1 Mờng Lát 377 709 474 203 568 668 542 30069 2Quan Hoá30980008278040503002544
3.1.2.1. Củng cố, nâng cao chất lợng giáo dục phổ thông
Nâng cao trình độ học vấn là nhiệm vụ thờng xuyên và lâu dài. Để đạt đợc chất lợng trong giáo dục phổ thông bố trí giáo viên đủ về số lợng và chủng loại, chuẩn về trình độ. Đẩy mạnh đào tạo chuẩn, đào tạo trên chuẩn, u tiên cho đối tợng giáo viên ngời địa phơng và giáo viên tình nguyện công tác lâu dài tại miền núi.
Về mặt tài chính: cần u tiên các chơng trình tài trợ nh các dự án ODA, CIDA, WB... cho việc xây dựng, kiên cố hóa trờng lớp học, nhà ở cho giáo viên và tăng cờng trang thiết bị thí nghiệm, thực hành.
Trong điều kiện hiện nay, nâng cao thể lực, bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân nông thôn, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, cải thiện vệ sinh môi trờng sống là yêu cầu bức xúc hàng đầu nhằm đáp ứng đòi hỏi về chi phí và cờng độ lao động ngày càng cao khi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang đợc đẩy mạnh. Nâng cao thể lực là nâng cao sức khỏe
nhân dân và phải đợc coi nh là sự đầu t cơ bản, phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Khi đề cập đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực trong quá trình đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, Đảng ta đã khẳng định: Sự cờng tráng của thể chất là nhu cầu của bản thân con ngời, đồng thời là vốn quý để tạo ra tài sản vật chất và trí tuệ cho xã hội.
Chỉ có những ngời khoẻ mạnh cả về thể chất lẫn tinh thần mới có thể nâng cao sức mạnh của bản thân, bắt nhịp đợc với cuộc sống hiện đại. Họ làm việc dẻo dai, có khả năng tập trung về trí tuệ khi làm việc, có sức mạnh của niềm tin và ý chí để làm tốt công việc.
Vì vậy, tác giả cho rằng trong giai đoạn đào tạo, chuẩn bị cho nguồn nhân lực, cần kết hợp giữa bồi dỡng kiến thức và rèn luyện thể lực cho học sinh phổ thông. Điều cơ bản hơn là giáo dục để học sinh có đủ nhận thức về tầm quan trọng của việc rèn luyện thể lực, tạo điều kiện để học sinh hình thành thói quen rèn luyện. Tuy nhiên, việc rèn luyện thể lực phải luôn kết hợp với việc cải thiện nhu cầu dinh dỡng, cải thiện môi trờng sống.
ở lĩnh vực này, công tác hớng nghiệp trong nhà trờng là vô cùng quan trọng. Rất cần tăng cờng công tác hớng nghiệp để trớc khi tốt nghiệp, học sinh phổ thông có đủ kiến thức, nhận thức lựa chọn ngành nghề mà địa phơng đang cần và phù hợp với năng lực của mình, đảm bảo thi đỗ vào các tr- ờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp ngay năm đầu tiên.
3.1.2.2. Đào tạo nguồn nhân lực
Ngày nay, cách mạng khoa học - công nghệ cùng với sự ra đời của kinh tế tri thức đã đặt ra những yêu cầu ngày càng cao đối với nguồn nhân lực. Để yếu tố nhân lực thực sự trở thành một lợi thế so sánh trong hội nhập và trong cạnh 4tranh trên thị trờng thì lao động nhất thiết phải đợc nâng cao theo xu hớng và chuẩn mực của khu vực và quốc tế.
Đối với miền núi tỉnh Thanh Hóa, lực lợng có chuyên môn kỹ thuật còn rất thấp, do đó cần phải phát triển cả số lợng và chất lợng, đặc biệt là nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông thôn, miền núi, xuất khẩu lao động, một số ngành mũi nhọn. Mục tiêu của phát triển nhân lực các dân tộc thiểu số Thanh Hóa là hình thành đội ngũ nhân lực lao động đông đảo, đồng bộ về cơ cấu, trình độ và cơ cấu ngành nghề hợp lý. Bồi dỡng đội ngũ lao động về tinh thần yêu nớc và tự tôn dân tộc, lòng yêu quê hơng, gia đình, lý tởng xã hội chủ nghĩa, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần hiếu
học, chí tiến thủ lập thân, lập nghiệp, nâng cao chất lợng cuộc sống bản thân, gia đình và góp phần tích cực xây dựng quê hơng giàu mạnh. Đào tạo lớp ngời lao động có kiến thức cơ bản, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ và năng lực hành nghề cao, quan tâm đến hiệu quả công việc, có tác phong công nghiệp, nhạy cảm với cái mới, có ý thức vơn lên trong cuộc sống và lao động nghề nghiệp.
Phát triển lực lợng nòng cốt của đội ngũ nhân lực bao gồm đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, kỹ thuật viên trung cấp, cao đẳng, các chuyên gia và các cán bộ khoa học - công nghệ... đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Để đạt đợc mục tiêu trên, tác giả cho rằng cần các giải pháp:
Một là, cần đẩy mạnh hơn nữa công tác dạy nghề, đào tạo công nhân kỹ thuật, trang bị đầy đủ kiến thức cho ngời lao động để nâng cao tỷ lệ lao động đợc đào tạo nghề. Cần có các loại hình, hệ đào tạo thích hợp thông qua các trờng chính quy, không chính quy, công lập, ngoài công lập, dài hạn và ngắn hạn và đặc biệt đối với nông thôn, miền núi là hình thức chuyển giao khoa học kỹ thuật, công nghệ thông qua công tác khuyến nông, khuyến lâm để thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang các ngành nghề khác.
Trong điều kiện mới, các loại hình đào tạo đang đợc đa dạng hóa, cần thay đổ quan niệm và mở rộng khái niệm công nhân kỹ thuật và thay vào đó là lao động đã đợc đào tạo nghề. Nh vậy tất cả những ngời đã qua các lớp đạo tạo nghề dù là ngắn hạn hay dài hạn và bằng bất cứ hình thức đào tạo đều đợc coi là có nghề và có nhiều cơ hội để tham gia vào lao động trong các thành phần, các loại hình kinh tế.
Tác giả đồng tình và ủng hộ dự án đầu t xây dựng mới Trờng Công nhân Kỹ thuật Ngọc Lặc để đào tạo lực lợng lao động kỹ thuật phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của 11 huyện miền núi Thanh Hóa.
Cải tiến nội dung, chơng trình đào tạo nghề nh biên soạn giáo trình tài liệu, thiết bị thực hành phải phù hợp với yêu cầu dạy và học, nhằm đáp ứng yêu cầu của thực tiễn sản xuất, thiên bộ kỹ thuật, thiết bị và công nghệ mới. Nội dung chơng trình phải đảm bảo tính giáo dục, đào tạo toàn diện. Thực hiện đổi mới phơng pháp giảng dạy nhằm làm cho ngời học nâng cao tính tích cực, năng động, sáng tạo, có năng lực thực hành cải tiến chơng trình giảng dạy, thực hiện đào tạo học vấn, kỹ năng cơ bản tại trờng và tạo kỹ năng
chuyên nghiệp tại cơ sở sản xuất kinh doanh. Chú trọng đồng thời cả ba nội dung: kỹ năng - tay nghề, kiến thức hiểu biết lý thuyết về nghề nghiệp, xã hội và thái độ - cách ứng xử trong hoạt động sản xuất và trong xã hội. Tăng cờng các môn học cần thiết trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa (ngoại ngữ, tin học...).
Về nguồn lực tài chính: Bổ sung cho các huyện miềnnúi củatỉnh ngân sách dành cho đào tạo phát triển nhân lực. Tăng tỉ lệ nguồn tài chính của các chơng trình đầu t phát triển cho công tác đào tạo nhân lực khối miền núi.
Hai là, đổi mới công tác giáo dục đại học và trung học chuyên nghiệp, đổi mới công tác tyển sinh vào các trờng trung học chuyên nghiệp trong tỉnh và đại học Hồng Đức để có một cơ cấu đào tạo hợp lý giữa các bậc đào tạo; đổi mới cơ cấu kiến thức, trang bị các kiến thức cần thiết cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa từng bớc gắn đào tạo với sử dụng, thực hiện xã hội hóa đào tạo: ngời học, ngời sử dụng và Nhà nớc cùng chịu chi phí đào tạo, nhiều thành phần kinh tế tham gia công tác đào tạo.
Mục tiêu phát triển các ngành nghề đào tạo trớc mắt và lâu dài là tạo nguồn nhân lụ có trình độ phục vụ các vùng kinh tế, các khu công nghiệp của vùng và các mục tiêu kinh tế - xã hội của tỉnh. Vì vậy cần có chính sách, biện pháp phát triển mạnh nguồn nhân lực cho khoa học và công nghệ: có chế độ đặc biệt u đãi các nhân tài và đạo tạo các cán bộ đầu đàn cho những ngành công nghệ then chốt; có chính sách hấp dẫn thu hút lực lợng cán bộ khoa học - công nghệ cao, các thạc sĩ, tiến sĩ về công tác tại miền núi. Đây chính là những tiện đề tạo ra bớc phát triển đột phá trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa của miền núi Thanh Hóa mà nguồn nhân lực tham gia đóng góp.
Ba là, ngoài nhu cầu trí tuệ, sức khỏe nguồng nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa cận có phẩm chất đạo đức cách mạng của giai cấp công nhân vì phẩm chất đáo đức làm cho con ngời biết sống cao đẹp, sống có ý nghĩa, biết hớng tới cái đúng, cái hợp lý, biết đoàn kết hợp tác trong lao động nhân thêm sức mạnh của con ngời và dân tộc Việt Nam trong thời đại mới.
Vì vậy cần phải chú trọng nhiều hơn và có giải pháp thích hợp để bồi d- ỡng, tăng cờng phẩm chất đạo đức cách mạng của nguồn nhân lực, bao gồm các khía cạnh về tính cần cù, tinh thần vơn lên, nghị lực vợt mọi khó khăn,
gian khổ, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có niềm tin, có truyền thống yêu n- ớc, lòng tự hào dân tộc và tinh thần trách nhiệm trong mọi hoạt động lao động, có kỷ luật, tác phong công nghiệp, có khả năng hợp tác với đồng nghiệp, ý chí phấn đấu thực hiện tốt nhất các nhiệm vụ cá nhân. Đối với nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số Thanh Hóa với truyền thống và những giá trị tốt đẹp của con ngời nơi đây, chắc chắn rằng có giải pháp phù hợp thì mục tiêu này sẽ đợc phát huy tối đa và bền vững trong mọi giai đoạn của đất nớc.