0
Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Ruộng đất và đời sống nông dân.

Một phần của tài liệu PHONG TRÀO GIẢM TÔ, GIẢM TỨC ĐẾN CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT Ở NGHỆ AN TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1957 (Trang 25 -28 )

Trớc Cách mạng tháng Tám, nông dân lao động ở Nghệ An chiếm 90% về hộ nhng chỉ chiếm hơn 50% về ruộng đất.Tình trạng ngời nông dân không có ruộng và thiếu ruộng ngày càng nhiều.

Nghệ An là nơi có nhiều ruộng đất công. Đất phù sa ven sông, đất rừng núi và phù sa ven biển có rất nhiều.Chế độ ruộng đất công đợc duy trì cho đến ngày Cách mạng tháng Tám.Nhng trớc kia,nông dân Nghệ An rất cơ cực, số phải tha phơng cầu thực rất đông.

Nguyên nhân quan trọng nhất là ngời nông dân ở đây bị đè nén, bóc lột nặng nề.Tuy có nhiều ruộng đất công nhng phần lớn bị bọn quan lại, tổng lý cờng hào, địa chủ cớp đoạt, phần còn lại bị chiếm làm ruộng tế, ruộng quan... Số ruộng đất chia cho dân chẳng còn đợc bao nhiêu. Đã thế việc phân chia lại đầy bất công, thực dân phong kiến quy định chỉ có đàn ông từ 18 tuổi trở lên mới đợc cấp ruộng. Một gia đình dù có 10 ngời, nhng nếu là phụ nữ cả thì cũng không đợc cấp 1 tấc đất nào. Hơn thế dù là đàn ông đến 18 tuổi rồi nhng nếu không chịu mất lễ lạt cũng không phải dễ dàng đợc cấp ruộng. Nói chung ngời nông dân cày ruộng công làng xã phải chịu không biết bao nhiêu nỗi ức hiếp,tủi nhục và rất dễ dàng bị cắt ruộng nếu không thoả mãn những hạch sách của bọn tổng lý, quan trên.ở nhiều làng xã, ngời nông dân cày ruộng đất công nhng chẳng khác gì lính canh ruộng của địa chủ.ở Hng Nguyên vốn lu truyền trong dân gian chuyện kể về ngời tá điền bị chết rét ngay khi đang cầm cày giữa ruộng và ngày 23/11 âm lịch hàng năm là"ngày giỗ ông chết rét".

Dân cày thờng thiếu ăn và không có vốn.Mà vay vốn của Phố ngân hàng Vinh thì hàng tháng phải nộp lãi 10%, nếu đến hạn mà không trả kịp thì ngời vay phải thế ruộng. Bọn địa chủ, nhà giàu ở nông thôn cũng theo đó mà tăng lãi suất vì không phải bất cứ ai cũng vay đợc ở Phố ngân hàng.

Nông dân Nghệ An lúc bấy giờ còn ngột ngạt, bị đè nén bởi những thủ tục, lễ nghi phiền hà.Năm 1929 ở làng Ngọc Sơn(Thanh Chơng) có 2 ngời phải thắt cổ tự tử vì bị hào lý thúc ép làm nhục khi họ cha nạp kịp su thuế. Làng Phù Xá(Hng Nguyên) cứ đầu xuân hàng năm mỗi gia đình phải làm một cỗ bánh tế, tốn ít nhất là 30 đồng.ở làng Phơng Cần(Quỳnh Lu) tính ra mỗi năm có đến 26 lễ tế làng,lễ lớn thì tốn 230 đồng còn lễ nhỏ nhất cũng tốn đến 50 đồng.

Tình trạng nói trên đã làm cho ngời nông dân bị bần cùng và phá sản nhanh chóng. Họ phải rời làng xóm đi kiếm sống khắp nơi. Một số đi lên vùng đất đỏ Phủ Quỳ, có 60 gia đình vào làm thuê cho đồn điền Cu Đúc, 50 gia đình làm cho đồn điền Boocđê...

Hoàn cảnh đó tất nhiên đã làm cho mâu thuẫn giữa ngời nông dân và địa chủ ngày càng sâu sắc. Một hiện tợng rất độc đáo trong nông thôn Nghệ An hồi đầu thế kỷ là cuộc đấu tranh đòi quyền dân chủ, đòi cải cách hơng thôn...Từ khi Đảng ra đời (1930) phong trào đấu tranh của nông dân diễn ra mạnh mẽ hơn. Vì thế vào những năm 1930-1931 ở đây đã dấy lên một cao trào cách mạng với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ-Tĩnh.Từ thực tế của các phong trào cách mạng diễn ra dới sự lãnh đạo của Đảng bộ Đảng cộng sản Nghệ An đã nói lên sự tha thiết với độc lập dân tộc và cởi bỏ xiềng xích phong kiến của nông dân Nghệ An nói riêng và nông dân Việt Nam nói chung.Ngay từ những ngày đầu cách mạng Việt Nam dới sự lãnh đạo của Đảng đã đa ra vấn đề ruộng đất cho dân cày,chống su cao thuế nặng.Và cũng chính từ những vấn đề bức xúc đó mà giai cấp nông dân Nghệ An đã sớm thấy rõ bản chất cách mạng,tiên tiến của cuộc cách mạng này và sớm hăng hái tham gia,sát cánh cùng giai cấp công nhân để làm cách mạng.

Tháng 8 năm 1945 nông dân Nghệ An đã góp phần làm nên thắng lợi Cách mạng tháng Tám trong phạm vi toàn tỉnh cũng nh trong cả nớc. Thắng lợi này là bớc khởi đầu cho quá trình thực hiện ớc mơ "ngời cày có ruộng".

Có thể kết luận rằng, ngời nông dân Nghệ An tha thiết với ớc nguyện thoát ra khỏi cảnh bần cùng, khỏi thân phận đầy tớ làm thuê và hơn bao giờ hết họ ớc mơ thoát khỏi ách áp bức của thực dân và phong kiến, họ thiết tha có đợc mảnh đất để sinh cơ lập nghiệp trong vai trò làm chủ. Nguyện vọng chính đáng đó, ngời nông dân phải đấu tranh qua một quá trình lâu dài.Cách mạng tháng Tám là mốc khởi đầu cho quá trình thực hiện"đa ruộng về với dân cày"mà ngời dân Nghệ An đã tích cực tham gia dới sự lãnh đạo của Đảng.

Chơng 2

Từ giảm tô, giảm tức đến cải cách ruộng đất ở Nghệ An ( Tháng 9/1945 đến 1957)

Một phần của tài liệu PHONG TRÀO GIẢM TÔ, GIẢM TỨC ĐẾN CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT Ở NGHỆ AN TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1957 (Trang 25 -28 )

×