Nghiên cứu biến động giá đất ở tại huyện thanh oai, TP hà nội trước và sau khi thay đổi địa giới hành chính

67 353 0
Nghiên cứu biến động giá đất ở tại huyện thanh oai, TP hà nội trước và sau khi thay đổi địa giới hành chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Trung Kiên NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH KẾT HỢP GIỮA QUY HOẠCH GIAO THÔNG VÀ SỬ DỤNG ĐẤT: LẤY VÍ DỤ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Trung Kiên NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH KẾT HỢP GIỮA QUY HOẠCH GIAO THÔNG VÀ SỬ DỤNG ĐẤT: LẤY VÍ DỤ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Bùi Quang Thành Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Trung Kiên DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nội dung nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Dữ liệu sử dụng 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƢƠNG 1: QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TRONG MỐI TƢƠNG QUAN VỚI QUY HOẠCH GIAO THÔNG 11 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu quy hoạch giao thông sử dụng đất nƣớc 11 1.1.1 Quy hoạch sử dụng đất phục vụ quy hoạch giao thông đô thị 11 1.1.2 Mối tƣơng quan sử dụng đất, giao thông môi trƣờng 12 1.2 Tình hình nghiên cứu quy hoạch giao thông sử dụng đất giới Việt nam 13 1.2.1 Mô hình kết hợp giao thông sử dụng đất giới 14 1.2.2 Hiện trạng văn pháp luật quy hoạch giao thông, sử dụng đất Việt Nam 18 1.2.3 Mô hình giao thông số dự án Hà Nội 21 CHƢƠNG 2: MÔ HÌNH KẾT HỢP GIAO THÔNG VÀ SỬ DỤNG ĐẤT 27 2.1 Quy hoạch giao thông sử dụng đất(Land Use-Transport Planning) 27 2.2 Quan hệ tƣơng hỗ giao thông sử dụng đất (Interaction between Land UseTransport) 28 2.2.1 Sử dụng đất hỗn hợp (Mixed land- use) 28 2.2.2 Quan hệ tƣơng hỗ giao thông sử dụng đất 29 2.3 Một số mô hình kết hợp giao thông sử dụng đất 30 2.3.1 Mô hình Lowry ban đầu 30 2.3.2 Mô hình Grain-Lowry 32 2.3.3 Các mô hình trung tâm Martin 33 2.3.4 Mô hình sử dụng đất giao thông tích hợp (ITLUP) 35 2.3.5 Mô hình báo thay đổi đất tĩnh LUCI 35 2.4 Khả áp dụng mô hình giao thông sử dụng đất 36 2.5 Sự cần thiết yêu cầu số liệu xây dựng mô hình kết hợp giao thông sử dụng đất 38 2.5.1 Ảnh hƣởng quy hoạch giao thông đến sử dụng đất 39 2.5.2 Ảnh hƣởng quy hoạch sử dụng đất đến giao thông 40 2.6 Mô hình áp dụng cho thành phố Hà nội 40 CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH KẾT HỢP GIAO THÔNG VÀ SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 43 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 43 3.1.1 Dân số 43 3.1.2 Đặc điểm giao thông Hà Nội 43 3.2 Đặc điểm chung sử dụng đất quy hoạch sử dụng đất Hà Nội 45 3.3 Phát triển mô hình giao thông thể thay đổi việc sử dụng đất 46 3.3.1 Phát sinh thông hành 47 3.3.2 Phân bổ thông hành ( Trip Distribution) 51 3.4 Phát triển mô hình dự đoán nhu cầu giao thông phản ánh sử dụng đất 54 3.5 Tích hợp GIS xây dựng mô hình giao thông 55 3.5.1 Biên tập số liệu điều tra khảo sát (Data Survey) tính toán nhu cầu giao thông 55 3.5.2 Dự đoán nhu cầu giao thông tƣơng lai 58 3.7 Thảo luận 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Hệ thống quy hoạch đô thị quy hoạch giao thông Anh 15 Hình Hệ thống quy hoạch tổng hợp định vị trí Hà lan 16 Hình Hệ thống quy hoạch giao thông Pháp 17 Hình Mô hình ứng dụng Mỹ 18 Hình Vị trí điểm xe dự án VITRANSS 21 Hình Vị trí nút điểm khảo sát giao thông đƣờng thủy dự án VITRANSS 22 Hình Mô hình dự báo giao thông dự án VITRANSS 23 Hình Khu vực khảo sát vấn hộ gia đinh 23 Hình Phân vùng giao thông 24 Hình 10 Mô hình dự báo giao thông 25 Hình 11 Mô hình dự báo giao thông 26 Hình 12 Quan hệ giao thông sử dụng đất 29 Hình 13 Mô hình Lowy 31 Hình 14 Mô hình Grain-Lowy 32 Hình 15 Mô hình Martin 33 Hình 16 Mô hình sử dụng đất giao thông tích hợp 34 Hình 17 Mô hình báo thay đổi đất tĩnh 35 Hình 18 Các mô hình giao thông sử dụng đất 37 Hình 19 Mô hình tích hợp giao thông sử dụng đất Hà Nội 42 Hình 20 Mật độ dân số Hà nội năm 2009 43 Hình 21 Mạng lƣới giao thông Hà Nội 44 Hình 22 Mạng lƣới giao thông khu vực trung tâm 45 Hình 23 Biểu đồ mẫu theo giới tính 48 Hình 24 Biểu đồ mẫu theo nghề nghiệp 49 Hình 25 Phát sinh theo mục đích thông hành 51 Hình 26 Tốc độ, thời gian , quãng đƣờng thông hành theo mục đích thông hành 52 Hình 27 Biểu đồ phân bổ quãng đƣờng thông hành theo mục đích thông hành 53 Hình 28 Phân bố thông hành khu vực 54 Hình 29 Tính toán thống kê TransCAD 57 Hình 30 Kết cấu trúc mô hình phát sinh thông hành – đích đến thông hành theo mục đích thông hành 58 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Số lƣợng mẫu theo độ tuổi giới tính 46 Bảng 2: Số lƣợng khảo sát mẫu dân số theo khu vực giao thông chung 47 Bảng 3: Số lƣợng mẫu theo giới tính 48 Bảng Thống kê mẫu theo nghề nghiệp 49 Bảng Số lƣợng khảo sát mẫu dân số theo khu vực giao chung thông 50 Bảng Phát sinh theo mục đích thông hành 50 Bảng Tốc độ , thời gian , quãng đƣờng thông hành theo mục đích thông hành 52 Bảng Phân bố thông hành khu vực 53 Bảng Dự báo dân số tƣơng lai 59 Bảng 10 Dự báo lao động tƣơng lai 59 Bảng 11 Dự báo lƣợng sinh viên tƣơng lai 60 Bảng 12 Dự báo nhu cầu giao thông tƣơng lai quận Ba Đình 60 Bảng 13 Kết dự đoán lƣợng phát sinh- đến thông hành 61 Bảng 14 Lƣợng phát sinh thông hành theo mục đích 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cấu trúc đô thị hệ thống giao thông có mối quan hệ chặt chẽ với Mạng lƣới đƣờng đóng vai trò trụ cột việc đáp ứng nhu cầu giao thông ngƣời dân đô thị Tuy nhiên Hà Nội giống nhƣ nhiều thành phố lớn nƣớc phát triển tốc độ đô thị hoá nhanh phƣơng tiện giao thông cá nhân ngày gia tăng kiểm soát làm cho tình trạng tắc nghẽn giao thông trở nên trầm trọng Giải pháp mở thêm nhiều đƣờng để đáp ứng nhu cầu lại làm tăng thêm đất giao thông đô thị vốn ngày trở nên khan hiếm, hay hạn chế phƣơng tiện cá nhân giải pháp mà nhƣ số nƣớc tiến hành nhƣng không đem lại hiệu Vì tìm giải pháp để giải vấn đề nan giải cách hiệu học tập kinh nghiệm nƣớc giới thực thành công Tích hợp sử dụng đất với quy hoạch giao thông sở phát triển giao thông công cộng giải pháp mà nhiều nƣớc phát triển tiến hành Quy hoạch sử dụng đât đóng góp để giảm thiểu số lƣợng chuyến đi, giảm chiều dài chuyến hỗ trợ chia sẻ hiệu “phƣơng thức di động xanh” ( giao thông công cộng, xe đạp bộ) Do lồng ghép quy hoạch giao thông sử dụng đất nhiệm vụ quan trọng quy hoạch giao thông để đạt đƣợc giao thông bền vững Việc lồng ghép quy hoạch giao thông quy hoạch sử dụng đất đồ án quy hoạch nƣớc yêu cầu quy hoạch đƣợc ứng dụng công nghệ thông tin với chƣơng trình phần mềm tiên tiến, giúp cho nhà quy hoạch đô thị quy hoạch giao thông giải vấn đề hiệu nhanh chóng Các nhà quy hoạch nhận thức đƣợc tầm quan trọng kết hợp sử dụng đất giao thông, nhƣng hạn chế điều kiện làm việc mà kết hợp mang tính đoán thiếu công cụ trợ giúp trình thiết kế Vấn đề quan hệ quy hoạch giao thông sử dụng đất thời gian qua đƣợc vận dụng vào đồ án quy hoạch mang nặng tính kinh nghiệm Bẳng kinh nghiệm từ thành công thất bại đồ án quy hoạch thực hiện, tham khảo đô thị nƣớc ngoài, vào tiêu chuẩn quy phạm thiết kế nhà quy hoạch thiết kế đồ án mà phƣơng pháp tính toán đƣợc thực chứng tỏ phƣơng án đƣa thỏa mãn yêu cầu sử dụng đất giao thông Theo tổng hợp tài liệu cho thấy việc kết hợp quy hoạch sử dụng đất qui hoạch giao thông có hạn chế nhƣ:  Thiếu liệu cần thiết: Số liệu thống kê nƣớc ta đƣợc quan tâm, nhƣng nhiều điều kiện ràng buộc mà thiếu số liệu khảo sát (Data Survey) định kỳ hàng năm lĩnh vực: dân số, cấu lứa tuổi hộ gia đình, nghề nghiệp, thu nhập bình quân đầu ngƣời, thói quen tham gia giao thông, lƣu lƣợng giao thông khối lƣợng vận tải tuyến đƣờng đô thị đô thị vv… số liệu sở để nhà quy hoạch xác định đƣợc thông số định cho việc quy hoạch sử dụng đất quy hoạch giao thông Nƣớc ta chƣa có luật quy định (Regulation and Law) bắt buộc số liệu thống kê hàn năm tuyến đƣờng đô thị cấp xã phƣợng lĩnh vực kể  Thiếu liệu mạng lƣới đƣờng (Network): Để có mạng lƣới đƣa vào tính toán ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý (Geographical Information System –GIS) mạng lƣới giao thông đô thị phải đƣợc thể dƣới định dạng phù hợp Ở nƣớc ta định dạng này, đồ ta dù đồ số đồ trực tuyến theo định dạng này, khó khăn đƣa mạng lƣới giao thông vào xây dựng mô hình giao thông (Transport Model)  Thiếu chuyên gia giao thông hiểu biết xây dựng mô hình giao thông Do hai thiếu hụt dẫn tới thiếu chuyên gia xây dựng mô hình giao thông Một số chuyên gia đƣợc tu nghiệp nƣớc sau nƣớc điều kiện ứng dụng kiến thức lĩnh vực kết hợp quy hoạch sử dụng đất quy hoạch giao thông thể mô hình giao thông (Transport Model) Một số dự án có hợp tác với nƣớc đƣợc nghiên cứu xây dựng mô hình giao thông, nhƣng kết thúc dự án chuyên gia Việt Nam chƣa thực làm chủ đƣợc công nghệ Từ vấn đề nêu cần có mô hình tích hợp quy hoạch giao thông quy hoạch sử dụng đất nhằm nâng cao hiệu công tác triển khai thực quy hoạch, tác giả đề xuất thực đề tài “Nghiên cứu mô hình kết hợp quy hoạch giao thông sử dụng đất: lấy ví dụ Thành phố Hà Nội” nhằm nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực quy hoạch giao thông kết hợp với sử dụng đất địa bàn thành phố Hà Nội Mục tiêu nội dung nghiên cứu Nghiên cứu mô hình tích hợp quy hoạch giao thông sử dụng đất, xem xét cách khái quát việc lồng ghép quy hoạch giao thông sử dụng đất số thành phố lớn Việt Nam Hà Nội Cũng nhƣ xem xét việc sử dụng chƣơng trình phần mềm để mô hình hoá mối quan hệ thành phố lớn nƣớc ta đặc biệt Thủ đô Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi khoa học:Việc lồng ghép quy hoạch giao thông quy hoạch sử dụng đất đồ án quy hoạch nƣớc yêu cầu quy hoạch đƣợc ứng dụng công nghệ thông tin với chƣơng trình phần mềm tiên tiến, giúp cho nhà quy hoạch đô thị quy hoạch giaothông giải vấn đề hiệu nhanh chóng Luận văn lựa chọn Thành phố Hà Nội làm khu vực nghiên cứu thử nghiệm Dữ liệu sử dụng Luận văn sử dụng tổng hợp đồ quy hoạch giao thông, quy hoạch sử dụng đất, báo cáo đơn vị chuyên môn để đánh giá mối quan hệ quy hoạch giao thông quy hoạch sử dụng đất Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống: Tìm hiểu quy hoạch từ cấp Trung ƣơng đến địa phƣơng, mối quan hệ có tính hệ thống họp phần - Phƣơng pháp so sánh, loại trừ: Dùng phƣơng pháp so sánh, loại trừ giúp so sánh đƣợc thực trạng so với mục tiêu quy hoạch giao thông, sử dụng đất đề - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp: Phân tích vấn đề dƣới nhiều góc độ, tổng kết, vận dụng nguồn thông tin, tƣ liệu từ Sở, ban ngành, chủ trƣơng sách đầu tƣ thành phố để làm cở sở phát triển ý tƣởng - Phƣơng pháp điều tra khảo sát: Điều tra, ghi nhận nhu cầu đánh giá nhóm đối tƣợng liên quan đến nghiên cứu - Ứng dụng GIS phân tích đánh giá mối quan hệ quy hoạch giao thông quy hoạch sử dụng đất Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Những kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo để đề xuất quy hoạch giao thông mối quan hệ với sử dụng đất Hà Nội khu vực có điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tƣơng đồng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo luận văn đƣợc cấu trúc ba chƣơng: Chƣơng 1: Quy hoạch sử dụng đất mối tƣơng quan với quy hoạch giao thông Chƣơng 2: Mô hình kết hợp giao thông sử dụng đất Chƣơng 3: Nghiên cứu ứng dụng mô hình kết hợp giao thông sử dụng đất địa bàn thành phố Hà Nội 10 Hình27: Biểu đồ phân bổ quãng đường thông hành theo mục đích thông hành Bảng8: Phân bố thông hành khu vực 53 Hình28: Phân bố thông hành khu vực 3.4Phát triển mô hình dự đoán nhu cầu giao thông phản ánh sử dụng đất Mô hình phát sinh thông hành có phƣơng pháp nhƣ phƣơng pháp yếu tố tăng trƣởng (Growth Factor Method), phƣơng pháp hồi quy (Regression Analysis Method , phƣơng pháp phân tích chủng loại (Category Analysis Method, or Cross Classification Analysis Method) Trong phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhiều phƣơng pháp phân tích chủng loại phƣơng pháp hồi quy Phƣơng pháp phân tích hồi quy (Regression Analysis Method)  Mô hình hồi quy (Regression model) phân thành mô hình hồi quy thẳng (Linear Regression Model) mô hình hồi quy không thẳng (Non Linear Regression Model) 54  Hơn sử dụng mô hình hồi quy đơn vị vùng (Zonal Based Regression Model), mô hình hồi quy đơn vị hộ gia đình (Household Based Regression Model)  Các mô hình sở hộ gia đình cá nhân có điều kiện thực tế giống với Phƣơng pháp phân tích chủng loại đƣợc yêu cầu số kinh tế xã hội hộ gia đình, đơn vị cá nhân  Mô hình hồi quy đơn vị vùng đƣợc phán đoán mô hình đơn giản , có ích phƣơng diện đảm bảo tiêu kinh tế xã hội cần thiết Trong trƣờng hợp phát sinh thông hành đích đến đồng dẫn đến sai số nhiều  Kết xem xét liệu phân tích tại, liệu khảo sát tình trạng thông hành hộ gia đình, điều tra dân số liệu kinh tế xã hội đƣợc dự đoán tƣơng lại, phƣơng pháp phân tích chủng loại đƣợc áp dụng, nhiều vấn đề xảy  Vì vậy, mô hình phát sinh thông hành đƣợc phát triển cách áp dụng phƣơng pháp phân tích hồi quy liệu có sẵn tại thành phố hà nội nhiệm vụ 3.5 Tích hợp GIS xây dựng mô hình giao thông Mô hình giao thông kết hợp với sử dụng đất đƣợc xây dựng phân tích dựa phần mềm TransCAD Chƣơng trình GIS thích hợp áp dụng cho giao thông Có thể tạo tùy chỉnh đồ, xây dựng trì thành lập liệu địa lý thực phân tích không gian khác Bao gồm đặc tính GIS phức tạp nhƣ chồng lớp polygon, tách chuyển mã địa lý, có hệ thống kiến trúc mở hỗ trợ chia liệu mạng lƣới khu vực nƣớc Có thể xuất/nhập file liệu GIS Có thể sử dụng trực tiếp hệ thống GIS tới mạng lƣới giao thông, không cần phải chuyển đổi Mô hình giao thông kết hợp với sử dụng đất đƣợc xây dựng phân tích dựa phần mềm TransCAD Chƣơng trình GIS thích hợp áp dụng cho giao thông Có thể tạo tùy chỉnh đồ, xây dựng trì thành lập liệu địa lý thực phân tích không gian khác Bao gồm đặc tính GIS phức tạp nhƣ chồng lớp polygon, tách chuyển mã địa lý, có hệ thống kiến trúc mở hỗ trợ chia liệu mạng lƣới khu vực nƣớc Có thể xuất/nhập file liệu GIS Có thể sử dụng trực tiếp hệ thống GIS tới mạng lƣới giao thông, không cần phải chuyển đổi 3.5.1 Biên tập số liệu điều tra khảo sát (Data Survey) tính toán nhu cầu giao thông Từ số liệu điều tra khảo sát vấn hộ gia đình cần thiết phải biên tập lại liệu sau dùng phƣơng pháp thống Trong phần Bƣớc thứ nhất: Mô hình phát sinh thu hút chuyến (Trip Generation and Attraction Model) cần phải tiến hành số phép tính 55 toán thống kê phức tạp, nhƣng sử dụng phần mềm TransCAD, có công cụ trợ giúp làm giảm nhẹ công việc tính toán 56 Hình29: Tính toán thống kê TransCAD 57 3.5.2Dự đoán nhu cầu giao thông tương lai Mô hình phát sinh thông hành Đã sử dụng tài liệu khảo sát thực tế thông hành hộ gia đình lấy dân số, ngƣời lao động, học sinh làm biến số độc lập mô hình phát sinh thông hành làm Giá trị tham số biến số độc lập theo mục đích thông hành nhƣ sau : Hình30: Kết cấu trúc mô hình phát sinh thông hành – đích đến thông hành theo mục đích thông hành Dự đoán biến số độc lập Vì dùng tiêu kinh tế xã hội làm biến số độc lập để dự đoán lƣợng phát sinh thông hành vùng tƣơng lai nên cần dự đoán riêng biệt biến số độc lập Trong dự án không dự đoán riêng biệt biến số độc lập theo biến đổi sử dụng đất , tái điều chỉnh tài liệu đƣợc dự đoán quy hoạch tổng thể giao thông Hà nội nhƣ dự án trƣớc để phù hợp với hệ thống vùng nhiệm vụ Hơn quy hoạch tổng thể giao thông dự đoán lƣợng dân số , ngƣời lao động ,chƣa dự đoán lƣợng học sinh nên dự án dự đoán lại Lƣợng học sinh tƣơng lai đƣợc tính theo tỷ lệ học sinh / dân số tài liệu thống kê 2012 với việc sử dụng tài liệu dân số theo vùng tƣơng lai đƣợc dự đoán lạiTheo kết qủa dự đoán lƣợng dân số tƣơng lai lƣợng dân số từ 6.950.000 ngƣời năm 2012 tăng lên 10.490.000 ngƣời năm 2030 Đặc biệt lƣợng dân số khu 58 vực huyện dự đoán gia tăng nhanh chóng Thủ đô Hà Nội với khu vực ngoại thành theo tìm hiểu phản ánh tốt đặc tính quy hoạch đô thị phát triển Số ngƣời lao động đƣợc dự đoán tăng từ 3.040.000 ngƣời năm 2012 lên 5.27.000 ngƣời năm 2030 Số học sinh tăng từ 2.130.000 học sinh năm 2012 lên 3.430 nghìn học sinh năm 2030 Bảng9: Dự báo dân số tương lai Bảng10: Dự báo lao động tương lai 59 Bảng11: Dự báo lượng sinh viên tương lai Bảng12: Dự báo nhu cầu giao thông tương lai quận Ba Đình Kết dự đoán lượng phát sinh thông hành Theo kết dự đoán lƣợng phát sinh thông hành phản ánh biến đổi sử dụng đất tƣơng lai từ 11.610 nghìn thông hành/ngày dự đoán tăng lên 15.520 nghìn thông 60 hành/ngày vào năm 2020 18.960 nghìn thông hành/ngày năm 2030 Tỷ lệ tăng bình quân năm 2.76% Tỷ lệ lƣợng phát sinh thông hành khu vực quận /huyện đƣợc dự đoán giảm khoảng 14% từ 39% năm 2012 xuống 25% năm 2030 Điều đực phán đoán mở rộng khu vực đô thị với khu vực ngoại thành đô thị tƣơng lai Lƣợng phát sinh thông hành theo mục đích thông hành tƣơng lai với thông hành HBW tăng nhiều từ 4.460 nghìn/ngày đến 7.710 nghìn thông hành/ngày , chiếm 38~40% tổng lƣợng thông hành Thứ HBO , NHBO tăng 30% Bảng13: Kết dự đoán lượng phát sinh- đến thông hành 61 Bảng14: Lượng phát sinh thông hành theo mục đích 3.7 Thảo luận Quan hệ tƣơng hỗ giao thông sử dụng đất Nghiên cứu phân tích cách hệ thống quan hệ tƣơng hỗ quy hoạch giao thông đô thị trình quy hoạch giao thông phát triển đô thị Khai thác mô hình xem xét quy hoạch giao thông sử dựng đất để kích thích phát triển Quy hoạch sử dụng đất quy hoạch phân loại sử dụng hợp lý quỹ đất hạn định khu vực đô thị để đảm bảo tính môi trƣờng hoạt động cần thiết Quy hoạch giao thông quy hoạch sử lý thông hành ngƣời hay hàng hóa phát sinh theo hoạt động đô thị xảy nội khu vực đất khu vực đất đƣợc phân loại theo mục đích sử dụ ng nhƣ Chỉ tiêu kinh tế xã hội ( dân số , ngƣời lao động , học sinh …) đƣợc dự đoán 62 thông qua môhình sử dụng đất Trong mô hình giao thông dự đoán liệu mang tínhtiếp cận ( thời gian thông hành , cho phí thông hành …) theo biến đổi sử dụng đất Sự thay đổi mang tính tiếp cận theo biến đổi sử dụng đất dẫn tới biến đổi sử dụng đất khác Với tiêu kinh tế xã hội đƣợc biến đổi theo biến đổi sử dụng đất , mô hình giao thông sử dụng đất quan hệ hóa hoàn thiện tƣơng hỗ nên phức tạp Đặc biệt mô hình sử dụng đất việc phân tích dự đoán biến số tiêu kinh tế xã hội biến số mang tính vật lý Với biến số tiêu kinh tế xã hội có biến số nhƣ dân số, ngƣời lao động , học sinh , số hộ gia đình , số lƣợng xe ô tô sở hữu theo hộ gia đình , mức thu nhập hộ gia đình Với biến số mang tính vật lý có biến số nhƣ mục đích sử dụng đất, diện tích, giá đất, cung cấp đất, biến đổi nhu cầu tòa nhà, cung cấp , khu vực cƣ trú – văn phòng – thƣơng mại … Để khai thác mô hình sử dụng đất cần số liệu thống kê cụ thể biến số kinh tế xã hội, biến số mang tính vật lý nhƣ Tuy nhiên số liệu thống kê thành phố Hà Nội tình trạng khai thác mô hình sử dụng đất.Mô hình kết hợp quy hoạch giao thông sử dụng đất đƣợc nƣớc tiên tiến thực từ lâu mang lại hiệu cụ thể công tác quy hoạch đô thị, giao thông đô thị quản lý đô thị Ở nƣớc sử dụng mô hình giao thông cho thấy muốn cho quy hoạch giao thông quy hoạch sử dụng đất đƣợc thiết kế hợp lý cân thiết phải có mô hình kết hợp quy hoạch giao thông quy hoạch sử dụng đất(Integrated Land Use-Transport Planning Model) Kết hợp quy hoạch giao thông 63 quy hoạch sử dụng đất đƣợc tiến hành trình thiết kế quy hoạch từ quy hoạch chung đến quy hoạch phân khu quy hoạch chi tiết đô thị Trong trình quản lý quy hoạch kết hợp cần thiết việc xây dựng không đƣợc kiểm soát tăng độ lớn dòng giao thông dẫn tới tắc nghẽn giao thông gây thiệt hại kinh tế xã hội môi trƣờng, nhƣng lại lãng phí đất đai xây dựng xác định đất giao thông sở tin cậy , đất giao thông đô thị theo quy chuẩn chiếm tới 20-25% đất xây dựng đô thị Trong đất đô thị tài sản ngày quý Ở Việt Nam Nhà quy hoạch (Planner) nhận thức đƣợc tầm quan trọng kết hợp sử dụng đất giao thông, nhƣng thiếu công cụ trợ giúp trình thiết kế, nên sựkết hợp mang tính đoán Bẳng kinh nghiệm từ thành công thất bại đồ án quy hoạch thực hiện, tham khảo đô thị nƣớc ngoài, vào tiêu chuẩn quy phạm thiết kế, nhà quy hoạch thiết kế đồ án mà phƣơng pháp tính toán đƣợc thực để chứng tỏ phƣơng án đƣa thỏa mãn yêu cầu sửdụng đất giao thông Ngay tiêu chuẩn quy chuẩn thiết kế giao thông đô thịcác nhà soạn thảo điều kiện chƣa có công cụ để vận dụng vào việc xác định có sở khoa học tiêu chuẩn quy định Từ mối quan hệ quy hoạch giao thông sử dụng đất nói cho thấy cần thiết phải có mô hình tích hợp quy hoạch giao thông sử dụng đất cho Thủ đô Hà Nội nhằm hỗ trợ tích cực thực đồ án quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội quy hoạch giao thông vận tải thủ đô đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Ở Việt Nam Nhà quy hoạch (Planner) nhận thức đƣợc tầm quan trọng kết hợp sử dụng đất giao thông, nhƣng thiếu công cụ trợ giúp trình thiết kế  Nghiên cứu mô hình tích hợp quy hoạch giao thông sử dụng đất, xem xét cách khái quát việc lồng ghép quy hoạch giao thông sử dụng đất có ý nghĩa quan trọng đánh giá tổng thể thành phần định hƣớng quy hoạch giao thông/sử dụng đất cách bền vững Mô hình cần tiếp tục đƣợc nghiên cứu chỉnh sửa yếu tố để phù hợp với đặc điểm thay đổi Thành phố  Xây dựng mô hình kết hợp quy hoạch giao thông sử dụng đất công cụ hiệu công tác quy hoạch quản lý quy hoạch, tác giả kiến nghị số đơn vị tham khảo kết này, ứng dụng Phần mềm TransCAD mô hình hóa phát sinh giao thông mối quan hệ với sử dụng đất 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Luật quy hoạch đô thị (2009) Tài liệu tiếng Anh Acheampong, R A., & Silva, E (2015) Land use–transport interaction modeling: A review of the literature and future research directions Journal of Transport and Land Use; Vol 8, No (2015) Ben-Elia, E., Shefer, D., & Shiftan, Y (2003) Transportation Impact Statement (TIS)—A New Tool for Transportation and Land-Use Planning Environment and Planning A, 35(12), 2177-2190 Brownstone, D., & Fang, H (2014) A vehicle ownership and utilization choice model with endogenous residential density Journal of Transport and Land Use; Vol 7, No (2014) Iacono, M., Levinson, D., & El-Geneidy, A (2008) Models of Transportation and Land Use Change: A Guide to the Territory Journal of Planning Literature, 22(4), 323340 Milakis, D., Cervero, R., & van Wee, B (2015) Stay local or go regional? Urban form effects on vehicle use at different spatial scales: A theoretical concept and its application to the San Francisco Bay Area Journal of Transport and Land Use; Vol 8, No (2015) Noland, R B., & DiPetrillo, S (2015) Transit-oriented development and the frequency of modal use Journal of Transport and Land Use; Vol 8, No (2015) Reichert, A., & Holz-Rau, C (2015) Mode use in long-distance travel Journal of Transport and Land Use; Vol 8, No (2015) Ryan, S (1999) Property Values and Transportation Facilities: Finding the Transportation-Land Use Connection Journal of Planning Literature, 13(4), 412427 Schirmer, P M., van Eggermond, M A B., & Axhausen, K W (2014) The role of location in residential location choice models: a review of literature Journal of Transport and Land Use; Vol 7, No (2014) Sevcikova, H., Simonson, M., & Jensen, M (2015) Assessing and integrating uncertainty into land-use forecasting Journal of Transport and Land Use; Vol 8, No (2015) Shen, Y., Chen, G., Martínez, L M., & de Abreu e Silva, J (2015) Bi-level cellular agent-based model: Simulation of potential impacts of high-speed rail on land cover change in the Lisbon Metropolitan Area, Portugal Journal of Transport and Land Use; Vol 8, No (2015) VBPL (2010) Quyết định số 1587/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch giao thông vận tải Thủđô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Hà Nội 66 Wee, B v (2015) Viewpoint: Toward a new generation of land use transport interaction models Journal of Transport and Land Use; Vol 8, No (2015) 67

Ngày đăng: 25/10/2016, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan