trình độ của lực lợng sản xuất và đáp ứng yêu cầu phát triển lực lợng sản xuất trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Sự phù hợp là một nội dung cơ bản của mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất. Tuy nhiên, sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với lực lợng sản xuất là sự phù hợp của những mặt đối lập, biểu hiện ở chỗ lực lợng sản xuất luôn luôn vận động phát triển, còn quan hệ sản xuất lại có tính ổn định tơng đối.
Theo chủ nghĩa Mác - Lênin sự vận động, phát triển của một phơng thức sản xuất bao giờ cũng bắt đầu từ sự phát triển của lực lợng sản xuất. Khi lực l- ợng sản xuất phát triển đến một mức độ nhất định thì quan hệ sản xuất không phù hợp với nó nữa, mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất ngày càng trở nên gay gắt, tất yếu lực lợng sản xuất sẽ đòi hỏi phá bỏ quan hệ sản xuất cũ, xác lập quan hệ sản xuất mới cho phù hợp với nó để thúc đẩy sản xuất phát triển.
Trong các yếu tố của t liệu sản xuất thì công cụ lao động bao giờ cũng là yếu tố năng động nhất, cách mạng nhất. Hơn nữa, chúng còn là tiêu chí để phân biệt các thời đại kinh tế, kỹ thuật khác nhau. Mác viết:
Những thời đại kinh tế khác nhau, không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì, mà ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào với những t liệu lao động nào, các t liệu lao động không những là thớc đo sự phát triển sức lao động của con ngời, mà còn là một chỉ tiêu của những quan hệ xã hội trong đó lao động đợc tiến hành [56, tr.269 - 270].
Nớc ta hiện nay vẫn còn là một nớc nghèo, kém phát triển, do đó chúng ta không có con đờng nào khác ngoài việc phát triển lực lợng sản xuất, bằng cách công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Để nhanh chóng thoát khỏi tình trạng
nghèo, kém phát triển, tránh nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nớc trong khu vực và trên thế giới, chúng ta cần phải đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Điều này đã đợc khẳng định trong văn kiện Đại hội lần thứ VIII của Đảng là:
Xây dựng nớc ta thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh [19, tr.80].
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là phơng hớng chỉ đạo, là con đờng tất yếu phải trải qua của các nớc đang phát triển. Đối với nớc ta công nghiệp hoá, hiện đại hoá đợc quan niệm là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến, hiện đại, có khả năng tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Đó chính là quá trình thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội nhằm cải biến một xã hội nông nghiệp lạc hậu thành một xã hội công nghiệp, thể hiện ngày một đầy đủ hơn bản chất u việt của xã hội mới.
Việc tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta sẽ có tác dụng về nhiều phơng diện. Trớc hết, công nghiệp hoá, hiện đại hoá sẽ thúc đẩy lực l- ợng sản xuất phát triển, giải quyết tình trạng công nghệ lạc hậu hiện nay, dẫn tới tăng năng xuất lao động, làm cho tổng sản phẩm xã hội tăng lên, tạo điều kiện để nâng cao phúc lợi cho nhân dân. Mặt khác, sự phát triển của lực lợng sản xuất sẽ kéo theo sự phát triển của quan hệ sản xuất, do đó làm tăng thêm những yếu tố mới, tiến bộ trong kiến trúc thợng tầng. Sự phát triển của lực l- ợng sản xuất cũng dẫn tới mở rộng phân công lao động xã hội, hình thành nhiều ngành nghề mới, làm cho nền kinh tế hàng hoá phát triển, tạo điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, thúc đẩy hình thành cơ cấu kinh tế mới,
nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội. Vì vậy, công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một cuộc cách mạng toàn diện, sâu sắc trên tất cả các mặt của đời sống xã hội.
Đối với nớc ta, công nghiệp hoá gắn liền với hiện đại hoá. Bởi vì, trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ hiện đại đang có những bớc phát triển nhanh chóng cùng với xu thế quốc tế hoá kinh tế hiện nay, công nghiệp hoá nhất thiết phải gắn liền với hiện đại hoá. Thực chất của quá trình hiện đại hoá là không ngừng nâng cao trình độ phát triển của lực lợng sản xuất theo tiến trình phát triển của khoa học và công nghệ thế giới.
Trong điều kiện thiếu vốn, d thừa lao động nh ở nớc ta hiện nay, chúng ta không thể đi ngay vào trình độ cao nhất của khoa học công nghệ với quy mô toàn xã hội. Nhng đối với những ngành mũi nhọn, những lĩnh vực cần u tiên phát triển cần áp dụng ngay trình độ hiện đại, thực hiện “ đi tắt đón đầu” để tạo ra sự nhảy vọt của lực lợng sản xuất.
Để sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá thành công, chúng ta phải huy động đợc sức mạnh tổng hợp của nhân dân tham gia vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nớc nhà. Đảng chỉ rõ: công nghiệp hoá, hiện đại hoá là sự nghiệp của toàn dân, của tất cả các thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo. Do đó, khi phát triển đa dạng hoá các loại hình quan hệ sản xuất, chúng ta phải làm sao huy động đợc tất cả các loại hình tham gia vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Công nghiệp hóa thực chất là xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội. Đó không chỉ đơn giản là tăng thêm tốc độ tỷ trọng của sản xuất công nghiệp trong nền kinh tế, mà là một quá trình chuyển dịch cơ cấu gắn với đổi mới căn bản về công nghệ tạo nền tảng cho sự tăng trởng nhanh có hiệu quả và lâu bền của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Trong những điều kiện mới hiện nay của nền kinh tế thế giới, quá trình toàn cầu hóa, quốc tế hóa đời sống kinh tế thế giới đang vừa là cơ hội, vừa là
thách thức đối với nhiều quốc gia trong quá trình hợp tác nghiên cứu khoa học công nghệ, thơng mại và đầu t. Quá trình toàn cầu hóa, quốc tế hóa, thơng mại hóa và đầu t hóa đã làm cho lực lợng sản xuất không chỉ mang tính chất, đặc điểm của một quốc gia mà còn mang tính chất đặc điểm quốc tế. Sự phân công lao động ở phạm vi quốc gia, quốc tế phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu, các công ty lớn đang chuyển sang thực hiện: tổ chức nghiên cứu ở nớc thứ nhất, sản xuất các sản phẩm ở nớc thứ hai, lắp ráp ở nớc thứ ba, tiêu thụ ở nớc thứ t...
Tình hình này đã làm cho mức độ xã hội hóa sản xuất và lao động tăng lên. Bởi vậy, việc chúng ta phát triển đa dạng hóa các loại hình quan hệ sản xuất, cần phải tôn trọng và thừa nhận sự tham gia ngày càng rộng rãi của các chủ thể đối tác vào các quan hệ sở hữu, quản lý, phân phối, sử dụng các nguồn lực trong và ngoài nớc. Do đó, chúng ta phải tạo ra sự bình đẳng giữa các loại hình quan hệ sản xuất, các chủ thể sản xuất kinh doanh nhằm thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Sự phát triển của tiến bộ khoa học - công nghệ đã làm cho lực lợng sản xuất mang tính xã hội hóa, quốc tế hóa. Vì vậy, nó đáp ứng đợc yêu cầu của sự phát triển lực lợng sản xuất ở nớc ta trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Chúng ta cần phải đa dạng hóa các loại hình quan hệ sản xuất theo h- ớng xã hội hóa và quốc tế hóa của lực lợng sản xuất.
Thực tế ở nớc ta cho thấy không phải "càng công hữu, càng quy mô lớn, càng thuần nhất thì càng tốt" mà phải căn cứ vào tình hình, hiện trạng thực tế phát triển của lực lợng sản xuất để xác định các hình thức sở hữu, phân phối và quản lý cho hợp lý nhằm thúc đẩy sự phát triển của lực lợng sản xuất.
Ngày nay, chúng ta đang tiến hành đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, dới sự tác động của toàn cầu hóa và hợp tác hóa. Điều này đã làm cho lực lợng sản xuất ở nớc ta phát triển nhanh chóng, gắn với các trình độ phát triển khác nhau của lực lợng sản xuất tất yếu không thể tồn tại một
hình thức sở hữu mà phải đa hình thức sở hữu. Các hình thức sở hữu ở nớc ta ngày càng phát triển đa dạng đòi hỏi phải có nhiều hình thức tổ chức, quản lý và phân phối khác nhau. Do đó, chúng ta phải điều chỉnh quan hệ tổ chức, quản lý và phân phối sao cho phù hợp với quan hệ sở hữu, cần phải phát triển đa dạng hóa về sở hữu trong loại hình kinh tế nhà nớc. Tiến hành cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nớc, liên kết hoạt động kinh tế nhà nớc với kinh tế t bản t nhân, kinh tế có vốn đầu t của nớc ngoài.... để tạo ra sự đa dạng hóa về sở hữu. Bên cạnh đó, chúng ta phải đổi mới về cơ chế tổ chức, quản lý đối với các thành phần kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nh; tiếp tục xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu, tạo lập sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, chống độc quyền...Mặt khác, quá trình công nghiệp hoá cũng đòi hỏi sự đổi mới về phơng thức phân phối, phải phát triển đa dạng các hình thức phân phối nh: phân phối theo cổ phần, theo vốn đóng góp, theo lao động...