Tập thơ việt bắc của tố hữu trong đời sống văn học cách mạng việt nam

79 2.4K 5
Tập thơ việt bắc của tố hữu trong đời sống văn học cách mạng việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh ===== ===== Mai văn phơng Tập thơ việt bắc CủA Tố HữU đời sống văn học cách mạng Việt Nam Chuyên ngành: văn học Việt Nam Mà số: 60.22.34 luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2009 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh ===== ===== Mai văn phơng Tập thơ việt bắc CủA Tố HữU đời sống văn học cách mạng Việt Nam Chuyên ngành: văn học Việt Nam Mà số: 60.22.34 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: Pgs.Ts vũ văn sỹ Vinh - 2009 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Văn Sỹ, ngời thầy đà tận tình hớng dẫn suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học - Trờng Đại học Vinh đà giảng dạy giúp đỡ hoàn thành khoá học Đồng thời cảm ơn Ban giám hiệu nhà trờng THPT Bán công Nga Sơn đà tạo điều kiện giúp đỡ mặt suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp đà động viên, khích lệ suốt trình học tập nghiên cứu Vinh, tháng 04 năm 2009 Tác giả Mai Văn Phơng Mục lục Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tợng nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ luận văn Phơng pháp nghiªn cøu 6 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Néi dung Chơng 1: Định hớng văn nghệ dân chủ thành tựu thơ ca kháng chiến chống pháp nói chung thơ Tố Hữu nói riêng 1.1 Định hớng văn nghệ dân chủ míi 1.2 Thµnh tùu thơ ca kháng chiến chống Pháp 12 1.3 Hành trình sáng tạo Tố H÷u 21 Chơng Nhìn lại tranh luận tập thơ Việt Bắc (1955) vấn đề lý luận sáng tác đợc đặt 28 2.1 Việc nhìn nhận tính thực lÃng mạn tập thơ Việt Bắc 28 2.2 Việc nhìn nhận tính giai cấp tính Đảng tập thơ Việt Bắc 35 2.3 Việc nhìn nhận tính quần chúng, tính dân tộc tính nghệ thuật tập thơ Việt Bắc 43 2.4 TiÓu kÕt 54 Chơng Việt Bắc - tác phẩm tiêu biểu gắn kết lý luận sáng tác 56 3.1 ViƯt B¾c - Một sản phẩm lịch sử 56 3.2 ý nghÜa tù th©n cđa tËp thơ Việt Bắc 65 KÕt luËn 88 Tµi liƯu tham kh¶o 91 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Tố Hữu tác giả lớn có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại Trong khoảng năm 1935 - 1975, Tố Hữu đợc coi cờ đầu thơ ca cách mạng ghi dấu thành tựu qua hàng loạt tập thơ: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu hoa Thơ Tố Hữu gắn liền với lịch sử văn học cách mạng nói chung thơ trữ tình cách mạng nói riêng 1.2 Sau 1945, quyền tay cách mạng, việc xây dựng văn nghệ dân chủ theo hớng dân tộc, khoa học, đại chúng đợc đặt cách thiết Tuy nhiên, việc cụ thể hóa đờng lối văn nghệ dân chủ thực tiễn sáng tác trình tìm tòi thể nghiệm cần có thời gian thẩm định khẳng định Trong kháng chiến từ năm 1946, thơ Tố Hữu đà rải rác công bố báo đến năm 1954 thơ đợc tập hợp lại thành tập lấy tên Việt Bắc Và tập thơ Việt Bắc lựa chọn văn học 1.3 Tập thơ Việt Bắc đời ®· thu hót sù chó ý réng r·i cđa c«ng chúng giới phê bình Báo Văn nghệ đà mở đề mục tranh luận tập thơ Việt Bắc, Hội Văn nghệ tổ chức nhiều thảo luận tập thơ Những vấn đề đợc thảo luận tranh luận họp báo vấn đề quan trọng có tính chất cốt lõi lý luận văn nghệ dân chủ Chọn đề tài này, luận văn muốn tái lịch sử thơ trữ tình cách mạng kháng chiến thông qua tập thơ Việt Bắc nh tác phẩm tiêu biểu, hình mẫu, định hớng cụ thể thi ca chiến tranh cách mạng Lịch sử vấn đề Tập thơ Việt Bắc bao gồm 24 thơ viết thời kỳ kháng chiến 1946 - 1954 (gồm sáng tác dịch thơ) Tố Hữu Tháng 12/1954 tập thơ Việt Bắc in thành sách phát hành đà tạo đợc ý d luận, đặc biệt giới sáng tác lý luận Có hàng loạt viết báo tập thơ Việt Bắc, mà tác giả viết tên tuổi có uy tín giới văn nghệ nh: Xuân Trờng, Xuân Diệu, Nguyễn Đình Thi, Vũ Đức Phúc Khởi đầu việc tranh luận tập thơ Việt Bắc hai viết tác giả Xuân Trờng vào ngày 21/1/1955 Báo Nhân dân số Tết ất Mùi nhan đề: Vài ý nghĩ sau đọc tập thơ Việt Bắc Tố Hữu thứ hai Xuân Diệu, đăng làm hai kỳ Báo Văn nghệ, số 63 - 64, nhan đề Đọc tập thơ Việt Bắc Tác giả Xuân Trờng cho tập Việt Bắc có tác dụng giáo dục cổ vũ cán nhân dân Theo Xuân Trờng chủ đề tập sách tinh thần thiết tha yêu nớc, ý chí phấn đấu kiên bảo vệ Tổ quốc nhân dân, đối tợng miêu tả đợc Tố Hữu tập trung khắc họa hình ảnh ngời nông dân, anh đội, lÃnh tụ Điểm yếu viết qua phân tích luận giải tác giả Xuân Trờng đến số nhận định Về mặt nghệ thuật thành công thành công chủ nghĩa thực cách mạng, chủ nghĩa nhân đạo cách mạng thơ Tác giả Xuân Diệu với viết đăng liền hai kỳ, với luận giải tỉ mỉ, ca ngợi Tố Hữu: Thơ Tố Hữu hay đời tâm hồn Tố Hữu đẹp Cuộc đời Tố Hữu thơ cách mạng rồi, Xuân Diệu giá trị thơ Tố Hữu chỗ Thơ Tố Hữu thời tình cảm thời đại, tức tính chất kịp thời, thích dụng công tác tuyên truyền, phục vụ cách mạng Qua tập thơ Việt Bắc, Xuân Diệu đa nhận định Chúng ta học đợc đờng lối làm thơ Tố Hữu Đờng lối đờng lối dân tộc đại chúng Chúng thiết nghĩ đờng thơ Việt Nam Bài viết Xuân Trờng Xuân Diệu việc khẳng định tập Việt Bắc là: Thành công chủ nghĩa thực cách mạng đờng thơ Tố Hữu đờng thơ Việt Nam, hai tác giả đề cập đến điểm hạn chế tập Việt Bắc nh: việc miêu tả hình ảnh nông dân mờ nhạt, thiếu yếu tố tình cảm cá nhân Ngày 4/3/1955, Phòng Văn nghệ Quân đội tổ chức mạn đàm tập thơ Việt Bắc Đây dấu mốc cho thấy tập Việt Bắc đà thu hút quan tâm nhiều tổ chức văn nghệ tập thể Mặt khác, thân chủ động Phòng Văn nghệ Quân đội cho thấy việc quan tâm đến tập thơ Việt Bắc đà vợt khỏi phạm vi cá nhân đến phạm vi tổ chức, tập thể Ngày 31/3/1955, Ban Văn học Hội Văn nghệ Việt Nam tổ chức họp thảo luận lần thứ tập thơ Việt Bắc Ngày 7/4/1955, Ban Văn nghệ tổ chức họp lần thứ hai thảo luận tập thơ Việt Bắc Ngày 14/5/1955, Ban Văn nghệ tổ chức họp lần thứ ba tập thơ Việt Bắc Việc Ban Văn học Hội Văn nghệ Việt Nam tổ chức ba họp tập thơ vòng tháng cho thấy tính chất quan trọng thời tập thơ Rõ ràng, việc tranh luận tập thơ thu hút quan tâm nhiều học giả, nhiều vấn đề liên tiếp nảy sinh trình tranh luận mà khuôn khổ họp thảo luận giải thấu đáo Ngày 11/3/1955, Báo Văn nghệ, số 67, mở diễn đàn tự Thảo luận tập thơ Việt Bắc đăng Hoàng Yến Tập thơ Việt Bắc có thực không, Hoàng Yến nêu vấn đề Muốn thử nghiên cứu, xác định, đánh giá khả thực thơ Việt Bắc Tố Hữu Từ Hoàng Yến rằng: Có thể nói tác giả tổng kết việc tài liệu cha kinh qua thực tế sống để tổng kết chất thơ Hoàng Yến kết luận: Nhợc điểm Tố Hữu số thơ tập thơ Việt Bắc rung cảm đợc ngời đọc làm yếu tác dụng thực nhiều Đặt vấn đề nghi ngê tÝnh chÊt hiƯn thùc tËp th¬ ViƯt Bắc ý kiến có tính chất phản biện Hoàng Yến, ngợc lại số quan điểm trớc Chia sẻ quan điểm với Hoàng Yến tác giả Hoàng Cầm với Tập Việt Bắc chất sống thực tế Báo Văn nghệ, số 67 Ngợc lại, với quan điểm Hoàng Yến Vũ Đức Phúc với Hoàng Yến cha nắm vững vấn đề thực đăng Báo Văn nghệ số 67 Phản đối buồn Hoàng Cầm đọc thơ Tố Hữu Cũng mục Tranh luận tập Việt Bắc, Báo Văn nghệ, số 68, tác giả Lê Đạt đặt vấn đề Giai cấp tính thơ Tố Hữu Tiếp đến, Báo Văn nghệ số 69 70 đăng Lê Đạt Học tập Maiakovski, ph¸t huy søc sèng míi cđa thi ca ViƯt Nam Bài viết Lê Đạt không dừng lại việc thảo luận tập Việt Bắc mà vơn đến vấn đề có tính chất vĩ mô lý luận Ph¸t huy søc sèng míi cđa thi ca ViƯt Nam Những luận điểm mà Lê Đạt đa có ý nghĩa đóng góp mặt lý luận, bớc đầu thể hiƯn nhËn thøc cđa m×nh vỊ chđ nghÜa hiƯn thùc cách mạng văn học Ngày 21/7/1955, Báo Văn nghệ, Nguyễn Đình Thi viết Lập trờng giai cấp Đảng tính Vấn đề thực lÃng mạn Bài viết Nguyễn Đình Thi có ý nghĩa khơi mào, đặt vấn đề mặt lý luận với luận điểm tơng đối mới: Lập trờng giai cấp, tính Đảng, chủ nghĩa thực, chủ nghĩa lÃng mạn Việc xuất vấn đề lý luận qua trình thảo luận tập thơ cho thấy ý nghĩa tập Việt Bắc đà vợt qua giới hạn thông thờng trở thành tiêu điểm vấn đề t tởng, lý luận Ngày 8/5/1955, Báo Nhân dân đăng Hồng Giao Cuộc phê phán t tởng Hồ Thích Trung Quốc Ngày 3/71955, Báo Nhân dân đăng Ngô Điền Nhân dân Trung Quốc vạch mặt đòi trừng trị tên phản cách mạng Hồ Phong Ngày 5/7/1955, Báo Tổ quốc từ số 14 đăng ba kỳ liên tiếp viết Đặng Thai Mai Hồ Thích từ t tởng mại đến t tởng phản quốc Ngày 11/8/1955, Báo Văn nghệ, số 81, đăng ý kiến Kết thúc thảo luận tập thơ Việt Bắc Tố Hữu tác giả Hoàng Trung Thông Thực chất ý kiến tập thể lÃnh đạo văn nghệ mà Hoàng Trung Thông ngời đại diện Cùng thời gian này, Báo Nhân dân đăng đồng thời viết làm hai kỳ Ngày 15/3/1956, Báo Văn nghệ, số 112, đăng Thông cáo Ban Giám khảo kết giải thởng Văn học Hội Văn nghệ Việt Nam năm 1954 1955 trao giải thơ cho tập Việt Bắc Tố Hữu Nh vậy, tính từ viết Xuân Trờng, lúc khởi đầu tranh luận vào ngày 21/1/1955 đến ngày 15/3/1956 kết thúc Thông cáo giải thởng Ban giám khảo tập thơ Việt Bắc tranh luận tập thơ đà kéo dài khoảng thời gian năm, với tham gia tờ báo tạp chí, 38 viết tác giả nhà văn, nhà thơ, nhà lý luận phê bình, giới lÃnh đạo văn nghệ Việc tham gia bàn luận sôi báo cho thấy quan tâm rộng rÃi giới báo chí d luận với tập thơ Mặt khác, thân trình tranh luận kéo dài năm với tập thơ thể tính chất quan trọng phức tạp vấn đề Cũng ngẫu nhiên mà tổ chức nh: Phòng Văn nghệ Quân đội, Ban Văn học Hội Văn nghệ Việt Nam tổ chức nhiều lần họp thảo luận, mạn đàm, mở tự diễn đàn tập Việt Bắc Mục đích diễn đàn nhằm định hớng sáng tác cho hoạt động văn nghệ, mà tập Việt Bắc hình mẫu cụ thể Sự tham gia sâu rộng nhiều bút sáng tác, lý luận, lÃnh đạo văn nghệ, độc giả bình thờng, quan báo chí cho thấy tập Việt Bắc có tính chất thời văn nghệ, có ý nghĩa quan trọng đời sống văn học nớc nhà Bởi bàn luận Việt Bắc ý nghĩa định giá tập thơ mà rộng có ý nghĩa nh trình đấu tranh để đến khẳng định đờng lối 10 sáng tác, sản phẩm thể nghiệm văn nghệ theo định hớng cách mạng Đối tợng nghiên cứu 3.1 Sự vận dụng tiêu chí thẩm mĩ văn học để đọc tập Việt Bắc Tố Hữu thẩm định tác phẩm văn học 3.2 Nhìn lại tranh luận tập thơ Việt Bắc Tố Hữu nh trình hình thành tác phẩm mẫu mực thi ca trữ tình cách mạng Mục tiêu nhiệm vụ luận văn Thứ nhất, tìm hiểu nhằm làm sáng tỏ định hớng sáng tác văn nghệ dân chđ míi víi mét sè tÝnh chÊt nh: tÝnh d©n tộc, tính đại chúng, tính Đảng vận dụng để thực hành sáng tác Thứ hai, làm sáng tỏ nguyên lý sáng tạo văn học đà đợc cụ thể hóa sáng tác Việt Bắc nh Thứ ba, thành công nh giới hạn lịch sử tập thơ Việt Bắc Phơng pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, chủ yếu sử dụng phơng pháp nghiên cứu xà hội học Ngoài ra, luận văn quán triệt nguyên tắc lịch sử trình phân tích, tổng hợp khái quát t liệu Đóng góp luận văn Trong bối cảnh đổi văn học, hy vọng đóng góp luận văn là: Nhận thức sâu sắc ý nghĩa lý luận thực tiễn tập Việt Bắc trình định hớng sáng tác văn học cách mạng Nhận thức cách khách quan giá trị thẩm mỹ tập Việt Bắc đời sống văn học nói chung, vị trí nhà thơ Tố Hữu văn học đại giới hạn lịch sử thơ trữ tình cách mạng Cấu trúc luận văn 65 ngời nông dân mặc áo lính Những ngời lính cụ Hồ mộc mạc, giản dị môi trờng quân ngũ, song giữ nguyên tính chất phác ngời quen lao động Đây hình ¶nh anh lÝnh sau giê luyÖn tËp: Anh chiÕn sÜ hiền lành Tỳ tay mũi súng (Cá nớc) Cái dáng Tỳ tay mũi súng thực, hình ảnh gợi thói quen ngời nông dân tỳ tay cán cuốc phút nghỉ, đồng ruộng Chỉ hình ảnh đà đủ để Tố Hữu nói lên tất chất hồn hậu ngời lính - nông dân Tâm hồn họ vừa thô mộc, vừa chất phác dù hoàn cảnh khác giữ đợc nguyên nét chất Cũng tơng tự nh vậyđối với hình ảnh ngời phụ nữ dân công: Nhà em phơi lúa cha khô Ngô chửa đầy bồ, sắn thái cha xong Nhà em bế bồng Em theo chồng phá đờng quan (Phá đờng) họ lòng yêu nớc vừa sâu sắc vừa giản dị Họ ủng hộ cách mạng việc bỏ qua tất bận bịu ruộng đồng, nhà nông, tiêu thổ kháng chiến Còn hình ảnh bà mẹ Tây Bắc, đêm lạnh cuối năm nhớ đứa đánh giặc xa: Nó đánh giặc đêm Bớc run, bớc ngÃ, bớc lầy, bớc trơn Nhà ổ chuối, lửa rơm Nó đánh giặc đêm hôm sởi gì? Năm xa cơm củ ngon chi Năm cơm gié, nhà vắng Bµ bđ gan rt bån chån 66 Con gµ đà gáy, đầu thôn sáng (Bao hết giặc) Có thể nói việc xây dựng đợc hình tợng điển hình ngời lính, nông dân, phụ nữ thời điểm thành công lớn Tố Hữu Thành công lại đợc ghi nhận giác độ hình tợng nhân vật không đơn lẻ mà trở thành hình tợng trung tâm, hình tợng điển hình mang tính hệ thống toàn tập thơ Có thể nói việc vËn dơng bót ph¸p s¸ng t¸c hiƯn thùc x· héi chủ nghĩa vào xây dựng thành công hình tợng thơ mẫu mực Tố Hữu Việt Bắc chơng trớc đà ghi nhận ý kiến nói thành công Việt Bắc từ góc độ sử dụng thể thơ lục bát việc sử dụng ngôn ngữ Tuy nhiên, nói mức độ thành công tức ghi nhận đóng góp từ phơng diện cá nhân Còn bình diện mẫu mực, đóng góp Việt Bắc đồng nghĩa với thành tựu, đỉnh cao kết đờng lối đạo sáng tác Sự mẫu mực Việt Bắc từ phơng diện thể loại chỗ Tố Hữu sáng tạo thể loại mà góc độ Tố Hữu đà vận dụng cách tinh tế thể loại có nâng lên tầm giá trị Cụ thể thể loại viết nhấn mạnh thể lục bát, thể ngũ ngôn Với việc vận dụng thể thơ sáng tác, Tố Hữu đà làm cho lục b¸t tõ ca dao, lơc b¸t tõ Trun KiỊu trë nên uyển chuyển, tinh tế Tố Hữu tỏ rõ nhà nghệ sĩ có tài Nhà thơ đà làm mềm hóa câu thúc tính t tởng, tuyên truyền Cho nên dù thứ thơ văn lấy mục đích cổ động cách mạng nhng đọc lên cảm thấy lung linh, trữ tình khoáng đạt Tố Hữu đà sáng tạo kiểu thơ, vợt xa thể nghiệm: Ông đà đa thơ trị đến trình độ thơ trữ tình (Xuân Diệu) Thành công Tố Hữu không dừng lại điểm vận dụng linh hoạt thể tài, thể loại sẵn có mà chỗ, huy động vốn ngôn ngữ quần chúng phù hợp đắc dụng để thực hoá ý tởng sáng tác Có ngời nhận xét: Thơ Tố 67 Hữu đà khẳng định đợc hai mẫu mực Đó vận dụng thể loại lục bát tài sử dụng ngôn ngữ Tố Hữu có ý thức sâu sắc việc sử dụng phơng thức biểu mang tính dân tộc Ông xem điểm cốt yếu để đạt tới quần chúng tính dân tộc tính Trong điều kiện mà nhiều nhà nghệ sĩ loay hoay với hình thức thơ leo thang tùy tiện biểu việc Tố Hữu có chủ định rõ ràng việc vận dụng thể loại truyền thống đợc xem nh cờ tiêu biểu Quá trình vận động phát triển văn học xét khía cạnh trình phủ nhận quy phạm để thiết lập nên quy phạm khác Quá trình diễn không ngừng, dẫn tới vận động phát triển văn học Nhìn lại lịch sử văn học đại, Việt Bắc quy phạm vừa thiết lập đà phủ nhận quy phạm trớc Đây thời kỳ mà Thơ Mới bị phê phán cách triệt để toàn diện Chinh Phụ Ngâm bị loại khỏi di sản văn học thí dụ Còn sáng tác Nhân văn giai phẩm sau đợc coi nh phản bội văn học cách mạng Có thể nói tập thơ Việt Bắc có ý nghĩa nh điển phạm văn học dân chđ míi, mét g¾n kÕt mÉu mùc cđa lý ln sáng tác thơ ca, đóng vai trò mực thớc cho văn học cách mạng Việt Bắc thành tựu giai đoạn lịch sử, đà qua sàng lọc đánh giá toàn diện với nhiều quan điểm khác nhau, nhiều trái ngợc Từ ý kiến tranh luận tự phát, độc giả, nhà nghiên cứu đà tới mạn đàm, thảo luận cuối đà tới kết luận có tính định hớng khẳng định chân giá trị tập thơ Sau này, viết lịch sử văn học nhà nghiên cứu Vũ Tuấn Anh đà đánh giá: Việt Bắc thành công lớn nhất, tập trung thơ ca kháng chiến [15; 175] 3.2 ý nghĩa tự thân tập thơ Việt Bắc 3.2.1 Nhu cầu tự thân văn học kháng chiến Bất sản phẩm nghệ thuật ngẫu nhiên Kết hoạt động sáng tạo có nguyên nhân sâu xa từ tiền đề mặt 68 văn hoá, t tởng, trị, xà hội, mĩ học định Nói nh để thấy tác phẩm Việt Bắc kết trình nhận thức quan điểm mĩ học văn học thân Tố Hữu Thứ nhất, hoạt động sáng tác nhà nho yêu nớc tân đầu kỷ Do ý thức đợc ấu trĩ học vấn nớc nhà nên chí sĩ đà mạnh dạn kêu gọi vứt bỏ lối văn chơng cử tử, hô hào Theo thực nghiệp, bỏ h văn kêu gọi canh tân đất nớc Trong bối cảnh ấy, sáng tác văn học cha có bớc tiến đáng kể mặt thi pháp nhng giá trị nội dung t tëng thĨ hiƯn sù míi mỴ râ rƯt Thứ hai, lịch sử văn học chứng kiến chuyển lớp niên trí thức tân học với hai xu híng Mét, tiÕp nhËn ¶nh hëng cđa lèi thơ trữ tình cá nhân lÃng mạn phơng Tây, phận khác tìm phơng thức biểu truyền thống nhằm để truyền bá t tởng cách mạng giải phóng dân tộc, t tởng chủ nghĩa Mác - Lênin Mặc dù lịch sử văn học chứng kiến hàng loạt vận động quan điểm t tởng ấy, song lúc này, ý thức văn học cha hình thành cách rõ ràng Phải đợi đến năm 1943, Đề cơng văn hoá Đảng đời thức xác lập ý thức văn học từ phơng diện lý thuyết Còn mặt thực tiễn, phải sau Cách mạng tháng Tám vài năm thơ trữ tình cách mạng có thành tựu bớc đầu (nếu không kể sáng tác Tố Hữu vài chí sĩ cách mạng làm thơ) Đứng trớc đòi hỏi thực tế văn nghệ sĩ Việt Nam buộc phải chọn cho thái độ ứng xử Hoặc sáng tác theo khuynh hớng tự cá nhân kiểu phơng tây phát huy ý thức trách nhiệm công dân trớc dân tộc Trên thực tế, đa số văn nghệ sĩ đà đoạn tuyệt với kiểu sáng tác cũ đầy cực đoan bế tắc để tích cực hoà vào đời sống kháng chiến Nhu cầu đợc hoà vào đời sống kháng chiến nhu cầu có tính tự thân, nhng lựa chọn văn nghệ sĩ nhằm thoát khỏi bế tắc 69 sáng tác Những bế tắc mà hệ chí sĩ Cách mạng, nghệ sĩ thuộc Tự Lực Văn Đoàn, Thơ Mới đà không vợt qua đợc Mặt khác, thực tế lịch sử lúc cho thấy công - nông - binh lực lợng vũ đài trị Họ công chúng đông đảo, đòi hỏi phải có sản phẩm văn hoá mới, phù hợp với trình độ thị hiếu họ Nhu cầu tinh thần vô hình dung đà đặt văn nghệ sĩ trớc lựa chọn đờng hớng sáng tác Bản thân thực tế kháng chiến cần đợc phản ánh, ghi lại, cần đợc truyền tải đến công chúng dới hình thức ngắn gọn kịp thời, dễ nhớ Điều tự nhiên đà thúc đẩy tác giả tìm đến phơng thức biểu truyền thống Bởi lợi sẵn có vốn thi liệu dân gian, tính chất đơn giản mặt thể loại, có lý khác nữa, thói quen sẵn có tâm lý tiếp nhận công chúng Tập thơ Việt Bắc đời đáp ứng nhu cầu tự thân văn học kháng chiến Và điều mà Việt Bắc trở nên ăn tinh thần đợc độc giả đón nhận cách nồng nhiệt Thực tiễn hoạt động sáng tác văn học năm đầu sau Cách mạng diễn xu hớng đại chúng, tác giả tìm đến phơng thức biểu truyền thống nhằm cho tác phẩm dễ phổ cập Đó việc sử dụng thể loại nh diễn ca, dân ca, hò, vè, ca dao, kể chuyện Giải thởng văn học vào năm 1951 - 1952 năm 1954 - 1955, phần lớn thuộc tác phẩm thơ giàu tính tự Việc trao giải thởng cho tác giả tập thơ có tính tự cao hoàn toàn ngẫu nhiên Theo nhà nghiên cứu Vũ Văn Sỹ: Việc trao giải thởng thời kỳ không mang tính khuyến khích định hớng cho sáng tác, sở tác phẩm đà có; đa tiếng nói trữ tình vào đời sống cách mạng kháng chiến; đa thơ trữ tình từ phạm vi đời riêng sang lĩnh vực đời chung Vai trò xà hội - thẩm mỹ yếu tố tự thơ ca văn học thực mang ý nghĩa cách mạng 70 Nghệ thuật tự góp phần vào việc mở rộng phạm vi giao tiếp thơ ca hởng thụ sáng tạo, góp phần tạo lớp tác giả công chúng [27] Nhận xét cho thấy hoạt động thực tiễn văn học, góp phần tạo nên chuẩn bị cho việc đời tác phẩm kiểu nh Việt Bắc Nói Việt Bắc sản phẩm lịch sử bởi, trình vận động sáng tác tuân theo quy luật vận động chung thơ trữ tình cách mạng Dới áp lực nhiệm vụ phục vụ trị tuyên truyền, tác giả đà lựa chọn phơng tiện biểu mang tính truyền thống với thể loại sẵn có văn học dân gian nh: Thơ, ca dao, diễn ca, hò, vè, chuyện kể Theo Vũ Văn Sỹ: Thơ trữ tình Việt Nam sau cách mạng kế thừa nhng đà vợt qua kinh nghiệm kĨ thùc, t¶ thùc trun thèng NghƯ tht t¶ thùc văn học nói chung thơ trữ tình nói riêng nắm bắt giới tình cảm ngời theo nguyên tắc điển hình hóa giới quan vµ mÜ häc vËt” N»m quy luËt vận động chung thơ trữ tình cách mạng, tác phẩm Việt Bắc đà tuân thủ mệnh đề học tập truyền thống nhng đà vợt qua giới hạn việc kể thực, tả thực đạt đến thành công Có thể tìm thấy minh chứng cụ thể thành công tập thơ Chẳng hạn thơ Việt Bắc, Bầm ơi, rõ ràng đà học tập truyền thống sử dụng thể loại thơ lục bát nhng điểm lại chỗ, nội dung thơ thể tinh thần cách mạng ngời mới, thực chiến tranh, cách mạng Việt Bắc đời bối cảnh lịch sử Việt Nam xảy nhiều biến cố, để lại d vang tác phẩm Nói cách khác kiện lịch sử trở thành nguồn chất liệu bồi đắp nên tác phẩm Các sáng tác không nhiều, không trực tiếp gián tiếp đề cập đến vấn đề có nội dung lịch sử Trong bối cảnh trị xà hội giờ, nói, mối quan tâm lớn tác giả không khác thực kháng chiến, day dứt vỊ sù tån vong cđa d©n téc 71 VỊ mặt thi pháp, nhu cầu cần phản ánh nội dung thực chiến tranh cách mạng, dẫn đến việc phải gia tăng yếu tố tự vào địa hạt thơ trữ tình cách mạng Hoạt động gia tăng yếu tố tự nh lựa chọn phơng thức biểu truyền thống, cách tân tuý hình thức, mà nhu cầu bách mặt thực tiễn, đòi hỏi tác phẩm nghệ thuật phải thích ứng Trong đời sống sinh hoạt văn nghệ kháng chiến, hoạt động tranh luận đà diễn sôi Nhiều vấn đề lý luận đợc đem mổ xẻ Các sáng tác nhà văn, nhà thơ theo kháng chiến đợc đa bàn luận hội nghị văn học Hoạt động cho thấy việc phê phán tự phê phán có ý nghĩa quan trọng quan niệm văn học, chứng tỏ thơ không riêng mà thứ vũ khí kháng chiến, tài sản tinh thần chung nhân dân Sứ mệnh cao thơ phụng nhân dân Sự tranh luận giá trị tập thơ Việt Bắc mang ý nghĩa vợt sáng tác thông thờng mà quan tâm đến tài sản tinh thần chung nghiệp cách mạng Và với ý nghĩa ấy, tác phẩm Việt Bắc đà phần lịch sử Khi bàn đến giá trị tập thơ nhà nghiên cứu thờng có chung quan điểm tập thơ có ảnh hởng sâu rộng đời sống kháng chiến Bằng chứng đại đa số quần chúng yêu thích thuộc thơ Tố Hữu Vậy điều đà làm nên thành công ấy? Phải ý thức tác giả Tố Hữu cách rõ ràng việc sử dụng phơng tiện nghệ thuật truyền thống, khả kể, tả công cụ tiện lợi vốn có sẵn vốn văn học ngời sáng tác, quan trọng có sẵn công chúng Cuối không nói tới kế thừa Thơ Mới lÃng mạn tập thơ Một lý nhạy cảm mà trớc nhiều nguyên nhân lịch sử, ngời ta không thừa nhận né tránh nói mối liên hệ Tác giả Về đặc trng thi pháp thơ Việt Nam 1945 - 1995 đà có lý cho rằng: Sự vận động văn học nói chung thơ ca nói riêng có quy luật nội 72 riêng, tuân theo lý trí lịch sử đề xuất thời kỳ phát triển Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử nghiên cứu ảnh hởng Thơ thơ cách mạng đà đa kết luận: Thơ cách mạng kế thừa thành tựu Thơ Mới nh bút pháp tả thực, giọng điệu giÃi bày 3.2.2 Hệ thống hình tợng tập thơ Việt Bắc Một thành công Tố Hữu tập thơ Việt Bắc tác giả đà xây dựng thành công hệ thống hình tợng nhân vật thời đại Đó hình tợng tập thể anh hùng, quần chúng công - nông binh Đó hình tợng cá thể riêng lẻ nh: bà Bủ, bà Bầm, bà Mé, chị dân công Bắc Giang, anh vệ quốc quân, lÃnh tụ Hồ Chí Minh, thông qua hệ thống hình tợng nhiều vấn đề thực kháng chiến đợc ngời đọc cảm nhận cách sâu sắc, cụ thể sinh động Ai biết lực lợng làm nên sức mạnh chiến tầng lớp công - nông - binh nhng hình dung họ mờ nhạt, chung chung Chính Tố Hữu xây dựng hình tợng đà ®em ®Õn cho ngêi ®äc mét h×nh dung thĨ Chẳng hạn nói đến ngời lính, ngời đọc có hình ảnh cụ thể anh lính vệ quốc đoàn: Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều Bóng dài đỉnh dốc cheo leo Núi không đè vai vơn tới Lá ngụy trang reo với gió đèo (Lên Tây Bắc) Còn nói hậu phơng, nhân dân ngời đọc liên tởng đến hình ảnh bà Mé, bà Bủ, bà Bầm Tóm lại hệ thống hình tợng thơ Tố Hữu đà làm nên sức nặng chiều sâu cho thơ ông Có thể kể nhiều hình tợng thơ đẹp tập Việt Bắc chẳng hạn hình tợng ngời phụ nữ, cụ thể nữ dân công: Em gái Bắc Giang Rét mặc rét nớc làng em lo 73 Nhà em phơi lúa cha khô Ngô chửa vào bồ sắn thái chửa xong Nhà em bế bồng Em theo chồng phá đờng quan (Phá đờng) Cô gái bận bịu công việc gia đình hăng hái tham gia tiêu thổ kháng chiến Tấm lòng ngời bình thờng cách mạng thật đáng quý Tố Hữu đà miêu tả hình ảnh ngời mẹ, ngời bà với thái độ trân trọng Đây hình ảnh ngời mẹ, ngời bà nh bao ngời phụ nữ Việt Nam cao quý khác, lam lũ tần tảo nhng hết lòng yêu thơng cái, yêu thơng đội, ủng hộ kháng chiến: Bà bủ nằm ổ chuối khô Bà bủ không ngủ bà lo bời bời (Bao hết giặc) Bầm có rét không bầm Heo heo gió núi, lâm thâm ma phùn Bầm ruộng bầm run Chân lội dới bùn, tay cấy mạ non Mạ non bầm cấy đon Ruột gan bầm lại thơng lần (Bầm ơi) Tôi bảo: Mày Mày lo cho khoẻ Đừng lo nghĩ nhà có mé (Bà mẹ Việt Bắc) Qua hình ảnh ngời phụ nữ nêu trên, Tố Hữu đà nói lên đợc chất tốt đẹp không thay đổi ngời phụ nữ Việt Nam qua thời gian, lòng yêu nớc, tình yêu thơng Tinh thần có ngời phụ nữ ViƯt 74 Nam ë mäi løa ti, mäi tÇng líp dù hoàn cảnh bộc lộ cách cao đẹp Không có hình tợng ngời phụ nữ mà hình tợng ngời nông dân, hình tợng ngời lính đợc Tố Hữu khắc họa với nhiều nét phẩm chất cao quý Với ngời nông dân khoẻ khoắn, chân thực, chất phác Còn với ngời lính tính lạc quan, yêu đời, lòng cảm, tình đồng chí đồng đội keo sơn gắn bó Ngời lính có hiền lành ngời lao động: Anh chiến sĩ hiền lành/ Tỳ tay mũi súng, trớc ngời chiến sĩ anh đà ngời lao động anh thật hiểu nhiệm vụ ngời cầm súng Tình yêu Tổ quốc anh tình yêu luỹ tre xanh, yêu ngời mẹ tảo tần nắng hai sơng cánh đồng rét buốt: Ai thăm mẹ quê ta Chiều có đứa xa nhớ thầm Bầm có rét không bầm ? Heo heo gió núi, lâm thâm ma phùn (Bầm ơi) Tình cảm ngời chiến sĩ thật mộc mạc mà thật thắm thiết Anh nói với mẹ tiếng nói chân thành lắng đọng, thiết tha: Con trăm núi ngàn khe Cha muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đánh giặc mời năm Cha khó nhọc đời bầm sáu mơi Gửi lại hậu phơng bao nỗi lo toan bộn bề, ngời lính lên đờng t lạc quan, vẻ đẹp ngời chiến thắng: Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều Bóng dài đỉnh dốc cheo leo Núi không đè vai vơn tới Lá ngụy trang reo với gió đèo 75 (Lên Tây Bắc) Nhà thơ đà tìm thấy anh đội sức mạnh Việt Nam, sức mạnh thần kỳ với vẻ đẹp chàng dũng sĩ, Sơn Tinh, Thánh Gióng tiếng reo vui chiến thắng: Hoan hô chiến sĩ Điện Biên Chiến sĩ anh hùng Đầu nung lửa sắt Năm mơi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, ma dầm, cơm vắt Máu trộn bùn non Gan không núng Chí không mòn (Hoan hô chiến sĩ Điện Biên) Đối tợng phản ánh Việt Bắc quần chúng cách mạng, cụ thể tầng lớp Công - Nông - Binh Chính ngời đà vào tác phẩm trở thành hình tợng văn học thơ Tố Hữu Tất nhiên nói nh nghĩa đối tợng Công - Nông - Binh đối tợng phản ánh tác phẩm Tố Hữu Bởi tầng lớp đối tợng lÃnh tụ, trí thức văn nghệ sỹ, mối quan tâm tác giả Song điểm đáng lu ý đối tợng Công - Nông - Binh hình tợng đợc nhà thơ Tố Hữu thể nhiều trở thành hình tợng tác phẩm Hình tợng Bác Hồ hình tợng bật tập thơ Việt Bắc Theo năm dài chiến đấu bảo vệ Tổ quốc vĩ đại, Tố Hữu đà nhìn thấy đẹp chân thực, nhìn thấy vĩ đại giản dị, nhìn thấy tâm hồn toả rạng hành động Ngời Chân dung lÃnh tụ xuất tác phẩm thơ Tố Hữu hài hoà đẹp truyền thống đẹp đại, nhuần nhị chung riêng: Nhớ Ông cụ mắt sáng ngời áo nâu túi vải, đẹp tơi lạ thờng! 76 Nhớ Ngời sáng tinh sơng Ung dung yên ngựa đờng suối reo Nhớ chân Ngời bớc lên đèo Ngời rừng núi trông theo bóng Ngời (Việt Bắc) Hình ảnh Bác in đậm nẻo đờng kháng chiến Bác ung dung t ngời chiến thắng, Ngời kết tinh kháng chiến chín năm trờng kì dân tộc Trong tranh kháng chiến chín năm, anh vệ quốc, chị dân công, em bé, hình ảnh Bác lên rực rỡ, Ngời đà trở thành linh hồn kháng chiến, điểm hội tụ ngàn vạn ánh hào quang Có đỗi thân thuộc: Bác ngồi Bác viết nhà sàn đơn sơ đỗi lớn lao: Bác Hồ ung dung châm lửa hút Trán mênh mông thản vùng trời Không vui mắt Bác Hồ cời (Sáng tháng Năm) Bác giản dị mà không giản đơn, bình dị mà không tầm thờng Trong bình dị Ngời, ta gặp tâm hồn vĩ đại ánh mắt Bác Hồ làm ta dịu lo âu khắc khoải, ánh mắt làm cho ta thêm sức mạnh để hành động ánh mắt thơ Tố Hữu ánh mắt ngời mẹ Việt Nam chan chứa yêu thơng: Ôi ngời cha đôi mắt mẹ hiền sao! Giọng Ngời sấm cao Thấm tiếng, ấm vào lòng mong ớc Con nghe Bác, tởng nghe lời non nớc Tiếng ngày xa tiếng mai sau (Sáng tháng Năm) 77 Hình tợng Bác Hồ thơ đậm đà vẻ đẹp dân tộc Con ngời Bác thân vẻ đẹp Việt Nam, sức mạnh Việt Nam Ngời trở thành điểm tựa lớn lao: Ta lớn cao lên, bay bổng diệu kì/ Trên đ ờng dài, hai cánh đỡ ta Trái tim mênh mông cđa Ngêi thc vỊ d©n téc, thc vỊ thÕ giíi cần lao: Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ Tố Hữu đà kết hợp đợc đẹp vừa bình dị, dịu hiền ngời mẹ đẹp dũng mÃnh ngời cha vẻ đẹp Bác Hồ Hình tợng Bác tập Việt Bắc trở thành niềm tin hi vọng, trở thành trung tâm hội tụ phẩm chất dân tộc Trong Việt Bắc ngời kháng chiến trở thành hình tợng trung tâm tác phẩm Thiên nhiên, cảnh vật, Tổ quốc hình tợng đẹp thơ Tố Hữu Đây hình tợng Tổ quốc đau thơng, quằn quại khói lửa chiến tranh giày xéo giặc Pháp: Hà Nội ôi Hà Nội Cay đắng tám năm ròng Quê ta thành đất giặc Ôi ngàn năm Thăng Long (Lại về) Và hình tợng thiên nhiên đất nớc đẹp, đầy màu sắc chiến khu Việt Bắc: Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi Đèo cao nắng ánh, dao gài thắt lng Mùa xuân mơ nở trắng rừng Nhớ đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hoà bình (Việt Bắc) 78 hình tợng thiên nhiên đất nớc Tây Bắc đợc xây dựng qua hoài niệm nhà thơ Tố Hữu nhớ núi rừng Tây Bắc với ấn tợng đẹp bình yên đầy màu sắc Màu xanh rừng, màu đỏ hoa, màu vàng nắng, màu trắng hoa mơ, màu ánh sáng mát lành ánh trăng đêm rừng Hình tợng đất nớc không đợc phác hoạ qua góc nhìn tĩnh Một đất nớc đẹp mà đau thơng Hình tợng Tổ quốc đợc nhìn từ phía chiến công, từ niềm tự hào cảm phục: Kháng chiến ba ngàn ngày Không đêm vui đêm Đêm lịch sử, Điện Biên sáng rực Trên đất nớc, nh huân chơng ngực Dân tộc ta dân tộc anh hùng (Hoan hô chiến sĩ Điện Biên) Có hình tợng tổ quốc lại đợc Tố Hữu hình dung nh binh đoàn rùng rùng hành quân trận: Ta tới đờng ta tiếp bớc Rắn nh thép, vững nh đồng Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp Cao nh núi, dài nh sông (Ta tới) Binh đoàn hành quân tới đích chiến thắng vinh quang Khi dành đợc chiến thắng ngời dân đất nớc có quyền tự hào hoà bình mà dành đợc Một màu mây, sắc trời trở nên thiêng liêng ngày hoà bình đầu tiên: Mây nhởn nhơ bay Hôm ngày đẹp Mây ta, trời thắm ta Nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà 79 (Ta tới) Có hình tợng Tổ quốc lại đợc hình dung qua tên đất tên làng, gắn với đặc sản vùng miền,điều làm cho hình tợng Tổ quốc sinh động giàu có, bình cảnh lao động sản xuất: Muối Thái Bình ngợc Hà Giang Cày bừa Đông Xuất, mía đờng tỉnh Thanh Ai mua vại Hơng Canh Ai lên ta gửi cho anh với nàng Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông (Việt Bắc) Một điểm đáng lu ý xây dựng hình tợng thiên nhiên, đất nớc qua góc nhìn khác Tố Hữu đà không để hình tợng cách độc lập mà đặt nhiều mối liên hệ Kiểu nh quan hệ thiên nhiên ngời lịch sử Đất nớc đợc nhìn từ chiều cao rộng không gian, chiều dài khứ lịch sử, tầm cao chiến công, chiều sâu tâm thức Vì hình tợng thơ trở nên có kích tấc mang ý nghĩa thẩm mĩ độc đáo 3.2.3 Những đặc điểm nghệ thuật tập thơ Việt Bắc 3.2.3.1 Vận dụng văn học dân gian sử dụng ngôn ngữ quần chúng Quan niệm nghệ thuật quy định cách viết Tập thơ đà đợc nhà thơ viÕt theo lèi võa ng¾n gän, võa dƠ nhí, dƠ hiĨu Trong viÕt, Tè H÷u chđ u sư dơng thể thơ ngắn Ví dụ thể thơ chữ: Đêm sàn Bập bùng lửa Mé kể nguồn Chuyện nhà chuyện cửa (Bà mẹ Việt Bắc) ... tạo Trờng đại học vinh ===== ===== Mai văn phơng Tập thơ việt bắc CủA Tố HữU đời sống văn học cách mạng Việt Nam Chuyên ngành: văn học Việt Nam Mà số: 60.22.34 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng... tập Việt Bắc trình định hớng sáng tác văn học cách mạng Nhận thức cách khách quan giá trị thẩm mỹ tập Việt Bắc đời sống văn học nói chung, vị trí nhà thơ Tố Hữu văn học đại giới hạn lịch sử thơ. .. định Trong kháng chiến từ năm 1946, thơ Tố Hữu đà rải rác công bố báo đến năm 1954 thơ đợc tập hợp lại thành tập lấy tên Việt Bắc Và tập thơ Việt Bắc lựa chọn văn học 1.3 Tập thơ Việt Bắc đời

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan