Nghĩa tự thân của tập thơ Việt Bắc

Một phần của tài liệu Tập thơ việt bắc của tố hữu trong đời sống văn học cách mạng việt nam (Trang 67 - 96)

7. Cấu trúc của luận văn

3.2.nghĩa tự thân của tập thơ Việt Bắc

3.2.1. Nhu cầu tự thân của nền văn học kháng chiến

Bất cứ một sản phẩm nghệ thuật nào cũng không phải ngẫu nhiên. Kết quả của hoạt động sáng tạo bao giờ cũng có nguyên nhân sâu xa từ tiền đề về mặt

văn hoá, t tởng, chính trị, xã hội, mĩ học… nhất định. Nói nh vậy để thấy tác phẩm Việt Bắc là kết quả của quá trình nhận thức của các quan điểm mĩ học và văn học của bản thân Tố Hữu.

Thứ nhất, đó là hoạt động sáng tác của các nhà nho yêu nớc duy tân đầu thế kỷ. Do ý thức đợc sự ấu trĩ của nền học vấn nớc nhà nên các chí sĩ đã mạnh dạn kêu gọi vứt bỏ lối văn chơng cử tử, hô hào “Theo thực nghiệp, bỏ h văn” kêu gọi canh tân đất nớc. Trong bối cảnh ấy, các sáng tác văn học tuy cha có những bớc tiến đáng kể về mặt thi pháp nhng giá trị về nội dung t tởng thể hiện sự mới mẻ rõ rệt.

Thứ hai, lịch sử văn học chứng kiến sự chuyển mình của lớp thanh niên trí thức tân học với hai xu hớng. Một, tiếp nhận ảnh hởng của lối thơ trữ tình cá nhân lãng mạn phơng Tây, một bộ phận khác tìm về các phơng thức biểu hiện truyền thống nhằm để truyền bá t tởng cách mạng giải phóng dân tộc, t tởng chủ nghĩa Mác - Lênin.

Mặc dù lịch sử văn học chứng kiến hàng loạt sự vận động của các quan điểm t tởng ấy, song cho đến lúc này, ý thức về một nền văn học mới vẫn cha hình thành một cách rõ ràng. Phải đợi đến năm 1943, khi Đề cơng văn hoá của Đảng ra đời mới chính thức xác lập ý thức của một nền văn học mới từ phơng diện lý thuyết. Còn về mặt thực tiễn, phải sau Cách mạng tháng Tám vài năm thơ trữ tình cách mạng mới có những thành tựu bớc đầu (nếu không kể những sáng tác của Tố Hữu và một vài chí sĩ cách mạng làm thơ).

Đứng trớc đòi hỏi của thực tế đó các văn nghệ sĩ Việt Nam buộc phải chọn cho mình một thái độ ứng xử. Hoặc là vẫn sáng tác theo khuynh hớng tự do cá nhân kiểu phơng tây hoặc là phát huy ý thức trách nhiệm công dân của mình tr- ớc dân tộc. Trên thực tế, đa số các văn nghệ sĩ đã đoạn tuyệt với kiểu sáng tác cũ đầy cực đoan và bế tắc để tích cực hoà mình vào đời sống kháng chiến. Nhu cầu đợc hoà mình vào đời sống kháng chiến là một nhu cầu có tính tự thân, nh- ng cũng là một sự lựa chọn của các văn nghệ sĩ nhằm thoát khỏi bế tắc trong

sáng tác. Những bế tắc mà các thế hệ những chí sĩ Cách mạng, các nghệ sĩ thuộc Tự Lực Văn Đoàn, Thơ Mới đã không vợt qua đợc.

Mặt khác, thực tế lịch sử lúc này cũng cho thấy công - nông - binh là lực l- ợng chính trên vũ đài chính trị. Họ chính là một công chúng mới đông đảo, đòi hỏi phải có một sản phẩm văn hoá mới, phù hợp với trình độ và thị hiếu của họ. Nhu cầu tinh thần đó vô hình dung đã đặt các văn nghệ sĩ trớc một sự lựa chọn một đờng hớng sáng tác mới.

Bản thân thực tế kháng chiến cũng cần đợc phản ánh, ghi lại, cần đợc truyền tải đến công chúng dới một hình thức ngắn gọn và kịp thời, dễ nhớ. Điều đó tự nhiên đã thúc đẩy các tác giả tìm đến các phơng thức biểu hiện truyền thống. Bởi vì ngoài những lợi thế sẵn có là vốn thi liệu dân gian, tính chất đơn giản về mặt thể loại, còn có một lý do khác nữa, đó là một thói quen sẵn có trong tâm lý tiếp nhận của công chúng. Tập thơ Việt Bắc ra đời đáp ứng nhu cầu tự thân của nền văn học kháng chiến. Và cũng chính vì điều đó mà Việt Bắc trở nên một món ăn tinh thần đợc các độc giả của nó đón nhận một cách nồng nhiệt.

Thực tiễn hoạt động sáng tác văn học những năm đầu sau Cách mạng diễn ra một xu hớng đại chúng, các tác giả tìm đến các phơng thức biểu hiện truyền thống nhằm cho tác phẩm dễ phổ cập. Đó là việc sử dụng các thể loại nh diễn ca, dân ca, hò, vè, ca dao, kể chuyện…

Giải thởng văn học vào năm 1951 - 1952 và năm 1954 - 1955, phần lớn thuộc về các tác phẩm thơ giàu tính tự sự. Việc trao giải thởng cho các tác giả và tập thơ có tính tự sự cao hoàn toàn không phải ngẫu nhiên. Theo nhà nghiên cứu Vũ Văn Sỹ: “Việc trao giải thởng trong từng thời kỳ không thể không mang tính khuyến khích và định hớng cho sáng tác, trên cơ sở những tác phẩm đã có; đa tiếng nói trữ tình vào đời sống cách mạng và kháng chiến; đa thơ trữ tình từ phạm vi đời riêng sang lĩnh vực đời chung. Vai trò xã hội - thẩm mỹ của các yếu tố tự sự trong thơ ca của nền văn học mới thực sự mang ý nghĩa cách mạng.

Nghệ thuật tự sự góp phần vào việc mở rộng phạm vi giao tiếp của thơ ca trong hởng thụ và sáng tạo, góp phần tạo ra lớp tác giả mới và công chúng mới” [27]. Nhận xét trên cho thấy những hoạt động của thực tiễn văn học, góp phần tạo nên một sự chuẩn bị cho việc ra đời những tác phẩm kiểu nh Việt Bắc.

Nói Việt Bắc là một sản phẩm lịch sử còn bởi, quá trình vận động sáng tác của nó cũng tuân theo quy luật vận động chung của thơ trữ tình cách mạng. Dới áp lực của nhiệm vụ phục vụ chính trị và tuyên truyền, các tác giả đã lựa chọn các phơng tiện biểu hiện mang tính truyền thống với các thể loại sẵn có trong văn học dân gian nh: Thơ, ca dao, diễn ca, hò, vè, chuyện kể... Theo Vũ Văn Sỹ: “Thơ trữ tình Việt Nam sau cách mạng kế thừa nhng đã vợt qua kinh nghiệm kể thực, tả thực truyền thống. Nghệ thuật tả thực của nền văn học mới nói chung và thơ trữ tình nói riêng nắm bắt thế giới tình cảm con ngời theo nguyên tắc điển hình hóa của thế giới quan và mĩ học duy vật”. Nằm trong quy luật vận động chung của thơ trữ tình cách mạng, tác phẩm Việt Bắc

đã tuân thủ mệnh đề “học tập truyền thống” nhng đã vợt qua giới hạn của việc “kể thực, tả thực” đạt đến thành công. Có thể tìm thấy minh chứng của cụ thể của sự thành công trong tập thơ. Chẳng hạn các bài thơ Việt Bắc, Bầm ơi, rõ ràng đã học tập truyền thống sử dụng thể loại thơ lục bát nhng điểm mới của nó lại ở chỗ, nội dung của các bài thơ này thể hiện tinh thần cách mạng của những con ngời mới, của hiện thực chiến tranh, cách mạng.

Việt Bắc ra đời trong bối cảnh lịch sử Việt Nam xảy ra nhiều biến cố, để lại những d vang trong tác phẩm. Nói một cách khác chính những sự kiện lịch sử trở thành nguồn chất liệu bồi đắp nên tác phẩm. Các sáng tác không ít thì nhiều, không trực tiếp thì gián tiếp đề cập đến những vấn đề có nội dung lịch sử. Trong bối cảnh chính trị xã hội bấy giờ, có thể nói, mối quan tâm lớn nhất của tác giả không gì khác ngoài hiện thực kháng chiến, ngoài những day dứt về sự tồn vong của dân tộc.

Về mặt thi pháp, chính nhu cầu cần phản ánh nội dung của hiện thực chiến tranh cách mạng, dẫn đến việc phải gia tăng các yếu tố tự sự vào trong địa hạt thơ trữ tình cách mạng. Hoạt động gia tăng yếu tố tự sự cũng nh lựa chọn các phơng thức biểu hiện truyền thống, không phải là những cách tân thuần tuý hình thức, mà là nhu cầu bức bách về mặt thực tiễn, đòi hỏi tác phẩm nghệ thuật phải thích ứng.

Trong đời sống sinh hoạt văn nghệ kháng chiến, hoạt động tranh luận đã từng diễn ra sôi nổi. Nhiều vấn đề lý luận đợc đem ra mổ xẻ. Các sáng tác của những nhà văn, nhà thơ đi theo kháng chiến cũng đợc đa ra bàn luận trong các hội nghị văn học. Hoạt động ấy cho thấy việc phê phán và tự phê phán có một ý nghĩa quan trọng về quan niệm văn học, chứng tỏ thơ không còn là của riêng nữa mà là một thứ vũ khí kháng chiến, là tài sản tinh thần chung của nhân dân. Sứ mệnh cao cả của thơ là phụng sự nhân dân. Sự tranh luận về giá trị tập thơ Việt Bắc vì thế mang ý nghĩa vợt ra ngoài một sáng tác thông thờng mà là sự quan tâm đến một tài sản tinh thần chung của sự nghiệp cách mạng. Và với ý nghĩa ấy, tác phẩm Việt Bắc đã là một phần của lịch sử.

Khi bàn đến giá trị của tập thơ các nhà nghiên cứu thờng có chung quan điểm là tập thơ có một ảnh hởng sâu rộng trong đời sống kháng chiến. Bằng chứng là đại đa số quần chúng yêu thích và thuộc thơ Tố Hữu. Vậy điều gì đã làm nên thành công ấy? Phải chăng là ý thức của tác giả Tố Hữu một cách rõ ràng việc sử dụng phơng tiện nghệ thuật truyền thống, trong đó “khả năng kể, tả là công cụ tiện lợi nhất vốn có sẵn trong vốn văn học của ngời sáng tác, quan trọng hơn là có sẵn một công chúng”.

Cuối cùng không thể không nói tới sự kế thừa của Thơ Mới lãng mạn đối với tập thơ. Một lý do nhạy cảm mà trớc đây do nhiều nguyên nhân lịch sử, ngời ta không thừa nhận hoặc né tránh nói về mối liên hệ ấy. Tác giả cuốn Về một đặc trng thi pháp thơ Việt Nam 1945 - 1995 đã rất có lý khi cho rằng: “Sự vận động của văn học nói chung và thơ ca nói riêng có quy luật nội tại

riêng, không phải bao giờ cũng tuân theo lý trí lịch sử đề xuất trong mỗi thời kỳ phát triển”. Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử khi nghiên cứu ảnh hởng của Thơ mới đối với thơ cách mạng cũng đã đa ra kết luận: “Thơ cách mạng kế thừa những thành tựu Thơ Mới nh bút pháp tả thực, giọng điệu giãi bày”.

3.2.2. Hệ thống hình tợng trong tập thơ Việt Bắc

Một trong những thành công của Tố Hữu trong tập thơ Việt Bắc là tác giả đã xây dựng thành công hệ thống hình tợng những nhân vật mới của thời đại. Đó là hình tợng của một tập thể anh hùng, những quần chúng công - nông - binh. Đó là hình tợng của những cá thể riêng lẻ nh: bà Bủ, bà Bầm, bà Mé, chị dân công Bắc Giang, anh vệ quốc quân, lãnh tụ Hồ Chí Minh,... thông qua hệ thống hình tợng này nhiều vấn đề của hiện thực kháng chiến đợc ngời đọc cảm nhận một cách sâu sắc, cụ thể và sinh động. Ai cũng biết lực lợng chính làm nên sức mạnh của cuộc chiến là tầng lớp công - nông - binh nhng hình dung về họ còn rất mờ nhạt, chung chung. Chính Tố Hữu khi xây dựng các hình tợng đã đem đến cho ngời đọc một hình dung cụ thể. Chẳng hạn nói đến ngời lính, ngời đọc sẽ có một hình ảnh cụ thể về một anh lính vệ quốc đoàn:

Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều Bóng dài trên đỉnh dốc cheo leo Núi không đè nổi vai vơn tới Lá ngụy trang reo với gió đèo

(Lên Tây Bắc)

Còn nói về hậu phơng, về nhân dân ngời đọc liên tởng ngay đến hình ảnh một bà Mé, bà Bủ, bà Bầm... Tóm lại chính hệ thống hình tợng trong thơ Tố Hữu đã làm nên sức nặng và chiều sâu cho thơ ông. Có thể kể ra rất nhiều hình tợng thơ đẹp trong tập Việt Bắc chẳng hạn hình tợng ngời phụ nữ, cụ thể là một nữ dân công:

Em là con gái Bắc Giang Rét thì mặc rét nớc làng em lo

Nhà em phơi lúa cha khô

Ngô chửa vào bồ sắn thái chửa xong Nhà em con bế con bồng

Em cũng theo chồng đi phá đờng quan (Phá đờng)

Cô gái mặc dù rất bận bịu công việc gia đình vẫn hăng hái tham gia tiêu thổ kháng chiến. Tấm lòng của những con ngời bình thờng ấy đối với cách mạng thật là đáng quý. Tố Hữu cũng đã miêu tả hình ảnh những ngời mẹ, ngời bà với một thái độ trân trọng. Đây là hình ảnh những ngời mẹ, ngời bà nh bao ngời phụ nữ Việt Nam cao quý khác, lam lũ tần tảo nhng cũng hết lòng yêu th- ơng con cái, yêu thơng bộ đội, ủng hộ kháng chiến: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bà bủ nằm ổ chuối khô Bà bủ không ngủ bà lo bời bời

(Bao giờ hết giặc) Bầm ơi có rét không bầm

Heo heo gió núi, lâm thâm ma phùn Bầm ra ruộng cây bầm run Chân lội dới bùn, tay cấy mạ non Mạ non bầm cấy mấy đon Ruột gan bầm lại thơng con mấy lần

(Bầm ơi) Tôi bảo: Mày đi

Mày lo cho khoẻ Đừng lo nghĩ gì

ở nhà có mé

(Bà mẹ Việt Bắc)

Qua hình ảnh những ngời phụ nữ nêu trên, Tố Hữu đã nói lên đợc bản chất tốt đẹp không hề thay đổi của ngời phụ nữ Việt Nam qua thời gian, đó là lòng yêu nớc, tình yêu thơng con cái. Tinh thần ấy có trong những ngời phụ nữ Việt

Nam ở mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp và dù trong hoàn cảnh nào cũng vẫn cứ bộc lộ một cách cao đẹp.

Không chỉ có hình tợng ngời phụ nữ mà hình tợng ngời nông dân, hình t- ợng ngời lính cũng đợc Tố Hữu khắc họa với nhiều nét phẩm chất cao quý. Với ngời nông dân thì đó là cái khoẻ khoắn, chân thực, chất phác. Còn với ngời lính thì đó là tính lạc quan, yêu đời, lòng quả cảm, tình đồng chí đồng đội keo sơn gắn bó. Ngời lính có cái hiền lành của ngời lao động: “Anh chiến sĩ hiền lành/ Tỳ tay trên mũi súng ,” trớc khi là ngời chiến sĩ anh đã là ngời lao động cho nên anh thật hiểu nhiệm vụ của ngời cầm súng. Tình yêu Tổ quốc trong anh bắt đầu từ tình yêu luỹ tre xanh, yêu những ngời mẹ tảo tần một nắng hai sơng trên cánh đồng rét buốt:

Ai về thăm mẹ quê ta

Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm Bầm ơi có rét không bầm ? Heo heo gió núi, lâm thâm ma phùn (Bầm ơi)

Tình cảm của ngời chiến sĩ thật mộc mạc mà cũng thật thắm thiết. Anh nói với mẹ bằng tiếng nói chân thành và lắng đọng, thiết tha:

Con đi trăm núi ngàn khe

Cha bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mời năm

Cha bằng khó nhọc đời bầm sáu mơi

Gửi lại hậu phơng bao nỗi lo toan bộn bề, ngời lính lên đờng trong t thế lạc quan, trong vẻ đẹp của ngời chiến thắng:

Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều Bóng dài trên đỉnh dốc cheo leo Núi không đè nổi vai vơn tới Lá ngụy trang reo với gió đèo

(Lên Tây Bắc)

Nhà thơ đã tìm thấy ở anh bộ đội sức mạnh Việt Nam, sức mạnh thần kỳ với vẻ đẹp của những chàng dũng sĩ, những Sơn Tinh, Thánh Gióng trong tiếng reo vui chiến thắng:

Hoan hô chiến sĩ Điện Biên Chiến sĩ anh hùng

Đầu nung lửa sắt

Năm mơi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, ma dầm, cơm vắt Máu trộn bùn non

Gan không núng Chí không mòn

(Hoan hô chiến sĩ Điện Biên)

Đối tợng phản ánh của Việt Bắc chính là quần chúng cách mạng, cụ thể là tầng lớp Công - Nông - Binh. Chính những con ngời này đã đi vào tác phẩm trở thành hình tợng văn học trong thơ Tố Hữu. Tất nhiên nói nh vậy không có nghĩa là chỉ đối tợng Công - Nông - Binh là đối tợng phản ánh duy nhất trong tác phẩm của Tố Hữu. Bởi vì ngoài tầng lớp này thì đối tợng lãnh tụ, các trí thức văn nghệ sỹ, cũng là mối quan tâm của tác giả. Song điểm đáng lu ý là đối tợng Công - Nông - Binh là hình tợng đợc nhà thơ Tố Hữu thể hiện nhiều nhất và trở thành hình tợng chính trong tác phẩm.

Hình tợng Bác Hồ cũng là hình tợng nổi bật trong tập thơ Việt Bắc. Theo

Một phần của tài liệu Tập thơ việt bắc của tố hữu trong đời sống văn học cách mạng việt nam (Trang 67 - 96)