Phân tích lễ hội chọi trâu đồ sơn trong mối quan hệ giữa bảo tồn di sản và phát triển du lịch

90 26 0
Phân tích lễ hội chọi trâu đồ sơn trong mối quan hệ giữa bảo tồn di sản và phát triển du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI PHẠM HỒI ANH PHÂN TÍCH LỄ HỘI CHỌI TRÂU ĐỒ SƠN TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA BẢO TỒN DI SẢN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI HỒI SƠN HÀ NỘI – 2009 Mơc lơc Mơc lục Mở đầu Ch−¬ng Mét số vấn đề lý luận mối quan hệ bảo tồn di sản v phát triển du lịch 1.1 Mèi quan hƯ gi÷a du lịch lễ hội 1.2 Mối quan hệ du lịch quản lý lễ hội 11 1.3 Mối quan hệ du lịch ph¸t triĨn 16 1.4 Về mối quan hệ văn hoá du lịch 20 1.5 VÊn đề khai thác di sản văn hoá nh tài nguyên du lịch 23 1.6 Những yếu tố tác động đến bảo tồn di sản phát triển du lịch 26 CHƯƠNG Lễ hội chọi trâu việc phát triển du lịch Đồ S¬n 30 2.1 Vài nét sơ lợc lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 30 2.2 Ph©n tÝch SWOT viƯc sư dơng lƠ hội chọi trâu Đồ Sơn để phát triển du lịch 45 CHƯƠNG Những giải pháp nhằm gắn kết bảo tồn di sản v phát triển du lịch thông qua trờng hợp lễ hội chọi trâu §å S¬n 63 3.1 Những nguyên tắc đề xuất giải ph¸p 63 3.2 Những giải pháp chung 66 3.3 Những giải pháp từ phía thành phố Hải Phòng Quận Đồ Sơn 71 KÕt luËn 75 Tμi liƯu tham kh¶o 77 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trên giới nh Việt Nam, du lịch đợc xem ngành công nghiệp mang lại nhiều lợi ích, không đơn mặt kinh tế mà khía cạnh xà hội văn hoá Du lịch Việt Nam có nhiều tiềm phát triển, lẽ, Việt Nam đất nớc có nhiều phong cảnh tự nhiên đặc biệt điều kiện thiên nhiên tơng đối đặc thù đem lại, quan trọng văn hoá truyền thống, đa dạng giàu sắc Trong nhiều giá trị văn hoá đó, lễ hội truyền thống với t cách di sản cộng đồng nét văn hoá tiêu biểu, góp phần vào việc hình thành sản phẩm thu hút khách du lịch Tuy nhiên, nhiều ngời lo ngại rằng, du lịch không đem lại lợi ích đáng kể cho việc bảo tồn di sản, chí lại có tác động tiêu cực di sản văn hóa dân tộc Đối với di sản văn hoá vật thể, huỷ hoại di sản tải địa điểm di tích Đối với di sản văn hoá phi vật thể, biến dạng truyền thống để phục vơ ý thÝch cđa du kh¸ch Song thùc tÕ cho thÊy r»ng, nÕu chóng ta biÕt c¸ch khai th¸c du lịch phục vụ bảo tồn di sản, đạt đợc hai mục đích Phát triển du lịch bảo tồn di sản giải pháp đôi bên có lợi du khách trải nghiệm văn hoá, ngời dân địa phơng tăng thu nhập, địa điểm di sản đợc đầu t quản lý tốt Trong kho tàng di sản văn hóa, lễ hội truyền thống đợc coi nơi tập trung đầy đủ giá trị văn hóa phi vật thể lễ hội, ngời ta thấy đợc hội tụ tất loại hình văn hóa nghệ thuật truyền thống ông cha Vì vậy, nghiên cứu mối quan hệ phát triển du lịch bảo tồn di sản (qua trờng hợp lễ hội truyền thống) công việc cần thiết Trờng hợp Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn (LHCTĐS) ví dụ tốt để nghiên cứu mối quan hệ di sản du lịch Sự phát triển du lịch quan trọng phát triển Đồ Sơn nh LHCTĐS Đối với LHCTĐS, không nói rằng, du lịch đà giúp ngời dân địa phơng phục hồi lại di sản văn hóa họ Xem xét mối quan hệ bảo tồn di sản phát triển du lịch, rõ ràng, lý tởng LHCTĐS kết hợp đợc hai mục tiêu: phát triển du lịch bảo tồn văn hóa Để thực đợc mong muốn trên, lôgíc giải rõ ràng là, điểm mạnh cần đợc trì, phát huy; điểm yếu cần phải đợc cải thiện; hội nên đợc nắm bắt; thách thức cần đợc làm rõ Đó lý lựa chọn chủ đề "Phân tích lễ hội chọi trâu Đồ Sơn, Hải Phòng mối quan hệ bảo tồn di sản phát triển du lịch" làm đề tài nghiên cứu luận văn Đối tợng nghiên cứu - Mối quan hệ phát triển du lịch bảo tồn di sản, phân tích mặt mạnh mặt yếu, thuận lợi khó khăn mối quan hệ này, từ đa giải pháp khả thi - Việc tổ chức lễ hội chọi trâu Đồ Sơn nh ví dụ nghiên cứu để làm rõ mối quan hệ bảo tồn di sản phát triển du lịch Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian: Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn (Hải Phòng) - Về mặt thời gian: Nghiên cứu hoạt động lễ hội chọi trâu Đồ Sơn giai đoạn 1990 đến (2008) Mục đích nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu bối cảnh kinh tế - xà hội - văn hoá liên quan ®Õn sù phơc håi vµ tỉ chøc lƠ héi chäi trâu Đồ Sơn, Hải Phòng - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi khó khăn việc tổ chức lễ hội chọi trâu Đồ Sơn hớng đến mục đích: bảo tồn di sản phát triển du lịch - Thử vận dụng số luận điểm quản lý di sản phát triển du lịch để tìm giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá gắn liền với phát triển du lịch cho lễ hội chọi trâu Đồ Sơn nói riêng, lễ hội truyền thống Việt Nam nói chung Tình hình nghiên cứu Đà có nhiều viết, tham luận khoa học đề cập đến mối quan hệ du lịch truyền thống nh Lễ hội Việt Nam đáp ứng nhu cầu du lịch ngời xa tác giả Phan Đăng Nhật, Lễ hội du lịch Việt Nam Trơng Thìn, Lễ hội dân gian du lịch Việt Nam giai đoạn Nguyễn Phơng Thảo, Lễ hội đạo mẫu triển vọng du lịch Đặng Văn Lung Các viết chủ yếu đà gợi mở vấn đề bảo tồn lễ hội truyền thống qua hoạt động du lịch Bên cạnh đó, đà có số công trình nghiên cứu liên quan đến mối quan hệ du lịch di sản văn hóa truyền thống nh: Du lịch lễ hội Nguyễn Phơng Loan - Viện Văn hóa, năm 1997; Lễ hội dân gian Nam Bộ - khía cạnh giao tiếp văn hóa dân tộc Huỳnh Quốc Thắng; Lễ hội danh nhân lịch sử văn hóa Hà Hùng Tiến; Bảo tồn phát huy di sản văn hóa nghệ thuật nớc ta Đàm Hoàng Thụ; Những tơng đồng lễ hội thuộc vùng Đông Nam Trần Bình Minh Các nghiên cứu có điểm chung việc khẳng định bảo tồn di sản văn hóa truyền thống, hoạt động du lịch biện pháp thích hợp cần thiết Tuy nhiên, nghiên cứu cha sâu vào mối quan hệ gắn bó phát triển du lịch bảo tồn di sản, mà nghiên cứu mở vấn để khai thác giá trị di tích để phục vụ việc phát triển du lịch Còn ngành du lịch phải làm để đóng góp việc bảo tồn di tích cha đợc bàn sâu Nghiên cứu lễ hội chọi trâu Đồ Sơn đợc nhiều tác giả đề cập tới Tác giả Bùi Hoài Sơn đà thực luận văn thạc sỹ chủ đề Lễ hội chọi trâu khả thu hút khách du lịch nớc ngoài, luận văn đà sử dụng lý thuyết quản lý di sản, để lý giải mối quan hệ phát triển du lịch (chủ yếu nhấn mạnh đến khách du lịch nớc ngoài) quản lý di sản Bên cạnh đó, có nhiều viết nghiên cứu khác nh Nguyễn Phơng Phạm Văn Lợi Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn, Ngô Đăng Lợi Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn, nguồn gốc, ý nghĩa, Trịnh Cao Tởng Non nớc Đồ Sơn Nhìn chung, nghiên cứu cha bàn sâu mối quan hệ di sản phát triển du lịch, mang tính chất thiên miêu tả, phân tích yếu tố khác việc tổ chức lễ hội, mà cha đề cập đến yếu tố bảo tồn di sản phát triển du lịch Luận văn mặt kế thừa đóng góp tác giả trớc, mặt khác sâu nghiên cứu mối quan hệ bảo tồn di sản phát triển du lịch trờng hợp LHCTĐS Những phân tích luận văn góp thêm cách nhìn tợng văn hóa cụ thể mối tơng quan với phát triển du lịch, nhằm mục đích tìm hớng giải đạt lợi ích cho hai yếu tố: bảo tồn di sản phát triển du lịch Phơng pháp nghiên cứu - Phỏng vấn; - Quan sát; - Tổng hợp tài liệu; Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết Phát triển du lịch mang lại lợi ích cho việc bảo tồn di sản (trong có lễ hội truyền thống) biết cách quản lý hoạt động du lịch cách thích hợp Giả thuyết LHCTĐS đợc tổ chức để tôn vinh văn hóa địa phơng phục vụ khách du lịch Cả hai mục đích đợc kết hợp hài hòa với Việc tổ chức LHCTĐS đợc xem ví dụ tốt cho việc sử dụng di sản để khai thác du lịch Đóng góp luận văn - Tổng hợp hệ thống hoá quan điểm bảo tồn di sản phát triển du lịch, nh xác định mối quan hệ phát triển du lịch bảo tồn di sản để tìm u tè hÊp dÉn thu hót du kh¸ch cđa lƠ hội, đóng góp cho phát triển Đồ Sơn nói riêng nớc nói chung - Nghiên cứu lễ hội chọi trâu Đồ Sơn nh ví dụ điển hình, từ rút học kinh nghiệm cho việc bảo tồn di sản phát triển du lịch - áp dụng phân tích SWOT (Strengths: điểm mạnh, Weaknesses: điểm yếu, Opportunities: thuận lợi Threats: khó khăn) mối quan hệ bảo tồn di sản phát triển du lịch lễ hội chọi trâu Đồ Sơn Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn đợc chia thành chơng: Chơng 1: Một số vấn đề lý luận mối quan hệ bảo tồn di sản phát triển du lịch Chơng 2: Lễ hội chọi trâu việc phát triển du lịch Đồ Sơn Chơng 3: Những giải pháp nhằm bảo tồn di sản phát triển du lịch thông qua trờng hợp lễ hội chọi trâu Đồ Sơn Chơng 1: Mét sè vÊn ®Ị lý ln vỊ mèi quan hƯ bảo tồn di sản v phát triển du lịch 1.1 Mối quan hệ du lịch lễ hội Mối quan hệ du lịch di sản đà đợc nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến, đặc biệt nhà nhân học, tâm lý học xà héi häc Smith (2001) cho r»ng “Du kh¸ch rêi khái nhà lý định đó, họ lựa chọn đến địa điểm họ tin đợc trải nghiệm điều tích cực hơn, thứ mà họ có đợc họ nhà [61, tr 42-43] MacCannell (1999) còng cho r»ng “Mäi du khách mong muốn tham dự sâu vào xà hội văn hóa mức độ đó; yếu tố động du lịch họ [49, tr.10] Mọi điểm du lịch trải nghiệm văn hóa [49, tr 23) Nh vậy, du lịch có nhiều tiềm việc thu hút, LHCTĐS rõ ràng có khả để thực tốt điều Uysal Gitleson (1994) nhấn mạnh vào mối quan hệ lễ hội du lịch phân tích Các lễ hội kiện truyền thống đợc tổ chức để tăng nhu cầu du lịch du khách tiềm (trÝch cđa Formica, 1998, [63 tr 136] Vµ Getz (1990) thừa nhận : Lễ hội kiện đặc biệt nguồn lực văn hóa địa phơng, tạo nên thành công cho việc tổ chức kiện Những kiện thờng đợc tổ chức để tạo hình ảnh tích cực cho địa điểm đem lại tiền bạc cho kinh tế địa phơng Những kiện di sản văn hóa nh đợc xem nh phần trào lu du lịch míi - du lÞch thay thÕ” [38, tr 75] LHCTĐS ví dụ nh theo nhận định mối quan hệ Một mục đích quyền địa phơng phục hồi LHCTĐS nhằm tới việc thu hút khách du lịch cho năm du lịch quốc tế 1990 Những ngời tổ chức hy vọng rằng, thông qua việc quảng bá hình ảnh lễ hội nh loại hình hoạt động mới, bổ sung vào u điểm vốn có Đồ Sơn, du khách ý nhiều đến mảnh đất Lễ hội mục đích lý để ngời dân đến du lịch Đồ Sơn có lợi ích tiền bạc thời gian du khách từ việc tổ chức lễ hội loại hình dịch vụ kèm với Nói mối quan hệ chủ khách, Valene L Smiths (1989) tìm đáp án trả lời cho câu hỏi nh mà du lịch quan trọng với địa điểm nh phơng diện mà khách du lịch ngời dân địa phơng nghĩ [60, tr 55] Thông qua nhiều nghiên cøu thùc tÕ, râ rµng nhËn thÊy r»ng nhËn thøc du lịch, du khách nh dân địa phơng đà thay đổi Vì thế, mối quan hệ chủ khách qua thời gian đà không nh− cị Greenwood (1989) ®· ®ãng gãp ý kiÕn cđa văn hóa tính cộng đồng nó, sụp đổ ý nghĩa văn hóa ông coi văn hóa chạy theo đồng tiền [41, tr 87] Theo nghĩa với khu nghỉ dỡng Đồ Sơn (dẫn theo Smith 1989) Theo nghĩa lễ hội di sản, Hitchcock (1997) cho cộng đồng địa phơng ngời chủ di sản họ sở hữu tri thức địa, tạo nên sống động nh bền vững lâu dài địa điểm du lịch [44, tr 201] Bổ sung thêm vào đó, Boissevan (1979), ng−êi xem xÐt mèi quan hƯ gi÷a di sản với du lịch đà nhắc đến trờng hợp Malta, tin du lịch giúp ngời tái phát di sản văn hóa thân họ (theo Getz 1990) [29, tr 76] Tuy nhiên, sử dụng lễ hội nh di sản cho mục đích du lịch không đơn giản dễ dàng Getz (1990) nhấn mạnh rằng: Lợi ích xà hội văn hóa lễ hội kiện liên quan đến việc chúng khuyến khích phát triển cộng đồng truyền thống văn hóa nh cung cấp hội nghỉ ngơi th giÃn Các lợi ích kinh tế kiện du lịch có hiệu tích cực định cộng đồng hình thức mà ngời làm việc nh vui chơi Nhng gây vấn đề tổn thất đáng kể [38, tr 59] Hơn nữa, McLaren cho toàn cầu hóa du lịch đe dọa giá trị địa, quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, tôn giáo, di tích thiêng liêng, mối quan hệ cấu trúc xà hội, đời sống thiên nhiên, hệ sinh thái quyền bản, đơn giản sản phẩm tiêu dùng khác mà chúng nhanh chóng trở nên cạn kiệt (McLaren 1999, trang theo Smith 2001, trang 200) [61, tr 200] Cùng đặc điểm nh vậy, Getz (1990) lu ý rằng, nhiều tác giả đà lo lắng ảnh hởng tiêu cực du lịch với văn hóa truyền thống Những hậu thờng vô hình sản phẩm văn hóa nh nghi lễ, âm nhạc, vũ điệu, lễ hội, đặc biệt trang phục truyền thống Ngời dân địa phơng thờng nhanh chóng rút học rằng, văn hóa mà du khách mua khoản tiền lớn để lại hậu thông qua biến đổi lễ hội truyền thống Một điều xảy biến thể nghi lễ thành hình thức giải trí dễ biểu diễn hơn, dễ làm hài lòng khán giả Trong hai trờng hợp, giải thởng trở nên vật chất đà làm ý nghĩa văn hóa chúng [38, tr 60] Getz kết luận rằng: Tuy nhiên, có đồng thuận việc du lịch khiến kiện văn hóa bị biến dạng tồi tệ đi, hay hệ tiêu cực lại xảy xảy nh Mac Naught (1982, tr 373) cho r»ng, viƯc lµm 75 KÕt ln Di sản văn hóa có ý nghĩa quan trọng phát triển du lịch nhiều địa phơng, có Đồ Sơn Tuy nhiên, việc sử dụng di sản để phát triển du lịch gây nhiều tranh cÃi, theo tác giả luận án, vấn đề đợc giải trờng hợp cụ thể, lý t−ëng nhÊt theo lý thut lµ chóng ta kÕt hợp đợc bảo tồn, phát huy giá trị di sản phát triển du lịch địa phơng Có thể nói, du lịch phát triển bền vững giúp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Du lịch giúp quảng bá hình ảnh văn hoá địa phơng, mang lại lợi ích kinh tế, thu nhập, công ăn việc làm nhiều lợi ích khác, văn hóa giúp tạo cho du lịch hoạt động thay thế, tăng cờng chất lợng hoạt động du lịch Khu du lịch Đồ Sơn biết LHCTĐS đà tạo cho họ lợi mà nhiều khu du lịch khác Sự kết hợp đà đem lại mặt tích cực cho đời sống xà hội lan toả mạnh mẽ mét ph¹m vi lín LƠ héi trun thèng thùc sù tồn có vai trò định sinh hoạt văn hóa ngời dân nh có ý nghĩa phát triển kinh tế - xà hội - trị nớc Tác giả luận văn đà điểm qua đánh giá học giả nớc mối quan hệ di sản du lịch, quản lý di sản Những quan điểm này, dù trái ngợc nhau, chí mâu thuẫn với nhau, nhng đà làm bật lên đánh giá mối quan hệ này, từ đó, giúp tác giả luận văn có sở phơng pháp để phân tích trờng hợp cụ thể: LHCTĐS việc phát triển du lịch Luận văn đà mô tả khái quát lịch sử nh thực trạng LHCTĐS Thông qua phân tích SWOT cho LHCTĐS, tác giả luận văn đà đem lại nhìn tổng quát u điểm, nhợc điểm, hội thách thức LHCTĐS Rõ ràng LHCTĐS lợi cho khu du lịch Đây 76 kiện lễ hội truyền thống đợc nhiều ngời biết tới Sù nỉi tiÕng cđa lƠ héi ®· khiÕn lƠ héi có du khách cho riêng nó, đặc biệt LHCTĐS đợc xem mời lăm lễ hội tiêu biểu Việt Nam Một điều hiển nhiên kiện lớn có ảnh hởng đến việc hình thành nên hình ảnh mét céng ®ång, mét ®Êt n−íc, dÉn ®Õn nhËn thøc tốt (cộng đồng) nh địa điểm du lịch giàu tiềm Với tập trung ý phơng tiện truyền thông toàn cầu vào nơi tổ chức, chí khoảng thời gian ngắn ngủi, giá trị quảng cáo lớn, vài địa điểm đà xem lợi ích để bỏ nhiều tiền nhằm tổ chức kiện Tác giả luận văn muốn nhấn mạnh việc tổ chức lễ hội truyền thống phát triển du lịch mâu thuẫn đáng kể biết cách quản lý cách phù hợp Để làm đợc nh vậy, tác giả luận văn đà đề xuất nguyên tắc đề xuất giải pháp, đua nhóm giải pháp chung giải pháp riêng cho thành phố Hải Phòng Quận Đồ Sơn Những giải pháp này, theo tác giả, phù hợp với điều kiện cụ thể LHCTĐS Cuối cùng, tác giả luận văn cho phân tích, đánh giá tác giả mang tính chủ quan, nhng đợc tiến hành cách hệ thống xuyên suốt, từ hình thức tới nội dung, từ lý thuyết, phờng pháp đến phân tích trạng đa đánh giá Giả thuyết ban đầu đa đợc tác giả quán xuyết toàn nội dung luận văn cuối đợc thực tiễn chứng minh đúng./ 77 Ti liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Công ty Du lịch Đồ Sơn (2002) Báo cáo hàng năm công ty lữ hành 2001 Địa chí thị xà Đồ Sơn (1998), Nxb Hải Phòng Khai thác lễ hội kiện góp phần phát triển du lịch thµnh Hỉ ChÝ Minh (2005) Së VH-TT thµnh Hồ Chí Minh tiến hành Đình Kính Lu Văn Khuê (1997), Đồ Sơn, Thắng cảnh du lịch, Nxb Hải Phòng Ngô Đăng Lợi (2005), Lễ hội Chọi Trâu Đồ Sơn, nguồn gốc, ý nghĩa, Văn nghệ dân gian, (2) tr.26 Nguyễn Phơng Loan, (1997), Du lịch lễ hội Viện Văn hóa Đặng Văn Lung (1999), Lễ hội đạo mẫu triển vọng du lịch- Nxb Văn hoá - Thông tin Phạm Trung Lơng (2006), Cơ sở lý luận phát triển du lịch bền vững Đề tài khoa học công nghệ độc lập cấp Nhà nớc Trần Bình Minh, (2001), Những tơng đồng lễ hội thuộc vùng Đông Nam á, Viện Văn hóa, Nxb Văn hóa-Thông Tin 10 Nguyễn Quang Ngọc (1990), Năm hội Chọi Trâu đợc tổ chức lại Đồ Sơn, Biển Tuổi Trẻ, (7), tr 11 Phan Đăng Nhật (2001), Lễ hội Việt Nam đáp ứng nhu cầu du lịch ngời xa nay, Nxb Văn hoá Dân gian 12 Bùi Hoài Sơn (2002), Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn khả thu hút khách du lịch nớc Luận văn Thạc sỹ, University of North London Vơng Quốc Anh 13 Bùi Hoài Sơn (2003), Lễ hội chọi trâu phát triển du lịch văn hoá Đồ Sơn, Văn hoá Nghệ thuật, (4), tr 31-37 14 Bùi Hoài Sơn (2007), Qu¶n lý LƠ héi trun thèng cđa ng−êi ViƯt ë châu thổ Bắc Bộ từ năm 1945 đến Luận án Tiến sỹ Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam 15 Sở Du lịch Hải Phòng (2002), Báo cáo hàng năm Sở Du lịch Hải Phòng 78 16 Sở Du lịch Hải Phòng (2000), Du lịch Hải Phòng Nxb Hải Phòng 17 Nguyễn Phơng Thảo (2004), Lễ hội dân gian du lịch Việt Nam giai đoạn nay, Đông Nam á, (6) tr.33 18 Huỳnh Quốc Thắng, (2003), Lễ hội dân gian Nam Bộ khía cạnh giao tiếp văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa-Thông tin 19 Trơng Thìn (2005), Lễ hội du lịch Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin 20 Đàm Hoàng Thụ, (2001), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa nghệ thuật nớc ta nay, Nxb Văn hóa-Thông tin 21 Hà Hùng Tiến, (2001), Lễ hội danh nhân lịch sử văn hóa, Viện Văn hóa 22 Đặng Trần Tích Lê Đình Quý, (1989), Xem trâu, Nxb Đại học Giáo dục Chuyên nghiệp 23 Trịnh Cao Tởng, (1978), Non nớc Đồ Sơn, Nxb Văn học 24 ủy ban Nhân dân Thị xà Đồ Sơn 1, (2007), Báo cáo tổng kết công tác quản lý hoạt động du lịch 2001 25 ủy ban Nhân dân Thị xà Đồ Sơn 2, (2007), Báo cáo hội thảo: Quản lý - Đầu t - Phát triển du lịch Đồ Sơn 26 ủy ban Nhân dân Tp Hải Phòng, (2002), Kế hoạch chi tiết cho thị xà Đồ Sơn, tỷ lệ 1:2000 Tài liệu tiếng Anh 27 Allen, L R., Long, P T., Perdue, R R & Kieselbach, S (1988), “The impact of tourism development on residents’ perceptions of community life”, Journal of Travel Research 27, pp.16-21 28 Ashworth, G J., (1997), “Elements of planning and managing heritage sites”, in Nuryanti, W., ‘Tourism and Heritage Management’, Gadjah Mada University Press, pp 165-191 29 Boissevan, J (1979), “Impact of tourism on a dependent island: Gozo, Malta” Annals of Tourism Research 6, pp 76-90 30 Chambers E., (ed), (1997), ‘Tourism and Culture - an applied perspective", State University of New York Press 79 31 Cohen, E (1988), “Authenticity and commoditization in tourism”, Annals of Tourism Research 15, pp 371-386 32 Coopers and Lybrand Consulting Group (1989), NCR 1988 festivals study final report, Report for the Ottawa-Carleton Board of Trade Ottawa 33 Copper, M (2000), “Tourism in Vietnam: Doi Moi and the realities of tourism in the 1990s”, pp 167-177, in Hall, C.M., and Page, S (2000), Tourism in South and Southeast Asia, Oxford: Btterworth-Heinemann 34 Craig-Smith, S., and French, C (1995), Learning to live with Tourism, Melbourne, Longman House 35 Endres W K (2002), “Beautiful Customs, Worthy Traditions: Changing State Discourse on the Role of Vietnamese Culture”, Internationales Asienforum, Vol.33 (2002) No 3-4, pp 303-322 36 Falassi, A., (ed.) (1987), Time out of time: Essays on the festival, Albuquerque: University of New Mexico Press 37 France, L (ed.) (1997), Sustainable Tourism, London: Eathscan Publications Limited 38 Getz, D (1990), Festivals, Special Events, and Tourism, New York: Van Nostrand Reinhold 39 Gilbert, A., Hoa, N., and Binh, V (1998), “A strategic model for using information technology in developing sustainable tourism”, Journal of Vietnam Studies 1(1) 1998, pp 1-17 40 Gill, T., (1996), Indochina Tourism: Asia Tigers with gleams in their eyes, Inter Press Service English News Wire, January 1996 41 Greenwood, D.J (1977), “Culture by the pound: An anthropological perspective on tourism as cultural commoditization”, in V Smith (ed.) Hosts and Guests: The Anthropology of tourism, Philadelphia: University of Pennsylvania 2nd ed 42 Herbert, D T (ed.) (1995), Heritage, Tourism and Society, London: Mansell Publishing Limited 80 43 Hitchcock, M and King, V T (eds.) (1993), Tourism in South-East Asia, London: Rouledge 44 Hitchcock, M (1997), “Heritage for whom? Tourism and Local Communities”, in Nuryanti, W (1997), ‘Tourism and Heritage Management’, Gadjah Mada University Press, pp 201-211 45 Kim, K Uysal, M and Chen, J (2002), “Festival visitor motivation from the organizers’ point of view”, Event Management, Vol.7, pp 127-134 46 Kirk, G S (1988), Myth its meaning & Functions in Ancient & Other Cultures, Cambridge, Cambridge University Press 47 Kleinen, John (1999), Facing the Future, Reviving the Past A Study of Social Change in a Northern Vietnamese Village, Singapore: Institute of Southeast Asian Studies 48 Logan, W.S (1998), “Sustainable cultural heritage tourism in Vietnam cities: the case of Hanoi”, Journal of Vietnam Studies 1, pp 32-40 49 MacCannell, D (1999), The Tourist: A New Theory of The Leisure Class, University of California Press 50 McDonnel, I., Allen, J., and O’Toole, W (1999), Festival and special event management, John Wiley & Sons Press 51 Nuryanti, W (1997), Tourism and Heritage Management, Gadjah Mada University Press 52 Party S W (1986), Festivals in World Religions, London, Longman House 53 Pieper, J (1973), In tune with the world: a theory of festivity, Chicago: Franciscan Herald Press 54 Prentice, R (1993), Tourism and Heritage Attraction, London: Routledge 55 Ringer, G (ed.) (1998), Destinations: Cultural Landscapes of Tourism, London, Routledge 56 Segal, R A (1999), Theorizing About Myth, United States of America, BookCrafters 81 57 Selwyn, T (ed.) (1996), The Tourist Image: Myths and Myth Making in Tourism, Chichester: John & Sons Ltd 58 Shackley M (2001), “The legend of Robin Hood: Myth, Inauthenticity, and Tourism Development in Nottingham, England”, in Smith V L., and Brent M., (eds.) Hosts and Guests Revisited: Tourism Issues of the 21st Century New York: Cognizant Communication Corporation, pp 315-322 59 Smart N (1992), The World’s Religions, Cambridge, Cambridge University Press 60 Smith, V L (1989), Hosts and Guests: The Anthropology of Tourism, Philadelphia: University of Pennsylvania Press 61 Smith V L., and Brent M (eds.) (2001), Hosts and Guests Revisited: Tourism Issues of the 21st Century, New York: Cognizant Communication Corporation 62 Tunbridge, J E., and Ashworth G J (1996), Dissonant Heritage: The Management of the Past as a Resource in Conflict, Chichester, John Wiley & Sons 63 Uysal, M., & Gitleson, R (1994), “Assessment of economic impacts: Festivals and special events”, Festival Management & Event Tourism 2, pp 3-9 64 Watt D C (2001), Event Management in Leisure and Tourism, Addison Wesley Longman Publishing, New York 82 Phơ Lơc C«ng −íc vỊ bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể Một kiện vô quan trọng, đánh dấu bớc tiến mới, cách nhìn nhận mới, thấu đáo toàn diện lĩnh vực di sản văn hoá, là, ngày 17 tháng 10 năm 2003, Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp quốc, (gọi tắt UNESCO) đà thức thông qua Công ớc quốc tế bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể phiên họp lần thứ 32 Đại hội đồng Đây công cụ pháp lý quốc tế cần thiết, làm sở cho nhà hoạch định sách văn hóa nghiên cứu, xây dựng chiến lợc sách gìn giữ sắc văn hóa hội nhập quốc tế Tham gia Công ớc điều kiện nâng cao nhận thức tầm quan trọng di sản văn hoá phi vật thể để từ đảm bảo đánh giá mức huy động đợc hỗ trợ cộng đồng quốc tế nghiệp gìn giữ phát triển văn hóa Việt Nam Tác giả xin trích số nội dung Công ớc này: "Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên hợp quốc dới gọi tắt UNESCO, họp phiên thứ 32 Paris từ 29 tháng đến 17 tháng 10 năm 2003 Căn vào văn kiện quốc tế hành quyền ngời, đặc biệt Tuyên bố Toàn cầu Nhân quyền năm 1948, Công ớc Quốc tế Quyền Kinh tế, Xà hội Văn hoá năm 1966, Công ớc Quốc tế Quyền Dân Chính trị năm 1966, Xét đến tầm quan trọng di sản văn hoá phi vật thể nh động lực đa dạng văn hoá đảm bảo cho phát triển bền vững, nh đà đợc nhấn mạnh Khuyến nghị UNESCO Bảo vệ Văn hoá Truyền thống Dân gian năm 1989, Tuyên bố Toàn cầu UNESCO Đa 83 dạng Văn hoá năm 2001, Tuyên bố Istanbul đợc Hội nghị bàn tròn Bộ trởng Văn hoá lần thứ thông qua năm 2002, Xét đến mối tơng quan chặt chẽ di sản văn hoá phi vật thể với di sản văn hoá vật thể di sản thiên nhiên, Ghi nhận trình toàn cầu hoá chuyển đổi cấu xà hội, với điều kiện khác đà tạo nhiều hội đối thoại cộng đồng, đồng thời làm nẩy sinh, tơng tự nh tợng không khoan dung gây ra, mối đe doạ suy thoái, biến huỷ hoại di sản văn hoá phi vật thể, đặc biệt thiếu nguồn lực dành cho việc bảo vệ loại hình di sản này, ý thức nguyện vọng mối quan tâm chung nhân loại bảo tồn di sản văn hoá phi vật thể, Ghi nhận cộng đồng, đặc biệt cộng đồng, nhóm số trờng hợp cá nhân địa đóng vai trò quan trọng việc tạo ra, bảo tồn, trì tái tạo di sản văn hoá phi vật thể, từ làm giàu thêm đa dạng văn hoá tính sáng tạo ngời, Nhận thấy ảnh hởng sâu rộng hoạt động UNESCO việc tạo văn kiện quy chuẩn cho việc bảo vệ di sản văn hoá, đặc biệt Công ớc Bảo vệ Di sản Văn hoá Thiên nhiên Thế giới năm 1972, Nhận thấy cha có văn kiện ràng buộc đa phơng cho công tác bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể, Xét đến hiệp định, khuyến nghị định quốc tế hành liên quan đến di sản văn hoá thiên nhiên cần phải đợc bổ sung làm phong phú cách có hiệu điều khoản liên quan đến di sản văn hoá phi vật thể, 84 Xét đến cần thiết phải nâng cao nhận thức, hệ trẻ, tầm quan trọng di sản văn hoá phi vật thể việc bảo vệ chúng, Xét đến việc cộng đồng quốc tế cần phải tham gia đóng góp, với Quốc gia Thành viên Công ớc nhằm bảo vệ loại hình di sản tinh thần hợp tác tơng trợ lẫn nhau, Căn chơng trình UNESCO liên quan tới di sản văn hoá phi vật thể, đặc biệt Tuyên bố Kiệt tác Di sản Truyền Phi vật thể nhân loại, Xét đến vai trò tối quan trọng di sản văn hoá phi vật thể yếu tố đa nhân loại xích lại gần đảm bảo giao lu hiểu biết lẫn ngời, Thông qua Công ớc vào ngày 17 tháng 10, năm 2003 I Các điều khoản chung Điều Mục đích Công ớc Mục đích Công ớc là: (a) Bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể; (b) Đảm bảo tôn trọng di sản văn hoá phi vật thể cộng đồng, nhóm cá nhân có liên quan; (c) Nâng cao nhận thức cấp địa phơng, quốc gia quốc tế tầm quan trọng di sản văn hoá phi vật thể, để từ đảm bảo tôn trọng lẫn lĩnh vực này; (d) Tạo hợp tác hỗ trợ quốc tế Điều Các định nghĩa Đối với mục đích Công ớc này, 85 Di sản văn hóa phi vật thể" đợc hiểu tập quán, hình thức thể hiện, biểu đạt, tri thức, kỹ kèm theo công cụ, đồ vật, đồ tạo tác không gian văn hóa có liên quan mà cộng đồng, nhóm số trờng hợp cá nhân, công nhận phần di sản văn hóa họ Đợc chuyển giao từ hệ sang hệ khác, di sản văn hóa phi vật thể đợc cộng đồng nhóm không ngừng tái tạo để thích nghi với môi trờng mối quan hệ qua lại cộng đồng với tự nhiên lịch sử họ, đồng thời hình thành họ ý thức sắc kế tục, qua khích lệ thêm tôn trọng đa dạng văn hóa tính sáng tạo ngời Vì mục đích Công ớc này, xét đến di sản văn hoá phi vật thể phù hợp với văn kiƯn Qc tÕ hiƯn hµnh vỊ qun ng−êi cịng nh đòi hỏi tôn trọng lẫn cộng đồng, nhóm cá nhân phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững "Di sản văn hóa phi vật thể" nh định nghĩa phần 1, lĩnh vực khác, đợc thể hình thức sau: (a) Các truyền thống biểu đạt truyền khẩu, ngôn ngữ phơng tiện di sản văn hóa phi vật thể; (b) Nghệ thuật trình diễn; (c) Tập quán xà hội, tín ngỡng lễ hội; (d) Tri thức tập quán liên quan đến tự nhiên vũ trụ; (e) nghề thủ công truyền thống "Bảo vệ" biện pháp nhằm đảm bảo khả tồn di sản văn hóa phi vật thể, bao gồm việc nhận diện, t liệu hoá, nghiên cứu, gìn giữ, bảo tồn, phát huy, củng cố, chuyển giao, đặc biệt thông qua hình thức giáo 86 dục thức không thức nh việc phục hồi khía cạnh khác loại hình di sản "Các Quốc gia Thành viên" đợc hiểu quốc gia chịu điều chỉnh Công ớc quốc gia đó, Công ớc có hiệu lực Công ớc áp dơng víi mét sè chi tiÕt ®iỊu chØnh cho phï hợp với vùng lÃnh thổ nh đợc đề cập đến Điều 33 mà trở thành thành viên Công ớc có hoàn cảnh phù hợp với điều kiện nêu Điều khoản Trong chừng mực đó, khái niệm "Các Quốc gia Thành viên" bao hàm vùng lÃnh thổ nói Điều - Quan hệ với văn kiện quốc tế khác Không có nội dung Công ớc đợc hiểu là: (a) Làm thay đổi tình trạng hay làm giảm bớt mức độ bảo vệ đợc đa Công ớc năm 1972 bảo vệ Di sản Văn hóa Thiên nhiên Thế giới, mà di sản văn hóa phi vật thể có liên quan trực tiếp; (b) Làm ảnh hởng đến quyền nghĩa vụ Quốc gia Thành viên theo văn kiện quốc tế liên quan đến lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ hay việc sử dụng nguồn sinh vật học hay sinh thái học mà quốc gia có tham gia II Các quan Công ớc Điều - Đại hội đồng Quốc gia Thành viên Đại hội đồng Quốc gia Thành viên đợc thành lập, dới đợc gọi "Đại hội đồng" Đại hội đồng quan tối cao Công ớc Đại hội đồng họp phiên thờng kỳ hai năm lần Đại hội đồng họp phiên đặc biệt có định họp theo đề nghị ủy 87 ban Liên phủ bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể theo đề nghị phần ba số Quốc gia Thành viên Đại hội đồng thông qua Quy định Thủ tục riêng Điều - ủy ban Liên Chính phủ Bảo vệ Di sản Văn hóa Phi vật thể ủy ban Liên Chính phủ Bảo vệ Di sản Văn hóa Phi vật thể, dới đợc gọi tắt "ủy ban", theo đợc thành lập phạm vi UNESCO ủy ban bao gồm đại diện 18 Quốc gia Thành viên Quốc gia Thành viên bầu chọn họp Đại Hội đồng Công ớc có hiệu lực nh Điều 34 Số Thành viên ủy ban lên tới 24 số Quốc gia Thành viên Công ớc lên đến 50 Điều - Bầu cử nhiệm kỳ Thành viên ủy ban Việc bầu cử Thành viên ủy ban phải tuân theo nguyên tắc đại diện cân khu vực địa lý luân phiên Các Quốc gia Thành viên ủy ban đợc bầu nhiệm kỳ năm Hội nghị Quốc gia thành viên Công ớc Đại hội đồng Tuy nhiên, nửa số thành viên ủy ban đợc bầu lần có nhiệm kỳ hai năm Các Thành viên đợc bầu chọn hình thức bốc thăm bầu cử Hai năm lần, Đại hội đồng thay đổi nửa số Quốc gia Thành viên ủy ban Thành viên ủy ban đợc bầu chọn cho vừa đủ vào chỗ trống Một Quốc gia thành viên ủy ban không đợc bầu chọn hai lần liên tiếp 88 Các Quốc gia Thành viên ủy ban lựa chọn đại diện ngời có trình độ hiểu biết nhiều lĩnh vực khác di sản văn hóa phi vật thể Điều - Chức ủy ban Không kể đặc quyền mà Công ớc dành cho ủy ban, chức ủy ban là: (a) thúc đẩy mục tiêu Công ớc, theo khuyến khích giám sát trình thực mục tiêu đó; (b) đa hớng dẫn thực hành tốt khuyến nghị biện pháp nhằm bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể; (c) chuẩn bị đệ trình lên Đại hội đồng để thông qua dự thảo kế hoạch nhằm sử dụng nguồn tài Quỹ, theo điều 25; (d) tìm kiếm cách thức nhằm tăng nguồn ngân sách, áp dụng biện pháp cần thiết để thực mục đích này, theo điều 25; (e) chuẩn bị đệ trình lên Đại hội đồng để thông qua hớng dẫn hoạt động nhằm thực Công ớc này; (f) nghiên cứu, theo Điều 29, báo cáo Quốc gia Thành viên tóm tắt nội dung báo cáo cho Đại hội đồng; (g) xem xét yêu cầu Quốc gia Thành viên để theo định, dựa vào tiêu chí lựa chọn Uỷ ban đặt đà đợc Đại hội đồng thông qua nhằm: (i) Đa vào danh sách đề xuất nh đà nêu Điều 16, 17 18 (ii) Cung cấp nguồn hỗ trợ quốc tế theo §iỊu 22 89 ... nhằm bảo tồn di sản phát triển du lịch thông qua trờng hợp lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 7 Chơng 1: Mét sè vÊn ®Ị lý ln vỊ mèi quan hệ bảo tồn di sản v phát triển du lịch 1.1 Mối quan hệ du lịch lễ hội. .. mối quan hệ bảo tồn di sản v phát triĨn du lÞch 1.1 Mối quan hệ du lịch lễ hội 1.2 Mèi quan hệ du lịch quản lý lễ hội 11 1.3 Mèi quan hÖ du lịch phát triển 16 1.4 Về mối. .. viƯc sư dơng di s¶n để khai thác du lịch Đóng góp luận văn - Tổng hợp hệ thống hoá quan điểm bảo tồn di sản phát triển du lịch, nh xác định mối quan hệ phát triển du lịch bảo tồn di sản để tìm

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA BẢO TỒN DI SẢN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH

  • CHƯƠNG 2 LỄ HỘI CHỌI TRÂU TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở ĐỒ SƠN

  • CHƯƠNG 3 NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM GẮN KẾT BẢO TỒN DI SẢN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÔNG QUA TRƯỜNG HỢP LỄ HỘ CHỌI TRÂU ĐỒ SƠN

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan