1 Mờng Lát 377 709 474 203 568 668 542 30069 2Quan Hoá30980008278040503002544
3.2.2. Khuyến nghị đối với tỉnh Thanh Hóa
- Đối với cơ quan miền núi - Dân tộc của tỉnh:
Cần tiến hành khảo sát chi thiết các điều kiện cơ bản để tham mu cho Tỉnh ủy, UBND tỉnh lập dự án xây dựng các nhà máy sản xuất, chế biến nông lâm thổ sản làm vệ tinh của khu đô thị Ngọc Lặc. Với tiềm năng và lợi thế về vùng nguyên liệu và nhân lực, 11 huyện miền núi của Thanh Hóa có đủ điều kiện để xây dựng các nhà máy chế biến tinh bột sắn, tinh bột ngô, chế biến cao su, mía đờng, thức ăn gia súc..., có quy mô nhỏ, sử dụng nhiều lao động, có thị trờng tiêu thụ. Trong khi đó, tại vùng này mới mạng lới nhà máy còn quá ít. Mục tiêu của phát triển kinh tế giai đoạn từ nay đến 2010 ở Thanh Hóa là đẩy mạnh nghề chăn nuôi gia súc, từng bớc đa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính, tác giả cho rằng: có đợc các nhà máy này ở miền núi sẽ xúc tiến việc phát triển kinh tế vùng. Bởi vì nhân dân sẽ giảm bớt đợc nhiều chi phí trong khâu vận chuyển sản phẩm đến nơi chế biến và sử dụng, các nhà máy giảm chi phí cho đầu t cho vùng nguyên liệu, giảm bớt các chi phí cho xây dựng nhà ở, ký túc xá cho lao động.
Ban Miền núi - Dân tộc cũng cần thờng xuyên cung cấp thông tin phản ánh nguyện vọng thiết thực của đồng bào thiểu số nói chung, nhân lực các dân tộc thiểu số nói riên để Đảng và Nhà nớc kịp thời nắm bắt, giải quyết, tạo ra niềm tin tởng vững chắc để nhân dân trong vùng chủ động, tích cực, sáng tạo trong việc xây dựng quê hơng.
- Đối với UBND tỉnh:
Đảng bộ và chính quyền cần quan tâm giải quyết các vấn đề sau:
Vùng vận động định canh định c tỉnh Thanh Hóa còn nhiều tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội. Tiềm năng đất có khả năng nông nghiệp còn lớn có thể khai thác đa vào sản xuất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lơng thực bằng việc thâm canh và phát triển nông nghiệp hàng hóa, hình thành các vùng sản xuất hàng hóa, nguyên liệu tập trung có hiệu quả kinh tế cao. Tiềm năng đất lâm nghiệp còn rất lớn cần đợc đầu t khai thác để tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho nhân dân vùng vận động định c và bảo vệ, phát triển vốn rừng, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ môi trờng sinh thái. Tiềm năng về lao động dồi dào, nhân dân cần cù lao động, nếu đợc đầu t hỗ trợ của Nhà nớc tạo đã cho vùng vận động định canh định c thì kinh tế - xã hội vùng sẽ phát triển nhanh chóng và ổn định, có thể rút dần khoảng cách chênh lệch về thu nhập và văn hóa - xã hội giữa vùng cao với vùng thấp, giữa miền núi với đồng bằng. Để thực hiện cần khảo sát kỹ địa bàn trớc khi đa dân đến, nên kết hợp giữa dãn dân nội vùng với các hộ di dân vào dự án để hình thành những cụm điểm, làng dân mới thuận lợi trong giao lu kinh tế - văn hóa và tiết kiệm vốn đầu t. Ưu tiên đầu t các hạng mục xây dựng hệ thống giáo dục, Y tế, văn hóa đáp ứng tốt nhu cầu học tập, chữa bệnh và văn hóa cho nhân dân. Hoàn thành căn bản việc xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt là hệ thông giao thông tạo ra mạng lới giao thông liên hoàn, giao lu thuận tiện và hệ thống thuỷ lợi nội đồng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và nớc sinh hoạt cho nhân dân. Đặc biệt, thực hiện định canh định c và xây dựng vùng kinh tế mới phải gắn với chơng trình 5 triệu hecta rừng, chơng trình hỗ trợ đồng bào đặc biệt khó khăn và sắp xếp lại dân c một cách khoa học, thực hiện định canh định c bền vững.
Để hoàn thành mục tiêu đến năm 2010 thực hiện định canh định c vững chắc cho 44.950 hộ (239.140 khẩu) đang sổng rải rác ỏ 612 bản thuộc 77 xã của 10 huyện miền núi và vùng cao trong tỉnh, tác giả mạnh dạn đa ra khuyến nghị trên. Đây không chỉ là những cơ sở để nâng cao thu nhập , ổn
định đời sống cho nhân dân mà còn là những điều kiện quan trọng để phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số Thanh Hóa.
Bên cạnh đó, tỉnh cũng cần có chính sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại tại miền núi. Đã có nhiều thông t liên bộ, liên ngành hớng dẫn các tiêu chí của mô hình trang trại nhng điều khó khăn nhất của kinh tế trang trại hiện nay vẫn là vốn. Nếu đợc đầu t và vay vốn đủ nhu cầu thì kinh tế trang trại sẽ là kiểu hoạt động kinh tế đem lại lợi nhuận cao, tận dụng đợc nguồn lao động tại địa phơng, tăng hệ số sử dụng thời gian lao động ở nông thôn, góp phần phát triển kinh tế miền núi Thanh Hóa.
Từ việc phân tích thực trạng nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số Thanh Hoá trong những năm gần đây và thực tế tìm hiểu, nhìn thấy đánh giá của bản thân, tác giả xây dựng một số giải pháp và đề xuất một số khuyến nghị nêu trên.
Kết luận
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhu cầu phát triển tất yếu của các quốc gia song mỗi nớc đều có những mô hình phát triển riêng tuỳ thuộc vào hoàn cảnh và các đặc trng về chính trị, kinh tế - xã hội, văn hóa của từng nớc. Đối với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, mục tiêu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa là: "Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển... tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Nguồn lực con ngời năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế quốc phòng, an ninh đợc tăng cờng, thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đợc hình thành về cơ bản, vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế đợc nâng cao".
Nh vậy, nội dung là tính chất của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nớc ta đợc thực hiện trên cơ sở đảm bảo sự kết hợp hài hoà giữa tăng tr- ởng kinh tế với tiến bộ xã hội theo hớng phát triển bền vững trong đó con ngời là trung tâm. Do đó phát triển nguồn nhân lực cho sự nghiệp con ngời ở nớc ta không chỉ đơn thuần là chỉ đáp ứng yêu cầu về phát triển kinh tế (mặc dù đây là yêu cầu quan trọng và bức xúc) mà còn hớng vào đáp ứng các yêu cầu phát triển con ngời và tiến bộ xã hội, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Trên tinh thần chủ trơng đó, tác giả đã tìm hiểu các yếu tố liên quan, nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số Thanh Hóa, đặc biệt là thực trạng nhân lực trong thời gian từ năm 1999 đến nay, tìm ra nguyên
nhân của thực trạng và đề xuất một số giải pháp khuyến nghị để góp phần phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số Thanh Hoá trong giai đoạn đẩy manh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Trong phần giải pháp, luận văn đặc biệt nhấn mạnh vào đào tạo nguồn nhân lực trong đó chú trọng đến vấn đề củng cố, nâng cao chất lợng đào tạo phổ thông và vấn đề bức thiết cần quan tấm phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ, chế độ u đãi nhân tài và đào tạo cán bộ đầu đàn cho những ngành công nghệ then chốt. Ngoài ra, luận văn cũng nhấn mạnh yêu cầu tạo mở việc làm tại các địa phơng.
Trong phần khuyến nghị, luận văn chú ý đề xuất tăng cờng công tác đào tạo cử tuyển đối với học sinh dân tộc thiểu số, xúc tiến xây dựng một số nhà máy vệ tinh của khu đô thị miền Tây Thanh hoá để đẩy mạnh phát triển kinh tế - văn hóa, đào tạo sử dụng nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số Thanh Hoá hợp lý và hiệu quả hơn.
Trên là những vấn đề lí luận và thực tiễn đã đợc đề cập trong luận văn. Tiếp tục những kết quả bớc đầu này,tác giả dự định sẽ đi sâu nghiên cứu nguồn nhân lực trẻ (tức là nguồn nhân lực thanh niên) của miền núi Thanh Hoá đang tham gia lao động tại các khu công nghiệp phía Nam đất nớc. Tác giả cho rằng đây là nhiệm vụ rất cần thiết xuất phát từ nhu cầu nhận thức khoa học và thực tiễn quản lý của các địa phơng miền núi Thanh Hoá.
Danh mục tài liệu tham khảo
1.Hoàng Chí Bảo(1993),”ảnh hởng của văn hoá đối với việc phát huy nguồn lực con ngời”,Tạp chí triết học,(1).
2.Hoàng Chí Bảo,(1998), “Lý luận và phơng pháp luận nghiên cứu về con ng- ời ,” Tạp chí triết học,(2).
3.Bộ Khoa học –Công nghệ và Môi trờng,Viện dự báo chiến lợc khoa học và công nghệ(1995),Việt Nam tầm nhìn đến năm 2020,Nxb Chính trị Quốc gia.
4.Nguyễn Trọng Chuẩn(1994),”Nguồn lực trong công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nớc”,Tạp chí Triết học ,(2).
5.Đặng Vũ Ch-Ngô Văn Quế(1997),”Phát huy nguồn lực yếu tố con ngời trong sản xuất kinh doanh”,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
6.Cơ quan báo cáo phát triển con ngời LHQ(1995),”Chỉ tiêu và chỉ số phát triển”,Nxb Thống kê, Hà Nội.
7.Trơng Minh Dục (1996), Phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hía” ,
hiện đại hoá ở Miền Trung”,Tạp chí Thông tin lý luận ,(4).
8.Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện hội nghị lần thứ 4 BCH Trung ơng khoá VII.
9.Đảng Cộng sản Việt Nam(1994),Văn kiện hội nghị lần thứ VII BCH Trung - ơng khoá VII,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
10.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII.
11.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
12.Đảng Cộng sản Việt Nam(2001), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX,Nxb Chính trị Quốc gia,Hà Nội.
13.Phạm Minh Hạc(1996), “Phát triển giáo dục ,phát triển con ngời phục vụ phát triển kinh tế-xã hội “,Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội.
14. Nguyễn Thị Hằng (1997),”Vấn đề xoá đói giảm nghèo ở nông thôn nớc
ta,Nxb Chính trị Quốc gia,Hà Nội.
15. Nguyễn Văn Huyên (1992), Chủ nghĩa Mác trong sự phát triển con ng” ời Việt Nam thời gian qua và triển vọng của nó ,” Tạp chí Triết học,(4). 16.Hồ Chí Minh(1995),Về xây dựng con ngời mới, Nxb Sự thật ,Hà nội.
17.Đoàn Văn Khải (1995), “Nguồn lực con ngời- yếu tố quyết định sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc “, Tạp chí Triết học, (4).
18.Lê Xuân Kiên (1998), Phát triển kinh tế nông thôn theo định h” ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá”, Tạp chí lý luận, (2).
19.Bùi Sĩ Lợi (2002), “Phát triển nguồn lực của Thanh Hoá đến năm 2010 theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ,” Nxb Chính trị Quóc gia, Hà Nội.
20.V.I.Lê-nin(1977), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Matxcơva.
21.Phạm Xuân Nam (chủ biên) (1997), Đổi mới chính sách xã hội, luận cứ và”
giải pháp”,Nxb Chính trị Quốc gia,Hà Nội.
22.Nguyễn Thế Nghĩa (1996),”Nguồn nhân lực - động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc “,Tạp chí Triết học ,(1).
23. Nguyễn Thế Nghĩa (1997),Triết học với sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá,hiện đại hoá ,Nxb Khoa học xã hội,Hà Nội.
24.GS Trần Nhâm ( Chủ biên ) ( 1980 ), Tìm hiểu chủ nghĩa duy vật lịch sử,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
25.Nghiên cứu văn hoá, con ngời nguồn nhân lực đầu thế kỷ XXI, Kỷ yếu hội thảo quốc tế ( 2003 ), Hà Nội.
26.C.Mác-Ph.Ăng ghen(1981),Toàn tập,tập 3,Nxb Sự Thật, Hà Nội. 27.C.Mác-Ph.Ăngghen (1981),Tuyển tập,tập 6,Nxb Sự thật, Hà Nội.
28. Đỗ Mời(1997), ”Dành u tiên cao nhất cho phát triển giáo dục, đào tạo và khoa học công nghệ”, Tạp chí công tác t tởng văn hoá, (1).
29.Một số vấn đề về chính sách xã hội ở nớc ta hiện nay (1993 ), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.
30. Uỷ ban quốc gia DS-KHHGĐ và Trung tâm nghiên cứu dân số nguồn lao động,Bộ LĐTB&XH ( 1996 ),Một số vấn đề dân số,nguồn nhân lực và việclàm ở Việt Nam, Hà Nội.
31.Lê Khả Phiêu (1998), Xây dựng nền tảng tinh thần, tiềm lực văn hoá, tiếp“
tục thực hiện chiến lợng xây dựng và phát huy nguồn lực con ngời Việt Nam ,” Tạp chí phát triển giáo dục, (3)
32. Phan Thanh Phố - An Nh Hải (1995), “Phát triển nguồn lực để công nghiệp hoá, hiện đại hoá” NXB KHXH Hà Nội.
33. Lu Ngọc Phải (1998), Thanh Hoá - Tiềm năng và phát triển“ ” , Nhà báo và công luận, (3).
34. Bùi Tất Thắng (chủ biên) (1997), “Các nhân tố ảnh hởng tới sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế trong thời kỳ CNH-HĐH , ” NXB Thống kê, Hà Nội.
35. “Từ chiến lợc phát triển giáo dục đến chính sách phát triển nguồn nhân lực” , Kỷ yếu hội thảo khoa học (2002), Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, NXB Giáo dục , Hà Nội.
36. Thực trạng nông nghiệp nông thôn Thanh Hoá, Đề tài nghiên cứu khoa học KX 03-21B.
37. Phạm Nghiêm ích - Nguyễn Đình Phan (1995) “Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam và các nớc trong khu vực , NXB thống kê , Hà Nội.
38. “Vấn đề con ngời trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ” (nghiên cứu xã hội) (1996) , NXB Chính trị quốc gia ,Hà Nội.