bảo kinh tế nhà nớc từng bớc giữ vai trò chủ đạo, vùng với kinh tế tập thể dần dần trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân
Từ khi đổi mới đến nay, chúng ta thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần với sự đa dạng hóa các loại hình quan hệ sản xuất, theo định h- ớng xã hội chủ nghĩa. Để giữ vững đợc định hớng xã hội chủ nghĩa thì quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa phải vơn lên giữ vai trò chủ đạo, chi phối các loại hình quan hệ sản xuất khác ở nớc ta. Tuy nhiên, vai trò chủ đạo của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa không có nghĩa là chiếm số lợng tuyệt đối, phát triển tràn lan mà vai trò chủ đạo đó phải đợc thể hiện bằng sức mạnh kinh tế và tính hiệu quả của nó.
Đại hội toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã xác định vai trò của kinh tế Nhà nớc nh sau:
Thứ nhất, kinh tế nhà nớc phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, là
lực lợng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhà nớc định hớng, điều tiết vĩ mô nền kinh tế, doanh nghiệp nhà nớc giữ những vị trí then chốt, đi đầu ứng dụng về tiến bộ khoa học, công nghệ, nêu gơng về năng suất, chất lợng, hiệu quả kinh tế - xã hội và chấp hành pháp luật [20, tr.96].
Theo tinh thần của đại hội lần thứ IX của Đảng thì vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc thể hiện trớc hết là hiệu quả kinh tế, các doanh nghiệp nhà n- ớc phải có hiệu quả cao hơn các loại hình quan hệ sản xuất khác, làm tấm g- ơng cho các loại hình quan hệ sản xuất khác ở nớc ta. "Đi đầu ứng dụng về về toàn bộ khoa học - công nghệ nêu gơng về năng suất, chất lợng, hiệu quả kinh tế - xã hội và chấp hành pháp luật".
Thứ hai, Vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc không nhất thiết phải
chiếm số lợng lớn, có mặt ở tất cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế, mà vai trò đó đợc thể hiện doanh nghiệp nhà nớc chỉ cần phải nắm giữ những ngành, lĩnh vực trọng yếu, lĩnh vực liên quan tới quốc phòng an ninh để từ đó Nhà nớc có thể thực hiện đợc sự điều tiết vĩ mô đối với nền kinh tế.
Những năm vừa qua, kinh tế nhà nớc đã đạt đợc những thành tựu quan trọng nh: giữ vai trò chủ đạo chiếm khoảng 40% GDP của đất nớc, nắm giữ những ngành, lĩnh vực then chốt trong nền kinh tế. Bên cạnh đó kinh tế nhà n- ớc còn bộc lộ những mặt yếu kém. Đó chính là hiệu quả của kinh tế Nhà nớc cha cao, theo số liệu thống kê: "Năm 1998 chỉ có 40% doanh nghiệp nhà nớc thực sự có hiệu quả, 20% doanh nghiệp nhà nớc bị thua lỗ liên tục 40% còn lại khi lỗ khi lãi".[65, tr.19].
Chính vì vậy, việc chúng ta phát triển có hiệu quả doanh nghiệp nhà nớc để kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo là một vấn đề quan trọng nhằm định h- ớng xã hội chủ nghĩa đối với nền kinh tế.
Nhà nớc có nhiều chủ trơng chính sách để nâng cao hiệu quả của kinh tế Nhà nớc. Với nhiều chủ trơng chính sách sắp xếp, đổi mới các doanh nghiệp nhà nớc nh: giao, bán, khoán, cho thuê, giải thể doanh nghiệp nhà nớc, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc.
Nhờ đó số lợng các doanh nghiệp nhà nớc đã giảm đáng kể: từ chỗ là sản phẩm của quá trình quốc doanh hóa với 12000 doanh nghiệp, đến nay doanh nghiệp nhà nớc chỉ còn lại 4296 doanh nghiệp, mặc dù vậy hiệu quả lại tăng lên. Tuy nhiên, việc sắp sếp đổi mới doanh nghiệp nhà nớc còn cha đáp ứng đợc yêu cầu, tiến trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nớc còn chậm.
Trong những năm tới, để phát triển có hiệu quả doanh nghiệp nhà nớc chúng ta cần phải tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả kinh tế của Nhà nớc theo chúng tôi cần các giải pháp sau:
Một là, Cần đẩy mạnh tiến trình tổ chức, sắp xếp lại các doanh nghiệp
nhà nớc.
Để phát triển có hiệu quả kinh tế nhà nớc thì vấn để là phải phân loại đ- ợc các doanh nghiệp nhà nớc cần giữ 100% vốn, các doanh nghiệp không nhất thiết phải duy trì 100% vốn. Với các doanh nghiệp không nhất thiết phải duy trì 100% vốn nhà nớc thì có thể cho cổ phần hóa, còn các doanh nghiệp nhà n- ớc không thuộc những ngành lĩnh vực quan trọng, làm ăn thua lỗ kéo dài có thể cho: giao, bán, khoán, cho thuê, sát nhập, thậm chí giải thể, phá sản các doanh nghiệp nhà nớc làm ăn thua lỗ kéo dài... đặc biệt, nhà nớc cần phân định doanh nghiệp nhà nớc làm hai loại:
Doanh nghiệp nhà nớc thực hiện chức năng công ích và doanh nghiệp nhà nớc làm chức năng sản xuất kinh doanh. Với doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích thì không cần đề cao quá mức hiệu quả sản xuất kinh doanh, mà cần dựa vào hiệu quả phục vụ về xã hội. Với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cần dựa vào hiệu quả sản xuất kinh doanh để đánh giá, theo cơ chế thị trờng.
Mặt khác, phải đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc bằng việc củng cố tăng cờng vai trò của các ban đổi mới, quản lý doanh nghiệp, bố trí cán bộ chuyên trách am hiểu về tình hình tài chính, công tác cổ phần, lựa chọn đúng các doanh nghiệp nhà nớc cần cổ phần hóa vào thời điểm thích hợp.
Làm tốt công tác t tởng tuyên truyền giải thích trong nhân dân những chủ trơng chính sách của Đảng, Nhà nớc về cổ phần hóa doanh nghiệp để nhân dân thông suốt, cải cách các thủ tục rờm rà trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc.
Hai là, Tạo ra một môi trờng sản xuất kinh doanh, một sân chơi bình
đẳng giữa doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác.
Để nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp nhà nớc cần tiếp tục xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu đối với doanh nghiệp nhà nớc. Hiện nay, trong các doanh nghiệp nhà nớc vẫn còn tồn tại cơ chế "xin - cho" về cấp vốn đầu t. Đây là một trong những nguyên nhân gây ra tham nhũng, tham ô của cán bộ doanh nghiệp nhà nớc và làm cho doanh nghiệp nhà nớc làm ăn kém hiệu quả. Vì vậy cần phải xóa bỏ cơ chế "xin - cho" hiện nay thay bằng cơ chế đầu t vốn Nhà nớc để bảo đảm hiệu quả kinh tế cao. Mặt khác chúng ta cần phải xóa bỏ chế độ bao cấp vốn cho các doanh nghiệp nhà nớc (khi lỗ thì nhà nớc bù) thực hiện bảo hộ có điều kiện và có thời hạn nhằm nâng hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nớc. Hiện nay, Nhà nớc vẫn bao cấp cho các doanh nghiệp nhà nớc về: mặt bằng sản xuất kinh doanh, vốn trong ngân hàng, hoàn nợ, xóa nợ, khoanh nợ.... do đó tạo ra sự ỷ lại của các doanh nghiệp vào nhà nớc. Để nâng cao tính chủ động, sáng tạo của các doanh nghiệp nhà nớc, Nhà nớc cần phải thực hiện sự bao cấp trên bằng một thời hạn nhất định. Ngoài ra thì phải đối xử bình đẳng nh các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác.
Hoàn thiện môi trờng pháp lý cho hoạt động doanh nghiệp nhà nớc nh: có các chế định rõ ràng về tổ chức hoạt động, chế định tài chính, chế định về quyền sử dụng đất, sử dụng lao động tại các doanh nghiệp. Nhà nớc cần xác định rõ hơn t cách pháp lý, quyền và nghĩa vụ của hội đồng quản trị và ngời điều hành doanh nghiệp. Tuy nhiên, Nhà nớc nên giảm bớt sự can thiệp trực tiếp không cần thiết của mình đối với hoạt động kinh doanh với doanh nghiệp để trao quyền tự chủ kinh doanh phát huy tính năng động sáng tạo của các doanh nghiệp. Giảm bớt các thủ tục hành chính phiền hà gây trở ngại cho sự phát triển của doanh nghiệp.
Bốn là, Cần phải đào tạo một đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp nhà
nớc có năng lực phẩm chất đạo đức.
Một trong những giải pháp để nâng cao hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nớc là tăng cờng đội ngũ cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhà nớc. Hiện nay, một bộ phận cán bộ nhà nớc thoái hóa, biến chất, yếu kém về năng lực, đây là nguyên nhân làm cho doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kém hiệu quả. Vì vậy, các cán bộ khoa học - kỹ thuật, cán bộ kinh doanh, công nhân viên trong các doanh nghiệp nhà nớc cũng cần đợc đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, hiểu biết pháp luật, đổi mới về t duy kinh doanh, kịp thời nắm bắt nhu cầu của thị trờng, nắm vững đợc các tri thức kinh tế thị trờng hiện đại.
Công tác giáo dục lý tởng cho đội ngũ cán bộ là điều cần thiết cần đợc tăng cờng để tạo ra đội ngũ cán bộ không chỉ có năng lực mà còn có lý tởng cao đẹp, có hoài bão, có phẩm chất chính trị vững vàng vì sự nghiệp dân giàu, nớc mạnh. Có nh vậy chúng ta mới tạo dựng đợc đội ngũ cán bộ có đủ đức, đủ tài phục vụ trong các doanh nghiệp nhà nớc, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nớc, cũng nh nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nớc.
Tóm lại, để nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp nhà nớc cần phải có
doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả kinh tế nhà nớc là nhằm bảo đảm phát huy vai trò chủ đạo, giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa.
Kinh tế tập thể mà nòng cốt là các hợp tác xã có vai trò quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.
Trong nền kinh tế thị trờng, kinh tế hợp tác xã càng trở nên cần thiết đối với những ngời lao động và những ngời sản xuất nhỏ. Đảng và Nhà nớc xác định: kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo cùng với kinh tế tập thể dần dần trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân.
Để phát triển kinh tế tập thể trong những năm tới cần phải:
Một là, Nâng cao trình độ tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh trong các
hợp tác xã.
Hiệu quả hoạt động của kinh tế tập thể mà nòng cốt là các hợp tác xã phụ thuộc rất nhiều vào đội ngũ cán bộ quản lý. Hiện nay, vấn đề nổi cộm của kinh tế hợp tác xã là trình độ tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của đội ngũ cán bộ quản lý còn yếu, ở nhiều địa phơng có tới 50% hoặc trên 50% cán bộ trong ban quản lý hợp tác xã làm ăn kém hiệu quả, nhất là trong các ngành công nghiệp tiểu, thủ công nghiệp, thơng mại, dịch vụ. Do vậy nâng cao trình độ tổ chức quản lý cho đội ngũ cán bộ quản lý ở các hợp tác xã là một yêu cầu cấp thiết để phát triển hợp tác xã.
Để nâng cao trình độ tổ chức quản lý của đội ngũ cán bộ hợp tác xã cần có các hình thức và nội dung đào tạo phong phú với các trình độ đào tạo khác nhau phù hợp với công việc quản lý và điều kiện tham gia đào tạo của các hợp tác xã. Cần chú trọng đào tạo các cán bộ chủ chốt của các hợp tác xã, bảo đảm cho bộ phận này có trình độ năng lực quản lý để điều hành hoạt động của các hợp tác xã trong nền kinh tế thị trờng.
Về nhận thức, trớc hết phải làm cho mỗi cán bộ quản lý nhà nớc ở các địa phơng thấm nhuần nguyên tắc cơ bản của kinh tế tập thể là nguyên tắc tự nguyện. Đây là nguyên tắc quan trọng nhất của kinh tế tập thể, bởi vì nếu không có sự tự nguyện thì không thể có sự hợp tác, do đó Lênin đã coi đây là nguyên tắc số một của kinh tế tập thể.
Cần thống nhất trong nhận thức về vị trí, vai trò của kinh tế tập thể. Kinh tế tập thể không chỉ bao gồm các hợp tác xã mà còn có nhiều hình thức đa dạng nh: các tổ, nhóm hợp tác, các hợp tác xã, các hiệp hội theo ngành nghề... Hình thức của kinh tế tập thể rất đa dạng, phong phú nó phụ thuộc vào từng điều kiện kinh tế cụ thể của các đơn vị, việc lựa chọn các hình thức của kinh tế tập thể phải căn cứ vào điều kiện sản xuất kinh doanh của từng đơn vị. Nếu hình thức lựa chọn không phù hợp sẽ làm cho quá trình sản xuất kinh doanh các đơn vị rơi vào trì trệ. Do đó, các cấp chính quyền địa phơng cần nhận thức đúng đắn, đầy đủ về vị trí vai trò của các hình thức kinh tế tập thể, không nên chỉ bó hẹp ở hình thức các hợp tác xã. Trên cơ sở đó các cấp chính quyền cần hớng dẫn để những ngời lao động, ngời sản xuất tự lựa chọn hình thức phù hợp với họ, tránh sự áp đặt trong chuyển đổi các hợp tác xã.
Ba là, Phát triển các hợp tác xã cổ phần trong một số ngành, một số lĩnh
vực của kinh tế tập thể.
Theo luật hợp tác xã, các xã viên phải góp vốn khi tham ra vào hợp tác xã, về lợi ích các xã viên đợc “Hởng lãi theo vốn góp, công sức đóng góp của xã viên”. Luật hợp tác xã cũng quy định “ xã viên hợp tác xã có quyền tham ra quản lý, kiểm tra, giám sát hợp tác xã và có quyền ngang nhau trong biểu quyết”. Các quy định của hợp tác xã nói chung là phù hợp với kinh tế hợp tác. Tuy nhiên, trong điều kiện của kinh tế thị trờng, thực tế cho thấy ở một số ngành, một số lĩnh vực đòi hỏi vốn khá lớn thì hợp tác xã mới hoạt động có hiệu quả. Để đáp ứng yêu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh của hợp tác xã, trong nhiều trờng hợp vốn của các xã viên là có hạn và khác nhau, khi vốn góp
nh nhau thì biểu quyết ngang nhau là hợp lý, song khi vốn góp có sự khác biệt thì quyền biểu quyết ngang nhau sẽ dẫn tới sự kìm hãm việc huy động vốn của các xã viên hợp tác xã và hạn chế việc huy động sức mạnh của các xã viên. Do vậy, trong các ngành các lĩnh vực mà hoạt động sản xuất kinh doanh cần có sự huy động vốn với quy mô khá lớn, vốn góp của các xã viên có sự khác biệt thì cần phát triển hình thức hợp tác xã cổ phần, dựa trên sự kết hợp quan hệ đối nhân và quan hệ đối vốn. Có nh vậy chúng ta mới mở rộng các hình thức hợp tác và thúc đẩy kinh tế tập thể phát triển.
Tóm lại, để quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa phát triển có hiệu quả,
kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế tập thể dần trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân, nhằm mục tiêu xã hội chủ nghĩa. Chúng ta phải tiếp tục đổi mới, phát triển có hiệu quả quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, để loại hình quan hệ sản xuất này giữ đợc vị trí chủ đạo, chi phối các loại hình quan hệ sản xuất khác.