Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
18,74 MB
Nội dung
` BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------- ---------- NGUYỄN THỊ THANH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN HÀ TRUNG, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------------------- NGUYỄN THỊ THANH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN HÀ TRUNG, TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. VŨ THỊ BÌNH HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu đề tài, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp quý báu nhiều tập thể, cá nhân tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn thạc sỹ này. Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Vũ Thị Bình người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ bảo tận tình suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài. Xin chân thành cảm ơn góp ý thầy giáo, cô giáo Khoa Quản lý đất đai toàn thể bạn bè lớp Quản lý đất đai B khóa 22 giúp đỡ trình học tập thực đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo, cán Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Hà Trung, phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Hà Trung, Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Hà Trung, Phòng Thống Kê huyện Hà Trung, UBND xã Hà Long, UBND xã Hà Tiến, UBND xã Hà Vân, UBND xã Hà Toại tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực đề tài địa bàn. Cảm ơn gia đình, anh chị đồng nghiệp, bạn bè động viên giúp đỡ hoàn thành Luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT . vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài .1 2. Mục đích, yêu cầu đề tài .2 2.1 Mục đích .2 2.2 Yêu cầu .2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .3 1.1. Cơ sở lý luận đất nông nghiệp 1.1.1. Khái niệm phân loại đất nông nghiệp 1.1.2. Vai trò đất nông nghiệp 1.1.3. Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp .5 1.2. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam .6 1.2.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới .6 1.2.2. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 1.3. Đánh giá hiệu tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp 12 1.3.1. Khái quát hiệu hiệu sử dụng đất 12 1.3.2. Sự cần thiết phải đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 15 1.3.3. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới việc sử dụng đất nông nghiệp 16 1.3.4. Quan điểm sử dụng đất bền vững . 18 1.4. Đánh giá loại hình sử dụng đất theo phương pháp đánh giá đất FAO 22 1.4.1. Loại hình sử dụng đất . 22 1.4.2. Nội dung đáng giá loại hình sử dụng đất. 23 1.5. Những nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất giới Việt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii Nam 23 1.5.1. Những nghiên cứu giới 23 1.5.2. Những nghiên cứu nước . 25 CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu . 28 2.2. Nội dung nghiên cứu 28 2.2.1. Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến sử dụng đất nông nghiệp huyện Hà Trung . 28 2.2.2. Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp . 28 2.2.3. Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 29 2.2.4. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa theo hướng phát triển bền vững. 29 2.3. Phương pháp nghiên cứu . 29 2.3.1. Phương pháp phân vùng chọn điểm nghiên cứu . 29 2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 30 2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu, tài liệu 30 2.3.4. Phương pháp tính hiệu sử dụng đất 30 CHƯƠNG 3. KẾTQUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Hà Trung 33 3.1.1. Điều kiện tự nhiên . 33 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Hà Trung 42 3.2. Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Hà Trung . 49 3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp . 49 3.2.2. Biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Hà Trung giai đoạn 2010 – 2013 . 53 3.2.3. Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Hà Trung 54 3.3. Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Hà Trung . 58 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.3.1. Đánh giá hiệu sử dụng đất trồng hàng năm, ăn nuôi trồng thủy sản 58 3.3.2. Đánh giá hiệu sử dụng đất đất trồng rừng sản xuất 71 3.3.3. Đánh giá tổng hợp loại hình sử dụng đất huyện Hà Trung. . 74 3.4. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa (đến năm 2020). 75 3.4.1 Những khoa học thực tiễn định hướng sử dụng đất nông nghiệp . 75 3.4.2. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp huyện Hà Trung . 77 3.4.3. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp (đến năm 2020) 77 3.4. 4. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 81 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 85 1. Kết luận . 85 2. Đề nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 87 PHỤ LỤC 89 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BVTV Bảo vệ thực vật BQ Bình quân CPTG Chi phí trung gian CNH – ĐTH Công nghiệp hóa - đô thị hóa ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức nông lương Liên Hợp Quốc GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTNC Giá trị ngày công GTSX Giá trị sản xuất IPNI Viện Dinh dưỡng Cây trồng Quốc tế IRRI Viện nghiên cứu lúa Quốc tế KH Khấu hao LĐ Lao động LUT Loại hình sử dụng đất TNHH Thu nhập hốn hợp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1. Tình hình diễn biến dự báo đất canh tác dân số giới Bảng 1.2. Diện tích đất nông nghiệp phân theo vùng kinh tế năm 2013 Bảng 1.3. Diện tích đất nông nghiệp nước giai đoạn 2010 - 2013 . 10 Bảng 3.1. Phân loại đất huyện Hà Trung . 37 Bảng 3.2. Dân số, lao động huyện Hà Trung giai đoạn 2010 - 2013 42 Bảng 3.3. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân huyện Hà Trung giai đoạn 2010 - 2013 43 Bảng 3.4. Tình hình sản xuất số trồng qua năm 2010-2013 . 44 Bảng 3.5. Tình hình phát triển chăn nuôi, NTTS huyện Hà Trung từ năm 2010-2013 46 Bảng 3.6. Tình hình phát triển NTTS huyện Hà Trung từ năm 2010-2013 46 Bảng 3.7. Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 huyện Hà Trung 50 Bảng 3.8. Hiện trạng đất nông nghiệp huyện Hà Trung năm 2013 . 52 Bảng 3.9. Biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Hà Trung giai đoạn 2010 2013 . 53 Bảng 3.10. Các loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất huyện Hà Trung 55 Bảng 3.11. Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất nông nghiệp tiểu vùng năm 2013 59 Bảng 3.12. Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất nông nghiệp tiểu vùng năm 2013 60 Bảng 3.13. Tổng hợp hiệu kinh tế theo LUT tiểu vùng 63 Bảng 3.14. Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất trồng hàng năm nuôi trồng thủy sản huyện Hà Trung 64 Bảng 3.15. So sánh mức đầu tư phân bón thực tế số trồng với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý 67 Bảng 3.16. Danh mục loại thuốc BVTV sử dụng huyện Hà Trung 70 Bảng 3.17. Hiệu sử dụng đất rừng sản xuất - Trồng keo 72 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii Bảng 3.18. Đánh giá hiệu sử dụng đất loại hình sử dụng đất huyện Hà Trung . 74 Bảng 3.19. Định hướng sử dụng đất cho LUT sản xuất nông nghiệp huyện Hà Trung . 78 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Bùi Nữ Hoàng Anh (2013), "Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Yên Bái giai đoạn 2012-2020" - Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Đại học Thái nguyên. 2. Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2013), Báo cáo kết thực kế hoạch 12 tháng năm 2013 ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Truy cập ngày 20/6/2014 từ www.mard.gov.vn/Lists/appsp01_statistic/ ./75/Baocao_12_2013.pdf 3. Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất. 4. Lê Xuân Cao (2002), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất số biện pháp sử dụng đất thích hợp Nông trờng quốc doanh Vàng Thanh Hoá. Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, ĐHNN I, Hà Nội. 5. Các Mác (1949), Tư luận, tập III, NXB thật Hà Nội. 6. Cục Thống kê tỉnh Thanh Hoá (2008), Niên giám thống kê 2007, NXB Thống kê, Hà Nội. 7. Ngô Thế Dân (2001), "Một số vấn đề khoa học công nghệ. Nông nghiệp thời kỳ công nghiệp hoá- đại hoá nông nghiệp. Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, số 1/2001. 8. Đường Hồng Dật (2008). Kỹ thuật bón phân cân đối hợp lý cho trồng. NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội. 9. Đào Ngọc Đức (2009), Đánh giá thực trạng đề xuất sử dụng đất nông nghiệp hợp lý huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá. Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, ĐHNN I, Hà Nội. 10. Đỗ Nguyên Hải (2000), Đánh giá đất hướng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn - tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp - Hà Nội 2000. 11.Lê Đồng (2013), Thanh Hóa: Hơn nghìn nông dân bỏ ruộng, Truy cập ngày 20/5/2014 từ http://baodientu.chinhphu.vn/Hoat-dong-diaphuong/Thanh-Hoa-Hon-1000-ho-nong-dan-bo-ruong/178804.vgp. 11. Phạm Thị Nguyệt (2010), Đánh giá trạng định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, ĐHNN I, Hà Nội. 12. Quốc hội (2003), Luật Đất đai năm 2003, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội. 13. Quốc hội (2013), Luật đất đai năm 2013, Nhà xuất Lao Động, Hà Nội. 14. Nguyễn Thị Thảo (2009), Điều tra, đánh giá loại hình sử dụng đất bền vững huyện Hà Trung - tỉnh Thanh Hoá, Luận văn Thạc sĩ khoa học nông Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 87 nghiệp, ĐHNN I, Hà Nội. 15. Thông tư số 24/2010/TT - BNNPTNT ngày 8/04/2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Về việc ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng Việt Nam 16. Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp. 17. Vũ Thị Phương Thuỵ (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội. Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. 18. Tổng cục thống kê (2014), Niên giám thống kê tóm tắt năm 2010, 2012, 2013, Truy cập ngày 26/9/2014 từ https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=13929. 19. Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ (1992), Từ điển Tiếng việt, NXB Khoa học-xã hội, Hà Nội. 20. Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), "Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng". Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Hà Nội. 21. UBND huyện Hà Trung (2010), Báo cáo tổng hợp quy hoạch sử dụng đất huyện Hà Trung - tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2010 –2020. 22. UBND huyện Hà Trung (2013), Báo cáo kết sản xuất nông nghiệp năm 2013 huyện Hà Trung. 23. UBND huyện Hà Trung (2013), Báo cáo đánh giá tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2013, phương hướng mục tiêu nhiệm vụ trọng tâm năm 2014. 24. UBND huyện Hà Trung (2014), Báo cáo kết thống kê đất đai năm 2013. 25. UBND huyện Hà Trung (2009), Đề án quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp huyện Hà Trung giai đoạn 2009 – 2015. 26. UBND huyện Hà Trung (2013), Báo cáo kiểm tra tình hình sử dụng đất lâm nghiệp huyện Hà Trung. 27. UBND tỉnh Thanh Hoá (2006), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015 định hướng đến năm 2020. II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH 1. De Kimpe E.R, B.P Warkentin (1998), "Soil Functions and Future of Natural Resources", Towards Sustainable Land Use, USRIC, Volume 1, pp10-11. 2. FAO (1990), Land Evaluation and farming syatem analysis for land use panning. Working document. 3. Smyth A. Jand Dumaski (1993), FESLM An International Framework for Evaluation Sustainable Land Management, World soil Report, FAO, Rome. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 88 PHỤ LỤC Phụ lục 01. Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 huyện Hà Trung Thứ tự 1.1 1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.2 1.1.1.3 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.4 1.5 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 Mục đích sử dụng đất Mã Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích tự nhiên 24450,48 62,55 Đất nông nghiệp NNP 15289,32 36,1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 8822,61 33,18 Đất trồng hàng năm CHN 8113,05 28,81 Đất trồng lúa LUA 7044,21 0,04 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 10,54 4,33 Đất trồng hàng năm khác HNK 1058,30 2,90 Đất trồng lâu năm CLN 709,56 23,31 Đất lâm nghiệp LNP 5698,45 13,81 Đất rừng sản xuất RSX 3375,68 8,30 Đất rừng phòng hộ RPH 2029,91 1,20 Đất rừng đặc dụng RDD 292,86 3,04 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 743,03 Đất làm muối LMU 0,10 Đất nông nghiệp khác NKH 25,23 Đất phi nông nghiệp PNN 5958,68 24,37 4,64 Đất OTC 1134,90 4,50 Đất nông thôn ONT 1101,27 0,14 Đất đô thị ODT 33,63 13,98 Đất chuyên dùng CDG 3418,48 0,16 Đất trụ sở quan, công trình CTS 40,08 nghiệp 2,32 Đất quốc phòng CQP 566,88 0,0022 Đất an ninh CAN 0,54 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông CSK 1,60 390,78 nghiệp 9,90 Đất có mục đích công cộng CCC 2420,20 0,038 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 9,37 0,80 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 195,13 Đất sông suối mặt nước chuyên SMN 4,91 1200,80 dùngphi nông nghiệp khác Đất PNK 13,10 Đất chưa sử dụng CSD 3202,48 1,33 Đất chưa sử dụng BCS 324,48 6,80 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 1663,48 4,97 Núi đá rừng NCS 1214,52 (Nguồn: Kiểm kê đất đai huyện Hà Trung năm 2013) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 89 Phụ lục 02. Giá bán số vật tư sản xuất nông nghiệp hàng hóa nông sản chủ yếu địa bàn điều tra Diễn giải ĐVT Giá bán TT Giá bán vật sản xuất cho nông nghiệp I Phân đạm URE Đồng/kg 9.500 Phân NPK Đồng/kg 4.600 Kali Đồng/kg 11.000 Thuốc trừ cỏ, trừ sâu Đồng/sào 20.000 Thuốc nấm Đồng/sào 20.000 Vôi Đồng/tấn 500.000 đ/con Cá giống II Công lao động sản xuất nông nghiệp III Giá bán hàng hóa nông sản 1000đ/công 600 120.000 Thóc tẻ thường đ/kg 6.000 Ngô hạt đ/kg 5.500 Dứa đ/kg 4.200 Lạc đ/kg 22.000 Rau loại đ/kg 4.500 Cá đ/kg 12.000 Mía đ/kg 700 (Nguồn: Điều tra nông hộ địa bàn nghiên cứu) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 90 Phụ lục 03. Chi phí đầu tư bình quân sào trung bộ/vụ đất trồng hàng năm nuôi trồng thủy sản tiểu vùng năm 2013 ĐVT: 1000 đồng STT Kiểu sử dụng đất Năng Cây trồng suất (kg/sào) Phân bón (kg/sào) Giống (1000đ) Lân Đạm Kali BVTV CP khác (1000đ) (1000đ) LĐ thuê Công LĐ (công) Lúa xuân 295 89 8,89 22 5,5 50,21 112 2,51 10 LX-LM Lúa mùa 210 71 8,12 22 5,3 70,19 153 3,12 11 LX Lúa xuân 300 70 8,01 20 5,21 55,25 120 3,5 10 Ngô xuân 198 68 8,86 23 7,12 30,5 52 Lúa mùa 205 69 8,12 22 5,15 60,78 150 10 Lạc xuân 131 100 3,52 22,52 5,61 121,53 220 14 Lúa mùa 210 245 8,12 22,1 5,12 66,62 122 10 Lúa xuân 305 55 8,01 20,14 5,01 50,3 112 4,2 NX - LM LX - LM LX - cá cá 105 55 300 Cá Cá 175 62 8,52 9,25 350 12 (Nguồn: Điều tra nông hộ địa bàn nghiên cứu) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 91 Phụ lục 04. Chi phí đầu tư bình quân sào trung bộ/vụ đất trồng hàng năm nuôi trồng thủy sản tiểu vùng năm 2013 STT Kiểu sử dụng đất LX-LM LX LX-LM-NĐ LX-LM-RVĐ NX - LM LX - LM NX-NM-NĐ LX-NM-RVĐ 10 11 Dứa Mía Cây trồng Lúa xuân Lúa mùa Lúa xuân Lúa xuân Lúa mùa Ngô đông Lúa xuân Lúa mùa Rau vụ đông Ngô xuân Lúa mùa Lạc xuân Lúa mùa Ngô xuân Ngô mùa Ngô đông Lạc xuân Ngô mùa Rau vụ đông Dứa Mía Năng suất (kg/sào) 305 210 220 315 200 160 315 210 288 220 212 122 200 190 150 150 125 160 225 2200 5760 Phân bón (kg/sào) Giá 6 6 5,5 6 4,5 5,5 22 5,5 5,5 5,5 22 5,5 4,5 4,2 0,7 Giống (1000đ) 92 71 70 92 70 72 90 70 290 75 69 245 69 80 80 80 250 81 120 1500 1200 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Đạm 8,25 8,05 7,82 8,5 7,82 8,13 8,5 7,4 17,8 8,9 8,5 3,5 8,5 8,8 8,15 8,5 3,5 8,5 15,5 36 34,5 Lân 23 22 20 23,5 23 25,5 23,5 22,5 25,1 22,5 17,5 22,5 24,5 24,1 23,5 17,5 23,5 6,2 50 49 Kali 5,6 5,5 5,2 5,13 5,23 7,15 5,65 5,13 7,75 7,5 5,5 3,2 5,5 7,25 7,5 7,25 3,2 7,5 7,25 27 26,5 BVTV (1000đ) 55 70 50,5 55,3 75,4 50,7 55,3 75,5 210,5 52,5 75,5 132,5 170,5 55,5 75 70,5 132,5 75 132,5 100 80 CP khác (1000đ) LĐ thuê (công) Công LĐ 121 162 125 130 170 100 120 170 200 100 130 220 150 110 150 150 220 100 200 120 120 2,5 3,2 2,5 2,5 2,5 3,5 0 0 0 0 0 5,5 4,32 10 11 10 10 11 10 11 14 10 12 10 9 12 14 14 15 Page 92 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 93 Phụ lục 05. Hiệu sử dụng đất đất trồng hàng năm nuôi trồng thủy sản tiểu vùng Kiểu sử CPTG+ STT dụng đất Cây trồng GTSX 15971 19429 1,95 200 97,14 Lúa mùa 25200 10617 18105 7095 0,67 220 32,25 60600 20564 34076 26524 1,29 420 63,15 Lúa xuân 36000 9413 17813 18187 1,93 200 90,93 Ngô xuân 21780 8376 8376 13404 1,60 160 83,78 24600 10295 10295 14305 1,39 200 71,52 46380 18671 18671 27709 1,48 360 76,97 Lạc xuân 53240 13805 13805 39435 2,86 280 140,84 LX - LM Lúa mùa 25200 13375 13375 11825 0,88 200 59,13 78440 27180 27180 51260 1,89 480 106,79 Lúa xuân 34200 9123 19203 14997 1,64 180 83,32 cá 25200 8400 8400 16800 2,00 180 93,33 59400 17523 27603 31797 1,81 360 88,33 49000 12470 12470 36530 2,93 240 152,21 LX-LM LX NX - LM Lúa mùa LX - cá Tổng Công LĐ 9947 Tổng LĐ 35400 Tổng LĐ thuê TNHH HQĐV TNHH/ Lúa xuân Tổng CPTG Công Cá Cá Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 94 Phụ lục 06. Hiệu sử dụng đất đất trồng hàng năm nuôi trồng thủy sản tiểu vùng STT Kiểu sử dụng đất LX-LM Tổng LX LX-LM-NĐ Tổng Cây trồng Lúa xuân Lúa mùa Lúa xuân Lúa xuân Lúa mùa Ngô đông Lúa xuân Lúa mùa LX-LM-RVĐ Rau vụ đông Tổng Ngô xuân NX - LM Lúa mùa Tổng Lạc xuân LX - LM Lúa mùa Tổng Ngô xuân Ngô mùa NX-NM-NĐ Ngô đông Tổng Lạc xuân Ngô mùa LX-NM-RVĐ Rau vụ đông Tổng 10 Dứa Dứa Mía 11 Mía CPTG 10276 10824 21099 9380 10452 11060 9918 31430 10326 10915 19649 40890 10200 10385 20585 14929 12685 27614 10431 11516 11382 33329 15029 10547 14160 39736 25690 22447 CPTG+ Công GTSX LĐ TNHH HQĐV GTNC LĐ thuê 16276 200 36600 20325 1,98 101,62 18504 220 25200 6697 0,62 30,44 34779 420 61800 27021 1,28 64,34 9380 200 26400 17020 1,81 85,10 16452 200 37200 20748 1,99 103,74 17060 220 24000 6940 0,63 31,54 9918 160 17600 7682 0,77 48,01 43430 580 78800 35370 1,13 60,98 16326 200 37800 21474 2,08 107,37 16915 220 25200 8285 0,76 37,66 19649 280 25920 6271 0,32 22,40 52890 700 88920 36030 0,88 51,47 10200 160 24200 14000 1,37 87,50 10386 200 25440 15054 1,45 75,27 20585 360 49640 29055 1,41 80,71 14930 240 53680 38750 2,60 161,46 12686 200 24000 11314 0,89 56,57 27614 440 77680 50066 1,81 113,79 10432 160 20900 10468 1,00 65,43 11516 180 16500 4984 0,43 27,69 11382 180 16500 5118 0,45 28,43 33328 520 53900 20572 0,62 39,56 15030 240 55000 39970 2,66 166,54 10548 180 17600 7052 0,67 39,18 14160 280 20250 6090 0,43 21,75 39736 700 92850 53114 1,34 75,88 32290 220 92400 60110 2,34 273,23 26431 200 40320 13890 0,62 69,45 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 95 Phụ lục 07. Hiệu kinh tế keo Tính Năm CPTG (1000đ) CPTG + Clđ thuê (1000đ) GTSX (1+r) (1000đ) CPTG thực (1000đ) CPTG + GTSX Clđ thuê thực (1000đ) (1000đ) 18530 25250 1,08 17157 23380 4250 4970 1,166 3645 4262 2500 2740 1,26 1984 2175 6800 7040 34.000 1,36 5000 5175 25000 9826 11266 45.000 1,469 6689 7669 30633 17400 25200 77.000 1,587 10964 15879 48519 Tổng 59306 76466 156.000 45439 58541 104152 r1: Tỷ lệ tiền lãi quy hệ số (r1 = 6%) r2: Tỷ lệ lạm phát kinh tế quy hệ số (r1 = 2%) r: Hệ số chiết khấu (r = r1 + r2 ) . Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 96 Một số hình ảnh loại hình sử dụng đất huyện Hà Trung năm 2013 Hình 1: Loại hình sử dụng đất chuyên lúa Hình 2: Loại hình sử dụng đất ngô xuân - ngô mùa - ngô đông Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 97 Hình 3: Loại hình sử dụng đất chuyên ăn (kiểu sử dụng đất Dứa) Hình 4: Loại hình sử dụng đất rừng sản xuất (kiểu sử dụng đất Keo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 98 Hình 5: Loại hình sử dụng đất chuyên công nghiệp hàng năm (kiểu sử dụng đất mía) Hình 6: Loại hình sử dụng đất Lúa - cá Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 99 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 100 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 101 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 102 [...]... thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa 2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 2.1 Mục đích - Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Hà Trung để thấy được những lợi thế và hạn chế của mỗi vùng, từ đó có kế hoạch khai thác và sử dụng có hiệu quả hơn - Đề xuất phương hướng khai thác sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả, góp phần phát triển nông nghiệp, nông. .. hàng hoá Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá còn nhỏ lẻ, mang tính tự phát Vì vậy, để có chiến lược sử dụng đất hiệu quả, góp phần ổn định và từng bước nâng cao đời sống người dân thì việc đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa vừa mang ý nghĩa lý luận và thực tiễn Chính vì vậy, tôi thực hiện nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực. .. đặc dụng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác (Luật đất đai, 2013) 2.1.1.2 Phân loại đất nông nghiệp Nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất sau đây: a) Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác; b) Đất trồng cây lâu năm; c) Đất rừng sản xuất; d) Đất rừng phòng hộ; đ) Đất rừng đặc dụng; e) Đất nuôi trồng thủy sản; g) Đất làm muối; h) Đất nông nghiệp. .. luận về đất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm và phân loại đất nông nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp Đất nông nghiệp (ký hiệu là NNP) là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng Đất nông nghiệp bao gồm đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng... nông thôn huyện Hà Trung 2.2 Yêu cầu - Xác định những lợi thế và những khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến việc phát triển nông nghiệp của huyện - Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện - Lựa chọn các loại hình sử dụng đất phù hợp, đề xuất các giải pháp sử dụng hiệu quả đất nông nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page... về đất nông nghiệp tại huyện Hà Trung, chúng tôi chỉ thấy có 4 loại đất nông nghiệp cơ bản: đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất nông nghiệp khác, không có đất làm muối Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 3 1.1.2 Vai trò của đất nông nghiệp Đất đai là tài nguyên thiên nhiên của mỗi quốc gia, đóng vai trò quyết định sự tồn tại và. .. trạng về hiệu quả trong sử Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 15 dụng đất nông nghiệp, mỗi địa phương, mỗi quốc gia mới có thể hoạch định được chính sách phù hợp, hiệu quả Như vậy, đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất phương hướng sửa dụng đất trong tương lai nhằm nâng cao hiệu quả trong sử dụng đất nông nghiệp là một đòi hỏi tất yếu của sự... Trang Hình 3.1 Bản đồ hành chính huyện Hà Trung 33 Hình 3.2 Cơ cấu kinh tế huyện Hà Trung giai đoạn 2010 – 2013 44 Hình 3.3 Cơ cấu các loại đất năm 2013 huyện Hà Trung 49 Hình 3.4 Sơ đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Hà Trung năm 2013 51 Hình 3.5 Sơ đồ định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Hà Trung 80 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ix MỞ ĐẦU... Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 22 đất, đưa vào nội dụng các bước đánh giá đất và coi loại hình sử dụng đất là một đối tượng dùng trong đánh giá đất Loại hình Sử dụng đất (Land Use Types-LUT): Là bức tranh mô tả thực trạng sử dụng đất của mỗi vùng với những phương thức sản xuất và quản lý sản xuất trong điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội và kỹ thuật được xác định (Đào Châu Thu và Nguyễn Khang, 1998)... ổn định của cây trồng, chất lượng tài nguyên đất không suy giảm theo thời gian và việc sử dụng đất không ảnh hưởng xấu đến môi trường sống của con người, của các sinh vật 1.4 Đánh giá loại hình sử dụng đất theo phương pháp đánh giá đất của FAO 1.4.1 Loại hình sử dụng đất Trong đánh giá đất, FAO đã đưa ra những khái niệm về loại hình sử dụng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông . tích đất canh tác (10 6 ha) Diện tích đất canh tác/ người (ha) 1 965 3027 1380 0, 46 1980 4450 1500 0,34 1990 5100 1510 0,30 2000 62 00 1540 0,25 2025 8300 165 0 0,20 (Nguồn: Trích. 719,8 128,2 81,87 1,18 3,87 Bắc Trung Bộ 4.077,7 892, 86 3.144,2 36, 55 1,87 2 ,64 Duyên Hải Nam Trung Bộ 3.497,3 1.009,4 2.458,1 20,31 8,43 2, 96 Tây nguyên 4.821,8 2.001,5 2.811,4 8,45 0 0,42 Đông. triển chăn nuôi, NTTS của huyện Hà Trung từ năm 2010-2013 46 Bảng 3 .6. Tình hình phát triển NTTS của huyện Hà Trung từ năm 2010-2013 46 Bảng 3.7. Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 huyện Hà Trung