Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 162 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
162
Dung lượng
5,58 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ ĐIỆP SỰ THAY ĐỔI ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ DÂN CƯ Ở HUYỆN NÔNG CỐNG TỈNH THANH HÓA TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ ĐIỆP SỰ THAY ĐỔI ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ DÂN CƯ Ở HUYỆN NÔNG CỐNG TỈNH THANH HÓA TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2014 Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN THỨC NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc PGS.TS Trần Văn Thức người thầy định hướng đề tài, tận tình hướng dẫn có nhiều gợi mở để hoàn thành luận văn Qua đây, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ học tập; nhiệt tình góp ý đưa lời khuyên quý giá để kịp thời sửa chữa, bổ sung, hoàn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn tới cán bộ, công nhân viên thuộc quan, đơn vị giúp đỡ mặt tư liệu để hoàn thành luận văn Bên cạnh nguồn động viên, giúp đỡ trên, nhận quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ đồng nghiệp trường nơi công tác, động viên, khích lệ gia đình, bạn bè người thân, bên trình thực luận văn suốt trình học tập Tôi trân trọng cảm ơn tình cảm tốt đẹp Quá trình thực luận văn cố gắng hết sức, song tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý kiến quý báu thầy cô bạn để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Điệp DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCH TW CNXH CNH - HĐH CP DS - KHHGĐ GDTX- DN HĐBT HTX HĐND KHKT TTCN TH THCS THPT TW UBMTTQ UBND UBHC : : : : : : : : : : : : : : : : : : Ban chấp hành trung ương Chủ nghĩa xã hội Công nghiệp hóa - đại hóa Chính phủ Dân số - kế hoạch hóa gia đình Giáo dục thường xuyên - dạy nghề Hội đồng Bộ trưởng Hợp tác xã Hội đồng nhân dân Khoa học kỹ thuật Tiểu thủ công nghiệp Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung ương Uỷ ban mặt trận Tổ quốc Ủy ban nhân dân Ủy ban hành MỤC LỤC Trang Về việc giải thể thị trấn nông trường để thành lập xã, thị trấn thuộc huyện Ngọc Lặc, Thạch Thành, Cẩm Thủy, Như Xuân, Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa 144 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về mặt khoa học Địa giới hành dân cư hai yếu tố quan trọng tác động đến phát triển kinh tế, trị, xã hội quốc gia, dân tộc nói chung địa phương, vùng miền nói riêng Trong tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam, địa giới hành dân cư hình thành, phát triển, hoàn chỉnh ngày gắn liền với trình dựng nước giữ nước dân tộc Tuy nhiên theo dòng chảy cuả lịch sử dân tộc, địa giới hành chính, tên gọi địa phương, vùng miền lãnh thổ Việt Nam, bên cạnh ổn định có thay đổi, chí biến theo giai đoạn, thời kì lịch sử theo chương trình cải cách hành quy hoạch địa giới hành nhà nước Sự thay đổi hành chính, kéo theo thay đổi, phát triển vấn đề dân cư điều tất yếu quốc gia dân tộc trình tồn phát triển Chính việc tìm hiểu, nghiên cứu địa giới hành dân cư địa phương, vùng miền hay cụ thể huyện, tỉnh… đề tài có ý nghĩa khoa học, góp phần tích cực vào việc nghiên cứu lịch sử địa phương, vùng miền nói riêng lịch sử dân tộc nói chung Sự ổn định thay đổi địa giới hành dân cư có tác động, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội địa phương, vùng miền Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay, địa giới hành dân cư huyện Nông Cống liên tục có biến động nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Nhưng việc nghiên cứu thay đổi tên gọi, địa giới hành dân cư địa bàn huyện lại chưa quan tâm mức Đề tài hy vọng giải yêu cầu nghiên cứu lịch sử huyện Nông Cống góp phần vào việc nghiên cứu thay đổi địa giới hành dân cư phạm vi nước 1.2 Về mặt thực tiễn Nông Cống vùng đồng bán sơn địa nằm phía tây nam tỉnh Thanh Hóa Đây vùng châu thổ giàu tiềm phát triển kinh tế văn hóa - xã hội Từ ngàn xưa nơi vùng đất nông nghiệp trù phú, vùng trọng điểm lúa Thanh Hóa, Nông Cống vùng đất “cơm gạo” nên tiềm lớn nơi nông nghiệp Khí hậu, thủy văn có khó khăn đất đai, sông núi, ruộng đồng Nông Cống phong phú, đa dạng Bên cạnh mạnh sản xuất lúa gạo, Nông Cống chứa đựng nhiều tiềm lớn cho việc phát triển kinh tế lâm nghiêp, nuôi trồng thủy sản, công nghiệp khai khoáng tiềm du lịch vui chơi văn hóa Trong dòng chảy dân cư Nông Cống từ lâu tụ điểm tập hợp qua nhiều đời trường kỳ lịch sử dân tộc Qua thời dòng người dồn Nông Cống nhiều triền miên liên tục nhiều địa phương, xa miền Bắc miền Trung, gần huyện tỉnh Thanh Hóa Mặt khác hòa theo dòng chảy lịch sử dân tộc từ năm 1945 đến năm 2014, huyện Nông Cống trải qua nhiều thay đổi, phạm vi không gian địa lý huyện có nhiều thay đổi Đặc biệt trải qua hai kháng chiến thần thánh dân tộc chống lại thực dân Pháp, đế quốc Mĩ xâm lược công đổi Những biến động thay đổi lịch sử huyện nhà gắn liền với lịch sử dân tộc nói chung tỉnh Thanh Hóa nói riêng Đề tài góp phần vào việc nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện thay đổi địa giới hành chính, dân cư huyện Nông Cống (Thanh Hóa) nhằm góp phần lấp khoảng trống nghiên cứu lịch sử địa phương lâu nay, để giúp cho người đọc có nhìn cận cảnh toàn diện lịch sử địa phương Sự thay đổi địa giới hành huyện Nông Cống thời gian qua kéo theo thay đổi dân cư ảnh hưởng đến vấn đề quản lý đất đai, phân bố lại vị trí vùng dân cư, phát triển kinh tế - trị - xã hội, bố trí lại cán quản lý, hệ thống sở hạ tầng Đề tài không dừng lại việc nghiên cứu thay đổi địa giới hành chính, dân cư mà phạm vi nội dung đề tài mở rộng sâu nhằm tạo tranh toàn cảnh bước đường phát triển huyện nhà năm khói lửa chiến tranh công đổi đóng góp Đảng nhân dân huyện Nông Cống phát triển tỉnh Thanh Hóa đất nước Ngoài nét riêng trình phát triển huyện Nông Cống từ 1945 đến năm 2014 huyện Nông Cống mang nét chung giống huyện, thị nước ta trình hình thành phát triển từ nửa sau kỷ XX đến nay.Vì nghiên cứu thay đổi địa giới hành chính, dân cư huyện Nông Cống góp phần vào việc nghiên cứu hệ thống huyện, thị nước ta Là người sinh lớn lên vùng đất Nông Cống, thông qua việc nghiên cứu đề tài này, muốn giúp phần nhỏ bé vào việc xây dựng, phát triển quê hương Với lý định chọn đề tài: “Sự thay đổi địa giới hành dân cư huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa từ năm 1945 đến năm 2014” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thực chủ trương Đảng Nhà nước việc tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử địa phương, năm qua cấp ủy Đảng quyền, học giả nước tích cực tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử địa phương từ cấp xã, huyện, tỉnh… ấn phẩm lịch sử làng, lịch sử huyện, lịch sử tỉnh, lịch sử đảng xã, lịch sử đảng huyện, lịch sử đảng tỉnh, địa chí văn hóa huyện, địa chí văn hóa tỉnh… mắt bạn đọc Tuy nhiên việc tìm hiểu nghiên cứu địa giới hành dân cư địa phương có huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa chưa quan tâm, đầu tư mức Cho đến chưa có công trình, ấn phẩm nghiên cứu đề tài “Sự thay đổi địa giới hành dân cư huyện Nông Cống (Thanh Hóa) từ năm 1945 đến năm 2014” cách đầy đủ hệ thống, giúp người đọc thấy trình thay đổi tên gọi lãnh thổ huyện, biến đổi chuyển động địa giới hành dân cư huyện Nông Cống từ năm 1945 đến năm 2014 Mặc dù có công trình, ấn phẩm nghiên cứu huyện Nông Cống, góc độ nội dung khác đề cập đến số khía cạnh đề tài Trong công trình “Địa chí Thanh Hóa, tập 1: Lịch sử địa lý” Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - UBND tỉnh Thanh Hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội năm 2004, tác giả khái quát ngắn gọn lịch sử hình thành tên gọi đơn vị hành chính, dân cư huyện Nông Cống, giúp người đọc tra cứu nhanh huyện Nông Cống tổng thể huyện tỉnh Thanh Hóa Đặc biệt công trình: “Địa chí văn hóa huyện Nông Cống”, Nxb khoa học xã hội Hà Nội, năm 1998 nhà nghiên cứu Lê Huy Trâm làm chủ biên nghiên cứu công phu, viết tương đối đầy đủ địa lí, địa mạo, thổ nhưỡng, khí hậu, đồi núi, sông ngoài, người, truyền thống lịch sử, phong tục tập quán, tổ chức đơn vị hành huyện Nông Cống Trong có phần làng xã số phong tục tập quán nếp sống xây dựng xóm làng Nông Cống qua đề cập đến nguồn gốc làng xã đơn vị hành cấp xã từ năm 1945 đến Mặt khác phần phụ lục, phụ lục tác giả đưa bảng tổng hợp tình hình ruộng đất, tình hình dân cư xã phụ lục bốn hương ước làng - xã cũ Nông Cống phụ lục năm địa danh cổ - dòng họ: Đình Chùa Nghè Miếu làng Qua giúp cho việc tổng hợp tên gọi làng xã trước sau cách mạng Tháng Tám(1945) Nông Cống, với thay đổi tên gọi qua thời kỳ Ngoài số tài liệu “Truyền thống cách mạng Đảng nhân dân huyện Nông Cống, (1930- 1990)”, “Những kiện lịch sử đảng huyện Nông Cống (1930 - 1954), Nxb Thanh Hóa, “Báo cáo biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng năm 2013 so với năm 2000 năm 2009”, “Báo cáo tỷ lệ tăng dân số hàng năm giai đoạn 2000 - 2013” UBND huyện Nông Cống, “Niên giám thống kê Nông Cống từ năm 1999 đến năm 2014” cục thống kê Thanh Hóa… nhiều đề cập đến thay đổi địa giới hành dân cư huyện Nông Cống Mặc dù sơ lược song nguồn tài liệu quan trọng để so sánh, đối chiếu sâu vào nội dung đề tài đề cập đến Nhìn chung nói công trình, viết làm sáng tỏ số vấn đề lịch sử huyện nói chung vấn đề địa giới hành dân cư huyện nói riêng Tuy nhiên, xét cách toàn diện khách quan chưa có công trình nghiên cứu cách cụ thể, chi tiết chuyên sâu địa giới hành dân cư huyện Nông Cống từ năm 1945 đến năm 2014 Thực tế vấn đề trăn trở động lực thúc sâu nghiên cứu địa giới hành dân cư huyện Nông Cống từ năm 1945 đến năm 2014 nhằm góp phần vào việc nhìn nhận sâu sắc, bao quát lịch sử hình thành phát triển huyện Nông Cống Đối tượng, phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ khoa học đề tài 3.1 Đối tượng Trong luận văn tìm hiểu, nghiên cứu thay đổi địa giới hành dân cư huyện Nông Cống từ năm 1945 đến năm 2014, tác động đến phát triển kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế an ninh quốc phòng huyện Nông Cống 3.2 Phạm vi nghiên cứu 143 Trích Quyết định Bộ Nội Vụ việc thành lập thị trấn nông trường Yên Mỹ trực thuộc huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa BỘ NỘI VỤ ******* Số 89 - NV VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA Độc lập - Tự - Hạnh Phúc ******** Hà Nội, ngày 08 tháng năm 1967 QUYẾT ĐỊNH PHÊ CHUẨN VIỆC THÀNH LẬP THỊ TRẤN NÔNG TRƯỜNG THUỘC TỈNH THANH HÓA BỘ TRƯỞNG BỘ NỘI VỤ Căn nghị định số 130 - CP ngày 29 - - 1961 Hội đồng Chính Phủ, quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Nội Vụ Căn định số 56 - CP ngày 24 tháng năm 1963của Hội đồng Chính Phủ ủy nhiệm cho Bộ Nội Vụ phê chuẩn việc phân vạch địa giới có liên quan đến đơn vị hành xã, thị trấn Theo đề nghị ủy ban hành tỉnh Thanh Hóa QUYẾT ĐỊNH Điều - Nay phê chuẩn việc thành lập thị trấn nông trường có tên sau thuộc tỉnh Thanh Hóa - Thị trấn nông trường Hà Trung trực thuộc huyện Hà Trung - Thị trấn nông trường Sao Vàng trực thuộc huyện Thọ Xuân - Thị trấn nông trường Phúc Do trực thuộc huyện Cẩm Thủy - Thị trấn nông trường Yên Mỹ trực thuộc huyện Nông Cống Điều - Ủy ban hành tỉnh Thanh Hóa, ông chánh văn phòng, vụ trưởng vụ quyền địa phương Bộ Nội Vụ chịu trách nhiệm thi hành định này./ KT.BỘ TRƯỞNG BỘ NỘI VỤ THỨ TRƯỞNG TÔ QUANG ĐẤU Phụ lục 144 Trích Nghị Chính phủ việc giải thể thị trấn nông trường để thành lập xã Yên Mỹ thuộc huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa CHÍNH PHỦ ******* Số: 15/2004/ NĐ - CP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ******* Hà Nội, ngày 09 tháng 01 năm 2004 NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ Về việc giải thể thị trấn nông trường để thành lập xã, thị trấn thuộc huyện Ngọc Lặc, Thạch Thành, Cẩm Thủy, Như Xuân, Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Nội vụ Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa NGHỊ ĐỊNH Điều Nay giải thể thị trấn nông trường để thành lập xã, thị trấn thuộc huyện Ngọc Lặc, Thạch Thành, Cẩm Thủy, Như Xuân, Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa sau: Giải thể thị trấn nông trường Lam Sơn thuộc huyện Ngọc Lặc để thành lập xã Lam Sơn thuộc huyện Ngọc Lặc sở 1.067,90 diện tích đất tự nhiên nông trường Lam Sơn sử dụng thuộc địa giới hành xã, gồm: 523,20 xã Minh Tiến, 204,70 xã Minh Sơn, 35,90 xã Xuân Châu, 98,20 xã Xuân Tín, 205,90 xã Quảng Phú 149,70 diện tích tự nhiên xã Minh Tiến quản lý; 3.423 nhân thị trấn nông trường Lam Sơn 819 nhân xã Minh Tiến Xã Lam Sơn có 1.217,60 diện tích tự nhiên 4.242 nhân 145 Địa giới hành xã Lam Sơn: Đông giáp huyện Thọ Xuân; Tây giáp xã Minh Tiến; Nam giáp huyện Thọ Xuân; Bắc giáp xã Minh Sơn, Ngọc Trung Giao số nhân lại thị trấn nông trường Lam Sơn xã sau: 768 nhân xã Minh Tiến, 62 nhân xã Minh Sơn, 50 nhân xã Kiên Thọ, 529 nhân xã Xuân Châu Sau thành lập xã Lam Sơn: - Xã Minh Tiến thuộc huyện Ngọc Lặc có 1.917,09 diện tích tự nhiên 5.794 nhân - Xã Minh Sơn thuộc huyện Ngọc Lặc có 3.100,87 diện tích tự nhiên 8.886 nhân - Xã Kiên Thọ thuộc huyện Ngọc Lặc có 2.920,23 diện tích tự nhiên 10.399 nhân - Xã Xuân Châu thuộc huyện Thọ Xuân có 1.353,55 diện tích tự nhiên 5.525 nhân - Xã Xuân Tín thuộc huyện Thọ Xuân có 789,23 diện tích tự nhiên 9.311 nhân - Xã Quảng Phú thuộc huyện Thọ Xuân có 2.334,23 diện tích tự nhiên 6.602 nhân Giải thể thị trấn nông trường Sông Âm thuộc huyện Ngọc Lặc, số nhân thị trấn nông trường Sông Âm chuyển giao xã sau: 1.075 nhân chuyển xã Nguyệt ấn, 587 nhân chuyển xã Kiên Thọ, 300 nhân xã Phùng Giáo, 162 nhân xã Phùng Minh, 77 nhân xã Thọ Minh, 458 nhân chuyển xã Xuân Châu, 09 nhân chuyển xã Xuân Lam, 04 nhân chuyển xã Xuân Thiên Sau giải thể thị trấn nông trường Sông Âm: - Xã Nguyệt ấn thuộc huyện Ngọc Lặc có 3.227,72 diện tích tự nhiên 9.654 nhân - Xã Kiên Thọ thuộc huyện Ngọc Lặc có 2.920,23 diện tích tự nhiên 10.936 nhân 146 - Xã Phùng Giáo thuộc huyện Ngọc Lặc có 2.165,08 diện tích tự nhiên 3.759 nhân - Xã Phùng Minh thuộc huyện Ngọc Lặc có 1.250,08 diện tích tự nhiên 3.173 nhân - Xã Thọ Minh thuộc huyện Thọ Xuân có 536,26 diện tích tự nhiên 4.597 nhân - Xã Xuân Châu thuộc huyện Thọ Xuân có 1.353,55 diện tích tự nhiên 5.983 nhân - Xã Xuân Lam thuộc huyện Thọ Xuân có 535,77 diện tích tự nhiên 3.439 nhân - Xã Xuân Thiên thuộc huyện Thọ Xuân có 805,96 diện tích tự nhiên 10.942 nhân Giải thể thị trấn nông trường Phúc Do thuộc huyện Cẩm Thủy để thành lập xã Phúc Do thuộc huyện Cẩm Thủy sở 578,95 diện tích tự nhiên nông trường sử dụng thuộc địa giới hành xã, gồm: 220,74 xã Cẩm Tân, 358,21 xã Cẩm Phú 2.537 nhân thị trấn nông trường Phúc Do Xã Phúc Do có 578,95 diện tích tự nhiên 2.537 nhân Địa giới hành xã Phúc Do: Đông giáp xã Cẩm Phú; Tây giáp xã Cẩm Ngọc; Nam giáp xã Cẩm Tân; Bắc giáp xã Cẩm Phú, Cẩm Ngọc Giao số nhân lại thị trấn nông trường Phúc Do xã sau: 425 nhân xã Cẩm Ngọc, 64 nhân xã Cẩm Long, 602 nhân xã Cẩm Phú Sau thành lập xã Phúc Do: - Xã Cẩm Tân thuộc huyện Cẩm Thủy có 690,99 diện tích tự nhiên 4.404 nhân - Xã Cẩm Phú thuộc huyện Cẩm Thủy có 2.085,64 diện tích tự nhiên 5.922 nhân - Xã Cẩm Long thuộc huyện Cẩm Thủy có 3.080,45 diện tích tự nhiên 5.585 nhân - Xã Cẩm Ngọc thuộc huyện Cẩm Thủy có 2.962,63 diện tích tự nhiên 7.080 nhân 147 Giải thể thị trấn nông trường Yên Mỹ thuộc huyện Nông Cống để thành lập xã Yên Mỹ thuộc huyện Nông Cống sở 1.325,60 diện tích tự nhiên nông trường Yên Mỹ sử dụng thuộc địa giới hành xã, gồm: 1.153,60 xã Công Bình, 172 xã Thanh Tân; 3.157 nhân thị trấn nông trường Yên Mỹ 20 nhân xã Công Bình Xã Yên Mỹ có 1.325,60 diện tích tự nhiên 3.177 nhân Địa giới hành xã Yên Mỹ: Đông giáp huyện Tĩnh Gia; Tây giáp huyện Như Thanh; Nam giáp huyện Như Thanh, Tĩnh Gia; Bắc giáp xã Yên Lạc huyện Như Thanh Giao số nhân lại thị trấn nông trường Yên Mỹ xã sau: 746 nhân xã Công Bình, 733 nhân xã Công Chính, 72 nhân xã Công Liêm, 295 nhân xã Thăng Long, 33 nhân xã Tượng Sơn, 216 nhân xã Yên Lạc, 27 nhân xã Thanh Tân Sau thành lập xã Yên Mỹ: - Xã Công Bình thuộc huyện Nông Cống có 1.265,46 diện tích tự nhiên 5.311 nhân - Xã Công Chính thuộc huyện Nông Cống có 1.376,10 diện tích tự nhiên 7.182 nhân - Xã Công Liêm thuộc huyện Nông Cống có 1.559 diện tích tự nhiên 9.223 nhân - Xã Thăng Long thuộc huyện Nông Cống có 1.602,47 diện tích tự nhiên 12.553 nhân - Xã Tượng Sơn thuộc huyện Nông Cống có 582,24 diện tích tự nhiên 6.082 nhân - Xã Yên Lạc thuộc huyện Như Thanh có 2.463,16 diện tích tự nhiên 5.017 nhân - Xã Thanh Tân thuộc huyện Như Thanh có 9.366,65 diện tích tự nhiên 5.491 nhân Giải thể thị trấn nông trường Thạch Thành thuộc huyện Thạch Thành để thành lập xã Thạch Tân thuộc huyện Thạch Thành sở 395,39 148 diện tích tự nhiên nông trường Thạch Thành sử dụng thuộc địa giới hành xã, gồm: 110,10 xã Thạch Định, 261,10 xã Thạch Bình, 24,19 xã Thạch Đồng 31,90 diện tích tự nhiên xã Thạch Bình quản lý; 1.850 nhân thị trấn nông trường Thạch Thành 503 nhân xã Thạch Bình Xã Thạch Tân có 427,29 diện tích tự nhiên 2.353 nhân Địa giới hành xã Thạch Tân: Đông giáp xã Thạch Định; Tây giáp xã Thạch Bình; Nam giáp xã Thạch Đồng, Thạch Định; Bắc giáp xã Thạch Bình, Thành Trực Số nhân lại thị trấn nông trường Thạch Thành chuyển xã sau: 342 nhân xã Thạch Sơn, 04 nhân xã Thạch Cẩm Sau thành lập xã Thạch Tân: - Xã Thạch Định thuộc huyện Thạch Thành có 629,30 diện tích tự nhiên 3.048 nhân - Xã Thạch Bình thuộc huyện Thạch Thành có 1.506,71 diện tích tự nhiên 6.806 nhân - Xã Thạch Đồng thuộc huyện Thạch Thành có 958, 86 diện tích tự nhiên 5.291 nhân - Xã Thạch Sơn thuộc huyện Thạch Thành có 1.769,62 diện tích tự nhiên 6.668 nhân - Xã Thạch Cẩm thuộc huyện Thạch Thành có 3.308,14 diện tích tự nhiên 8.465 nhân Giải thể thị trấn nông trường Vân Du thuộc huyện Thạch Thành để thành lập thị trấn Vân Du thuộc huyện Thạch Thành sở 253 diện tích tự nhiên nông trường Vân Du sử dụng thuộc địa giới hành xã Thành Vân 169 diện tích tự nhiên xã Thành Vân quản lý; 3.440 nhân thị trấn nông trường Vân Du 738 nhân xã Thành Vân Thị trấn Vân Du có 422 diện tích tự nhiên 4.178 nhân Địa giới hành thị trấn Vân Du: Đông giáp xã Thành Vân, Thành Tâm; Tây giáp xã Thành Vân; Nam giáp xã Thành Tâm; Bắc giáp xã Thành Vân 149 Giao số nhân lại thị trấn nông trường Vân Du xã sau: 1.153 nhân xã Thành Vân, 1.318 nhân xã Thành Tâm, 05 nhân xã Ngọc Trạo, 11 nhân xã Thành An Sau thành lập thị trấn Vân Du: - Xã Thành Vân thuộc huyện Thạch Thành có 4.012,28 diện tích tự nhiên 6.357 nhân - Xã Thành Tâm thuộc huyện Thạch Thành có 2.327,37 diện tích tự nhiên 5.952 nhân - Xã Ngọc Trạo thuộc huyện Thạch Thành có 1.652,45 diện tích tự nhiên 4.072 nhân - Xã Thành An thuộc huyện Thạch Thành có 1.261,05 diện tích tự nhiên 3.252 nhân Giải thể thị trấn nông trường Bãi Trành thuộc huyện Như Xuân để thành lập xã Bãi Trành thuộc huyện Như Xuân sở 1.253,79 diện tích tự nhiên nông trường Bãi Trành sử dụng thuộc địa giới hành xã Xuân Bình 1.283,48 diện tích tự nhiên xã Xuân Bình; 2.516 nhân thị trấn nông trường Bãi Trành 2.216 nhân xã Xuân Bình Xã Bãi Trành có 2.537,27 diện tích tự nhiên 4.732 nhân Địa giới hành xã Bãi Trành: Đông giáp xã Xuân Bình; Tây Nam giáp tỉnh Nghệ An; Bắc giáp xã Xuân Hòa Thành lập xã Xuân Hòa thuộc huyện Như Xuân sở 2.431 diện tích tự nhiên nông trường Bãi Trành sử dụng thuộc địa giới hành xã Xuân Bình 9.245,75 diện tích tự nhiên xã Xuân Bình; 232 nhân thị trấn nông trường Bãi Trành 1.953 nhân xã Xuân Bình Xã Xuân Hòa có 11.676,75 diện tích tự nhiên 2.185 nhân Địa giới hành xã Xuân Hòa: Đông giáp xã Bình Lương huyện Như Thanh; Tây giáp xã Thanh Hòa; Nam giáp xã Bãi Trành, Xuân Bình tỉnh Nghệ An; Bắc giáp xã Hóa Quỳ Số nhân lại thị trấn nông trường Bãi Trành chuyển xã sau: 1.833 nhân xã Xuân Bình, 254 nhân xã Xuân Thái Sau điều chỉnh địa giới hành thành lập xã Bãi Trành, Xuân Hòa: 150 - Xã Xuân Bình thuộc huyện Như Xuân có 3.859,94 diện tích tự nhiên 4.982 nhân - Xã Xuân Thái thuộc huyện Như Thanh có 11.972 diện tích tự nhiên 3.669 nhân Điều Nghị định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Mọi quy định trước trái Nghị định bãi bỏ Điều Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Thủ trưởng quan có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG (Đã Ký) Phan Văn Khải 151 Phụ lục Trích Nghị Hội Đồng Bộ Trưởng việc thành lập thị trấn Nông Cống thuộc huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG ******* Số - HĐBT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh Phúc ******* Hà Nội, ngày 05 tháng năm 1987 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC ĐIỀU CHỈNH ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH MỘT SỐ XÃ VÀ THỊ TRẤN CỦA CÁC HUYỆN HOẰNG HÓA, THỌ XUÂN, TRIỆU SƠN, NÔNG CỐNG VÀ QUAN HÓA THUỘC TỈNH THANH HÓA HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG Căn điều 107 Hiến Pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 18-12-1980; Căn điều 16 Luật Tổ chức Hội đồng Bộ trưởng ngày 4- 71981; Căn Quyết định số 214- CP Hội đồng Chính Phủ ngày 21- 111970; Căn Quyết định số 64b- HĐBT Hội đồng Bộ trưởng ngày 129/-1981; Xét đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa Ban tổ chức Chính Phủ, QUYẾT ĐỊNH: Điều Nay điều chỉnh địa giới hành số xã thị trấn huyện Hoàng Hóa, Thọ Xuân, Triệu Sơn, Nông Cống Quan Hóa sau: A Huyện Hoàng Hóa: 152 Sát nhập xã Hoàng Ngư xã Hoàng Yến thành xã lấy tên xã Hoàng Yến Xã Hoàng Yến có tổng diện tích tự nhiên 849, 23 với 3.237 nhân Địa giới xã Hoàng Yến; phía đông giáp xã Hoàng Trường; phía tây giáp xã Hoàng Hà; phía nam giáp xã Hoàng Hải xã Hoàng Tiến; phía Bắc giáp Sông Mã B Huyện Thọ Xuân: Thành lập xã Thọ Thắng sở 60, 51 diện tích tự nhiên với 505 nhân xã Xuân Tín; 111, 89 diện tích tự nhiên với 647 nhân xã Xuân Lập 328, 16 diện tích tự nhiên 1.206 nhân vùng kinh tế Tầm Viên a) Xã Thọ Thắng có tổng diện tích tự nhiên 500, 56 với 2.358 nhân Địa giới xã Thọ Thắng phía đông giáp xã Xuân Minh; phía tây giáp xã Xuân Tín; phía nam giáp xã Xuân Lập; phía bắc giáp huyện Thiệu Yên b) Xã Xuân Tín 474, với 6.354 nhân Địa giới xã Xuân Tín phía đông giáp xã Thọ Thắng xã Phú Yên; phía tây giáp sông Chu; phía nam giáp xã Phú Yên; phía bắc giáp xã Quãng Phú c) Xã Xuân Lộp 436, 11 với 5.578 nhân Địa giới xã Xuân Lập phía đông giáp xã Xuân Minh; phía tây giáp xã Xuân Tín; phía nam giáp xã Xuân Lai xã Phú Yên; phía bắc giáp xã Thọ Thắng C) Huyện Triệu Sơn: Chia xã Hợp thành thành hai xã lấy tên xã Hợp Thành xã Triệu Thành a) Xã Triệu Thành có 1.156,9 diện tích tự nhiên 3.824 nhân Địa giới xã Triệu Thành phía đông, phía tây phía nam giáp huyện Như Xuân, phía bắc giáp xã Hợp Thành b) Xã Hợp Thành có 514,12 diện tích tự nhiên với 4.527 nhân 153 Địa giới xã Hợp Thành phía đông phía bắc giáp xã Hợp Thắng; phía tây giáp xã Hợp Tiến; phía nam giáp xã Triệu Thành D) Huyện Nông Cống: Thành lập thị trấn Nông Cống (thị trấn huyện lỵ huyện Nông Cống) sở 45, 26 diện tích tự nhiên với 2.393 nhân xã Minh Thọ, 56, 44 diện tích tự nhiênvới 1.372 nhân xã Vạn Thiện 10, 27 diện tích tự nhiên với 191 nhân xã Vạn Hòa a) Thị trấn Nông Cống có tổng diện tích tự nhiên 111, 97 3.956 nhân Địa giới thị trấn Nông Cống phía đông giáp xã Minh Thọ xã Vạn Thiện; phía tây giáp xã Vạn Hòa; phía nam giáp xã Vạn Thiện; phía bắc giáp xã Minh Thọ b) Xã Minh Thọ 812, 54 diện tích tự nhiên với 2.016 nhân Địa giới xã Minh Thọ phía đông giáp xã Minh Nghĩa; phía tây giáp xã Vạn Hòa thị trấn Nông Cống; phía nam giáp xã Vạn Thiện; phía bắc giáp xã Tế Lợi c) Xã Vạn Thiện 737,1 với 3.723 nhân Địa giới xã Vạn Thiện phía đông giáp xã Trường Minh; phía tây phía bắc giáp thị trấn Nông Cống, phía nam giáp xã Thăng Long d) Xã Vạn Hòa 898, 59 với 4.245 nhân Địa giới xã Vạn Hòa phía đông giáp xã Minh Thọ; phía tây giáp xã Vạn Thắng; phía nam giáp thị trấn Nông Cống; phía bắc giáp huyện Như Xuân E) Huyện Quan Hóa: Chia xã Hồi Xuân thành hai đơn vị hành lấy tên xã Hồi Xuân thị trấn Quan Hóa (thị trấn huyện lỵ huyện Quan Hóa) a) Xã Hồi Xuân có 7.406,69 diện tích tự nhiên với 3.178 nhân Địa giới hành xã Hồi Xuân phía đông giáp huyện Bá Thước; phía tây giáp xã Nam Tiến xã Nam Xuân; phía nam giáp xã Trung Xuân; phía bắc giáp xã Phú Xuân b) Thị trấn Quan Hóa có 138,31 diện tích tự nhiên với 2.700 nhân 154 Địa giới thị trấn Quan Hóa phía đông phía nam giáp Sông Mã; phía tây giáp núi Hu Ma; phía bắc giáp núi Pa Chùa, núi Pa Tooc núi Pa Tam Điều Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Thanh Hóa Ban Tổ Chức Chính Phủ chịu trách nhiệm thi hành định (Đã ký) Đoàn Trọng Truyển 155 Phụ lục Đồng chí Nguyễn Công Tạn nguyên phó thủ tướng Chính Phủ thăm vùng nguyên liệu mía Nông Cống năm 2000 Phụ lục 10 Đồng chí Tòng Thị Phóng, nguyên bí thư TW Đảng - Trưởng ban dân vận Trung ương thăm làm việc Nông Cống - năm 2004 156 Phụ lục 11 Đồng chí cố Đại tướng Võ Nguyên Giáp thăm làm việc Nông Cống năm 1999 Phụ lục 12 Đội tuyển huyện Nông Cống đạt giải Nhất Hội thi Nhà nông đua tài năm 2002 toàn quốc 157 Phụ lục 13 Hoạt động sản xuất nông nghiệp huyện Nông Cống [...]... động của sự thay đổi địa giới hành chính và dân cư đến kinh tế - xã hội ở huyện Nông Cống NỘI DUNG Chương 1 SỰ THAY ĐỔI ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ DÂN CƯ Ở HUYỆN NÔNG CỐNG TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 1.1 Khái quát về tên gọi, địa giới hành chính và dân cư huyện Nông Cống trước 1945 1.1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, truyền thống lịch sử và văn hóa Nông Cống là một vùng đồng bằng và bán sơn điạ nằm ở phía... định của Chính phủ, của tỉnh Thanh Hóa về việc điều chỉnh, mở rộng, chia tách các xã, thị trấn ở huyện Nông Cống từ năm 1945 đến năm 2014 - Bản đồ hành chính của huyện Nông Cống, các huyện tiếp giáp với huyện Nông Cống, của tỉnh Thanh Hóa - Các đề án xây dựng, quy hoạch huyện Nông Cống - Số liệu niên giám thống kê về dân số, sự phát triển, thay đổi dân cư ở huyện Nông Cống từ năm 1945 đến năm 2014 Các... văn trở thành nguồn tài liệu, góp phần nghiên cứu và giảng dạy lịch sử địa phương 8 6 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Sự thay đổi địa giới hành chính và dân cư ở huyện Nông Cống từ năm 1945 đến năm 1954 Chương 2: Sự thay đổi địa giới hành chính và dân cư ở huyện Nông Cống từ năm 1954 đến năm 2014. .. những thay đổi địa giới hành chính và dân cư của huyện Nông Cống (Thanh Hóa) Những ảnh hưởng và tác động của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện Nông Cống từ năm 1945 đến năm 2014 3.3 Nhiệm vụ khoa học Đề tài tập trung vào giải quyết những nhiệm vụkhoa học sau: Tìm hiểu một cách khái quát, hệ thống tương đối chính xác sự thay đổi địa giới hành chính và dân cư ở huyện Nông Cống từ năm 1945. .. tổng quát, hệ thống tương đối chính xác về quá trình thay đổi địa giới hành chính và dân cư ở huyện Nông Cống từ năm 1945 đến năm 2014 - Luận văn bước đầu đánh giá những tác động của vấn đế địa giới hành chính và dân cư đến quá trình phát triển kinh tế- chính trị- xã hội, từ đó tìm ra những giải pháp chiến lược cho sự pháp triển kinh tế, chính tri, xã hội ở huyện Nông Cống trong công cuộc xây dựng... là cơ sở pháp lý để khẳng định về địa giới hành chính, sự ra đời và thay đổi của các đơn vị hành chính cũng như dân cư của huyện Nông Cống từ năm 1945 đến năm 2014 4.1.2 Tài liệu nghiên cứu Tôi tham khảo các tài liệu nghiên cứu lịch sử, chính trị, văn hóa như: Địa chí Nông Cống của tác giả Hoàng Anh Nhân và Lê Huy Trâm biên soạn, “Lịch sử Đảng bộ huyện Nông Cống (1946 - 2005) của ban chấp hành 7... huyện Nông Cống từ năm 1945 đến năm 2014 Bước đầu đánh giá sự ảnh hưởng, tác động của sự thay đổi địa giới hành chính và dân cư đến sự phát triển kinh tế, chính tri - xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế và an ninh quốc phòng ở huyện Nông Cống từ năm 1945 đến năm 2014 4 Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nghiên cứu và tham khảo các tài liệu sau:... cải cách ở địa phương Ở cấp tỉnh từ tháng 10 năm Minh Mệnh thứ 13 (1832) nhà vua bãi bỏ Bắc Thành, đổi trấn từ Quảng Bình trở ra, thống nhất gọi là tỉnh, chia đặt lại gồm 18 phủ, huyện, châu Tỉnh Thanh Hóa lúc này có 5 phủ, 19 huyện, 3 châu Một năm sau đến lượt Gia Định Thành bị xóa bỏ Từ Quảng Nam trở vào chia thành 12 tỉnh số phủ, 28 huyện lúc đầu là 12 tỉnh Huyện Nông Cống lúc này thuộc phủ Tỉnh Gia... Cổ Định huyện Nông Cống Như thế tên xã Cổ Định và huyện Nông Cống đã có từ thời Trần, tồn tại đến ngày nay Sách “Đại Nam Nhất Thống Chí” cũng chép: Nông Cống đã có tên từ đời Trần trở về trước” Thanh Hóa thời Trần cũng được đổi thành Trấn Thanh Đô đời nhà Trần gồm 7 huyện và 3 châu, trong đó Châu Cửu Chân bao gồm có 4 huyện là: huyện Cổ Chiến, huyện Duyên Giác, huyện Kết Thuế và huyện Nông Cống Thời... vẫn là huyện Nông Cống với miền đất rộng bao gồm cả huyện Như Thanh, Như Xuân, huyện Triệu Sơn và cả huyện Nông Cống bây giờ, cùng một phần Thường Xuân (là Tổng Như Lăng) Trên đại thể tổ chức hành chính ở địa phương gồm 4 cấp: tỉnh, phủ, huyện, châu và làng xã được chia làm hai thời kỳ: thời kỳ từ 1802 đến trước năm 18311832 khi Minh Mạng cải cách hành chính và thời kỳ sau cải cách hành chính đến cuối ... Sự thay đổi địa giới hành dân cư huyện Nông Cống từ năm 1945 đến năm 1954 Chương 2: Sự thay đổi địa giới hành dân cư huyện Nông Cống từ năm 1954 đến năm 2014 Chương 3: Tác động thay đổi địa giới. .. giới hành dân cư đến kinh tế - xã hội huyện Nông Cống NỘI DUNG Chương SỰ THAY ĐỔI ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ DÂN CƯ Ở HUYỆN NÔNG CỐNG TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 1.1 Khái quát tên gọi, địa giới hành dân. .. đối xác thay đổi địa giới hành dân cư huyện Nông Cống từ năm 1945 đến năm 2014 Bước đầu đánh giá ảnh hưởng, tác động thay đổi địa giới hành dân cư đến phát triển kinh tế, tri - xã hội, văn hóa,