Nghệ An bớc đầu thực hiện chính sách ruộng đất.

Một phần của tài liệu Phong trào giảm tô, giảm tức đến cải cách ruộng đất ở nghệ an từ sau cách mạng tháng 8 năm 1945 đến năm 1957 (Trang 31 - 37)

Dới sự lãnh đạo của Đảng,Tỉnh uỷ và Uỷ ban kháng chiến hành chính Nghệ An đã lãnh đạo nhân dân từng bớc thực hiện những chính sách ruộng đất nhằm giải quyết một phần yêu cầu ruộng đất của nông dân, phục vụ yêu cầu của cuộc kháng chiến và kiến quốc.

Từ 1945 - 1948, Tỉnh uỷ Nghệ An đã lãnh đạo việc thực hiện những cải cách dân chủ:giảm tô,chia lại công điền cho nông dân.Tuy nhiên trong triển khai bớc đầu gặp không ít khó khăn,lúng túng,lộ trình cha đồng bộ.Các huyện đã chia ruộng công nhng không thống nhất, có huyện chia đều ruộng công cho nam nữ cử tri ba năm một lần, có huyện đem bán đấu thầu để gây quỹ, có huyện lại giao cho các tập đoàn sản xuất, đại bộ phận chia đều cho nam nữ cử tri, các loại ruộng đất công hoặc ruộng đất của thực dân Pháp và Việt gian phản động đều đem chia cho dân.Để nhân dân có ruộng,Tỉnh uỷ còn phát động sâu rộng phong trào khai hoang,phục hoá,làm thuỷ lợi nhỏ(dẫn thuỷ

nhập điền).Phong trào khai hoang mở rộng diện tích phát triển mạnh.Tháng 6/1946 các huyện Yên Thành, Quỳnh Lu, Nghĩa Đàn, Anh Sơn, Nghi Lộc đã vỡ hoang đợc hơn 700 mẫu (Trung bộ).Tính đến tháng 11/1948, toàn tỉnh đã khai hoang đợc hơn 2000 ha ruộng đất, lập 20 trại sản xuất và nuôi trâu, bò ở Anh Sơn, Nam Đàn, Nghi Lộc, Thanh Chơng, so với năm 1947, tổng sản lợng lúa, ngô tăng gấp đôi, diện tích bông tăng từ 17511 lên 24056 mẫu.

Cũng trong những năm 1947,1948 Nghệ An tiến hành vận động xoá nợ, giúp nông dân chuẩn bị ruộng đất để tập trung sản xuất.

Khi Sắc lệnh giảm tô của Chính phủ ban hành (1949) ấn định mức địa tô và lập Hội đồng giảm tô cấp tỉnh.Đến 1950 Chính phủ lại ban hành Sắc lệnh tịch thu ruộng đất của bọn địa chủ chạy vào vùng địch tạm chiếm và truy thu tất cả ruộng đất bỏ hoang,tạm cấp cho nông dân nghèo cày cấy.Cuộc vận động giảm tô, giảm tức, quy chế lĩnh canh, tạm cấp ruộng đất cho nông dân đã đợc Đảng bộ và chính quyền các cấp thực hiện theo đúng tinh thần Sắc lệnh của Chính phủ.

Trong năm 1950, Nghệ An đã vận động các chủ ruộng giảm tô 25% cho hơn 95% diện tích ruộng đất phát canh, tạm cấp 17 đến 282 mẫu ruộng đất công, ruộng đất của t bản Pháp,Việt gian và đất vắng chủ cho 4892 hộ nông dân nghèo.

Trong những năm 1950,1951 thực hiện chủ trơng về quân cấp công điền,các địa phơng Nghệ An đã tiến hành quân cấp lại nhng nhìn chung diễn ra còn khá chậm.

ở Nam Đàn, trớc đây do không có sự hớng dẫn thống nhất của huyện, nên việc sử dụng ruộng đất công ở mỗi xã thực hiện một cách, nơi thì đấu thầu lấy tiền và hoa lợi bỏ vào quỹ xã, nơi thì giao cho dân quân sản xuất tự túc, có nơi lại lấy ruộng công của làng này chia cho làng khác, hoặc chia cho dân chính quán mà không chia cho cho dân ngụ c.Tình trạng đó gây nên các vụ kiện cáo, tranh chấp, mất đoàn kết trong nông thôn, nhất là ở xã Vạn Thu (Nam Lộc).Sau khi có chỉ thị, hớng dẫn cụ thể của Trung ơng Đảng,Tỉnh uỷ,Huyện uỷ đã tập trung chỉ đạo các xã chia lại ruộng đất công theo nguyên

tắc ruộng đất làng nào chia cho dân làng ấy.Trờng hợp ở những nơi nhiều ruộng đất công mới vận động nhờng cho dân làng khác. Mỗi ngời từ 16 tuổi trở lên đều đợc hởng nh nhau, không phân biệt nam, nữ, dân ngụ c hay dân chính quán.Vận động các gia đình địa chủ, phú nông nhờng phần ruộng đất đ- ợc hởng của mình cho nông dân.Theo nguyên tắc này đến ngày kết thúc cuộc vận động (18/01/1958) toàn huyện đã cấp 3686 mẫu 68 sào ruộng đất cho 33999 ngời từ 16 tuổi trở lên. Trong đó 30701 ngời đợc cấp 2880 mẫu,889 ng- ời đợc tạm cấp 76 mẫu 68 sào (ở xã Vạn Thọ vì số ruộng đất công và ruộng nhà Chung còn có nhiều ý kiến khác nhau nên còn tạm cấp cho dân cày và nạp cho chính phủ 10% địa tô),1904 ngời đợc định tô 679 mẫu 85 sào.Đây là một thắng lợi lớn, làm cho mọi ngời tin tởng, phấn khởi, đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất trên phần ruộng đợc chia, nhằm nâng cao đời sống và góp phần phát triển kinh tế, phục vụ kháng chiến,kiến quốc.

ở Diễn Châu, năm 1951 có 442 chủ điền giảm tô,giảm lợi.Từ sự giảm tô,giảm tức của các chủ điền có 1061 tá điền đợc hởng.

Cũng trong năm 1950-1951, Nghệ An đã tiến hành tạm cấp một số đồn điền cho nông dân. Đó là đồn điền Sezacd đã cấp đợc 15 mẫu cho 15 ngời, Revcllo khoảng 200 ha đã cấp 88 mẫu 14 thớc cho 272 ngời.Đồn điền Savanieur khoảng 50 ha đã cấp 42 mẫu cho 52 ngời. Đồng thời tỉnh cũng đã tịch thu ruộng đất của Việt gian, ruộng vắng chủ và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân sản xuất.

Về ruộng đất của Việt gian đã tịch thu 9 mẫu 11 sào của địa chủ Trần Vy tạm cấp cho 10 ngời và 9 mẫu của Nguyễn Văn Nghĩa và Nguyễn Ngọc Chi cũng tạm cấp cho dân cày nghèo.

Còn ruộng đất vắng chủ và ruộng đất bỏ hoang đã tạm cấp đợc 56 mẫu 7 sào 4 thớc cho 158 ngời.Tạm cấp thực trng và tạm trng bỏ hoang tất cả 909 mẫu cho 3727 ngời.Nhìn chung việc tạm cấp ở Nghệ An còn chậm và cha làm cho nhân dân thấy đợc chủ trơng của Đảng đa lại ruộng đất cho dân cày.Tuy vậy,việc tạm cấp đã giải quyết một phần yêu cầu ruộng đất cho nông dân trong tỉnh.

Trong năm 1949-1950, Nghệ An thực hiện chủ trơng vận động hiến điền.Việc vận động hiến điền đợc phát động từ năm 1949,trong năm này đã vận động đợc 1 vạn mẫu.Tỉnh uỷ chỉ đạo các địa phơng mở cuộc vận động hiến điền,phụng sự kháng chiến.Uỷ ban kháng chiến tỉnh còn thu gần 600 mẫu ruộng từ các chủ điền để cấp cho bộ đội địa phơng,lập các trại sản xuất phục vụ cho thơng binh,bệnh binh.Số ruộng chủ điền tự giác hiến đợc sử dụng mỗi nơi mỗi khác,nơi thì chia cho tá điền làm, nơi thì giao cho dân quân hoặc các đoàn thể sử dụng chung.Tuy nhiên trong cuộc vận động hiến điền ở Nghệ An còn mắc phải một số hạn chế đó là: Quan niệm hiến điền là một bộ phận trong chính sách ruộng đất nhằm giảm bớt sự bóc lột của phú nông và địa chủ nên có nơi vận động cả những hộ thiếu ruộng tham gia hiến ruộng, việc sử dụng ruộng hiến không có hiệu quả do không chú trọng việc thâm canh,gối vụ,tăng năng suất.

Bớc sang năm 1952, Uỷ Ban Kháng Chiến Hành Chính Liên khu IV chỉ đạo các tỉnh chú trọng thực hiện chính sách ruộng đất. Hội nghị hành chính liên khu IV họp ngày 21/6/1952, đã đề ra mục tiêu của việc thi hành chính sách ruộng đất nh sau:

"- Cơng quyết hoàn thành giảm tô, giảm tức

- Hoàn thành tạm cấp

-Tiến hành quân cấp công điền, công thổ theo đúng tinh thần sắc lệnh ". [23,1]

Thực hiện chủ trơng chỉ đạo của Uỷ Ban Kháng Chiến Hành Chính Liên khu,Nghệ An đã hoàn thành tạm cấp trong phạm vi toàn tỉnh.Hiệu quả của tạm cấp đã tác động rất lớn đến tình hình kinh tế của nông dân.

Dới tác động của việc thực hiện chính sách ruộng đất từ năm 1946 đến năm 1952 việc trng thu và tổ chức hiến điền trong các thành phần phú nông, địa chủ có chuyển biến mạnh.Số ruộng đất về tay ngời lao động ngày càng tăng.Tuy nhiên những năm 1950,1951,1952 ruộng đất phú nông,địa chủ bị phân tán mạnh bằng nhiều hình thức: Bán rẻ, cho con cái dới hình thức phân

chia tài sản,tiến hành giao canh cho nông dân.Địa chủ phân tán ruộng đất nhằm trốn tránh giảm tô, trốn tránh sự quy kết thành phần địa chủ.

Từ năm 1952 có phong trào đấu tranh chống dây da thuế.Chính sách vận động đóng thuế nông nghiệp đã đi vào cuộc sống,địa chủ buộc phải giao canh cho nông dân cày cấy và nộp thuế cho nhà nớc. Ngời nông dân có cơ hội chuộc lại ruộng, địa chủ phải trả ruộng cho nông dân.

Hình thức bóc lột của địa chủ cũng giảm, nông dân ít nhiều đợc cấp ruộng đất nên ít phụ thuộc địa chủ hơn. Hình thức nợ lãi đến năm 1951 hầu nh không còn,nuôi bò rẽ cũng chấm dứt.Hình thức bóc lột nhân công giảm mạnh. Địa chủ cũng tăng ruộng phát canh bởi thuê nhân công ngày một khó do trình độ giác ngộ của nông dân cũng tăng lên.

Tuy nhiên trong thời kỳ này vẫn còn một số địa chủ có nợ máu thâm thù với cách mạng ngoan cố không chấp hành đúng chính sách giảm tô.Chính sách thuế nông nghiệp chỉ có một số địa chủ còn có tinh thần yêu nớc,sớm nhận thức đợc tình thế chấp hành nghiêm túc.

Chính sách ruộng đất đợc thực hiện ở mức độ nói trên đã bớc đầu đa lại quyền lợi thiết thực cho nông dân,đời sống ngời dân bớc đầu đợc chuyển biến.Chính vì thế mà có sự tăng,giảm,thuyên chuyển số hộ bần cố nông lên bần nông, bần nông lên trung nông. Điều đó có nghĩa là số hộ bần cố nông giảm đi.

Dới tác động của chính sách ruộng đất, ruộng đất của phú nông cũng giảm rõ, đặc biệt sau khi có chính sách thuế nông nghiệp. Ruộng đất của phú nông giảm,nguyên do là trớc cách mạng tháng Tám phú nông có tiền mua đợc nhiều ruộng đất công,đến những năm 1947-1948 ta rút công điền chia cho nông dân,tức là phú nông bị rút ruộng.Mặt khác, phú nông cũng tiến hành phân tán ruộng đất và tài sản cho con cái, lý do chính là từ khi ta thành lập các tập đoàn sản xuất đời sống nông dân đợc cải thiện nên việc thuê mớn nhân công trở nên khó khăn, đồng thời nông dân có khả năng chuộc lại ruộng đã bán cho phú nông.

Các hình thức bóc lột của phú nông đến những năm 1951-1952 hầu nh không còn là mấy,số nhân công mà phú nông thuê mỗi năm cũng giảm rõ rệt, có phú nông chỉ thuê 20-25 công một năm và đã trả công sòng phẳng.

Hiệu quả của việc thực hiện chính sách ruộng đất cũng nh củng cố chính quyền đã làm cho quần chúng nhân dân phấn khởi hăng hái sản xuất, đẩy mạnh kháng chiến và kiến quốc,giữ vững vai trò hậu phơng lớn tích cực chi viện cho tiền tuyến kháng chiến.Từ cuối năm 1949, Nghệ An chẳng những cơ bản tự túc đợc ăn, mặc, phát triển đợc nhiều cơ sở tiểu công nghệ và thủ công nghiệp với kỹ thuật mới mà còn tiếp tế đợc khá nhiều thực phẩm, hàng hoá cho tiền tuyến và các vùng khác.

Nh vậy, để thiết thực bồi dỡng sức dân, nhất là nông dân,Tỉnh uỷ thực hiện từng bớc chính sách ruộng đất của Đảng và Chính phủ,Uỷ Ban Kháng Chiến Hành Chính đã mở 17 lớp tập huấn huyện cho 600 cán bộ huyện, xã về chính sách giảm tô 27%, qui chế lĩnh canh,chính sách quân cấp công điền, công thổ, xử lý ruộng đất vắng chủ hoang hoá.Toàn tỉnh đã có 586 chủ điền đã thực hiện giảm tô đúng 25% và các qui chế lĩnh canh, lĩnh điền đối với 5622 tá điền.Ruộng đất ở đồn điền Tịnh Môn đợc cấp cho nông dân nghèo,477 ha ruộng vắng chủ đợc chia cho 1580 bần cố nông.Một số sai lệch trong quá trình quân cấp điền thổ đợc phát hiện điều chỉnh, sửa chữa kịp thời.

Việc thực hiện chính sách ruộng đất từ 1946-1952 là cơ sở để quân và dân Nghệ An vợt qua địch hoạ,thiên tai, tạo điều kiện cho hàng vạn nông dân nhập ngũ,trở thành chiến sỹ trên mặt trận sản xuất ở hậu phơng và hăng hái tham gia phục vụ tiền tuyến. Trong 6 tháng của năm 1951, nông dân toàn tỉnh làm hơn 1 vạn tấn phân bón cho 5233 ha đất hoang hoá,thui nhập gần 9000 tấn thóc, 1946 hộ đợc công nhận là " Gia đình nông dân gơng mẫu sản xuất" .

Song song với việc thực thi các chính sách về ruộng đất,công tác chấn chỉnh bộ máy chính quyền cũng hết sức đợc chú trọng.Trong chơng trình nội chính năm 1951,Uỷ Ban Kháng Chiến Hành Chính Liên khu IV đã đề ra nhiệm vụ trọng tâm trong công tác nội chính là củng cố bộ máy chính quyền cấp xã.Tháng 7-1950 đã diễn ra cuộc bầu cử Hội đồng nhân dân cấp tỉnh và xã

khoá II.Chức năng của Hội đồng nhân dân cơ quan quyền lực cao nhất ở từng địa phơng đã đợc đề cao hơn.Một số Uỷ viên Hội đồng nhân dân các cấp kém năng lực và uy tín đợc thay thế bằng những đại biểu thực sự đại diện chân chính cho các tầng lớp nhân dân.Đặc biệt đã mạnh dạn đa thành phần bần cố nông vào bộ máy chính quyền.

Có thể nói, việc thực hiện chính sách ruộng đất ở Nghệ An mặc dù còn nhiều hạn chế nhng bớc đầu đã đem lại lợi ích thiết thực cho ngời nông dân, bộ mặt nông thôn bớc đầu có sự chuyển biến.Yêu cầu về ruộng đất của ngời dân mới giải quyết đợc một phần ít ỏi song đó là cơ sở ban đầu để tiếp tục thực hiện khẩu hiệu" Ngời cày có ruộng "trong những điều kiện mới.

Một phần của tài liệu Phong trào giảm tô, giảm tức đến cải cách ruộng đất ở nghệ an từ sau cách mạng tháng 8 năm 1945 đến năm 1957 (Trang 31 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w