Nguyên nhân và những thành tựu của việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số Thanh Hóa

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ triết học phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số thanh hóa trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 32 - 34)

1 Mờng Lát 377 709 474 203 568 668 542 30069 2Quan Hoá30980008278040503002544

2.3.1.Nguyên nhân và những thành tựu của việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số Thanh Hóa

triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số Thanh Hóa

Miền núi Thanh Hóa có địa hình phức tạp, điểm xuất phát về kinh tế thấp, cơ sở hạ tầng yếu kém, trình độ sản xuất hàng hóa của nhân dân còn

thấp kém, tuy vậy trong những năm gần đây bớc đầu đã đạt đợc những thành tựu, đó là:

Đảng bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Thanh Hóa đã sớm nhận thức đợc vấn đề dân số trong phát triển, đặc biệt là tốc độ tăng nhanh dân số sẽ gây áp lực lớn để đảm bảo đời sống và cải thiện đời sống cũng nh phát triển nguồn nhân lực nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, của vùng nói chung.

Chất lợng nguồn nhân lực của các dân tộc thiểu số Thanh Hóa đã nâng cao một bớc, thể hiện ở mặt bằng dân trí: trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật của dân số và nguồn nhân lực cũng nh đời sống của nhân dân đang từng bớc đợc cải thiện. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực tăng lên...% trong vòng 5 năm (từ 1999-2003), bình quân mỗi năm tăng....%, trong đó nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật cao ngày càng tăng và tơng đối đa dạng về ngành nghề đào tạo.

Đời sống của nhân dân nói chung, lực lợng lao động nói riêng liên tục đợc cải thiện (cả vật chất và tinh thần) do kinh tế liên tục tăng tr ởng, mức sống đợc nâng lên rõ rệt so với những năm trớc đây.

Thanh Hóa là tỉnh có hệ thống trờng, lớp đào tạo tơng đối hoàn chỉnh từ trờng dạy nghề, sơ cấp nghiệp vụ đến đại học, đã đóng góp một phần quan trọng trong việc hình thành đội ngũ lao động có chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ ngày càng đông đảo trong tổng số lao động toàn tỉnh nói chung, các dân tộc thiểu số nói riêng. Bớc phát triển của đào tạo nhân lực đã gắn liền với những thành tựu về kinh tế, xã hội mà Đảng và nhân dân các dân tộc trong tỉnh đạt đợc trong các thời kỳ phát triển đã qua.

Nguyên nhân thành công:

Trớc hết, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trong tỉnh đã tập trung mọi nguồn lực thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên cho phát triển kinh tế, trong đó đặc biệt quan tâm đến giáo dục, đào tạo và công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình nhằm không ngừng cải thiện và nâng cao mức sống dân c.

Hai là, phát huy nội lực của địa phơng, tranh thủ cao sự hỗ trợ của Trung ơng, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu t bên ngoài (vốn, công nghệ, thị trờng) thông qua các chơng trình, dự án đầu t lớn tạo ra sự chuyển

đổi về cơ cấu và bứt phá về tốc độ phát triển nh công nghiệp mía đờng, công nghệ chế biến nông sản, xi măng, hệ thống giao thông...

Ba là, có cơ chế quản lý mới phù hợp để giải phóng sức sản xuất, phát huy vai trò của yếu tố con ngời đồng thời tăng cờng vai trò điều hành vĩ mô của chính quyền địa phơng. Do vậy bớc đầu đã huy động đợc các nguồn lực cho phát triển, đặc biệt là nguồn nhân lực.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ triết học phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số thanh hóa trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 32 - 34)