1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ triết học “Sự biến đổi của các loại hình quan hệ sản xuất dưới tác động của lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay

110 719 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 261,5 KB

Nội dung

Việc nhận thức và vận dụng các quy luật, trong đó có quy luật xã hội là rất quan trọng, vì nó góp phần đẩy nhanh sự phát triển của xã hội. Trong các quy luật xã hội thì quy luật: quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ và tính chất của lực lượng sản xuất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, bởi vì đây là quy luật cơ bản, xuyên suốt, chi phối quá trình phát triển của xã hội loài người, và làm cho lịch sử nhân loại được hiện ra như quá trình lịch sử tự nhiên Sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu những năm vừa qua, có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân các nước này đã vận dụng không đúng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ và tính chất của lực lượng sản xuất”.Đối với nước ta, trước thời kỳ đổi mới, chúng ta đã nôn nóng muốn có ngay quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, chúng ta đã dùng sức mạnh của Nhà nước để xoá bỏ các loại hình quan hệ sản xuất khác; trong khi trình độ của lực lượng sản xuất còn thấp, do đó, đã dẫn tới quan hệ sản xuất đi quá xa so với trình độ của lực lượng sản xuất, kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất, đẩy đất nước ta lâm vào cuộc khủng hoảng toàn diện về kinh tế, xã hội.Sau những năm đổi mới, chúng ta đã nhận thức lại, vận dụng đúng đắn sáng tạo quy luật: quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ và tính chất của lực lượng sản xuất” và các quy luật khác. Chúng ta đã từng bước điều chỉnh quan hệ sản xuất cho phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất, bằng cách phát triển đa dạng các loại hình quan hệ sản xuất, từ đó đã tạo ra bước ngoặt căn bản của đời sống xã hội trên đất nước ta.Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, chúng ta còn có những yếu kém, bất cập, quan hệ sản xuất còn có mặt chưa phù hợp, hạn chế việc giải phóng và phát triển lực lượng sản xuất. Do đó, việc tiếp tục xây dựng, điều chỉnh quan hệ sản xuất cho phù hợp với lực lượng sản xuất là hết sức cần thiết để giải phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy sản suất phát triển.Mặt khác, sự vận động, biến đổi của quan hệ sản xuất luôn luôn bị quy định bởi sự phát triển của lực lượng sản xuất. Ngày nay, sau một thời kỳ xây dựng, lực lượng sản xuất của ta đã có sự phát triển đáng kể (so với thời kỳ trước) cùng với xu thế của thế giới là toàn cầu hoá, hợp tác hoá, khu vực hoá đang diễn ra mạnh mẽ đã tác động mạnh vào nước ta, làm bộc lộ nhiều mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất. Chính vì vậy, việc nghiên cứu, điều chỉnh quan hệ sản xuất để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển làm cho nước ta hoà nhập với xu thế của thời đại là hết sức cần thiết và cấp bách.Đất nước ta đang quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một nước vốn là thuộc địa, nghèo nàn, lạc hậu, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Việc chúng ta xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ nhằm giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa là rất cần thiết song cũng rất khó khăn, phức tạp, vì con đường ta đi là chưa có tiền lệ, chúng ta phải vừa xây dựng vừa khai phá. Do đó, qua mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn, chúng ta lại phải điều chỉnh quan hệ sản xuất để thúc đẩy lưc lượng sản xuất phát triển và giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa. Bưởi vậy, việc nghiên cứu sự biến đổi quan hệ sản xuất ở nước ta là rất quan trọng nó góp phần giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa cũng như thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.Chính vì những lý do trên tôi đã lựa chọn đề tài: “Sự biến đổi của các loại hình quan hệ sản xuất dưới tác động của lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay” để nghiên cứu.

Trang 1

Mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Việc nhận thức và vận dụng các quy luật, trong đó có quy luật xã hội là rấtquan trọng, vì nó góp phần đẩy nhanh sự phát triển của xã hội Trong các quy

luật xã hội thì quy luật: "quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ và tính chất của lực lợng sản xuất’’ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, bởi vì đây là quy luật

cơ bản, xuyên suốt, chi phối quá trình phát triển của xã hội loài ngời, và làmcho lịch sử nhân loại đợc hiện ra nh quá trình lịch sử tự nhiên

Sự sụp đổ của Liên Xô và các nớc Đông Âu những năm vừa qua, cónhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân các nớc này đã vận dụng không

đúng quy luật "quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ và tính chất của lực

l-ợng sản xuất

Đối với nớc ta, trớc thời kỳ đổi mới, chúng ta đã nôn nóng muốn cóngay quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Vì vậy, chúng ta đã dùng sức mạnhcủa Nhà nớc để xoá bỏ các loại hình quan hệ sản xuất khác; trong khi trình độcủa lực lợng sản xuất còn thấp, do đó, đã dẫn tới quan hệ sản xuất đi quá xa sovới trình độ của lực lợng sản xuất, kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất,

đẩy đất nớc ta lâm vào cuộc khủng hoảng toàn diện về kinh tế, xã hội

Sau những năm đổi mới, chúng ta đã nhận thức lại, vận dụng đúng đắn

sáng tạo quy luật: "quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ và tính chất của lực

l-ợng sản xuất” và các quy luật khác Chúng ta đã từng bớc điều chỉnh quan hệ sản

xuất cho phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất, bằng cách phát triển đa dạngcác loại hình quan hệ sản xuất, từ đó đã tạo ra bớc ngoặt căn bản của đời sống xãhội trên đất nớc ta.Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, chúng ta còn

có những yếu kém, bất cập, quan hệ sản xuất còn có mặt cha phù hợp, hạn chếviệc giải phóng và phát triển lực lợng sản xuất Do đó, việc tiếp tục xây dựng,

điều chỉnh quan hệ sản xuất cho phù hợp với lực lợng sản xuất là hết sức cầnthiết để giải phóng lực lợng sản xuất, thúc đẩy sản suất phát triển

Trang 2

Mặt khác, sự vận động, biến đổi của quan hệ sản xuất luôn luôn bịquy định bởi sự phát triển của lực lợng sản xuất Ngày nay, sau một thời kỳxây dựng, lực lợng sản xuất của ta đã có sự phát triển đáng kể (so với thời

kỳ trớc) cùng với xu thế của thế giới là toàn cầu hoá, hợp tác hoá, khu vựchoá đang diễn ra mạnh mẽ đã tác động mạnh vào n ớc ta, làm bộc lộ nhiềumâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất Chính vì vậy, việcnghiên cứu, điều chỉnh quan hệ sản xuất để thúc đẩy lực lợng sản xuất pháttriển làm cho nớc ta hoà nhập với xu thế của thời đại là hết sức cần thiết vàcấp bách

Đất nớc ta đang quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một nớc vốn là thuộc

địa, nghèo nàn, lạc hậu, bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa Việc chúng ta xâydựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ nhằm giữ vững

định hớng xã hội chủ nghĩa là rất cần thiết song cũng rất khó khăn, phức tạp,vì con đờng ta đi là cha có tiền lệ, chúng ta phải vừa xây dựng vừa khai phá

Do đó, qua mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn, chúng ta lại phải điều chỉnh quan hệsản xuất để thúc đẩy lc lợng sản xuất phát triển và giữ vững định hớng xã hộichủ nghĩa Bởi vậy, việc nghiên cứu sự biến đổi quan hệ sản xuất ở nớc ta làrất quan trọng nó góp phần giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa cũng nh thúc

đẩy lực lợng sản xuất phát triển

Chính vì những lý do trên tôi đã lựa chọn đề tài: “Sự biến đổi của các loại hình quan hệ sản xuất dới tác động của lực lợng sản xuất ở Việt Nam hiện nay” để nghiên cứu.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Việc nghiên, cứu vận dụng quy luật: "Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ và tính chất của lực lợng sản xuất” trong công cuộc xây dựng chủ

nghĩa xã hội ở nớc ta là rất quan trọng Do đó, trong thời gian vừa qua ở nớc ta

đã có nhiều các công trình, luận án, luận văn, tạp chí đề cập tới vấn đề này ởcác khía cạnh khác nhau

Trang 3

Các công trình nghiên cứu

Đào Duy Tùng: “Quá trình hình thành con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội

ở Việt Nam” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 1994) đã khái quát các giai

đoạn tiến hành cách mạng ở nớc ta

GS Trần Xuân Trờng: Định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam một số vấn đề lý luận cấp bách" (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 1996 ) đề cập

tới một số vấn đề lý luận trong tình hình mới

PGS-TS Nguyễn Đức Bách: “Một số vấn đề về định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam” (Nxb Lao động, Hà Nội năm 1998) đã xem xét về con đ-

ờng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

GS.TS Lơng Xuân Quỳ: “Xây dựng quan hệ sản xuất định hớng xã hội chủ nghĩa và thực hiện tiến công bằng xã hội” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà

Nội năm 2002) đã đa ra một số giải pháp để xây dựng quan hệ sản xuất trongthời kỳ quá độ

Các luận án tiến sĩ.

Những năm qua đã có một số luận án đề cập tới mối quan hệ biện chứnggiữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, vận dụng vào một địa phơng cụthể nh:

Bùi Chí Kiên: “Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất trong phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở Lâm Đồng" (Luận án tiến

sĩ Triết học năm 1996)

Trung Giang Vin: “Sự vận dụng qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Tây Nguyên" (Luận án tiến sĩ Triết học năm 1998).

Nông Thị Mồng: “Xây đựng quan hệ sản xuất phù hợp với sự phát triển của lực lợng sản xuất trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở Lạng Sơn" (Luận án tiến sĩ Triết học năm 2002).

Trang 4

Một số luận án đề cập tới sự biến đổi của các yếu tố trong quan hệ sản xuất.

Lê Thị Minh Hà: “Sự biến đổi các quan hệ sở hữu trong nông nghiệp dới tác động của lực lợng sản xuất thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay” (Luận án tiến sĩ Triết học năm 2002).

Nguyễn Văn Ngọc: “Quan hệ biện chứng giữa các loại hình sở hữu trong nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay” (Luận án tiến sĩ Triết học năm 2002).

Nguyễn Công Quyết: “Một số vấn đề nhận thức vận dụng quy luật quan

hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất ở Việt Nam hiện nay”.(Luận văn thạc sĩ Triết học năm 1995).

Trần Văn Dực: “Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình

đổi mới ở Việt Nam hiện nay” (Luận văn thạc sĩ Triết học năm 1995).

Vũ Xuân Kính: “Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất trong nền kinh tế nhiều thành phần định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam" (Luận văn thạc sĩ Triết học năm 1995).

Một số luận văn nghiên cứu về sự biến đổi của lực lợng sản xuất:

Hoàng Trọng Khuê: “Một số vấn đề phát triển lực lợng sản xuất ở nông thôn Thái Bình hiện nay” (Luận văn thạc sĩ Triết học năm 1995).

Nguyễn Thị Quế: “ Yếu tố con ngời trong lực lợng sản xuất” (luận văn

thạc sĩ Triết học năm 1995)

Các tạp chí:

Những năm qua, đã có nhiều bài báo của các đồng chí lãnh đạo của

Đảng, Nhà nớc, các nhà nghiên cứu đề cập tới mối quan hệ giữa lực lợng sảnxuất và quan hệ sản suất ở các khía cạnh khác nhau:

Trang 5

Tô Huy Rứa: “Nâng cao vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa” (Tạp chí Cộng sản số 6 năm 2004).

Lê Hữu Nghĩa: “Phát triển kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam thực trạng và giải pháp” (Tạp chí Triết học số 6 năm 2004).

Đào Duy Quát: “Giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa” (Tạp chí Cộng

sản số 6 năm 2003)

Đức Vợng: “Chủ nghĩa xã hội và kinh tế thị trờng” (Tạp chí Cộng sản số

34 năm 2004)

Nguyễn Trọng Chuẩn: Đổi mới quan niệm về chế độ sở hữu và ý nghĩa

chiến lợc của sự đổi mới đó đối với sự phát triển của Việt Nam hiện nay” (Tạp

Trang 6

l-đờng phát triển các loại hình quan hệ sản xuất trong thời kỳ đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta.

4 Phơng pháp nghiên cứu của luận văn.

Luận văn vận dụng tổng hợp các nguyên tắc, phơng pháp luận duy vậtbiện chứng và duy vật lịch sử để luận giải các nội dung đặt ra, trong đó chútrọng sử dụng các phơng pháp logic - lịch sử, phân tích - tổng hợp v v

5 Đóng góp mới về khoa học của luận văn.

- Luận văn góp phần tìm ra những vấn đề còn tồn tại của quan hệ sảnxuất trong việc giải phóng lực lợng sản xuất ở nớc ta hiện nay

- Luận văn cũng góp phần vào việc xây dựng quan hệ sản xuất trong thời

kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá

6 ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn.

- Luận văn góp phần nâng cao nhận thức về lý luận hình thái kinh tế- xãhội và vai trò của quan hệ sản xuất trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội

- Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tácnghiên cứu, giảng dạy ở các trờng Đại học, Cao đẳng, các trờng Chính trị vànhững ngời quan tâm

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văngồm 2 chơng và 4 tiết

Trang 7

Chơng 1

Sự biến đổi của các loại hình quan hệ sản xuất

ở Việt Nam trong những năm qua

1.1 Quan hệ sản xuất và sự biến đổi của các loại hình quan

hệ sản xuất ở nớc ta thời kỳ trớc đổi mới

1.1.1 Quan hệ sản xuất và những yếu tố tác động đến sự biến đổi của quan hệ sản xuất

* Khái niệm quan hệ sản xuất:

C.Mác là ngời đầu tiên phát hiện ra chủ nghĩa duy vật lịch sử, Ngời chorằng: tiền đề đầu tiên của sự tồn tại của con ngời và cũng là tiền đề của lịch sửlà: "sản xuất vật chất" Thông qua việc nghiên cứu quá trình sản xuất vật chấtcủa xã hội qua các giai đoạn lịch sử của nó, C.Mác đã phát hiện ra quy luậtnội tại chi phối sự vận động, phát triển của xã hội Trong những quy luật xã

hội thì quy luật: " Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ và tính chất của lực lợng sản xuất" là quy luật cơ bản, chung nhất, chi phối sự vận động của các

hình thái kinh tế xã hội xã hội cũng nh sự chuyển biến từ hình thái kinh tế xã hội này sang hình thái kinh tế - xã hội khác cao hơn

Để tiến hành sản xuất vật chất thì con ngời phải tiến hành quan hệ songtrùng; một mặt con ngời phải quan hệ với giới tự nhiên, biểu hiện của mốiquan hệ này là lực lợng sản xuất, mặt khác con ngời phải quan hệ với nhautrong quá trình sản xuất, đó là quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất - lực lợngsản xuất là hai mặt của một quá trình sản xuất, chúng có mối quan hệ biệnchứng với nhau, trong đó lực lợng sản xuất qui định quan hệ sản xuất, quan hệsản xuất cũng có sự tác động trở lại đối với lực lợng sản xuất

Trong quá trình sản xuất vật chất, con ngời không thể tiến hành một cách

đơn lẻ, riêng rẽ mà phải liên kết với nhau, nơng tựa vào nhau, hợp sức vớinhau để có sức mạnh lớn hơn thì mới chinh phục đợc giới tự nhiên Đó chính

là quan hệ sản xuất

Trang 8

Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa ngời với ngời đợc hình thành một cáchtất yếu, khách quan trong sản xuất vật chất Nó đợc biểu hiện trên ba mặt đólà: quan hệ sở hữu đối với t liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức quản lý sảnxuất và quan hệ trong phân phối sản phẩm lao động.

Trong quan hệ sản xuất thì quan hệ sở hữu đối với t liệu sản xuất đóngvai trò quyết định, vì nó quy định bản chất của quan hệ sản xuất, quyết địnhmục đích, hình thức tổ chức, phơng thức quản lý và quyết định cả việc phânphối sản phẩm làm ra Do vậy, quan hệ sở hữu là quan hệ xuất phát, quan hệcơ bản, quan hệ trung tâm của quan hệ sản xuất Trong mối quan hệ giữa quan

hệ sở hữu với lợi ích kinh tế thì quan hệ sở hữu là cái bên trong, đợc biểu hiện

ra ngoài thông qua lợi ích Lợi ích kinh tế là biểu hiện gần gũi nhất của quan

hệ sở hữu Bởi vì, lợi ích kinh tế của mỗi ngời, mỗi tập đoàn ngời, mỗi giai cấpcũng nh vai trò của họ trong một hệ thống sản xuất vật chất đợc quy định trớchết do mối quan hệ của họ đối với việc chiếm hữu t liệu sản xuất Trong xã hội,giai cấp nào nắm quyền sở hữu t liệu sản xuất chủ yếu, thì giai cấp đó nắm quyềnchi phối xã hội đồng thời nắm quyền thống trị xã hội

Quan hệ sở hữu quyết định hệ thống quản lý sản xuất kinh doanh, thôngqua đó, nó quyết định hệ thống lợi ích kinh tế của các giai cấp khác nhautrong xã hội Trong xã hội t bản giai cấp t sản nắm quyền sở hữu các t liệu sảnxuất chủ yếu nên có quyền chi phối hệ thống quản lý sản xuất, do đó quyết

định lợi ích của tất cả các giai cấp khác trong xã hội

Lịch sử xã hội loài ngời đã có hai hình thức sở hữu đối với t liệu sản xuất

đó là sở hữu công cộng và sở hữu t nhân Cùng với sự phát triển của sản xuất,của phân công lao động thì các hình thức sở hữu về t liệu sản xuất ngày càngtrở lên đa dạng

Trong các chế độ xã hội dựa trên công hữu về t liệu sản xuất thì mọithành viên đều bình đẳng trong tổ chức lao động và phân phối sản phẩm Chế

độ công hữu về t liệu sản xuất tồn tại ở xã hội công xã nguyên thuỷ và xã hội

Trang 9

công sản chủ nghĩa Việc thiết lập chế độ công hữu về t liệu sản xuất là tiền đềcho việc tổ chức quản lý và các hoạt động khác đợc thực hiện bình đẳng.

Xã hội loài ngời đã có ba loại hình sở hữu t nhân về t liệu sản xuất: Sở hữu

t nhân trong xã hội chiếm hữu nô lệ, sở hữu phong kiến và sở hữu t nhân t bảnchủ nghĩa

Đối với nớc ta, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, sở hữu Nhà

n-ớc, sở hữu tập thể là hai hình thức sở hữu cơ bản giữ vai trò định hớng sự pháttriển của các hình thức sở hữu khác trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đạihoá

Quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh, thích ứng với một kiểuquan hệ sở hữu là một chế độ tổ chức và quản lý sản xuất nhất định Trong cácxã hội mà nền sản xuất dựa trên chế độ sở hữu t nhân về t liệu sản xuất, thì ng-

ời sở hữu t liệu sản xuất cũng là ngời quản lý sản xuất, là kẻ bóc lột, còn ngờilao động không có t liệu sản xuất là ngời bị quản lý và bị bóc lột

Tuy phụ thuộc vào quan hệ sở hữu về liệu sản xuất, nhng quan hệ tổ chứcquản lý cũng có vai trò rất quan trọng và tác động trở lại đối với quan hệ sởhữu Ngay cả khi chế độ sở hữu cha có gì thay đổi nhng nếu có một phơngthức quản lý thích hợp thì sản xuất vẫn có bớc phát triển Trong nhiều trờnghợp nó là yếu tố quyết định trực tiếp đến quy mô, tốc độ và hiệu quả kinh tế.Khi lợi ích ngời lao động mâu thuẫn với chủ sở hữu và quản lý thì quan hệ tổchức, quản lý mang nặng tính chất thống trị chuyên chế, cỡng ép Nếu quan hệ

tổ chức quản lý đợc điều chỉnh, mâu thuẫn đợc tháo gỡ thì quan hệ giữa chủ

sở hữu, nhà quản lý và công nhân mang tính hợp tác dân chủ hơn Do vậy, cóthể khai thác tính chủ động sáng tạo của ngời lao động, khi không có một hệthống quản lý phù hợp thì nó kìm hãm thậm chí phá hoại quan hệ sở hữu.Thực tế cho thấy, các công ty bị vỡ nợ, phá sản nhiều khi không phải docông nghệ bị tụt hậu mà do cha thiết lập đợc một quan hệ quản lý phù hợp,cũng có những công ty chỉ đợc trang bị công nghệ trung bình nhng làm ăn

Trang 10

phát đạt là nhờ có một hệ thống quản lý thích hợp Vì thế, trong sự nghiệpcông nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nớc ta, vấn đề đặt ra là không những cầnphải xây dựng đợc một cơ cấu sở hữu hợp lý mà còn phải thiết lập đợc một hệthống tổ chức quản lý hữu hiệu.

Quan hệ phân phối là một mặt cấu thành của quan hệ sản xuất Trongquá trình sản xuất, quan hệ phân phối là cách thức phân chia kết quả sản xuấtcho những ngời tham gia vào quá trình đó, việc phân phối sản phẩm phụ thuộcvào quan hệ của họ đối với t liệu sản xuất Do hình thức sở hữu rất đa dạngnên phơng thức phân phối cũng rất phức tạp

Trong các chế độ sở hữu t nhân về t liệu sản xuất thì quan hệ phân phối làbất bình đẳng Tuy nhiên, cũng có nhiều ý kiến khác nhau, Adam Smit chỉ ra

ở xã hội t bản, ngời nông dân hởng tiền công của họ do sở hữu sức lao động

Địa chủ hởng địa tô, do sở hữu ruộng đất, t bản hởng lợi nhuận, do sở hữu tliệu sản xuất Điều đó có nghĩa là việc phân phối đợc tính theo các yếu tố củachi phí sản xuất và xác định qua giá cả thị trờng Trong khi đó, Mác chỉ racách phân phối mà ở đó t bản chiếm đoạt giá trị thặng d do bóc lột sức lao

động của công nhân

Quan hệ phân phối không chỉ phụ thuộc vào quan hệ sở hữu mà còn có

sự tác động trở lại quan hệ sở hữu Lịch sử loài ngời từ khi có sự phân chiagiai cấp là lịch sử của đấu tranh giai cấp vì cách thức phân phối bất bình đẳng.Các cuộc đấu tranh đó xét đến cùng là để giải quyết mối quan hệ về sở hữu tliệu sản xuất

Trong ba nội dung cơ bản trên của quan hệ sản xuất thì quan hệ sở hữu

về t liệu sản xuất đóng vai trò quyết định, nó chi phối các mặt khác của quan

hệ sản xuất Khi chế độ sở hữu thay đổi thì hình thức quản lý và phơng thứcphân phối cũng thay đổi theo Mặt khác, quan hệ tổ chức quản lý đa đối tợng

sở hữu vào quá trình vận động và qua đó nó giải quyết các quan hệ lợi ích đảm

Trang 11

bảo quyền sở hữu trên thực tế Ngợc lại, việc phân phối sản phẩm là động lựccho sự vận hành của quản lý và là động lực của các chủ sở hữu.

Những vấn đề trên đây là cơ sở lý luận để chúng ta điều chỉnh và xâydựng quan hệ sản xuất phù hợp với lực lợng sản xuất, thúc đẩy kinh tế pháttriển theo quy luật khách quan

Tuy nhiên, trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội, quan hệ sản xuất thờngtồn tại dới nhiều loại hình khác nhau nh: quan hệ sản xuất đóng vai trò chủ

đạo, chi phối, quy định bản chất của mỗi hình thái kinh tế - xã hội trong mỗigiai đoạn của lịch sử Các quan hệ sản xuất mang tính tất yếu nhng không

đóng vai trò chi phối mà chỉ bổ sung làm cho nền kinh tế phát triển đa dạngphong phú Quan hệ sản xuất tàn d, nó sẽ mất dần cùng với sự hình thành pháttriển của nền kinh tế mới Quan hệ sản xuất mầm mống của xã hội tơng lai thểhiện xu hớng phát triển của nền kinh tế sang giai đoạn cao hơn

Điều này đã đợc lịch sử chứng minh, chẳng hạn: trong xã hội phong kiến,thì quan hệ sản xuất phong kiến biểu hiện thành quan hệ địa chủ - nông nô

Đây là quan hệ sản xuất chủ đạo, bên cạnh đó còn có quan hệ sản xuất tàn dcủa chế độ thị tộc, bộ lạc mà cơ sở của nó là chế độ sở hữu đất công làng xã,hay còn tồn tại các nô tỳ vừa phục vụ trong các gia đình quý tộc phong kiến,vừa tham gia sản xuất nh những ngời nô lệ Cùng với sự phát triển của sản xuấtphong kiến, mầm mống của sản xuất t bản chủ nghĩa cũng đã dần dần xuất hiện,làm cơ sở cho sự ra đời của quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa

Trong thực tế, các loại hình quan hệ sản xuất không tồn tại biệt lập mà có

sự tác động lẫn nhau, liên kết với nhau dới nhiều hình thức muôn vẻ, để tạothành cơ sở hạ tầng của một hình thái kinh tế - xã hội nào đó

ở nớc ta, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội tất yếu còn tồn tạinhiều loại hình quan hệ sản xuất khách nhau, nó do trình độ của lực lợng sảnxuất ở nớc ta quy định Do bản chất khác nhau của các loại hình quan hệ sảnxuất, chúng vừa thống nhất, tơng hợp lẫn nhau, vừa mâu thuẫn, xung đột với

Trang 12

nhau Điều đó tác động đến xu hớng vận động của cả hình thái kinh tế - xã hộitrong thời kỳ quá độ Do vậy, việc xây dựng quan hệ sản xuất theo định hớngxã hội chủ nghĩa ở nớc ta muốn trở thành hiện thực phải xây dựng, củng cố đ-

ợc vai trò chủ đạo của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa dựa trên cơ sở sở hữutoàn dân và tập thể

Tóm lại: Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình

sản xuất vật chất Nó bao gồm: quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất, quan hệ tổchức quản lý, quan hệ phân phối sản phẩm Trong đó quan hệ sở hữu về t liệusản xuất đóng vai trò quyết định các quan hệ khác, hai quan hệ kia cũng có sựtác động trở lại, chúng có thể củng cố, phát triển quan hệ sở hữu, cũng có thểlàm xói mòn, biến dạng quan hệ sở hữu, do đó không đợc tuyệt đối hoá mộtquan hệ nào, mà phải thấy đợc quan hệ biện chứng giữa chúng

Khuynh hớng của sản xuất vật chất là luôn luôn vận động và phát triển,

do đó quan hệ sản xuất cũng luôn có sự vận động và phát triển Sự vận động,biến đổi của quan hệ sản xuất không chỉ diễn ra trong một hình thái kinh tế -xã hội mà còn diễn ra trong quá trình chuyển từ hình thái kinh tế - xã hội nàysang hình thái kinh tế - xã hội khác cao hơn Quan hệ sản xuất là quan hệ vậtchất, nó mang tính khách quan và tơng đối ổn định, sự hình thành phát triểncủa nó không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con ngời mà do sự quy

định của nhiều yếu tố khác nhau

* Những yếu tố quy định sự biến đổi của quan hệ sản xuất.

Trong lịch sử nhân loại, quan hệ sản xuất luôn luôn biến đổi cùng với sựphát triển của xã hội, sự thay đổi của phơng thức sản xuất Sự biển đổi củaquan hệ sản xuất đợc quy định bởi nhiều nhân tố khác nhau, ở đây chúng tachỉ đi vào những nhân tố chủ yếu

- Lực lợng sản xuất:

Điểm xuất phát nghiên cứu của C.Mác là sản xuất vật chất, bởi vì lao

động sản xuất là đặc trng riêng của con ngời Vợt qua tất cả các nhà triết học trớc

Trang 13

đó, Mác đã phát hiện ra những quy luật của lịch sử từ một sự thật đơn giản đó là:

"con ngời trớc hết phải ăn, uống, ở và mặc đã, rồi mới có thể làm chính trị, khoahọc, nghệ thuật, tôn giáo" [54, tr.500]

Để tiến hành sản xuất con ngời phải quan hệ với giới tự nhiên Mối quan

hệ đó đợc biểu hiện dới dạng lực lợng sản xuất Nhng con ngời chỉ có thể tiếnhành sản xuất có hiệu quả khi liên kết với nhau, hợp sức với nhau lại thì mớichinh phục đợc giới tự nhiên Quan hệ giữa những con ngời với nhau trongquá trình sản xuất biểu hiện thành quan hệ sản xuất, cả lực lợng sản xuất vàquan hệ sản xuất đều là kết quả hoạt động của con ngời, song bản thân mốiquan hệ đó không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con ngời mà tuân theonhững quy luật khách quan Đó là quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độcủa lực lợng sản xuất

Quy luật này đã chi phối sự phát triển xã hội loài ngời và góp phần làmcho quá trình phát triển ấy trở thành một quá trình lịch sử - tự nhiên

Sản xuất vật chất của xã hội không ngừng biến đổi và phát triển Sự pháttriển đó bao giờ cũng bắt đầu từ lực lợng sản xuất Lực lợng sản xuất do conngời sáng tạo ra nhng nó tồn tại một cách khách quan ngoài ý muốn của conngời, bởi vì:

Thứ nhất, lực lợng sản xuất không phải chỉ do một cá nhân sáng tạo ra nó

là sản phẩm tổng hợp của sự hợp tác và phân công lao động của cả cộng đồngtạo ra Sự hợp tác và phân công ấy không lệ thuộc vào ý muốn của ai mà làyêu cầu khách quan của sự phát triển Mác viết:

Lực lợng xã hội, lực lợng sản xuất đợc nhân lên gấp bội và ra

đời từ sự hợp tác và sự phân công lao động quy định cho những cánhân khác nhau - xuất hiện trớc những cá nhân ấy, không phải nhmột lực lợng kết hợp của bản thân họ, vì bản thân sự kết hợp đókhông phải là tự nguyện, mà là tự nhiên và xuất hiện nh một lực l-ợng xa lạ, ở bên ngoài họ, lực lợng mà bản thân họ cũng chẳng biết

Trang 14

từ đâu đến và sẽ đi đâu, lực lợng mà do đó họ không thể chế ngự

đ-ợc và trái lại, lực lợng ấy hiện đang trải qua một chuỗi đặc biệtnhững giai đoạn và nhiều trình độ phát triển chẳng những độc lậpvới ý chí và hành động của loài ngời mà còn điều khiển ý chí vàhành động ấy [50, tr.49]

Thứ hai, mỗi ngời mỗi thế hệ không thể tự lựa chọn lực lợng sản xuất cho

mình mà kế thừa một cách tự nhiên những lực lợng sản xuất do thế hệ trớc đểlại dù anh ta có thích hay không: "con ngời không đợc tự do trong việc lựa chọlực lợng sản xuất của mình bởi vì mọi lực lợng sản xuất đều là lực lợng đợctạo ra, đều là sản phẩm của hoạt động trớc đó" [57, tr.657]

Lực lợng sản xuất phát triển trong một dòng chảy liên tục, sự biến đổicủa lực lợng sản xuất bao giờ cũng bắt nguồn từ ngời lao động Ngời lao độngvừa là ngời không ngừng sáng tạo ra các công cụ lao động mới, vừa là ngời sửdụng công cụ lao động để đạt lợi ích của mình, do đó ngời lao động là lực l-ợng sản xuất hàng đầu Bên cạnh đó, yếu tố quyết định trong t liệu sản xuất làcông cụ lao động, công cụ lao động là yếu tố nối dài khí quan của con ngờitrong quá trình cải tạo giới tự nhiên Công cụ lao động là yếu tố động nhất,cách mạng nhất trong lực lợng sản xuất quyết định sự phát triển của t liệu sảnxuất

Sự phát triển về tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất kéo theo sựphát triển của quan hệ sản xuất Nguyên nhân sâu xa là do con ngời không baogiờ thoả mãn với những cái đã có, luôn luôn nẩy sinh nhu cầu mới cao hơn, đểthoả mãn nhu cầu mới, con ngời đã sáng tạo ra nhiều công cụ mới để chinhphục tự nhiên, tích luỹ kinh nghiệm, sáng kiến, nâng cao trình độ của ngời lao

động Do đó lực lợng sản xuất không ngừng phát triển trớc hết là công cụ lao

động Cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất cũng biến

đổi theo cho phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất Sự phù hợp đó lại làmcho lực lợng sản xuất phát triển mạnh mẽ Sự phù hợp của quan hệ sản xuất vớitrình độ của lực lợng sản xuất là một yêu cầu khách quan

Trang 15

Nghiên cứu sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lợng

họ với t liệu lao động, công cụ lao động và sản phẩm lao động

- Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lợng sản xuất cónghĩa là quan hệ sản xuất tạo điều kiện, địa bàn rộng rãi thúc đẩy lực lợng sảnxuất phát triển

Tuy nhiên, sự phù hợp giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là sựphù hợp của những mặt đối lập có sự mâu thuẫn biểu hiện ở chỗ, lực lợng sảnxuất là yếu tố động, luôn phát triển do con ngời của mỗi thế hệ đợc kế thừalực lợng sản xuất của thế hệ trớc để lại và không ngừng hoàn thiện, sáng tạothêm nhiều lực lợng sản xuất mới, trong khi đó quan hệ sản xuất lại tơng đối

ổn định Mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là mâu thuẫngiữa nội dung và hình thức Lực lợng sản xuất là nội dung của quá trình sảnxuất, còn quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của nó, nội dung thờng xuyênbiến đổi còn hình thức lại có tính ổn định tơng đối

Khi lực lợng sản xuất phát triển đến một mức nào đó thì quan hệ sản xuấtkhông còn phù hợp với nó nữa, mâu thuẫn giữa chúng trở nên gay gắt, lúc đó.Mác viết "từ chỗ là những hình thức phát triển của lực lợng sản xuất - nhữngquan hệ sản xuất ấy trở thành xiềng xích của các lực lợng sản xuất Khi đó bắt

đầu một thời đại mới của một cuộc cách mạng xã hội" [53, tr.607]

Khi mâu thuẫn đến cực điểm, tất yếu dẫn tới đòi hỏi phá vỡ quan hệ sảnxuất cũ, thiết lập quan hệ sản xuất mới phù hợp với nó Quan hệ sản xuất mới lạithúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển và giữa chúng lại nảy sinh mâu thuẫn, để rồi

Trang 16

đến một lúc nào đó quan hệ sản xuất mới lại bị thay thế bằng một quan hệ sảnxuất khác Cứ nh vậy, tình trạng phù hợp - không phù hợp - rồi lại phù hợp

đan xen nhau, chuyển hoá lẫn nhau diễn ra trong suốt quá trình vận động, biến

đổi, tác động qua lại giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất

Sự phù hợp, thống nhất của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lợngsản xuất là tạm thời, mâu thuẫn giữa chúng là liên tục và xuyên suốt quá trìnhsản xuất vật chất chất Quá trình giải quyết mâu thuẫn giữa chúng là động lựckhách quan thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển không ngừng để thiết lập một

sự phù hợp mới cao hơn, hoàn bị hơn

Phát hiện ra quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển củalực lợng sản xuất là một cống hiến khoa học vĩ đại của C Mác Phát hiện nàycho chúng ta thấy tính quy luật của sự hình thành, phát triển quan hệ sản xuấtbao giờ cũng do trình độ của lực lợng sản xuất qui định, nhng đến lợt nó quan

hệ sản xuất lại có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lợng sảnxuất

Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lợng sản xuất là cơ

sở lý luận quan trọng, để chúng ta đổi mới, cải tiến các hình thức sở hữu, hìnhthức tổ chức quản lý và phơng thức phân phối ở nớc ta hiện nay

Sự biến đổi của quan hệ sản xuất không chỉ phụ thuộc vào sự phát triểncủa lực lợng sản xuất mà còn do nhiều yếu tố tác động làm biến đổi quan hệsản xuất nh: điều kiện chính trị, lịch sử, truyền thống điều kiện quốc tế và điềukiện tự nhiên

- Sự tác động của các nhân tố:chính trị, truyền thống, quốc tế, điều kiện địa lý tự nhiên đến sự biến đổi của quan hệ sản xuất.

Nhân tố chính trị

Trong thời đại hiện nay, nhân tố làm biến đổi quan hệ sản xuất còn lànhân tố chính trị nó bao gồm thể chế chính trị và vai trò của ngời lãnh đạo.Theo quy luật thì quan hệ kinh tế bao giờ cũng giữ vai trò quyết định đối với

Trang 17

chính trị, nhng chính trị cũng có sự tác động trở lại đối với kinh tế Trongnhiều trờng hợp thể chế chính trị có sự tác động to lớn đối với quan hệ sảnxuất Chẳng hạn, công cuộc cải tổ, cải cách đã diễn ra ở một loạt nớc xã hộichủ nghĩa nh: Liên Xô, Trung Quốc và các nớc khác Điều kiện để cải tổ, cảicách thành công một mức độ rất lớn tuỳ thuộc bởi nhân tố chính trị và tínhnăng động của ngời lãnh đạo Đảng, Nhà nớc ở mỗi quốc gia đó Vấn đề làphải biết vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, kết hợp một cách sáng tạo với thực

tế sinh động của nớc mình Công cuộc cải tổ, cải cách đã đa lại nhiều biến đổitrong quan hệ sản xuất

Do tác động của thể chế chính trị, cơ cấu sở hữu ở các nớc khác nhau đều

có nhiều biến đổi khác nhau Ngay cả ở các nớc t bản tỷ lệ % các hình thức sởhữu cũng khác nhau, phụ thuộc vào chính sách điều tiết vĩ mô của Chính phủ,

do đó tạo ra những nét khác nhau của các nớc t bản

đoạn chuyển đổi mô hình sang kinh tế thị trờng, trong đó có nớc ta Xây dựngbất kỳ một thể chế kinh tế - xã hội đều phải dựa trên mảnh đất văn hoá truyềnthống làm nền tảng

Sự phát triển của quan hệ sản xuất suy cho cùng là phụ thuộc vào lực ợng sản xuất và sự biến đổi của các giá trị văn hoá, chỉ có dựa trên những yếu

l-tố vật chất và tinh thần làm cơ sở thì thể chế kinh tế mới đợc đặt trên mảnh đấthiện thực Quá trình biến đổi của văn hoá, truyền thống văn hoá đã sản sinh ra

hệ thống giá trị và các thang giá trị đạo đức quy định hành vi ứng xử và t duycủa con ngời, từ đó trở thành cơ sở của sự phát triển các t duy kinh tế Vì thế,

Trang 18

tác động của truyền thống tạo nên những biến đổi làm cho quan hệ sản xuất ởnhững nớc này khác nớc kia, nền kinh tế của nớc này khác nớc khác Nh vậy,yếu tố truyền thống là một tác nhân quan trọng góp phần vào sự biến đổi củaquan hệ sản xuất ở mỗi quốc gia, tạo nên nét đặc thù trong sự phát triển củanền kinh tế, là cơ sở góp phần vào sự phát triển phong phú, đa dạng của cácquốc gia.

Nhân tố quốc tế

Trong quá trình phát triển của lịch sử thế giới, quan hệ giữa nhân loại - dântộc là quan hệ giữa phổ biến và đặc thù Chính dới ảnh hởng của các chỉnh thể -lịch sử mà có sự khác biệt trong quá trình phát triển quan hệ sản xuất ở các quốcgia Điều này xuất phát từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến trong quá trình tồntại, vận động, phát triển của các sự vật, hiện tợng Chỉ dựa trên cơ sở phân tích lýgiải so sánh chúng ta mới có thể lý giải đợc sự khác biệt trong quá trình pháttriển của quan hệ sản xuất ở các quốc gia chẳng hạn: nớc Mỹ bỏ qua quan hệ sảnxuất phong kiến là do ảnh hởng của điều kiện quốc tế quy định

Việt Nam trớc đây chỉ tồn tại hai loại hình sở hữu là sở hữu toàn dân vàtập thể Một mặt là do nhận thức sai lầm của chúng ta, mặt khác là sự tác độngcủa hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa Ngày nay, Việt Nam phát triển đadạng hoá các loại hình quan hệ sản xuất theo định hớng xã hội chủ nghĩa là do

ảnh hởng lực lợng sản xuất của thế giới phát triển mạnh mẽ mang tính chấtquốc tế hoá, tạo điều kiện cho ta có thể hội nhập, đi tắt đón đầu

Nhân tố quốc tế có ảnh hởng mạnh mẽ tới sự biến đổi của quan hệ sảnxuất, đặc biệt trong điều kiện toàn cầu hoá, quốc tế hoá hiện nay

Điều kiện tự nhiên

Điều kiện địa lý tự nhiên tuy không phải là nhân tố quyết định nhng nó

có vai trò quan trọng góp phần vào sự biến đổi của quan hệ sản xuất trong quátrình phát triển của các quốc gia Nhiều hiện tợng sẽ không thể cắt nghĩa đợcnếu không căn cứ vào điều kiện địa lý tự nhiên

Trang 19

Chẳng hạn, ngày nay vẫn còn có bộ lạc sinh sống theo lối nguyên thuỷ

nh ngời La Hủ ở miền núi phía Bắc Việt Nam hoặc những bộ tộc ở thợng lusông Amadôn, tất cả điều đó chỉ có thể lý giải là do tác động của điều kiện địa

lý tự nhiên

Hoàn cảnh địa lý khó khăn đã ngăn trở sự giao lu của những bộ lạc nàyvới cuộc sống hiện đại, những dãy núi cao, những cánh rừng bạt ngàn đã côlập họ với xã hội hiện đại và bảo vệ cho lối sống nguyên thuỷ hầu nh cònnguyên vẹn

Sự vận động của quan hệ sản xuất chịu sự chi phối của quy luật quan hệsản xuất phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất, ở mỗi quốc gia thì sự vận

động có sự tơng đồng khác biệt Sự khác biệt do nhiều yếu tố khác nhau: điềukiện tự nhiên, điều kiện quốc tế, nhân tố chính trị truyền thống Những nhân

tố này là nguyên nhân tạo nên nét đặc thù trong sự phát triển đa dạng của cácquốc gia

Tuy nhiên, yếu tố quyết định cho sự vận động, biến đổi của quan hệ sảnxuất là do trình độ của lực lợng sản xuất quy định Đây là vấn đề có ý nghĩa lýluận thực tiễn hết sự to lớn đối với việc đổi mới quan hệ sản xuất ở Việt Namhiện nay

1.1.2 Sự biến đổi của các loại hình quan hệ sản ở nớc ta thời kỳ trớc

đổi mới (1954 -1986)

Năm 1954, sau hiệp định Giơ - ne - vơ, đất nớc ta tạm thời chia làm haimiền, miền Bắc đợc giải phóng, nhng miền Nam vẫn còn dới ách thống trị củathực dân, đế quốc Từ đó, hai miền thực hiện hai nhiệm vụ khác nhau: miềnBắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, còn miền Nam tiếp tục tiến hành cuộc cáchmạng dân tộc dân chủ nhân dân

Từ 1954 - 1957, nhiệm vụ chủ yếu của miền Bắc là tập trung khôi phụckinh tế, hàn gắn vết thơng chiến tranh, tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật để đamiền Bắc lên chủ nghĩa xã hội Thời kỳ này đất nớc ta duy trì nền kinh tế

Trang 20

nhiều thành phần, bao gồm: kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể,kinh tế t bản t nhân và kinh tế t bản nhà nớc.

Chính sự đa dạng hóa các loại hình quan hệ sản xuất nh vậy, đã làm choquan hệ sản xuất ở nớc ta phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất, nhờ vậy đãhuy động đợc tiềm năng của dân tộc, chỉ trong một thời gian ngắn nền kinh tế đã

đợc khôi phục vợt mức trớc chiến tranh: "năm 1957 giá trị sản lợng công nghiệp

và tiểu thủ công nghiệp, tăng 299,9% so với năm 1939 Giá trị sản lợng nôngnghiệp bình quân trong 3 năm (1955 - 1971) tăng 10%, năng suất đạt 18 tạ/ha,bình quân lơng thực/ đầu ngời năm1957 đạt 329kg” [74, tr.12]

Chính sách đúng đắn của Đảng - Nhà nớc về xây dựng quan hệ sản xuấtthời kỳ đó đã thực sự tôn trọng quy luật kinh tế khách quan, thực chất là pháttriển đa dạng các loại hình quan hệ sản xuất, từ đó thúc đẩy sản xuất ở nớc taphát triển

Tuy nhiên, do ảnh hởng của chiến tranh, của mô hình kế hoạch hóa tậptrung ở các nớc xã hội chủ nghĩa và do nhận thức thời kỳ đó cho rằng sản xuấtnhỏ hàng ngày, hàng giờ đẻ ra chủ nghĩa t bản, nên các thành phần kinh tế đãkhông đợc khuyến khích phát triển

Năm 1960 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ ba của Đảng đã xác định đamiền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh trên con đờng xã hội chủ nghĩa Do đó, chúng

ta đã tiến hành cách mạng về quan hệ sản xuất với mục tiêu là xóa bỏ các loạihình quan hệ sản xuất khác chỉ cho phát triển quan hệ sản xuất xã hội chủnghĩa " đa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên xã hội chủnghĩa, xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc ở miền Bắc, củng cố miền Bắcthành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh hòa bình thống nhất đất nớc, gópphần tăng cờng phe xã hội chủ nghĩa" [14, tr.79]

Đó là biểu hiện của t tởng nóng vội, chủ quan duy ý chí trong khi đất nớc

ta còn nghèo nàn, lạc hậu sản xuất nhỏ là phổ biến, lực lợng sản xuất hết sứcthấp kém:

Trang 21

Miền Bắc nớc ta là một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu chủyếu dựa trên sản xuất cá thể, cơ sở kinh tế của chủ nghĩa t bản hếtsức kém cỏi và non yếu, công nghiệp mới phôi thai, nông nghiệp vàthủ công nghiệp có tính chất phân tán chiếm bộ phận lớn trong nềnkinh tế quốc dân Diện tích ruộng đất bình quân tính theo đầu ngờichỉ có ba sào Bắc bộ, số ngời thừa sức lao động ở nông thôn miền

đồng bằng bắc bộ quá đông Trình độ văn hóa của nhân dân cònthấp lực lợng kỹ thuật do xã hội cũ để lại hầu nh không có gì nhất là

về cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề [14, tr.52]

Với trình độ lực lợng sản xuất còn hết sức thấp kém nh vậy, thì kinh tếnhiều thành phần là phù hợp và sẽ có tác dụng thúc đẩy sản xuất phát triển,nhng do mắc phải t tởng chủ quan, nóng vội nên ta đã mắc sai lầm khi vậndụng quy luật Thời kỳ đó, chúng ta đã có quan niệm hết sức sai lầm rằng cầnphải tạo ra quan hệ sản xuất mới, đi trớc mở đờng để thúc đẩy lực lợng sảnxuất phát triển:

Cách mạng xã hội chủ nghĩa là một cuộc cách mạng triệt đểnhất, sâu sắc nhất trong lịch sử loài ngời Nó xóa bỏ chế độ t hữu về

t liệu sản xuất, xóa bỏ giai cấp bóc lột thực hiện chế độ công hữu về

t liệu sản xuất, mở đờng cho sản xuất từ trình độ lạc hậu tiến lêntrình độ hiện đại, do đó mà sản xuất phát triển cao làm cho nhândân lao động thoát khỏi cảnh nghèo đói [14, tr.5]

Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản Mác có nói xoá bỏ chế độ t hữu

về liệu sản xuất nhng đó là quá trình hết sức lâu dài, nó không do ý muốnchủ quan của con ngời mà do trình độ phát triển của lực lợng sản xuất quy

định Quan hệ sản xuất chỉ có tác dụng mở đ ờng cho lực lợng sản xuất pháttriển khi quan hệ sản xuất cũ đã trở nên lỗi thời, không phù hợp với sự pháttriển của lực lợng sản xuất, khi đó phá bỏ quan hệ sản xuất cũ xác lập quan

hệ sản xuất mới cho nó phù hợp với trình độ của lực l ợng sản xuất sẽ làmcho lực lợng sản xuất phát triển Nhng quan hệ sản xuất luôn bị quy định b-

Trang 22

ởi trình độ của lực lợng sản xuất chứ không phải do ý muốn chủ quan củacon ngời.

Chúng ta đã mắc phải sai lầm cho rằng xây dựng quan hệ sản xuất mớithì tự động lực lợng sản xuất sẽ phát triển không cần tính đến trình độ của lựclợng sản xuất

Do vậy, sự biến đổi của quan hệ sản xuất ở nớc ta thời kỳ đó không phải

do yêu cầu của lực lợng sản xuất mà do sự tác động của nhân tố chính trị

Điều này đợc chỉ rõ: "Muốn cải tạo xã hội chủ nghĩa đi đến thắng lợi hoàntoàn phải không ngừng tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng trên mọi lĩnh vực, rasức phát huy quyền lực chính trị và kinh tế của nhà nớc để đè bẹp âm mu pháhoại của bọn phản cách mạng” [14, tr 64-65]

Với thắng lợi của giai đoạn khôi phục kinh tế sau chiến tranh, hội nghịtrung ơng Đảng lần 14 khóa II đã đề ra ba năm cải tạo và xây dựng quan hệsản xuất mới xã hội chủ nghĩa (1958 - 1960) với nội dung chủ yếu là:

"Đẩy mạnh cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm trớc mắt là đẩymạnh cuộc cải tạo đối với thành phần kinh tế cá thể của nông dân, thợ thủcông và cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với thành phần kinh tế t bản t doanh

đồng thời ra sức phát triển kinh tế quốc doanh" [23, tr.12] Mục tiêu của côngcuộc cải tạo khi đó là: xóa bỏ chế độ sở hữu t nhân, xác lập công hữu về t liệusản xuất dới hai hình thức: toàn dân và tập thể nhằm xoá bỏ chế độ ngời bóclột ngời, tức là xóa bỏ đi loại hình quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa, quan hệsản xuất tiền t bản chủ nghĩa, xây dựng, phát triển quan hệ sản xuất xã hội chủnghĩa Chúng ta muốn nhanh chóng có ngay một loại hình quan hệ sản xuấtmới xã hội chủ nghĩa thuần nhất

ở miền Bắc lúc đó 90% dân số là nông dân nên Đảng đã chủ trơng: hợptác hóa nông nghiệp là khâu chính trong toàn bộ dây chuyền cải tạo xã hộichủ nghĩa, với sự tin tởng của nông dân vào sự lãnh đạo của Đảng, phong tràohợp tác hóa nông nghiệp ở miền Bắc đã diễn ra một cách thuận lợi, với tốc độ

Trang 23

nhanh Đến cuối năm 1960, 85,8% số hộ nông dân đã vào hợp tác xã với 73%tổng diện tích canh tác.

Đối với thợ thủ công và những ngời sản xuất cá thể khác đều đợc cải tạotheo con đờng hợp tác xã Đến cuối năm 1960 đã có 87,9% thợ thủ công thamgia hợp tác hoặc tổ sản xuất Toàn miền Bắc có 2760 hợp tác xã tiểu thủ côngnghiệp Những ngời buôn bán nhỏ cũng đợc cải tạo với hình thức phổ biến là

đa họ vào hợp tác xã mua bán hoặc chuyển sang sản xuất

Thành phần kinh tế t bản chủ nghĩa và giai cấp t sản dân tộc đợc coi là

đối tợng của cách mạng xã hội chủ nghĩa cần phải đợc xóa bỏ Đảng đã chủtrơng cải tạo hòa bình, bằng cách chuộc lại trả dần và thông qua gia công đặthàng, đại lý, xí nghiệp công t hợp doanh Đối với các xí nghiệp t bản lớn hìnhthức cải tạo là công t hợp doanh, với các xí nghiệp nhỏ chủ yếu là xí nghiệphợp tác Đến 1960, 100% hộ t sản công nghiệp, 99,4% hộ t sản thơng nghiệp

và 99% hộ kinh doanh trong ngành giao thông vận tải đã đợc cải tạo [74,tr.40]

Thành phần kinh tế quốc doanh đợc mở rộng theo hai con đờng là cảitạo các xí nghiệp t bản chủ nghĩa và xây dựng hàng loạt các cơ sở mới thuộckhu vực nhà nớc Nhờ sự nỗ lực của toàn dân và sự giúp đỡ của các nớc xã hộichủ nghĩa, chỉ trong một thời gian ngắn, một loạt các cơ sở công nghiệp đã đ-

ợc xây dựng nh: khu gang thép Thái Nguyên, nhà máy cơ khí Hà Nội, nhàmáy nhiệt điện Uông Bí Đến năm 1960 công nghiệp quốc doanh chiếm55,3% giá trị tổng sản lợng, thơng nghiệp quốc doanh chiếm 93,6% tổng mứcbuôn bán và 51% tổng mức bán lẻ Các hoạt động tài chính, ngân hàng, ngoạithơng Nhà nớc giữ vai trò độc quyền

Thành phần kinh tế cá thể bị thu hẹp, nhng vẫn giữ một vai trò quantrọng trong việc đáp ứng nhu cầu của nhân dân, 1960 kinh tế cá thể chiếm33,4% trong tổng sản phẩm xã hội, 21% giá trị tổng sản lợng công nghiệp,14% giá trị sản lợng nông nghiệp [74, tr.41]

Trang 24

Sau ba năm cải tạo, xây dựng quan hệ sản xuất mới, quan hệ sản xuất xãhội chủ nghĩa đã chiếm u thế tuyệt đối trong nền kinh tế, quan hệ sản xuất tbản chủ nghĩa và tiền t bản chủ nghĩa bị thu hẹp, ở ta chỉ còn tồn tại chủ yếuloại hình quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, đó là do tác động của nhân tốchính trị.

Từ 1960-1986, trong giai đoạn này, quần chúng nhân dân rất tin tởng vào

sự lãnh đạo của Đảng, khắp nơi diễn ra phong trào thi đua sôi nổi nh: phongtrào "Sóng duyên hải", "gió đại phong, cờ ba nhất” trong điều kiện đó môhình kế hoạch hóa tập trung có vai trò to lớn trong việc huy động sức ngời, sứccủa cho cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam và sự nghiệp xây dựng chủnghĩa xã hội ở miền Bắc, bộ mặt thành phố và nông thôn miền Bắc thay đổinhanh chóng

Trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965) công nghiệp đã đạt đợcnhững thành tựu đáng kể: hàng năm nhà nớc đầu t vào công nghiệp 343 triệu

đồng, xây dựng thêm 120 xí nghiệp, đa tổng xí nghiệp 1960 là 1132 xí nghiệp,trong đó công nghiệp trung ơng là 209, công nghiệp địa phơng 927, hìnhthành một số khu công nghiệp nh: Hà Nội, Đông Anh, Việt Trì, Thái Nguyên,Hải Phòng

Trong nông nghiệp, từ 1961 - 1965 bình quân nhà nớc đầu t cho nôngnghiệp đợc 651triệu đồng, tốc độ tăng bình quân 10% năm, riêng thủy lợi tăng32%, điện tăng 9 lần, máy kéo tiêu chuẩn tăng 11,5 lần [74, tr.72]

Tuy nhiên, giai đoạn này đã bắt đầu bộc lộ những hạn chế và những dấuhiệu tiêu cực, năng lực quản lý của cán bộ thấp kém, hiện tợng tham ô lãngphí xuất hiện

Trong lúc miền Bắc đang xây dựng chủ nghĩa xã hội thì năm 1964 đếquốc Mỹ gây chiến tranh phá hoại miền Bắc, khi đó chống Mỹ cứu nớc lànhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc, khẩu hiệu lúc đó "tất cả để đánh thắng giặc

Mỹ xâm lợc Miền Bắc vừa là hậu phơng, vừa là tiền tuyến" 'vừa sản xuất, vừa

Trang 25

chiến dấu" Trong điều kiện đó việc quản lý kế hoạch tập trung càng phát huyvai trò trong chiến đấu và sản xuất, chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dânViệt Nam đợc phát huy cao độ trong điều kiện chiến tranh, khắp nơi diễn raphong trào thi đua sôi nổi trong sản xuất và trong chiến đấu nh: phong trào 5 tấnthóc trong nông nghiệp, phong trào thóc không thiếu một cân, quân không thiếumột ngời, phong trào thanh niên 3 sẵn sàng, phụ nữ 3 đảm đang Nhà nớc thựchiện chế độ phân phối chặt chẽ theo tem phiếu, theo định suất đó là một trongnhững điều kiện, nhân tố quyết định thắng lợi sự nghiệp chống Mỹ.

Tuy nhiên, điều kiện chiến tranh cũng làm này sinh nhiều mặt tiêu cực,

do sản xuất không ổn định phải phân tán khắp nơi, vừa sản xuất vừa chiến đấunên không thực hiện đợc chế độ hạch toán kinh tế, phải tiến hành sản xuất vớibất cứ giá nào, lỗ thì nhà nớc chịu, từ đó quản lý kinh tế bị buông lỏng, tham ôlãng phí phát triển, bao cấp tràn lan

Trải qua quá trình đấu tranh gian khổ, đến ngày 30 tháng 4 năm 1975,miền Nam đợc hoàn toàn giải phóng, cả nớc thống nhất, đi vào thực hiện cùngmột nhiệm vụ chiến lợc là xây dựng chủ nghĩa xã hội Nhờ đó, chúng ta đãtiến hành công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Nam, với mục tiêu là xoá

bỏ sự tồn tại của các loại hình quan hệ sản xuất phi xã hội chủ nghĩa, xâydựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thuần nhất

Đối với nông nghiệp, sau ngày miền Nam giải phóng, chúng ta đã tiếnhành điều chỉnh lại ruộng đất, vận động nông dân đi vào làm ăn tập thể vớicác hình thức: tổ đoàn kết, tổ đổi công Đến năm 1979 đại bộ phận nông dân

đã đi vào hợp tác xã hoặc tập đoàn sản xuất

Đối với công thơng nghiệp t bản t nhân, đã áp dụng linh hoạt các hìnhthức cải tạo nh:

Quốc hữu hoá các xí nghiệp t sản mại bản

Cải tạo một cách hoà bình t sản dân tộc dới hình thức công t hợp doanh

Xoá bỏ t sản thơng nghiệp

Trang 26

Công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa công thơng nghiệp t bản t nhân đợctiến hành môt cách mạnh mẽ, đến năm 1978 đã căn bản hoàn thành về hìnhthức Nhng trong thực tế, hầu hết tài sản của giai cấp t sản đã đợc cất dấu hoặccác nhà t sản đã thay đổi hình thức hoạt động dới dạng công t hợp doanh.Việc chúng ta áp dụng mô hình cải tạo ở miền Bắc vào miền Nam đãkhông mang lại kết quả mong muốn Quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa vẫntồn tại nhng dới vỏ bọc của quốc doanh Mặt khác sự thống nhất đất nớc đãtạo điều kiện mở rộng giao lu kinh tế giữa hai miền, làm cho kinh tế hai miềnthâm nhập vào nhau Trong quá trình giao lu đó, thành phần kinh tế cá thể dầndần phát triển, kinh tế t bản t nhân xuất hiện trở lại: “năm 1976 kinh tế quốcdoanh chiếm 27,74%, kinh tế tập thể chiếm 25,05%, kinh tế t nhân ,cá thểchiếm 47,21%” [64, tr.66].

Những yếu tố đó đã tác động, làm xói mòn quan hệ sản xuất xã hội chủnghĩa Hiện tợng “chân trong, chân ngoài” ngày càng trở lên phổ biến, sản xuấtkhông phát triển, thậm chí còn suy giảm Nông nghiệp cả nớc giảm, “năm 1976

Đứng trớc đòi hỏi bức xúc của cuộc sống, vấn đề cải tiến quản lý đợc đặt

ra một cách cấp thiết Tháng 8 năm 1979 Hội nghị Trung ơng Đảng lần 6 khoá

IV đề ra chủ trơng cho phép sản xuất "bung ra” nhằm khắc phục một bớc cơchế tập trung quan liêu bao cấp Đối với nông nghiệp, tháng 1 năm 1981 Ban

bí th trung ơng đã ra chỉ thị 100 về khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm và

Trang 27

ngời lao động Chỉ thị đã có tác dụng tích cực thúc đẩy ngời lao động tận dụng

đất đai, vốn, kỹ thuật vào thâm canh Nhờ đó năng xuất lao động đã tăng lên

“năng xuất bình quân một vụ từ1976 đến 1980 là 20,2 tạ/ha, thì từ 1981 đến

1985 là 25,8 tạ/ha” [41, tr 57 ]

Để tiếp tục cải tiến quản lý kinh tế, Hội nghị lần 8 (6/1985) của trung

-ơng Đảng đã đề ra chủ tr-ơng cải cách giá, l-ơng, tiền Đây là một nghị quyếtnhằm xoá bỏ cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp trong giá, lơng, tiền đểchuyển sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa Song sau khi triển khaithực hiện, nhất là sau khi đổi tiền, tình hình kinh tế có nhiều diễn biến phứctạp: giá cả leo thang, đời sống mhân dân gặp nhiều khó khăn Đất nớc rơi vàokhủng hoảng kinh tế - xã hội

Trớc đổi mới từ 1954 - 1985, sự vận động, biến đổi của các loại hìnhquan hệ sản xuất ở nớc ta không tuân theo quy luật kinh tế khách quan Chúng

ta đã tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực quan hệ sản xuất vớimục tiêu là: xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa dới hai hình thứcquốc doanh và tập thể, xoá bỏ sự tồn tại của các loại hình quan hệ sản xuấtkhác Cho đến năm 1985, quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa đã bị xoá bỏ, quan

hệ sản xuất tiền t bản chủ nghĩa chỉ còn lại rất ít Điều này, là do ảnh hởng củaLiên Xô, các nớc xã hội chủ nghĩa và yêu cầu của cuộc kháng chiến chốngPháp, kháng chiến chống Mỹ của dân tộc ta Mặt khác, do t tởng chủ quan,duy ý chí chúng ta đã tuyệt đối hoá vai trò của chính trị, coi chính trị là nhân

tố quyết định tất cả, kinh tế phải thay đổi theo cho phù hợp với chính trị.Chúng ta đã tạo lập quan hệ sản xuất theo yêu cầu của chính trị và đòi hỏi lựclợng sản xuất phải phát triển phù hợp với quan hệ sản xuất chứ không phải ng-

ợc lại Đây là sự vi phạm quy luật kinh tế khách quan, trái với lý luận hìnhthái kinh tế - xã hội của C Mác Sự phát triển của quan hệ sản xuất khôngtuân theo yêu cầu của lực lợng sản xuất là nguyên nhân đẩy nớc ta lâm vàocuộc khủng hoảng về kinh tế- xã hội Vì vậy, việc điều chỉnh lại quan hệ sản

Trang 28

xuất cho phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất là một đòi hỏi tất yếunhằm thúc đẩy sản xuất phát triển.

1.2 Sự biến đổi của các loại hình quan hệ sản xuất từ khi

đổi mới đến nay (từ 1986 - nay )

1.2.1 Tính tất yếu của sự phát triển đa dạng hoá các loại hình quan

Đảng ta đã luôn kiên trì lựa chọn con đờng đó

Do xuất phát điểm của nớc ta còn thấp, lại bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩaquá độ lên chủ nghĩa xã hội Vì vậy, sự phát triển đa dạng các loại hình quan

hệ sản xuất là một đòi hỏi khách quan

Về mặt lý luận, chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định rằng: Trong mỗi hình

thái kinh tế - xã hội không chỉ có một loại hình quan hệ sản xuất thuần nhất

mà thờng có sự tồn tại đa dạng các loại hình quan hệ sản xuất, bao gồm:

- Quan hệ sản xuất thống trị

- Quan hệ sản xuất tàn d của xã hội trớc

- Quan hệ sản xuất mầm mống của xã hội tơng lai

Trong đó, quan hệ sản xuất thống trị giữ vai trò chủ đạo chi phối cácquan hệ sản xuất khác và tạo nên đặc trng của cơ sở hạ tầng của xã hội đó.Vận dụng t tởng của Mác- Ăng ghen khi nghiên cứu hình thái kinh tế -xãhội, Lênin đã có sự phát triển sáng tạo về học thuyết hình thái kinh tế - xã hội

và đóng góp rất lớn trong việc xây dựng quan hệ sản xuất trong thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội

Trang 29

Khi nghiên cứu chủ nghĩa t bản ở giai đoạn độc quyền, trên cơ sở quyluật phát triển không đều của chủ nghĩa t bản, Lênin đã đa ra quan niệm mớicủa mình về thời kỳ quá độ Ngời khẳng định nền kinh tế trong thời kỳ quá độ

là nền kinh tế không thuần nhất, tồn tại nhiều thành phần kinh tế Kinh tếnhiều thành phần là đặc trng cơ bản của thời kỳ quá độ Tính chất quá độ đó

đợc Lênin viết:

Danh từ quá độ có nghĩa là gì?.Vận dụng vào kinh tế có phải

nó có nghĩa là trong chế độ hiện nay có những thành phần, những

bộ phận, những mảng của chủ nghĩa t bản và chủ nghĩa xã hộikhông ? Bất cứ ai cũng thừa nhận là có song không phải mỗi ngờithừa nhận điều ấy đều suy nghĩ xem các thành phần của kết cấukinh tế- xã hội khác nhau hiện có ở Nga, chính là nh thế nào Mà tấtcả then chốt của vấn đề lại chính là ở chỗ đó [47, tr.248]

Từ t tởng của Lênin, cho phép chúng ta nhận thức rằng thành phần kinh

tế là những bộ phận cấu thành của nền kinh tế trong thời kỳ quá độ đợc dựatrên quan hệ sản xuất tơng ứng với trình độ của lực lợng sản xuất Các thànhphần kinh tế khác nhau về tính chất, quy mô sở hữu và trình độ của lực lợngsản xuất

Lênin là ngời đầu tiên đề ra kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội và kếhoạch này đợc áp dụng đầu tiên ở nớc Nga Tuy nhiên, sau Cách mạng Tháng

10 Nga thành công 1917 nớc Nga rơi vào cuộc nội chiến 1918 - 1920 Trongbối cảnh đó, Lênin đã áp dụng chính sách cộng sản thời chiến Khi cuộc nộichiến kết thúc, hoà bình lập lại, cả nớc bớc vào một giai đoạn mới, kiến thiết,xây dựng lại đất nớc

Thực tế nớc Nga lúc đó đã chỉ ra: Việc tiếp tục thực hiện chính sách đó làsai lầm, là nguyên nhân đa nớc Nga lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế - xãhội trầm trọng Để khắc phục sai lầm ấy Lênin đã đề xuất áp dụng chính sáchkinh tế mới phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của nớc Nga lúc đó

Trang 30

Lênin cho rằng một trong những nội dung biện pháp chủ yếu của chính sáchkinh tế mới là phát triển kinh tế hàng hoá trên cơ sở sử dụng sức mạnh kinh tếnhiều thành phần Ngời chủ trơng: ''Không đập tan các cơ cấu kinh tế - xã hội

cũ, thơng nghiệp, tiểu nông, công nghiệp nhỏ của chủ nghĩa t bản mà là chấnhng thơng nghiệp, công nghiệp nhỏ t bản chủ nghĩa bằng cách cố gắng nắmvững những cái đó một cách thận trọng, từng bớc, bằng cách nhà nớc điều tiếtnhững cái đó, nhng chỉ trong chừng mực làm cho chúng sẽ đợc phục hồi lại" [48,tr.275]

Tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một nớc mà các tiền đề kinh tế - xã hội (nhMác đã nêu ra) cha đầy đủ, cha chín muồi nh ở nớc Nga ( một nớc t bản trungbình còn lạc hậu kém phát triển ) nhng có chính quyền trong tay vẫn có thểxây dựng thành công chủ nghĩa xã hội nếu Đảng, Nhà nớc có những chủ trơnggiải pháp đúng đắn giải phóng lực lợng sản xuất

Căn cứ vào thực tế kinh tế - xã hội lúc đó Lênin đã xác định ở n ớc Nga

có 5 thành phần kinh tế trong một cơ cấu thống nhất biện chứng đó là:

+ Kinh tế nông dân kiểu gia trởng, nghĩa là một bộ phận lớn có tính chất

Kết quả là công nghiệp nhẹ đã phát triển mạnh, công nghiệp nặng đã có

sự cải thiện đáng kể (đã tạo đợc một số vốn nhất định để tạo đà cho sự phát

Trang 31

triển) chế độ tài chính và đồng rúp đợc ổn định, nạn đói đợc giải quyết ngờilao động phấn khởi vì đã đợc khuyến khích, quan tâm.

Từ quan điểm của Lênin về năm thành phần kinh tế ở nớc Nga, chúng ta

có thể rút ra kết luận: tiêu thức cơ bản để phân định các thành phần kinh tế vàviệc xác định ở nớc Nga có năm thành phần kinh tế là dựa trên trình độ pháttriển khác nhau của lực lợng sản xuất Các thành phần kinh tế đợc sắp xếp gắnliền với 5 nấc thang của xã hội từ thấp đến cao T tởng của Lênin muốn nhấnmạnh: trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội phải chấp nhận nền kinh tế

có nhiều mảng, nhiều bộ phận Từ nhiều mảng, nhiều bộ phận ấy tất yếu cónhiều nấc thang đi lên chủ nghĩa xã hội Các nấc thang này vừa mang tínhtuần tự, vừa mang tính nhảy vọt Tuy nhiên, không nên "đốt cháy" giai đoạnkhi điều kiện không cho phép, không nên dùng chính trị để áp đặt cho kinh tế.Trong điều kiện hiện nay, quan hệ hợp tác quốc tế ngày càng mở rộng,tính chất xã hội hoá của lực lợng sản xuất ngày càng cao và mang tính thời đạisâu sắc.Vì vậy, tuỳ thuộc vào mối quan hệ và khả năng hợp tác quốc tế, cácquốc gia cần linh hoạt mềm dẻo trong vận dụng để rút ngắn thời kỳ phát triển,tránh tụt hậu so với các quốc gia trên thế giới

Lênin cũng đã chỉ ra tính phổ biến của số lợng các thành phần kinh tế ởcác nớc khác nhau đi lên chủ nghĩa xã hội Mặc dù các nớc có sự khác nhau

về điều kiện lịch sử, điều kiện khách quan và chủ quan, nhng nhìn chung ởcác nớc đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội phổ biến có ba thànhphần kinh tế đó là:

- Kinh tế xã hội chủ nghĩa

- Kinh tế t bản chủ nghĩa

- Kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ

Lênin cũng cho rằng cơ cấu thành phần kinh tế không phải là cơ cấu

đóng, bất biến mà là cơ cấu mở, cơ cấu động Số lợng các thành phần kinh tếkhông phải là cố định cứng nhắc Vì vậy, tuỳ thuộc vào sự phát triển của lực lợng

Trang 32

sản xuất, tuỳ thuộc vào từng quốc gia mà số lợng các thành phần kinh tế là khácnhau Đây là một trong những căn cứ lý luận quan trọng đối với các quốc giatrong việc định hớng phát triển nền kinh tế và cơ cấu các hành phần kinh tế nhằmphát huy tối đa các nguồn lực hiện có, khai thác đợc sức mạnh tổng hợp của cácthành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp, thu hút đợc các nguồn lực bênngoài vào sự phát triển sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân.

Lênin cho rằng muốn thu hút sử dụng đợc mọi nguồn lực trong và ngoàinớc một cách có hiệu quả vào việc phát triển kinh tế đất nớc, cần phải tôntrọng vai trò, vị trí của các thành phần kinh tế trong cơ cấu đa thành phần, đadạng hoá các loại hình quan hệ sản xuất Trong cơ cấu này, chúng vừa hợp tácvừa cạnh tranh, vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn nhng thống nhất là cơ bản vì

đều theo một định hớng phát triển chung

Về mặt thực tiễn, ở nớc ta trong một thời kỳ dài (trớc đổi mới) những

điều chỉ dẫn đúng đắn có căn cứ khoa học nói trên của chủ nghĩa Mác-Lênin

đã không đợc chúng ta tìm hiểu cặn kẽ, nghiêm túc Do vậy, chủ trơng, chínhsách cải tạo quan hệ sản xuất và quản lý kinh tế chúng ta đề ra không phù hợpvới tình hình thực tế Khuynh hớng chủ đạo là muốn xoá bỏ nhanh các loạihình quan hệ sản xuất phi xã hội chủ nghĩa bằng cách cải tạo chúng thànhquan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Đai hội VI của Đảng đã chỉ ra nguồn gốc

lý luận của những sai lầm này là: ''cha nắm vững và vận dụng đúng quy luật về

sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lợng sảnxuất" [17, tr.23]

Chúng ta biết rằng, quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất là hai mặt hợpthành của một phơng thức sản xuất, chúng có sự tác động qua lại biện chứngvới nhau Tơng ứng với một trình độ phát triển nhất định của lực lợng sản xuất

có một quan hệ sản xuất nhất định Đồng thời quan hệ sản xuất cũng có sự tác

động trở lại đối với sự phát triển của lực lợng sản xuất theo hớng thúc đẩyhoạc kìm hãm Quan sản xuất không bao giờ ở trạng thái tĩnh, nó luôn vận

động và phát triển gắn liền với sự vận động và phát triển của lực lợng sản xuất

Trang 33

Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất thì nótạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất Ngợclại, khi quan hệ sản xuất không phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất thì

nó trở thành xiềng xích trói buộc, kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất.Trong công cuộc cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng củng cố quan hệsản xuất mới, chúng ta đã vi phạm mối quan hệ biện chứng giữa quan hệ sảnxuất và lực lợng sản xuất Sai lầm phổ biến nhất không phải ở chỗ chúng taduy trì quan hệ sản xuất lạc hậu so với sự phát triển của lực lợng sản xuất màchủ yếu là có những mặt của quan hệ sản xuất bị chúng ta đẩy lên quá cao,tách rời trạng thái thấp kém của lực lợng sản xuất Tình hình đó cũng biểuhiện sự không phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất Đại hội lần

VI của Đảng đã nêu lên một luận điểm mới làm phong phú thêm lý luận vềmối quan hệ biện chứng giữa quan hệ sản xuất với lực lợng sản xuất là: "lực l-ợng sản xuất bị kìm hãm không chỉ trong trờng hợp quan hệ sản xuất lạc hậu,

mà cả khi quan hệ sản xuất phát triển không đồng bộ, có những yếu tố đi quá

xa với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất [17, tr 57]

Việc đẩy quan hệ sản xuất vợt quá xa so với trình độ phát triển của lực ợng sản xuất là một hiện tợng tơng đối phổ biến ở nhiều nớc xây dựng chủnghĩa xã hội đặc biệt là các nớc chậm phát triển đi theo con đờng xã hội chủnghĩa Nguồn gốc t tởng sai lầm này là bệnh chủ quan duy ý chí muốn có nhanhquan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thuần nhất bất chấp quy luật khách quan, vềmặt nhận thức đó chính là biểu hiện của phơng pháp siêu hình

l-Sự vi phạm quy luật khách quan bao giờ và ở đâu cũng đều phải trả giá.Việc chúng ta xoá bỏ quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa, trong khi quan hệ sảnxuất xã hội chủ nghĩa cha đủ sức thay thế đã gây tổn thất cho sự phát triển củalực lợng sản xuất Chúng ta đã mất một nguồn sáng tạo thêm sản phẩm cho xãhội, khả năng sử dụng kỹ thuật tiền vốn của nhà t bản Trong lĩnh vực thơngnghiệp chúng ta đã sớm xoá bỏ tiểu thơng trong khi đó thơng nghiệp quốcdoanh, hợp tác xã mua bán cha đủ sức thay thế đã gây ra nhiều trở ngại cho lu

Trang 34

thông " Lu thông không thông suốt, phân phối rối ren'' Mặt khác, trong lĩnhvục nào mà quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa cha đủ sức thay thế thì quan hệsản xuất khác sẽ suất hiện bất chấp ý muốn chủ quan của chúng ta.

Trong sản xuất nông nghiệp, khi t liệu sản xuất còn thiếu, công cụ lao

động thủ công còn chiếm đại bộ phận thì chúng ta đã vội đa hợp tác xã lênquy mô lớn đã dẫn đến thất bại

Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất là một quyluật phổ biến cho mọi thời đại kinh tế Do đó, không thể xóa bỏ một hình thứcquan hệ sản xuất nào đó khi lực lợng sản xuất tơng ứng với nó đang còn là sứcsống, đang còn là tất yếu đối với xã hội Sở dĩ có hình thức quan hệ sản xuất tbản là bởi vì, ở nớc ta đang tồn tại lực lợng sản xuất t bản chủ nghĩa Sở dĩ cóhình thức quan hệ sản xuất tiền t bản chủ nghĩa là bởi vì ở nớc ta đang tồn tạilực lợng sản xuất của những ngời thợ thủ công, nông dân cá thể và tiểu thơng.Nếu vội vàng xoá bỏ những hình thức kinh tế này khi chúng đang còn làtất yếu kinh tế, trong khi quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa cha đủ sức thaythế thì nh Lênin nói đó là điều “dại dột” và “tự sát, “dại dột" bởi vì điều đóchống lại quy luật khách quan, "tự sát" vì nó sẽ dẫn đến kìm hãm sự phát triểncủa lực lợng sản xuất

Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam cũng chỉ rarằng: khi nền kinh tế tồn tại đa dạng các loại hình quan hệ sản xuất thì chúng

ta phải vừa sử dụng vừa cải tạo các loại hình quan hệ sản xuất khác Sử dụng,cải tạo các loại hình quan hệ sản xuất là nhiệm vụ thờng xuyên liên tục trongsuốt thời kỳ quá độ Ngày nay, các văn kiện Đại hội của Đảng đều xác định:

"Sử dụng nhất quán lâu dài chính sách kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có

sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa”

Việc phát triển các loại hình quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa và tiền tbản chủ nghĩa cho phép chúng ta tạo thêm công ăn việc làm cho nhân dân Sựlãng phí lớn nhất ở nớc ta là lãng phí về sức lao động, nhiều ngời có sức lao

Trang 35

động mà không có việc làm và không đủ việc làm, trong khi đó kinh tế nhà

n-ớc và tập thể (quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa), không đủ sức thu hút nhữngngời thất nghiệp Vì vậy, biện pháp tối u là Nhà nớc phải có chủ trơng, chínhsách đúng đắn nhằm đa dạng hoá các loại hình quan hệ sản xuất, tạo điều kiệncho các loại hình quan hệ sản xuất phát triển

Chính sách sử dụng, phát triển các loại hình quan hệ sản xuất phi xã hộichủ nghĩa không những tạo công ăn việc làm, mà còn huy động đợc nguồnvốn to lớn nằm rải rác trong nhân nhân vào hoạt động sản xuất, kinh doanhnhằm mục đích ích nớc, lợi nhà Trớc đây, nguồn vốn đó bị tiêu xài hoang phí,không sinh lợi, hoặc nằm yên dới dạng “tích trữ” nh là "vật chết", khi có sự đadạng hoá các loại hình quan hệ sản xuất, nó đợc dùng làm phơng tiện để tạo racủa cải vật chất cho xã hội

Trong điều kiện nguồn vốn trong nớc còn eo hẹp, việc phát triển các loạihình quan hệ sản xuất đã cho phép nhân dân tự huy động vốn của mình vàomục đích sản xuất kinh doanh để thúc đẩy sản xuất phát triển

Lợi ích to lớn của việc sử dụng đa dạng hóa các loại hình quan hệ sảnxuất còn là việc tạo ra nhiều hàng hoá, dịch vụ đáp ứng đợc nhu cầu đa dạngcủa nhân dân Nếu chỉ có thuần nhất một loại hình quan hệ sản xuất xã hộichủ nghĩa thì không thể tạo ra đợc sản phẩm hàng hoá thoả mãn tất cả nhu cầu

đa dạng và ngày càng tăng của các tầng lớp dân c

Kinh tế Nhà nớc chỉ tập trung phát triển những ngành then chốt, mũinhọn, lĩnh vực liên quan tới quốc phòng an ninh, các lĩnh vực khác phải để cácloại hình kinh tế khác tham gia, cạnh tranh bình đẳng có nh vậy mới kíchthích sự phát triển của sản xuất, mới tạo ra đợc sự đa dạng phong phú các sảnphẩm hàng hoá

Nớc ta có nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, trình độ của lực lợng sản xuất vừathấp, vừa không đồng đều giữa các vùng trong nớc:

Trang 36

ở miền núi, sự phát triển sản xuất có sự chênh lệch giữa các vùng, cácdân tộc, nhng nhìn chung kinh tế nông nghiệp miền núi còn mang nặng tínhchất tự nhiên Sản xuất nông nghiệp chủ yếu là làm nơng rẫy kết hợp trồng lúanớc ở các thung lũng, có nơi tồn tại hình thức du canh du c.

Các tỉnh đồng bằng miền Bắc có một số trung tâm công nghiệp, nhng vềcơ bản nền kinh tế vẫn là sản xuất nông nghiệp, công cụ lao động phổ biến làthủ công, phân công lao động cha phát triển, thủ công nghiệp cha thực sự táchkhỏi nông nghiệp

ở miền Nam, ngoài một số trung tâm công nghiệp, nền kinh tế chủ yếu

là sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, nông nghiệp miền Nam đợc cơ giới hoá ởtrình độ khá cao Nông dân đã sử dụng các công cụ cơ khí nh: máy làm đất,máy bơm nớc nhiều vùng nông thôn đã có sự phân công lao động chẳng hạnlàm dịch vụ cho sản xuất, lu thông, công nghiệp chế biến, công nghiệp sửachữa phát triển đã tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất hàng hoá

Một số thành phố và các khu công nghiệp tập trung đã có nhiều nhàmáy và xí nghiệp sản xuất với những thiết bị hiện đại nh: các khu côngnghiệp ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai lực lợng sản xuất ởcác trung tâm này ngang với các nớc trong khu vực và đạt trình độ trungbình của thế giới

Lực lợng sản xuất ở nớc ta còn có sự phát triển không đồng đều giữa cácngành, các lĩnh vực trong nền kinh tế Sau ngày miền Nam giải phóng cơ cấukinh tế của nớc ta là: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ

Đối với ngành nông nghiệp, đây là ngành có số lao động đông đảo nhấttrong nền kinh tế, chiếm trên 70% tổng số lao động của cả nớc Tuy nhiên, lựclợng sản xuất lại rất thấp kém, công cụ lao động thủ công là chủ yếu, năngxuất lao động thấp, trình độ phân công lao động cha phát triển; chăn nuôi chatách khỏi trồng trọt, thủ công nghiệp cha tách khỏi nông nghiệp, ở miền Nam ng-

ời nông dân đã sử dụng máy móc vào sản xuất nh: máy tới tiêu, máy làm đất

nh-ng cha phổ biến, phần lớn vẫn là lao độnh-ng thủ cônh-ng

Trang 37

Đối với ngành công nghiệp, do xã hội cũ để lại cùng với sự đầu t của nhànớc và của t bản nớc ngoài, ở nớc ta đã hình thành các ngành công nghiệp nh:cơ khí, điện lực, hoá chất v v và các khu công nghiệp tập trung ở Hà Nội,Hải Phòng, Thành Phố Hồ Chí Minh v v Ngành công nghiệp ở nớc ta cótrình độ của lực lợng sản xuất cao hơn nhiều ngành nông nghiệp Các nhà máy

xí nghiệp đều sử dụng máy móc thay cho lao động thủ công, nhiều nhà máy,

xí nghiệp có máy móc, công nghệ hiện đại đạt trình độ trung bình của thếgiới

Đối với ngành dịch vụ, sau khi đất nớc thống nhất và đặc biệt là từ khi

đổi mới, ở nớc ta đã có ngành dịch vụ với trình độ lực lợng sản xuất phát triểnkhá cao nh: ngân hàng, bu điện, hệ thống truyền thông v v những ngành này

đều có máy móc, công nghệ hiện đại sánh ngang với các nớc trong khu vực vàtrên thế giới

Nh vậy, giữa các ngành trong nền kinh tế ở nớc ta có trình độ lực lợngsản xuất là rất khác nhau

Nớc ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, lực lợng sản xuấtcòn thấp so với các nớc trên thế giới, chúng ta cha có nền đại công nghiệp bảo

đảm cho sự tồn tại của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa đích thực Quá trìnhxây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa ở nớc ta phải phù hợp với trình độcủa lực lợng sản xuất, do đó chúng ta cần phát triển đa dạng các loại hìnhquan hệ sản xuất nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển Đây là một đòi hỏi tấtyếu, khách quan

Tóm lại, cả về mặt lý luận và thực tiễn, việc chúng ta phát triển đa dạng

hoá các loại hình quan hệ sản xuất là một đòi hỏi tất yếu khách quan, nó phùhợp với quy luật kinh tế khách quan và có tác dụng to lớn để thúc đẩy sản xuấtphát triển

1.2.2 Thực trạng của các loại hình quan hệ sản xuất ở nớc ta từ khi

đổi mới đến nay

Trang 38

Sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng với quan điểm phát triển

đa dạng các loại hình quan hệ sản xuất, đã làm cho quan hệ sản xuất ở nớc tathích ứng đợc với trình độ lực lợng sản xuất, từ đó thúc đẩy sản xuất phát triển Từkhi đổi mới đến nay, các loại hình sản xuất ở nớc ta đã có sự biến đổi to lớn, trong

đó có nhiều thành tựu đã đạt đợc và có cả những mặt hạn chế, cụ thể là:

Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa:

Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa ở nớc ta bao gồm hai thành phần kinh

tế là: Kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể

Từ khi đổi mới, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa ở ta đã có sự thay đổi tolớn, và từng bớc thực hiện đợc vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân

Đối với kinh tế Nhà nớc mà trọng tâm là doanh nghiệp nhà nớc

Những năm qua, dới sự lãnh đạo của Đảng, Chính phủ đã triển khai đổimới toàn diện đối với doanh nghiệp nhà nớc Trớc thời kỳ đổi mới, với quan

điểm xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thuần nhất, tiến nhanh, tiếnmạnh trên con đờng xã hội chủ nghĩa Kinh tế nhà nớc ở nớc ta là sản phẩmcủa quá trình quố doanh hoá tràn lan Thời kỳ đó kinh tế nhà nớc phát triểnvới quy mô rộng khắp cả nớc, số lợng doanh nghiệp nhà nớc lên tới 12000doanh nghiệp ở khắp các tỉnh thành trong cả nớc

Trong những năm đổi mới, một trong những nội dung quan trọng củaviệc đổi mới hệ thống doanh nghiệp nhà nớc là tiến hành tổ chức, sắp xếp lại

hệ thống doanh nghiệp nhà nớc Để hệ thống này hoạt động có hiệu quả hơnchính phủ đã ban hành các nghị định, chỉ thị để lãnh đạo chỉ đạo việc sắp xếplại hệ thống doanh nghiệp nhà nớc nh: Quyết định 315/HĐBT của Hội đồng

Bộ trởng ngày 1/9/1990, theo quyết định này doanh nghiệp phải đợc rà soáttoàn diện các mặt có liên quan tơi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Nếu tình hình bất lợi có thể chuyển hớng kinh doanh, thay đổi mặt hàng, đầu

t trang thiết bị lại nếu vẫn không khắc phục đợc thì có thể bị tuyên bố giải

Trang 39

thể Tiếp theo Quyết định 315/HĐBT là Nghị định 388/HĐBT ngày30/11/1991 của Hội đồng Bộ trởng đề cập đến việc thành lập, đăng ký, giảithể doanh nghiệp nhà nớc Sau gần 4 năm thực hiện việc đăng ký lại doanhnghiệp nhà nớc theo Nghị định 388/HĐBT, Thủ tớng Chính phủ lại Ban hànhChỉ thị 500/TTG ngày 25 - 8 - 1995 trực tiếp yêu cầu " Khẩn trơng tổ chức,sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc".

Trong suốt những năm 90 dới sự lãnh đạo của Đảng, chính phủ đã tậptrung mọi cố gắng để tăng cờng hiệu quả của doanh nghiệp nhà nớc nhng cóphần nghiêng nhiều về tổ chức quản lý Mặc dù vậy, thành tựu của việc sắpxếp doanh nghiệp nhà nớc cũng đạt đợc thành tựu đáng kể

Tuy số lợng doanh nghiệp nhà nớc giảm đi hơn một nửa nhng

hệ thống doanh nghiệp nhà nớc vẫn hoạt động khá Trong suốt giai

đoạn 1991 - 1999 tốc độ tăng trởng bình quân của doanh nghiệp nhànớc đều cao hơn tốc độ tăng trởng của nền kinh tế Tỷ trọng đónggóp vào GDP của doanh nghiệp nhà nớc tăng từ 36,5% năm 1991lên 40,07% năm 1998, 40,2% năm 1999 [65, tr.109]

Những năm gần đây, kinh tế nhà nớc đóng góp vào GDP tuy có giảm đinhng vẫn chiếm phần lớn GPD của đất nớc cụ thể là: "năm 2000 chiếm38,53%, năm 2002 chiếm 38,31% và năm 2004 chiếm 39,22%" [73, tr.6]

Việc sắp xếp những doanh nghiệp nhà nớc đợc thực hiện theo hớnggiảm về số lợng nhng đã làm tăng về hiệu quả hoạt động của doạnh nghiệp.Hơn nữa, quá trình sắp xếp các doanh nghiệp nhà nớc đã góp phần vào quátrình tích tụ và tập trung vốn tại doanh nghiệp

Để góp phần nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nớc,

đồng thời xoá bỏ dần chế độ bộ chủ quản, cấp hành chính chủ quản Thủ tớngChính phủ đã ra Quyết định 91/TTG việc thành lập các tập đoàn kinh doanh

mà trớc hết là thành lập các Tổng công ty nhà nớc Quyết định này đã gópphần thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung trong hệ thống doanh nghiệp nhà

Trang 40

nớc Đây là một xu hớng phát triển tất yếu đối với các doanh nghiệp trên thếgiới hiện nay.

Đến nay, ở nớc ta đã có 17 Tổng công ty 91 và 76 Tổng công ty 90 Nhờquá trình sắp xếp các doanh nghiệp nhà nuớc này mà số doanh nghiệp có vốndới 1 tỷ đồng liên tục giảm "từ 50% năm 94 xuống còn 33% năm 1996 và26% năm 1998, số doanh nghiệp có vốn trên 10 tỷ đồng tăng tơng ứng từ 10%lên 15% và 20%, do đó mức vốn bình quân của doanh nghiệp cũng tăng từ 3,3

tỷ đồng lên hơn 18 tỷ đồng " [64, tr.110] Chính thông qua việc sắp xếp đó,hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc đã tăng lên rõ rệt Nhìn chung

hệ thống tổng công ty đã thể hiện đợc vai trò nòng cốt của nền kinh tế, kinhdoanh có hiệu quả, duy trì tốc độ tăng trởng tơng đối cao, hoàn thành nghĩa vụnộp ngân sách, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên

Qua sự đổi mới đó các Tổng công ty đã huy động đuợc nguồn vốn để đổimới công nghệ, mở rộng sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh, khai thác thị tr-ờng trong và ngoài nớc

Một trong những nội dung quan trọng trong việc đổi mới hệ thốngdoanh nghiệp nhà nớc, đó chính là chính sách cổ phần hoá các doanhnghiệp nhà nớc Nếu nh chính sách tổ chức, sắp xếp lại hệ thống doanhnghiệp nhà nớc, thành lập các tổng công ty nghiêng về tổ chức quản lý thìchính sách cổ phần hoá lại nghiêng về mặt sở hữu trong các doanh nghiệp

Điều này đã đợc khẳng định trong nghị quyết Hội nghị Trung ơng lần thứ

2 khoá VII (11-1991) là: “Chuyển một bộ phận doanh nghiệp quốc doanh

có điều kiện thành công ty cổ phần và thành lập một số công ty quốcdoanh cổ phần mới, phải làm thí điểm, chỉ đạo chặt chẽ, rút kinh nghiệmchu đáo trớc khi mở rộng trong phạm vi thích hợp” Tiếp đó, thủ tớngChính phủ đã ban hành Chỉ thị số 84/TTg ngày 4/3/1993 về v iệc xúc tiếnthực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Đặc biệt là nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX về việc tiếp tụcsắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nớc

Ngày đăng: 28/06/2014, 20:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Đình ánh (2004), "Vai trò của khu vực kinh tế t nhân trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Lý luận chính trị, (5), tr.53-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của khu vực kinh tế t nhân trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa
Tác giả: Vũ Đình ánh
Năm: 2004
2. Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp (2004), "Tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nớc 2004-2005", Tạp chí Kinh tế và dự báo, (3), tr.1-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nớc 2004-2005
Tác giả: Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp
Năm: 2004
3. Lê Xuân Bá (2002), "Kinh tế t nhân bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế nớc ta", Tạp chí Cộng sản, (22), tr.41-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế t nhân bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế nớc ta
Tác giả: Lê Xuân Bá
Năm: 2002
4. Vũ Đình Bách (1998), Các giải pháp thúc đẩy tăng trởng kinh tế ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp thúc đẩy tăng trởng kinh tế ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Đình Bách
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
5. Vũ Đình Bách (2004), Một số vấn đề về kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về kinh tế thị trờng định hớng xã "hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Đình Bách
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
6. Nguyễn Đức Bách (1998), Một số vấn đề về định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Bách
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 1998
7. Trần Ngọc Bút (2002), "Phát triển làng nghề thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn", Tạp chí Kinh tế và dự báo, (1), tr.9-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghề thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
Tác giả: Trần Ngọc Bút
Năm: 2002
8. Trần Thị Minh Châu (2005), "Kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nớc", Tạp chí Kinh tế và dự báo, (7), tr.25-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nớc
Tác giả: Trần Thị Minh Châu
Năm: 2005
9. Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
10. Trần Văn Chử (2003), "Cổ phần hóa - đổi mới doanh nghiệp nhà nớc", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (299), tr.33-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổ phần hóa - đổi mới doanh nghiệp nhà nớc
Tác giả: Trần Văn Chử
Năm: 2003
11. Nguyễn Sinh Cúc (2004), "Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn", Tạp chí Lý luận chính trị, (3), tr.20-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Năm: 2004
12. Tô Xuân Dân (2003), "Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở n- ớc ta", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (297), tháng 2-2003, tr.3-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở n-ớc ta
Tác giả: Tô Xuân Dân
Năm: 2003
13. Phạm Bảo Dơng (2004), "Phát triển các hợp tác xã ở Việt Nam, phân tích vi mô từ giác độ nông hộ", Tạp chí Kinh tế và dự báo, (11), tr.8-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển các hợp tác xã ở Việt Nam, phân tích vi mô từ giác độ nông hộ
Tác giả: Phạm Bảo Dơng
Năm: 2004
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1960
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1982
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1982
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1991
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w