1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Thử xem xét hệ thống đại từ nhân xưng trong hai ngôn ngữ Nga - Việt dưới góc độ thành tố văn hóa trong giảng dạy ngoại ngữ

11 204 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 5,18 MB

Nội dung

DSpace at VNU: Thử xem xét hệ thống đại từ nhân xưng trong hai ngôn ngữ Nga - Việt dưới góc độ thành tố văn hóa trong gi...

T Ạ P CHÍ KHO A HỌC ĐHQ GHN, NGOẠI NGỮ, T.XVIII, s ố 2, 2002 THỬ XEM XÉT HỆ T H ốN G ĐẠI TỪ NHÂN XƯNG TRONG HAI NGƠN NGỬ NGA - VIỆT DƯỚI GĨC ĐỘ THÀNH T ố VĂN HÓA TRONG GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ N g u y ể n T ù n g Cương*** Đ ặt v â n đề Vấn đề th àn h tơ văn hóa giảng dạy ngoại ngữ nói chung, dạy tiếng Nga nói riêng, có lịch sử lâu dài Chúng ta thường dùng cụm từ (KyjibrypHoe MViioBHme) (cultural monster) nói người giỏi quy tắc ngữ pháp, mà lúc nên nói, phải im lặng, (K V JibTypH biH lljok) (culture shock) việc người nước, ngồi lần gặp tượng văn hóa khác với thói quen nên bị chống, lủng túng ứng xử, coi người ngữ kỳ quặc, chí giáo dục [16, tr 261] (thí dụ: sinh viên Việt Nam sang Nga, gặp thày, có Nga thường khơng thể quen với cách gọi thày, cô dùng tên tên sở thuộc người cha: ỈĨ6ÍIÌÌ ỉỉatmoGun, họ rấ t mn dùng thêm từ Ilpoộeccop, ripenoỏaacnne.nb (Thày, Cô) kèm với tên thày, có việc cần phái nói) Khi tìm cách định nghía vê việc phiên dịch, nhiều nhà nghiên cứu đề nghị nên hiểu phiên dịch không phái dịch ngôn ngữ mà dịch văn hóa Thậm chí, để hiểu hết nghía văn đó, người ta yêu cầu phải biết văn hóa ngơn ngừ dùng để viết văn Một vài ví dụ nêu cho thây tầm quan trọng việc nhận thức yếu tơ văn hóa giảng dạy ngoại ngữ nói chung Trong này, xin nêu sô" quan niệm sở nhận xét hệ thông đại từ n hân xưng hai ngôn ngữ Nga - Việt góc độ văn hóa dạy ngoại ngữ M ột sô q u a n n iệ m sở Quan điểm phổ biến cho dạy ngoại ngữ dạy lực giao tiêp cho người học Năng lực giao tiếp hiểu "tồn quy tắc xã hội, văn hóa dân tộc, đánh giá giá trị có vai trò xác định hình thức phát ngơn chấp nhận nội dung p hát ngôn thứ tiếng học” [2, tr.58] Như vậy, cỏ lực ngơn ngữ chưa hẳn sử dụng ngơn ngữ vào giao tiếp Ngưòi học giao tiếp đắn nhờ có lực giao tiếp Chính vậv, Hội nghị quốc tế giáo viên tiếng Nga văn học Nga lần trí: phải kết hợp dạy tiếng Nga đồng thời với việc nghiên cứu tượng tiêu biểu văn hóa Xơ viết đại Quan niệm nhiều nha khoa học n TS Khoa Ngôn ngữ & Văn hóa Nga, Trường Đai học Ngoại ngữ, Đai học Quốc gia Hà Nội Thử xem xét hệ thông đ i từ nhãn xưng hai ngôn ngữ Nga-Việt 113 khác tán thành nhiều cách phát biểu khác Thí dụ, R Lađơ viết: "Chỉ t r trường họp hai văn hóa hai nước khơng thể hòa hợp với (chẳng hạn, thòi chiến), ngồi lúc nên giáo dục cho người học có thái độ xe 111 người ngữ nói thứ tiếng học, giáo dục cho họ có hiểu biết tren tinh th ần hữu nghị vổ dân tộc có thứ tiêng học, khơng nên làm cho họ có thái độ thực dụng hay thờ ơ, phủ nhận với dán tộc đó" [4, tr.67] Vậy văn hỏa gì? Theo tác giả E.M Vêrêsaghin V.G Kôxtômarôp, [2, tr.3 11 sách báo có thơng kê sơ dã gặp tói 200 định nghía vê văn hóa Chúng ta tạm chấp nhận định nghĩa văn hóa sau: "Văn hóa tồn giá trị tinh th ần vật chất xã hội hình thành lịch sử sỏ hạ tầng kinh tê" [9, tr.489] Trong lý luận mác xít, vãn hóa xem xét theo hai bình diện: tinh thần vật chất Văn hóa vặt chất tồn th àn h vật chất nhìn thây được, hệ trước tạo ra, tiếp tục làm "Văn hóa tinh thần tạo ra, phân phôi sử dụng giá trị tinh thần; văn hóa tinh thần q trìn h sáng tạo tiếp thu thơng tồn vốn tài sản tinh th ần xã hội" [5 tr.33] Những thuộc tính chủ u văn hóa là: Văn hóa sản phẩm hoạt dộng xă hội tích cực người; văn hóa có tính kê thừa, th ế hệ đóng ghóp phần vào cộng đồng người n h ấ t định, văn hóa có vai trò tích lũy lưu giữ giá t rị này; văn hóa u tơ cần thiơt đê hình thành nhân cách người Con người sinh hao giò thuộc vơ cộng dồng định, người tiếp thu giá trị tinh than vật chất đặc diểm vãn hóa thuộc cộng dồng, hình thảnh người bao giò củng chịu ảnh hưởng chuẩn mực giá trị tập the Ngồi ra, văn hóa có tính khơng thể bị loại bỏ người lẩn trán h dược tác động tập thể Văn hóa dược truyền từ hệ sang hộ khác nhờ chê gọi truyền thơng Văn hóa ngơn ngừ có quan hệ thơ nào? Có nhiều cách hiểu quan hệ văn hóa ngơn ngữ, chúng tơi xin trình bày ngắn gọn ý kiến Vêrêsaghin Kaxtam arôp [2, tr.48] Theo hai tác giả này, ngơn ngữ diễn đạt, thể văn hóa dân tộc dùng ngơn ngữ Nếu văn hóa thay đổi, sơ yếu tỏ văn hóa xuất hay m ất lập tức, với thay đổi văn hóa, ngơn ngữ biến đổi theo Tốc độ thay đổi văn hỏa tốc độ biến đổi khả biểu đạt nội hàm ngôn ngữ ln tương dương Do người ta rú t kết luận: Trong ngôn ngữ A phục vụ văn hóa A ln tìm phương thức diễn đạt th àn h tổ' văn hóa giống với văn hóa B Như vậy, ngơn ngừ B ln có phương thức có nội dung trùng với phương thức biểu đạt ngôn ngữ A Hai văn hóa khác có thề có tiếp xúc qua lại với Nhiều yếu lố văn hóa chung nảy sinh có sụ thấm thâu, phổ biến từ văn hóa sang văn hóa khác Như vậy, ta thấy khơng hai văn hóa A B mối có th àn h tơ' có tính quốc tế, mà hai ngơn ngừ A B củng có nét quôc tê Xuất phát từ q uan niệm trên, hai tác giả Vêrêsaghin Kaxtam arôp [2, tr.49-53] đưa nhiều giải pháp để khắc phục nét tương đồng không tương đồng hai 14 Nguyễn Tùng Cương văn hóa thể qua ngơn ngữ Các nét tương đương không tương dương thể qua nhiều yếu tô' cấp độ ngôn ngữ, ta thấy rõ n h ấ t từ vựng Một giải pháp phân chia từ vựng loại có từ tương đường từ khơng có từ tương đương hai ngơn ngữ Trong việc dạy ngoại ngữ, ngưòi học chuyển đổi sô" yếu tố chung hai văn hóa Chẳng hạn, ta khơng cần phải nhiều cơng sức để làm cơng việc ngữ nghía hóa từ ( x J i0 A H Jib H H K ) tủ lạnh, ( B O ^ a ) nước, ( M a T b ) mẹ, (cT O Ji) bàn v.v Nhưng có nhiều tượng, yếu tố mà người học lạ vi họ chưa nhìn thấy hay dược tiếp xúc, tức có nhiều từ người học chưa có đơn vị tương đương m ặt nội dung lẫn cách biểu đạt Các thành tơ" văn hóa thể rõ nh ất qua lớp từ khơng có đơn vị tương đương, tức từ không thê dịch sang ngôn ngữ khác, có dịch sang ngơn ngữ khác bị mát rấ t nhiều nội dung thơng tin Theo Vêrêsaghin Kaxtamarơp, phân nhóm từ tiếng Nga khơng có từ tương đương tiêng nước ngoài, từ thuộc thòi Xơ viết, từ thuộc đồi sơng có quan hệ m ật thiết với thòi Xơ viết, từ thuộc sinh hoạt truyền thông, từ lịch sử, đơn vị th àn h ngừ, từ ngôn ngừ dân gian, ca dao, số’từ không thuộc nguồn gốc tiếng Nga, từ thuộc nguồn gốc tiếng Ucrain, Mông c ổ v.v Riêng thấy, hệ thông đại từ nhân xưng hai ngôn ngữ Nga-Việt hai hệ thông không tương dương có nhiều vấn đề cần ý xét m ặt văn hóa Hệ t h ố n g đ i t n h â n x ứ n g tiế n g Nga Hệ thông đại từ nhân xưng tiếng Nga trình bày cách giản lược sau: Sơ' Sơ' nhiều Ngơi ĩ\ Mb! Ngôi Tbl Bbl Ngôi O h , H a , OHO OHH Các đại từ tiếng Nga có tính trung hòa nhiều ngôn ngữ khác: tiếng Anh hay Pháp Đại từ tiếng Nga loại từ để hành động, chúng thường dạng chia động từ Giữa đại từ nhân xưng dạng chia động từ có hợp dạng chặt chẽ Tiếng Nga có đặc điểm sử dụng nhiều loại câu khơng có đại từ nhân xưng cùng, đặc biệt ngơn ngữ hội thoại, dạng chia ngơi động từ cho biết hành động thực hiện: nỵmemecmeyK) no cmpane (Ngơi thứ nhất) 3naĩO, HYO luymuuib- a ece-muKu eepK) 3cme.M Oice Mynaemb? (Toncmoủ) (ngôi thứ thứ hai) Thử xem xét hệ thông đại từ nhản xưng hai ngôn ngừ Nga-Việt 15 Khái niệm tiêng Nga bao gồm xác định, không xác định, khái qt Ngơi biểu đại từ nhân xưng, dạng chia động từ nêu Dạng ngơi tiêng Nga dùng theo nghĩa đen nghĩa bóng ỉ) /7 nguời nói, nghía fl: lỉmo?- npoMO.iGiui ỉỉe.)icơano(ỉ.- H euịẻ HC 3HCIÌO ỉ ỉ mnymvi om MapKe.ĩOGCỉ 3anucKy (Typeenee) - Trong ngơn ngữ fíội thoại thường dùng kiểu nói khơng đại từ: 3aem po VCỈM ÍUO Nghĩa bóng ngơi ngơi khái qt, tức hành động có tính chân lý, với khác: M btc.uo cMdoGome.ibỉio, cymecmeyH) - Mon xama c Kpcỉĩo- nm eeo ne 3HUỈO Đại từ Mbi người nói với hay nhiều người khác: Mht ẻM na KiCĩị Đại từ Mbi nghĩa bóng - cách nói tỏ ý thơng cảm, chia xẻ với ngưòi nghe - rpec.M, ỏpamiịbi-cntmiìie? (BoudapKo) - H y KGKMhỉ ceỗH n y e c m e y eM ? Lìm o cKcuiceme xopoiueH bK oeo? ( Lỉe x o e ) Trong ngơn ngừ thuyết trình, diễn giảng, dùng ngơi thứ sơ" nhiều, gọi "ngơi tác giả" Mbt HQMepeubỉ uccnoeamb npMMy PaccMompUM menepb e o n p o c Trong ví dụ dẫn sau, đại từ Mbi thay h: ypơGHemm, o Komopbix Mbi õyde.M eoeopumb, c6H3dHbi c p03Jỉ0JỉceĩiỉieM nenpepbiG uyto p o ỗ b (pyHKiịiiỉỉ (MapKOG) Có thể dùng đại từ Mbi với nghĩa: tác giả người nghe hay bạn dọc say sưa với tiên trình suy nghĩ, tìm tòi Mbì onynaeM 3my ộop.Myny c noMoiiịbỉo meope.xtbi o pcm ojicenuu onpedenumenH no D.ieMCHmaM K aK oeo-H uổb cmo.nơụa Dại từ Mbi nhấn m ạnh ý tới người nghe hay ngưòi đọc, có nghĩa đại từ Bbi: Mbi 6UM Hmo 3adaua onpedenenm cvMMbi A + B coỗbimuù A u B cGodumcn K HaxoDễcdeHUH) Gepomrmocmu npoii36cờeuiơi AB 3ÌÍĨUX cõbimú (A.M.ỈỈpnoM) 16 Nguyễn Tùng Cuơng Mbi CĨ nghĩa cách dùng vơ nhân xưng: Iĩycmb Mbỉ uMee.n KũKOÙ-mo HUịUK , KomopoM lejfcam muịctmeibHO nepCMClUUHHblC 10 utapoG (A.M H? jiom) Nghĩa khái quát gặp câu tục ngữ, cách ngơn: ĨIoM usẽM - yeuM 2) Tbi người đổỉ thoại ngưòi nghe có quan hệ thân thiết với ngưèi nói mặt xã hội bậc dưới, tuổi Tbi */cvơ, ỊHỊH, CK)ỊCI 3ũõpe.ĩ? (A.H.Tocmoủ) - Ngơi thứ hai sơ" tiêng Nga hay dùng để hành động khái qaát câu tục ngữ, cách ngôn: Lỉmo noceeutb, mo u nootcHẽuib HỉỉOPÒa rtp o cm o ne 3naeu4b, KCỈK cm ynum b To , c e ô e ò a / ĩlp o c m o coeceM (i ìnynuK npuxoduuib (Typeenee) - Đại từ Tbi dùng thay cho Thường có tượng dùng thay nói hành động hay lặp lại hành động cần phải xảy c ympa HOHU ece na Hoeax, noKơỉo ìie 3HCỈĨO, a HOHỊÌO iHMceiub noỏ odưio u ơtìuutbCH, KƠK ơbi K õoiỉbìiOMy ne nomauịusiu ( LIexotí) 3) Bbi người nghe (ngươi nói dùng ngơi biểu thị xã giao đơi với ngưòi nghe) nhiều người nghe khác: Bbĩ c>06ơpume mciK, KCiK ổmo ece 3ÌTÌO ucrìbimanu (Typ^e}^eG) lịchsự,kính trọng - Đại từ nghĩa bóng: hành động có tính khái qt Ec.nu, SOGOỊM c HaHCưibHUKOM, (ỉbí e.xiy no3(i().iume nHxmb ?0JIQC, - 6hi nponanu (TIepụen) 4) Các đại từ thứ ba OH, OHa, OHO người hay vật không tham gia đôi thoại, thái độ với người nói người nghe Người hay vật nói tói nhắc tới từ trước vừa nêu Of ỉ cen pHỊOM c new u , Gonpocumesibĩỉo 3CtfJiHỊbi6íW e ?jia3ũ eẻ (ropbKú) - Đại từ OH, OHa ngơi thứ II người nói coi ngưò ngồi xem xét mình: o n a MiuiaH, - npodojiDtcana KHKH c KHỴTaMM B pyKac Thủ xem xét hệ thông đ a i từ nhản xưng hai ngôn ngừ Nga-Việt 17 - nghĩa nhân xưng bất định: PaccKa3biBajiH, 4TO 3Aecb cTOfljia Koraa-To yca^bõa - nghía khái quát câu tục ngừ cách ngôn: K(}.nOKOJlbHblM 3BOHKOM 6oJie3HH He JienaT Dạng thứ ba sô" nhiều dùng thay cho ngơi thứ nhất: Mto Teổe roBopHT, MBaH! Pa3 HTeõe CKa3&na, Tbi A0J1>KCH ncnojiHHTb HeMe/ựieHHO (roroiib) Viộc sử dụng dạng Bbi/Tbi nét đặc biệt tiếng Nga Dưới góc độ ngữ dụng học việc lựa chọn dạng phụ thuộc vào nhiêu yếu tô" Mức độ quen biêt người tham gia giao tiếp: Bbl Tbl Dùng với người lạ, mói quen Dùng với người quen lâu a Qua thời gian quen biết, chuyển sang Tbi b Qua thời gian tiếp xúc, quan hệ không trở nên tốt th àn h thân thiết, dùng đại từ Bbi c.vỏi lớp ngưòi đứng tuổi, trí thức thường dùng Bbi quan hệ bạn bè Khi chuyến sang dùng Tbi có thái độ suồng sã, giảm tơn trọng người đối thoại Hồn cảnh giao tiếp Bbl Tbl Hoàn cảnh giao tiếp tran g trọng Hồn cảnh khơng trang trọng a Dùng Bbi với người lạ, chưa quen hoàn cảnh trang trọng không b Dùng Tbi với người quen biết lâu giao tiếp hàng ngày, hòan cảrh trang trọng chuyển sang Bbi Đặc điểm quan hệ người tham gia giao tiếp Bhl Tbl Quan hệ lạnh lùng, lịch sự, giữ chừng mực Quan hệ thân thiết, đầm ấm, suồng sã a Nếu người dùng Bbi với người kia, mà người dùng Tbi có ngh'a quan hệ trở nên căng thẳng, trục trặc b Nêu ngưòi quen dùng Tbi, chứng tỏ người cóthái độ suồng sã cô ý tỏ vai thô lỗ Người giao tiếp vai hay tuổi tác, cương vị xã hội Bbl Tbl Người dối thoại vai hay nhiều tuổi Người đối thoại vai hay tuổi 18 Nguyễn Tùng Cương a Trong quan hệ công tác "thủ trưởng - nhân viên" dùng Tbi vói nhân viên nhấn mạnh quan hệ bình đẳng thân mật b Trẻ em dùng Bbi với người lớn quen lạ, Tbi - với họ hàng, người thân Hệ t h ố n g đ i t n h â n x n g t r o n g t iế n g V iệt Hệ thông đại từ tiếng Việt gồm: Tôi, tao, ta, chúng tôi, Mày, chúng mày Nó, hắn, chúng nó, họ [11, tr.88] Nhiểu nhà Việt ngữ học cho rằng, đại từ tiếng Việt có sắc thái trung hòa, có màu sắc biểu cảm rõ T dùng hồn cảnh thân mật, thường gặp ngôn ngữ công vụ, nơi hội họp T ao từ dùng có ý suồng sã, th ân mặt, không trang trọng Họ thường dùng dể người lớn C h ú n g n ó để trẻ con, ngưòi nói dùng tối tỏ thê cao [10, t r 170-171] Trong giao tiếp hàng ngày, người Việt dùng đại từ, mà thay vào dó hệ thơng từ quan hệ huyết thông, quan hệ công vụ, quan hệ xã hội vô đa dạng, phức tạp, linh hoạt, sinh động Các từ dùng thay đại từ có nguồn gơc từ nhiều từ loại, liên quan nhiều với cách xưng hô người Việt Có thể coi hệ thơng mỏ, dược bô sung cách dùng Các từ quan hệ huyết thông thường dùng theo cặp đôi kiểu: ông - cháu, bố - mẹ, anh - em, bác - cháu v.v Một số tác giả thông kê chưa dầy dủ dược khoảng 40 cặp từ [13, tr.72-73], [14, tr.7-13] Mà nhóm từ quan hệ huyết thơng, chưa nói tới nhiều nhóm từ khác dùng ngôn ngữ sông động hàng ngày người Việt Việc sử dụng đại từ loại từ quan hệ huyết thông hay quan hệ khác thay cho đại từ nghệ thuật Có rấ t nhiều yếu tơ' chi phơi cách dùng loại từ Tômxơn nhiểu tác giả trình bày chi tiết u tơ" chi phơi cách dùng đại từ tiếng Việt Ơng nêu lên loại là: 1) nghi thức lời nói; 2) cương vị người nói đơi với người nghe; 3) thái độ người nói đốỉ vối người nghe [15] Trong tình hng lại có u cầu riêng Chúng tơi thấy, cách dùng đại từ nhân xưng từ quan hệ huyêt thông, quan hệ xã hội khác thay cho đại từ, thể nét văn hóa người Việt Điều nhiều nhà văn hóa Việt, Việt ngữ học đề cập tối từ lâu Các tác giả "Phong cách học tiếng Việt” viết: "Màu sắc biểu cảm tu từ phong phú hệ thông đại từ nhân xưng từ xưng hô phản ánh ý thức cộng đồng, ý thức huyêt thông dân tộc Việt Nam" [10, tr.175] Chúng tơi mn bổ sung thêm: Đó ý thức tôn ti, tr ậ t tự gia đình lấy làm sở cho quan hệ xã hội, nét tâm lý khiêm nhường người Việt Ngưòi Việt giao tiếp, trước hết đềư phải xác định vai trò với người đốì thoại Việc có giá trị rấ t lớn th n h bại q trình giao tiêp Thử xem xét hệ thơng đ từ nhản xưng hai ngôn ngữ Nga-Việt 19 sau Những người lớp già thường có cách "đài" ngưòi đối thoại lên bậc hạ xuống bậc Cách dùng gặp cụ bà cao tuổi th àn h phô với bà già nông thôn miền quê xa Một đặc điểm đáng lưu ý là: Ngưòi tham gia giao tiếp chọn vị trí rồi, đổi lại thứ bậc họ chọn để sang thứ bậc khác, cao hơn, cỏ thể thấp hơn, tuỳ thuộc vào khơng gian, thời gian, hồn cảnh, mục đích giao tiếp, tám trạng người nói người nghe, tùy vào ngữ cảnh cụ thể Thí dụ, hai vợ chồng vui thì: anh - em, giận dỗi thì: ơng - tơi, cãi thì: mày - tao, cợt nhả thì: - đấy, v.v ('húng ta xem sô" đoạn hội thoại hai mẹ nhân vật truyện "Một mưa" Ma Văn Kháng, thấy phần đa dạng sinh động, linh hoạt cách dùng đại từ nhân xưng từ dùng thay đại từ tiếng Việt Chỉ có hai mẹ mà ta tưởng có rấ t nhiều nhân vật Có thoại, cho gặp đời sông thực đoạn đơi - Kìa m ẹ ướt hết Sao m ẹ liều thê? - Mẹ đứng trú, sốt ruột Mưa vừa to vừa dai + Thôi c h ị C hị có giò khơng? - Mấy giò mặc ! + Mẹ mặc áo ấm vào đi! - Đi đâu mà phải mặc áo ấm? - Đi ăn hiệu Hơm m ìn h chiêu đãi m ẹ - Gớm nhỉ? Tiền đâu thế? - Trúng sô' để Một ăn bảy mươi - Này, tơ i cấm nhé! + Mình ơi, tơ i u m ì n h từ đáy lòng - Rõ u chó chó liếm mặt chưa kìa! - M ì n h nói th ậ t mà lại tưởng nói dối - Cái mà lại rắc rốì M ìn h m i n h ây, th ậ t dơi gì? + Mẹ khơng thàn h thật Mẹ nói dổi - Tơi nói dối c h ị nào? Một vài n h ậ n x ó t v ề h ệ t h ố n g đ i t n h â n x ứ n g t r o n g h a i t h ứ t iế n g Nga- V iệt Hai hệ thống đại từ n h â n xưng tiếng Nga tiếng Việt không tương đươn£ Lấy từ H để xem xét, ta thấy, từ điển Nga-Việt [6] có 15 quan hệ theo vai theo văn phong từ tương đương, kiểu như: 1/ tớ, mình, qua, đây, đệ 2/ tao, 20 Nguyễn Tùng Cương ta, choa, mỗ, ông, bà Tuy nhiên, thực tế ngôn ngữ lại hoàn toàn khác, ta lấy truyện ngắn viết học sinh thời mở cửa, ảnh hưởng phim chưởng thấy việc dùng loại từ thay cho đại từ nhân xưng th ậ t khó miêu tả hết Xem báo Hoa học trò, sô Tết 1999 Ngôi Ngôi Nhà Đại huynh Huynh Ngươi Tiền bổi Tiểu đệ Tiểu đệ Đệ Ta Hậu bơì Q đệ Tiên sinh Tiên sinh huynh Thảo dân Ta Rõ ràng, thách thức lớn với người biên soạn từ điển hai thứ t.ếng, phải làm mục từ đại từ nhân xưng chuyển từ tiếng Nga sang tiếng Việt ngược lại Việc sử dụng thứ ba tiếng Việt khơng đơn giản Ngưò nói hay người viết phải thể thái độ qua việc chọn từ: nó, hắn, y, anh ấy, gã v.v dẫn trường hợp, người Việt thể tình thơng qua cách dùng ngơi thứ ba Người Việt Nam từ già tới di xa Hay ngơn ngữ trang trọng nói: N gười chuyển sang tiếng Nga từ OH không yêu thương lãnh tụ vô bờ người Việt cảm VỚL Bác Hồ trẻ nói: B c niềm tin tấ t thắn* Hai từ thể diễn đạt hết /inh cảm Nhiều từ khác dùng đại từ: m ìn h , ta, th ậ t khó chuyển sang tiếng Nga mà không nét nghĩa người Việt mối nhận Thí dụ: - Giật m ì n h m ìn h lại thương m ìn h xót xa - M ình m ìn h có nhớ ta? - M ìn h vối ta hai mà Những từ: c h ú n g tô i, ch ú n g ta chắn từ làm đau cầu nhiều người học tiếng Việt K ết l u ậ n Do đặc điểm văn hóa phản ánh ngơn ngữ, hai hệ thông đạ từ nhân xưng tiếng Nga Việt có nhiều nét đặc trưng riêng phải đặc biệt ý dạy, học nghiên cứu Đại từ nhân xưng tiếng Nga dùng rộng rãi thường kết hợp chít vói dạng chia ngơi động từ Các ngơi dùng theo nghĩa đen nghĩa bóng Người Việt thường gặp khó khăn dùng ngơi Bbi, Tbi, thường kh) sử dụng hết khả diễn đạt H, Tbi, Mbi Hệ thông đại từ nhân xưng tiếng Việt có màu sắc biểu cảm rõ :àng Đặc điểm ý thức cộng đồng, huyết thông, ý thức tơn ti, trậ t tự gia đình iùng rộng quan hệ xã hội, nét tâm lý khiêm nhường ảnh hưởng nhiểu tới vi& sử dụng đại từ nhân xưng từ quan hệ huyết thơng, quan hệ xã hội í hác thay Thử xem xét hệ thống d a i từ nhản xưng hai ngôn ngừ Nga-Việt 21 cho đại t,ừ nhân xưng Nét văn hóa phải nhấn mạnh nghiên cứu tiếng Việt dạy cho người nước ngồi Các nhà ngơn ngừ học nhà biên soạn giáo trình dạy ngoại ngữ nên xây dựng chương trình có tính đến cần thiết việc đưa yếu tố văn hóa lồng vào kiến thức ngôn ngữ cách khéo léo cho phù hợp vói mục đích dạy, giai đoạn dạy học ngoại ngữ Nên có cơng trìn h chun sâu ảnh hưởng thành tơ" văn hóa vào cấp (tộ ngơn ngữ, tìm giải pháp thiẽt thực nhằm khắc phục nét không tương đồng vê văn hóa gây cản trỏ cho việc học ngoại ngữ việc có lực giao tiếp mục tiêu đă đê Thay cho lòi kết, xin dẫn ý kiến R Lađô: "Phải dạy cho người học hiểu nội dung ngữ nghĩa ngoại ngữ trạng thái dang thể qua văn hóa đất nước có thử tiếng học, ngơn ngữ biểu đầy đủ vê văn hóa đó." [4, tr.67] TÀI LIỆU THAM KHẢO BbiCTpoiỉ M C , H ryen Tan Kan C tq h k cb h h H E rpaMMaTMKa BbeTHaMCKoro fl3b!Ka "JleHHHi pancKMH vHMBepcirreT", J l e m m r p a i i , B e p c m a r n H E M , K ocT M ap o B B r ỹỈ3b\K li KVJii/rypa " M o c k o b c k h h ynMBcpcnTCT", M , BbeTHaMCKo-pyccKHH ciio B a p b r o c y n a p c T B e H H o e M3naTejibCTB0 HHocTpaHHbix cjiOBapefi M , JlaAO p OoyMCHne HHOCTPÍÌHH0 My HỉbiKy, M ĩ l M e a c y e n B M o noHHTHH KyjibTypbi B CO.: "K o m m v h h j m H KVJibrypa” M 6 PvccKafl rpaMMaTHKa AH CCCP, M., ’’HayKa", 1980, T l PvCCKO-BbCTHciMCKHH CJlOBapb M., "PyCCKMM aỉbỉK ", 1977 CoepeMCHHOe COCTOflHHC H OCHOBHbie npOOJICMh! i!3yiieHHfl M npeno/iaBaHHH pyccKoro H'3b!Ka M J1H reparypbi /ỈOKiianbi coBeTCKOH iieueraiiHH M., "PyccKMM H3biK", 1982 CoUHOJionifl B CCCP.B 2x TT M., 1965 10 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa, Phong cách học tiếng Việt, In lần 2, ĩỉà Nội, NXB Giáo dục, 1995 11 Ngữ pháp tiếng Việt, Hà Nội, UBKHXH Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, 1983 12 Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1985 13 Nguyễn Thị Hương Lan, Phạm trừ tiếng Nga cách truyền đạt sang tiếng Việt, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Hà Nội, ĐHNN-ĐHQG Hà Nội, 1998 14 Nguyễn Quang, Hình thức xưng hơ tiếng Việt góc độ ngữ dụng học, Tạp chí Ngoại ngừ, số 5/1996, ĐHNN - ĐHQG Ha Nội 15 Tômxơn L.c , N gữ pháp tiếng Việt, Xittơn, 1965 (Bản dịch tiếng Việt Trường ĐHSP Hà Nội 1) 16 Rivers W.M., Teaching Foreign-Language skills, Chicago-London, 1968 22 Nguyễn Tùng Cươìng VNU JOURNAL OF SCIENCE, Foreign Languages, T.XVIII, N02, 2002 TH E SYSTEM S O F PE R SO N A L PR O N O U N S IN V IE T N A M E S E AND RUSSIAN FROM TH E P O IN T O F VIEW O F CULTURAL E L E M E N T S IN FOREIGN LANGUAGE TEA CHING N g u y e n T u n g C u o n g P h.D Departm en t o f R ussian Language a n d C ulture College o f Foreign Languages - V N U The article makes the readers familiar with the im portant features of pioblems of culture in foreign language teaching As cultural characteristics , expressed in all the levels and components o f every language, the systems of personal pronouns in Vietnamese and Russian hav/e some differences, th a t attract attention of the teachers, researchers and learners In Russian the personal pronouns are regarded as neutral and combine! vwith the finite forms of the verb All the persons are used in the direct and figurative mieuning It is difficult for V ietnamese learners to use the personal pronouns in Russian In Vietnamese the personal pronouns are characterized as highly ennotional expressed In Vietnamese the use of systems of different and non- firmly fhedl words, expressing family and community relations instead of personal pronouns u ỊPOpular The use of these words is under the imfluence of cultural elements, as mentkneid in the article ... thứ hai) Thử xem xét hệ thông đại từ nhản xưng hai ngôn ngừ Nga- Việt 15 Khái niệm tiêng Nga bao gồm xác định, ngơi khơng xác định, ngơi khái qt Ngơi biểu đại từ nhân xưng, dạng chia động từ nêu... t iế n g Nga- V iệt Hai hệ thống đại từ n h â n xưng tiếng Nga tiếng Việt không tương đươn£ Lấy từ H để xem xét, ta thấy, từ điển Nga- Việt [6] có 15 quan hệ theo vai theo văn phong từ tương đương,... tiếng Nga, từ thuộc nguồn gốc tiếng Ucrain, Mông c ổ v.v Riêng thấy, hệ thông đại từ nhân xưng hai ngôn ngữ Nga- Việt hai hệ thơng khơng tương dương có nhiều vấn đề cần ý xét m ặt văn hóa Hệ t

Ngày đăng: 16/12/2017, 04:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN