lý phù hợp nhằm phát huy tính năng động sáng tạo của các chủ thể kinh tế trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa
Để phát huy đợc tính năng động, sáng tạo của các chủ thể trong sản xuất kinh doanh và làm cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả, đúng định hớng, thì vai trò của nhân tố chính trị là rất quan trọng. Bởi lẽ nhân tố chính trị có sự tác động trở lại kinh tế rất mạnh mẽ, nó có thể làm cho kinh tế phát triển nhanh, có hiệu quả nếu nó phản ánh đúng quy luật kinh tế khách quan, ngợc lại thì kìm hãm kinh tế phát triển.
ở nớc ta Đảng, Nhà nớc là những lực lợng lãnh đạo quản lý xã hội. Những lực lợng này có thể nhận thức và vận dụng các quy luật kinh tế chuyển chúng thành đờng lối, chính sách, pháp luật, kế hoạch.... để tổ chức thực hiện,
đa vào cuộc sống nhằm mục tiêu "dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh".
Đảng và Nhà nớc cũng là những thành tố cơ bản của hệ thống chính trị, của kiến trúc thợng tầng. Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà n- ớc chính là tăng cờng sự tác động của chính trị xã hội đối với nền kinh tế, nhằm mục đích định hớng xã hội chủ nghĩa đối với nền kinh tế. Mặt khác, sự phát triển của kinh tế thị trờng buộc Đảng phải tự đổi mới, chỉnh đốn, đổi mới phơng thức lãnh đạo, cách thức tổ chức quản lý cho phù hợp với yêu cầu, quản lý của kinh tế thị trờng.
Thực chất của quá trình đổi mới kinh tế vừa qua ở nớc ta là thừa nhận sự phụ thuộc của các thành phần kinh tế, của sự tồn tại đa dạng hóa các loại hình quan hệ sản xuất, thừa nhận quan hệ hàng hóa - tiền tệ và cơ chế thị trờng.
Do đó, vai trò của Nhà nớc ta với kinh tế cũng có sự thay đổi căn bản. Đó là quá trình chuyển Nhà nớc từ độc quyền sang quan hệ giữa Nhà nớc với thị trờng. Nếu trớc đây Nhà nớc là chủ thể của chế độ sở hữu thì hiện nay đang giữ vai trò chủ đạo của hệ thống đa sở hữu. Nếu trớc đây trực tiếp sản xuất kinh doanh thì nay là thiết kế luật chơi hỗ trợ, tạo môi trờng thuận lợi cho sản xuất kinh doanh.
Từ khi đổi mới đến nay, sự quản lý của Nhà nớc đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng. Tuy nhiên, quản lý của nhà nớc với nền kinh tế còn nhiều yếu kém, hiệu lực quản lý thấp. Hệ thống luật pháp, chính sách cha đồng bộ, cha nhất quán, kỷ cơng luật pháp cha nghiêm. Công tác tài chính, giá cả, quy hoạch quản lý đất đai... còn nhiều yếu kém, bất cập, thủ tục hành chính còn r- ờm rà. Do đó, việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nớc với nền kinh tế ở Việt Nam, nhằm phát huy đợc tính tự chủ sáng tạo của các chủ thể sản xuất kinh doanh là một yêu cầu cấp bách. Để thực hiện yêu cầu này cần phải có các giải pháp sau:
Hệ thống luật kinh tế là một công cụ quản lý vĩ mô quan trọng của nhà n- ớc, chức năng của các hệ thống luật kinh tế là tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động của các chủ thể kinh tế và điều chỉnh vi mô của chủ thể kinh tế.
Trong thời gian vừa qua, Nhà nớc đã ban hành nhiều bộ luật, pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu đổi mới kinh tế. Hệ thống luật pháp đã góp phần tích cực vào việc hình thành cơ chế kinh tế mới theo hớng giảm dần sự can thiệp trực tiếp của Nhà nớc vào hoạt động của các doanh nghiệp, các chủ thể kinh tế, đồng thời bảo đảm sự bình đẳng giữa các loại hình quan hệ sản xuất, tăng c- ờng quyền tự chủ của mỗi doanh nghiệp, mỗi chủ thể kinh tế.
Tuy nhiên, luật pháp kinh tế còn nhiều bất cập còn ảnh hởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế nh:
Luật pháp kinh tế cha đồng bộ, một số quan hệ kinh tế giữa các chủ thể, các doanh nghiệp nảy sinh trong sản xuất kinh doanh cha có văn bản pháp quy để điều chỉnh nh: cha có luật cạnh tranh, luật chống độc quyền, hoạt động quảng cáo đợc điều chỉnh bằng các nghị định cần đợc thể hiện bằng văn bản luật.
Luật pháp về hợp đồng kinh tế còn có điểm bất hợp lý nên kém tính khả thi gây thiệt thòi cho các doanh nghiệp.
Cơ chế kiểm soát, điều hành xử lý vi phạm của Nhà nớc đối với nền kinh tế thiếu đồng bộ.
Việc thực thi luật pháp còn thiếu nghiêm minh dẫn tới hiện tợng vi phạm pháp luật khá phổ biến, vi phạm luật bảo vệ môi trờng, chế độ tài chính, quan hệ lao động.
Việc hoàn thiện hệ thống luật pháp kinh tế trong những năm tới gồm biện pháp sau:
Ban hành bổ sung những văn bản pháp quy để điều chỉnh các quan hệ kinh tế luật cạnh tranh, chống độc quyền, luật chứng khoán...
Sửa đổi, bổ sung những điều khoản cần thiết để hoàn thiện những văn bản đã ban hành còn có những nội dung bất cập không phù hợp hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tăng cờng tính nghiêm minh trong việc thực thi luật pháp. Đây là yếu tố cơ bản bảo đảm luật kinh tế hoàn thành chức năng của nó, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển.
Thứ hai, tiếp tục đổi mới, hoàn thiện các chính sách kinh tế vĩ mô nhằm
bảo đảm quyền bình đẳng và phát huy tối đa các tiềm năng, nguồn lực của các thành phần kinh tế, các loại hình quan hệ sản xuất ở Việt Nam.
Chính sách kinh tế vĩ mô là công cụ quản lý vĩ mô chủ yếu của Nhà nớc. Thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô sẽ tác động tới lợi ích kinh tế của các chủ thể kinh tế tạo động lực thúc đẩy các chủ thể kinh tế hoạt động theo định hớng của nhà nớc. Phần lớn các chính sách kinh tế vĩ mô có liên quan tới các thành phần kinh tế, các loại hình quan hệ sản xuất trong đó có những chính sách liên quan trực tiếp và tác động mạnh mẽ tới hoạt động của các chủ thể kinh tế nh: chính sách tài chính, chính sách thuế, chính sách u đãi, chính sách đầu t...
Những năm đổi mới vừa qua, chính sách kinh tế vĩ mô đã có những đổi mới căn bản tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy việc phát huy các tiềm năng và nguồn lực của các chủ thể kinh tế, góp phần quyết định vào việc giải phóng sức sản xuất ở nớc ta.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, chính sách kinh tế vĩ mô còn có những vấn đề tồn tại, chậm đợc đổi mới cha tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể kinh tế nh:
Chính sách đất đai: Trong khi các doanh nghiệp nhà nớc đợc giao đất ổn định lâu dài để sản xuất kinh doanh, thì các loại hình kinh tế khác nh t bản t nhân, cá thể không đợc giao đất để sử dụng nh vậy.
Chính sách tín dụng: Trong khi các doanh nghiệp nhà nớc đợc vay vốn không cần thế chấp, thì các doanh nghiệp thuộc các loại hình kinh tế khác lại không có điều kiện nh vậy.
Về chính sách thuế: doanh nghiệp nhà nớc đợc u tiên hơn các loại hình doanh nghiệp khác nh: đợc hoãn nợ, dãn nợ, khoan nợ....
Những bất bình đẳng giữa các loại hình quan hệ sản xuất, các chủ thể kinh tế trong các chính sách kinh tế vĩ mô đã tác động mạnh mẽ tới tâm lý lòng tin của các chủ doanh nghiệp t nhân làm cho họ cha thực sự yên tâm đầu t kinh doanh làm ăn lâu dài.
Để phát triển các loại hình quan hệ sản xuất, các thành phần kinh tế trong những năm tới phải tiếp tục đổi mới hoàn thiện các chính sách kinh tế vĩ mô theo phơng hớng sau:
Khắc phục sự bất bình đẳng giữa các loại hình kinh tế để các chủ thể kinh tế yên tâm đầu t kinh doanh.
Tạo động lực kinh tế mạnh mẽ hơn nữa nhằm thúc đẩy các chủ thể thuộc các loại hình kinh tế phát huy tối đa tiềm năng nguồn lực của mình để phát triển sản xuất kinh doanh.
Trên cơ sở bảo đảm sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc mọi loại hình kinh tế cần áp dụng các chính sách tự do cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp.
Thực hiện tốt chính sách kinh tế vĩ mô sẽ tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển.
Thứ ba, hình thành đồng bộ cơ chế quản lý nền kinh tế thị trờng định h-
ớng xã hội chủ nghĩa.
Để phát huy vai trò của các chủ thể kinh tế trong sản xuất kinh doanh, nhà nớc cần: Tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố cấu thành thị trờng bao gồm: thị trờng hàng hóa, dịch vụ, thị trờng chứng khoán, thị trờng tiền tệ, bất động sản...
Nhà nớc tạo môi trờng pháp lý thuận lợi bình đẳng cho các doanh nghiệp cạnh tranh và tiếp tục phát triển. Thông qua chiến lợc quy hoạch, kế hoạch, chính sách phù hợp nhằm sử dụng hiệu quả các lực lợng vật chất của nhà nớc để định hớng phát triển kinh tế - xã hội, mặt khác Nhà nớc cần tăng cờng kiểm tra, giám sát để chống các tệ buôn lậu, làm hàng giả, gian lận thơng mại, tham nhũng, lãng phí... tạo môi trờng cạnh tranh bình đẳng, công khai của các chủ thể kinh tế. Tuy nhiên, cần phải định rõ chức năng quản lý hành chính nhà nớc với chức năng quản lý sản xuất kinh doanh, để từ đó thực hiện đúng chức năng quản lý nhà nớc về kinh tế.
Việc hình thành đồng bộ cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa sẽ tạo môi trờng kinh tế tốt là động lực cho các chủ thể kinh tế phát huy hiệu quả.
Thứ t, đẩy mạnh cải cách hành chính:
Thời gian qua, Việt Nam đã tiến hành một bớc cải cách hành chính. Tuy nhiên, hiệu quả của cải cách còn cha cao, đã gây cản trở cho các chủ thể sản xuất kinh doanh. Đại hội toàn quốc lần IX đã khẳng định:
Cải cách hành chính tiến hành chậm, thiếu kiên quyết hiệu quả thấp. Tổ chức bộ máy nhà nớc cồng kềnh trùng lặp chức năng vì nhiều tầng nấc trung gian và những thủ tục hành chính phiền hà, không ít trờng hợp trên và dới, Trung ơng và địa phơng hành động không thống nhất, gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế - xã hội và làm giảm động lực phát triển [20, tr.77].
Vì vậy, trong những năm tới phải đẩy mạnh cải cách hành chính nhằm nâng cao năng lực quản lý của nhà nớc, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể trong sản xuất kinh doanh theo hớng:
- Cải cách tổ chức bộ máy các cấp từ trung ơng đến địa phơng theo hớng tinh gọn, có hiệu lực, hiệu quả, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm.
- Cải cách thủ tục hành chính theo hớng thống nhất công khai, minh bạch, đơn giản, kiên quyết xóa bỏ các thủ tục hành chính gây phiền hà, sách nhiễu cho nhân dân và các doanh nghiệp.
- Thực hiện cải cách hành chính là nhằm xây dựng một nền hành chính nhà nớc trong sạch, vững mạnh có hiệu lực, hiệu quả theo hớng xây dựng một nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.
Việc hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật nhằm tạo ra môi trờng pháp lý; thúc đẩy thuận lợi cho các chủ thể kinh tế vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau là để phát huy hiệu quả, sức sáng tạo của các chủ thể kinh tế trong quá trình sản xuất kinh doanh, đồng thời góp phần điều chỉnh các quan hệ kinh tế theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Kết luận
Nghiên cứu sự vận động, biến đổi của quan hệ sản xuất giúp chúng ta tìm ra sự không phù hợp giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, đồng thời nắm bắt đợc xu hớng vận động biến đổi của nó, để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp, nhằm xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.
Thực tế cho thấy, không phải bao giờ sự biến đổi của quan hệ sản xuất cũng tuân theo quy luật kinh tế khách quan. Đã có thời kỳ, chúng ta đã dùng chính trị áp đặt cho kinh tế, xây dựng quan hệ sản xuất mới không phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất. Sự biến đổi của quan hệ sản xuất nh vậy đã dẫn tới kìm hãm sản xuất, đẩy nớc ta lâm vào tình trạng khủng hoảng về kinh tế - xã hội, buộc chúng ta phải đổi mới. Thực chất của đổi mới là điều chỉnh lại quan hệ sản xuất cho phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất, từ đó thúc đẩy sản xuất phát triển.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá, quốc tế hoá hiện nay, lực lợng sản xuất ở n- ớc ta đang phát triển nhanh, lại chịu ảnh hởng của điều kiện quốc tế. Do đó, chúng ta phải tiếp tục đẩy mạnh phát triển đa dạng các loại hình quan hệ sản xuất, nhng để đa kết cấu kinh tế ấy phát triển theo con đờng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải đổi mới quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, làm sao cho kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo cùng với kinh tế tập thể dần trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân. Đồng thời, phải tạo điều kiện cho các loại hình quan hệ sản xuất khác phát triển nhằm đa nớc ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Qua nghiên cứu sự biến đổi của quan hệ sản xuất ở nớc ta hiện nay giúp chúng ta hiểu rõ hơn, đầy đủ hơn về học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác – Lênin và vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể nớc ta vì mục tiêu:” dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Vũ Đình ánh (2004), "Vai trò của khu vực kinh tế t nhân trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Lý luận chính trị, (5), tr.53-60.
2. Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp (2004), "Tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nớc 2004-2005", Tạp chí Kinh tế và dự báo, (3), tr.1-3.
3. Lê Xuân Bá (2002), "Kinh tế t nhân bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế nớc ta", Tạp chí Cộng sản, (22), tr.41-45.
4. Vũ Đình Bách (1998), Các giải pháp thúc đẩy tăng trởng kinh tế ở Việt
Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Vũ Đình Bách (2004), Một số vấn đề về kinh tế thị trờng định hớng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Nguyễn Đức Bách (1998), Một số vấn đề về định hớng xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội.
7. Trần Ngọc Bút (2002), "Phát triển làng nghề thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn", Tạp chí Kinh tế và dự báo, (1), tr.9-10.
8. Trần Thị Minh Châu (2005), "Kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nớc", Tạp chí Kinh tế và dự báo, (7), tr.25-27. 9. Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt
Nam, lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Trần Văn Chử (2003), "Cổ phần hóa - đổi mới doanh nghiệp nhà nớc",
Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (299), tr.33-37.
11. Nguyễn Sinh Cúc (2004), "Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn", Tạp chí Lý luận chính trị, (3), tr.20-26.
12. Tô Xuân Dân (2003), "Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở n-