 32 Phan Thanh Phè - An Nh H¶i (1995), Phát triển nguồn lực để công nghiệp hoá, đại hoá NXB KHXH Hà Nội 33 Lu Ngọc Phải (1998), Thanh Hoá - Tiềm phát triển , Nhà báo công luận, (3) 53 34 Bùi Tất Thắng (chủ biên) (1997), Các nhân tố ảnh hởng tới chuyển dịch cấu thành phần kinh tế thời kỳ CNH-HĐH , NXB Thống kê, Hà Nội 35 Từ chiến lợc phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực , Kỷ yếu hội thảo khoa học (2002), Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, NXB Giáo dục , Hà Nội 36 Thực trạng nông nghiệp nông thôn Thanh Hoá, Đề tài nghiên cứu khoa học KX 03-21B 37 Phạm Nghiêm ích - Nguyễn Đình Phan (1995) Công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam nớc khu vực , NXB thống kê , Hà Nội 38 Vấn đề ngời nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá (nghiên cứu xà hội) (1996) , NXB Chính trị quốc gia ,Hµ Néi 54 ... tộc thiểu số Thanh Hóa nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa 2.1 Những yếu tố lịch sử, văn hóa, xà hội ảnh hởng đến nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Thanh Hóa 2.1.1 Vài nét lịch sử hình thành tộc ngêi... nâng cao đời sống cho nhân dân 3.2 Một số khuyến nghị góp phần phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Thanh Hóa thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa 3.2.1 Khuyến nghị quan dân tộc miền núi... học nguồn nhân lực biện pháp nhằm phát huy có hiệu nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số Thanh Hoá nghiệp đổi theo định hớng XHCN * Phạm vi nghiên cứu: - Nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số Thanh

Ngày đăng: 28/06/2014, 20:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Danh môc tµi liÖu tham kh¶o

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan