7. Cấu trúc của luận văn
2.2. Việc nhìn nhận tính giai cấp và tính Đảng của tập thơ Việt Bắc
2.2.1. Việc nhìn nhận tính giai cấp
Để nhìn nhận tính giai cấp trong những sáng tác văn học trớc hết cần hiểu về khái niệm giai cấp. Có nhiều cách quan niệm khác nhau về khái niệm này. ở đây, chúng tôi chỉ đa ra cách quan niệm phổ thông nhất của Lênin về giai cấp, cách quan niệm đợc xem là gần gũi hơn cả trong quá trình đánh giá về tập thơ Việt Bắc.
Lênin quan niệm về giai cấp nh sau: “Ngời ta gọi giai cấp, là những tập đoàn to lớn gồm những ngời khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản
xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ xã hội của họ (thờng thì những quan hệ xã hội này đợc pháp luật quy định và thừa nhận) đối với những t liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, và nh vậy khác nhau về cách thức hởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ đợc hởng. Giai cấp là những tập đoàn ngời, mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định” [35; 436]. Từ cách hiểu giai cấp nh vậy của Lênin đã có nhiều cách quan niệm và vận dụng ở những mức độ khác nhau về vấn đề giai cấp trong các sáng tác văn học.
Từ điển thuật ngữ văn học quan niệm: “Tính giai cấp là thuộc tính tất yếu của văn học trong xã hội có giai cấp, thể hiện qua tổng hòa các đặc điểm về đề tài, chủ đề, t tởng, cùng các biện pháp nghệ thuật phản ánh lợi ích, ý thức t t- ởng, tình cảm, tâm lý, cách sống của một tầng lớp xã hội, một giai cấp nhất định. Tính giai cấp nói lên sự quy định tất yếu của hệ t tởng giai cấp đối với sáng tác văn học. Dù có hoặc cha có ý thức rõ rệt về quyền lợi, địa vị của giai cấp mình, nhà văn bao giờ cũng phản ánh đời sống xã hội theo quan điểm của một giai cấp nhất định. Khi nhà văn giác ngộ sâu sắc về quyền lợi và địa vị của giai cấp mình, sử dụng văn học nh là vũ khí đấu tranh cho thắng lợi của khuynh hớng t tởng nào đó thì tính giai cấp phát triển thành tính Đảng. Khái niệm tính giai cấp có ý nghĩa xác định bản chất xã hội của văn học, theo quan điểm xã hội học” [12; 350].
Từ cách quan niệm về tính giai cấp chung nhất của triết học và cách quan niệm về tính giai cấp trong văn học của Từ điển thuật ngữ văn học nh vậy ta có thể lấy đó làm căn cứ xem xét tính chất giai cấp trong sáng tác thơ nói chung và tập thơ Việt Bắc nói riêng. Tất nhiên, việc nhìn nhận tính giai cấp trong một tác phẩm dù dới bất kỳ thời điểm nào cũng không thể tách rời bối cảnh lịch sử mà tác phẩm ra đời, vì tính giai cấp trong tác phẩm văn học hơn bao giờ hết cũng là một khái niệm mang tính lịch sử - xã hội. Nhìn lại những tranh luận về tập thơ
Việt Bắc của Tố Hữu, ta thấy hầu hết các bài viết dù ít dù nhiều, trực tiếp hay gián tiếp đều có đề cập đến vấn đề giai cấp tính ở những mức độ khác nhau. Vậy lý do gì đã khiến các tham luận đặc biệt chú ý đến vấn đề này? Chỉ có thể lý giải nguyên nhân này bằng lý do lịch sử. Vì vào thời điểm đó, khi Việt Bắc ra đời, vấn đề dân tộc, giai cấp là vấn đề sống còn của cuộc cách mạng. Trong hoạt động văn hóa văn nghệ, vấn đề trên đợc đề ra một cách bức thiết. Điều đó lý giải vì sao nhiều tác giả đặc biệt quan tâm đến vấn đề giai cấp tính trong tập
Việt Bắc.
Tác giả Lê Đạt dành hẳn một bài viết nói về vấn đề giai cấp trong tập thơ. Nguyễn Đình Thi cũng dành một phần bài viết đề cập và phân tích sâu vấn đề này trong thơ Tố Hữu. Trong bài viết của mình khi nhìn nhận tính chất hiện thực, Lê Đạt viết: “Căn bản của vấn đề hiện thực là vấn đề giai cấp. Thực chất của cái buồn trong thơ Tố Hữu cũng là vấn đề giai cấp. Tách rời khỏi vấn đề giai cấp sẽ không thể nào bàn đến vấn đề hiện thực một cách sâu sắc và triệt để đợc”. Nhìn chung cách quan niệm của Lê Đạt có nhiều điểm cha thật thấu đáo. Đành rằng ở thời điểm lịch sử bấy giờ vấn đề giải phóng giai cấp đợc đặt ra một cách bức thiết, tuy nhiên nói “căn bản của vấn đề hiện thực” (hay những gì cần phản ánh trong văn học bấy giờ) là vấn đề giai cấp là một sự tuyệt đối hóa quá mức một đối tợng phản ánh của văn học điều đó có thể dẫn đến nhiều hệ lụy lệch lạc. Mặt khác, không thể quy kết “thực chất của cái buồn trong thơ Tố Hữu cũng là vấn đề giai cấp”. Đó là cha kể tác giả không chỉ ra đợc một cách xác đáng thơ Tố Hữu có điểm nào nói đến nỗi buồn, sự bi lụy. Vấn đề giai cấp chỉ là một vấn đề quan trọng mà văn học cần phản ánh song không phải là toàn bộ (hay căn bản của hiện thực cách mạng). Tiến thêm một bớc nữa, Lê Đạt đa ra nhận định về vấn đề giai cấp thể hiện trong thơ Tố Hữu “Ta thấy tác giả có nhiều cố gắng đi tới công nông, nhng vì sự thâm nhập thực tế của tác giả còn thiếu sót nên trong thơ Tố Hữu còn rơi rớt nhiều tính chất tiểu t sản biểu hiện ở
tính chất ngậm ngùi buồn, ít hành động, nó toát ra từ đại bộ phận những vần thơ của Tố Hữu, nó là cơ sở của điệu tâm hồn Tố Hữu” [7; 143].
Lê Đạt đã ghi nhận cố gắng của nhà thơ khi đi vào phản ánh đời sống của công nhân, nông dân nhng Lê Đạt chỉ ra cái gọi là “thiếu sót” của Tố Hữu khi thâm nhập thực tế, phản ánh vấn đề giai cấp trong thơ mình. Chính vì vậy mà thơ Tố Hữu còn “rơi rớt nhiều tính chất tiểu t sản”. Thực tế sáng tác của thơ Tố Hữu có những t tởng tính chất “tiểu t sản” hay không thì Lê Đạt đã chứng minh không thuyết phục.
Ngay tác giả Nguyễn Đình Thi trong ý kiến tranh luận của mình cũng đã phát hiện ra nhiều điểm bất cập trong cách đặt vấn đề của Lê Đạt khi tác giả Lê Đạt cho rằng “giai cấp tính” tức là “điệu tâm hồn” của nhà thơ. Cách suy nghĩ nh trên là một sai lầm và theo Nguyễn Đình Thi sẽ “nẩy sinh ra nhiều nhầm lẫn”. Thực tế quá trình nghiên cứu tập Việt Bắc, tác giả Lê Đạt đã bộc lộ những nhầm lẫn khi đa ra những nhận định của mình. Đọc mấy câu thơ sau:
Nhớ ông cụ mắt sáng ngời
áo nâu túi vải đẹp tơi lạ thờng Nhớ Ngời những sáng tinh sơng Ung dung yên ngựa trên đờng suối reo
Lê Đạt cho rằng đọc đoạn thơ trên “Ta thấy một ông già tiên phong đạo cốt, nhàn tản đi giữa một cảnh thần tiên, thong dong một cách Lão Trang” và Lê Đạt kết luận hình ảnh mà Tố Hữu xây dựng trên đã “đẩy lùi hình ảnh lãnh tụ vào quá khứ” làm cho hình ảnh Bác trở nên “thành một đạo sĩ tầm thờng”.
Cũng với những sai lầm tơng tự nh vậy khi Lê Đạt viết về bài Sáng tháng Năm đọc mấy câu thơ:
Bác ngồi đó, lớn mênh mông
Trời xanh biển rộng, ruộng đồng nớc non… Trán mênh mông thanh thản một vùng trời…
Lê Đạt cho rằng “đoạn thơ trên truyền cho ta một cảm giác nguy hiểm là ta thấy ta nhỏ bé quá. Hình ảnh lãnh tụ choán hết cả. Lãnh tụ là một trái núi ta chỉ là một con kiến nhỏ” [7; 147].
Chính từ những phân tích trên, Lê Đạt đa ra những kết luận có phần cực đoan, dù vẫn soi chiếu nó từ góc độ giai cấp: “ở đây bài thơ cũng mắc phải cái bệnh tôn sùng lãnh tụ nhuốm nhiều màu sắc thần thánh hóa phong kiến còn rất phổ biến trong chúng ta” [7; 147].
Tác giả Hoài Việt trong bài Không đồng ý với Hoàng Yến và Hoàng Cầm đã nêu lên một khuyết điểm của thơ Tố Hữu về vấn đề giai cấp: “Tôi muốn nói đến khuyết điểm của thơ anh. Tôi thấy trong thơ Tố Hữu hình ảnh của giai cấp động lực của cách mạng rất ít đợc nhắc đến. Tôi muốn nhìn thấy một anh công nhân trong xởng thợ, một ngời nông dân ngoài đồng ruộng và ngay cả trong bộ đội nữa nhng tôi cha đợc thỏa mãn” [1; 204]. ý kiến của tác giả Hoài Việt trên đây thực chất là một yêu cầu Tố Hữu phải viết những gì hơn là việc chỉ ra những khiếm khuyết trong tập thơ Việt Bắc.
Hoàng Trung Thông ngợc lại đã có nhiều đánh giá xem ra thỏa đáng hơn về vấn đề giai cấp trong thơ Tố Hữu. Ông cho rằng tập thơ Việt Bắc của Tố Hữu “yêu nớc trên cơ sở giai cấp” và ở “tập thơ Việt Bắc, lòng yêu nớc mạnh mẽ đó có nhiều phát triển mới. Đó là giai đoạn thơ Tố Hữu đi sâu vào đời sống thực của quần chúng lao động, lòng yêu nớc trong thơ anh có một nội dung giai cấp rõ rệt”. Tuy nhiên do những hạn chế về kỹ năng phân tích nên việc chứng minh cho luận điểm trên còn thiếu thuyết phục, có chăng đó mới chỉ dừng ở một hớng cảm nhận đúng.
Cũng nói về vấn đề giai cấp trong Việt Bắc, tác giả Hoàng Trung Thông khẳng định “lòng yêu nớc, yêu giai cấp, yêu lãnh tụ trong thơ Tố Hữu nhất định không thể là lòng yêu nớc của giai cấp tiểu t sản, mà chính là lòng yêu nớc của giai cấp công nhân”. Không những khẳng định lòng yêu nớc của Tố Hữu có lập trờng giai cấp vững vàng, tác giả Hoàng Trung Thông còn phê phán những sai
lầm của một số tác giả, các bài tranh luận khi suy diễn “Bà Mé vừa kể chuyện vừa khóc rng rng là tiểu t sản, cảnh phá đờng giữa đêm gió rét trăng lu cũng là tiểu t sản. Rồi Việt Bắc, Lại về và Ta đi tới cũng đều là những cuộc hẹn hò, những lời gặp gỡ, những tính chất lạc quan tiểu t sản”. Hoàng Trung Thông góp phần khẳng định giá trị t tởng và sức sống cho thơ Tố Hữu. Và quan trọng nhất kết luận ấy đã đem đến một cái nhìn có phần hợp lý, dễ chấp nhận hơn về tính giai cấp trong thơ Tố Hữu, ở vào thời điểm lịch sử bấy giờ là cần thiết.
2.2.2. Việc nhìn nhận tính Đảng
Có thể nói một trong những vấn đề cốt lõi nhất trong nền văn học dân chủ mới đó là việc xác lập và thừa nhận tính Đảng trong chỉ đạo mọi hoạt động sáng tác. Vấn đề này không chỉ đến khi có sự tranh luận về tập thơ Việt Bắc
mới đặt ra mà nó đợc quan tâm ngay từ những năm đầu xây dựng nền văn nghệ dân chủ mới.
Tuy nhiên khi có cuộc tranh luận về Việt Bắc nó là cơ hội để giới nghiên cứu phê bình nhìn nhận một cách thấu đáo hơn những vấn đề căn bản của sáng tác. Việc nhìn nhận tính Đảng cũng không tách rời việc nhìn nhận tính giai cấp, tính dân tộc trong văn học.
Có thể nói các bài viết đều thừa nhận tính Đảng trong hoạt động sáng tạo văn học. Họ đứng trên lập trờng tính Đảng để đánh giá mức độ thành công của tập Việt Bắc. Tất nhiên tùy cách nhìn của mỗi ngời về tính Đảng mà có sự phân tích lý giải khác nhau. Tính Đảng theo cách quan niệm của Từ điển thuật ngữ văn học tính Đảng biểu hiện đầy đủ nhất khuynh hớng của t tởng văn học, là sự bảo vệ đấu tranh một cách tự giác cho những lợi ích chính trị của một giai cấp hoặc lực lợng xã hội nhất định trong sáng tác. Khi các mâu thuẫn xã hội biểu hiện thành xung đột giữa các khuynh hớng trào lu t tởng thì đó là sự biểu hiện tự giác của các khuynh hớng đó trong văn học, triết học, báo chí… Các giai cấp khác nhau đều có tính Đảng khác nhau. Nhng Đảng Cộng sản do ý thức đợc sứ mệnh lịch sử công khai tuyên bố tính Đảng của mình nên trong thực tế, thuật
ngữ tính Đảng trong văn học thờng mang hàm nghĩa hẹp, là chỉ tính Đảng Cộng sản.
Với nghĩa hẹp, tính Đảng là khái niệm phản ánh mối liên hệ giữa văn học với sự nghiệp của giai cấp vô sản và Đảng của nó.
Là một phạm trù t tởng - chính trị, tính Đảng Cộng sản thể hiện trớc hết trên ba bình diện: ý thức hệ, nhận thức luận và thi pháp… [12; 349].
Đối với nền văn nghệ dân chủ mới hơn bao giờ phạm trù tính Đảng đợc quan tâm, đề cao các sáng tác của nền văn học mới. Trong mỗi tác phẩm, tính Đảng bao giờ cũng là một tiêu chí để xem xét mức độ thành công của sáng tác. Một tác phẩm đợc xem là thành công không thể không có tính Đảng. Một sáng tác đợc viết theo phơng pháp sáng tác hiện thực xã hội chủ nghĩa không thể không đợc chỉ đạo bởi yếu tố t tởng tính Đảng. Và trong bối cảnh nh vậy việc nhìn nhận tính Đảng trong tập thơ Việt Bắc cũng không khỏi có những ảnh h- ởng mang tính lịch sử.
Theo cách quan niệm đã nói trên thì tính Đảng thể hiện ở ba bình diện: ý thức hệ, nhận thức luận và thi pháp. Trong tập Việt Bắc vấn đề ý thức hệ và nhận thức luận thờng đợc cụ thể hóa qua việc nhìn nhận tính giai cấp, tính Đảng. Còn bình diện thi pháp có khi đợc xem xét từ phơng diện phơng pháp sáng tác hiện thực xã hội chủ nghĩa. Mặt khác, việc xem xét tính Đảng cũng không tách rời việc nhìn nhận tính dân tộc.
Tính Đảng trong tập Việt Bắc đợc các tác giả tranh luận nhìn nhận từ nhiều bình diện khác nhau, tuy nhiên cách nhìn nhiều khi còn lẫn lộn, thiếu hệ thống. Cũng vì đứng từ lập trờng tính Đảng, đề cao Đảng tính trong hoạt động sáng tác của nhà thơ mà tác giả Xuân Trờng sau khi có những phân tích chứng minh luận giải ghi nhận thành tựu thơ Tố Hữu đã nêu yêu cầu: “…Chúng ta muốn hình ảnh của Đảng tiên phong của dân tộc, ngời công nhân đợc nêu cụ thể hơn, đầy đủ hơn, chúng ta tiếc rằng Tố Hữu cha nói hộ lòng biết ơn, sức tin tởng của hàng chục triệu con ngời Đảng viên và quần chúng đối với Đảng tiên
phong của giai cấp công nhân…”. Đòi hỏi nhà văn phải phản ánh một cách sâu sắc tình cảm, lòng tin của nhân dân với Đảng cũng chính là một cách đề cao Đảng tính trong văn học. Và đối với tình hình văn học Việt Nam bấy giờ, sự đòi hỏi ấy có thể là không mềm mại nhng không quá vô lý, thậm chí có thể nói là rất cần thiết.
Tác giả Xuân Diệu khi nhận định về tập Việt Bắc cũng viết: “Chỗ kỳ diệu lớn lao là nhà thi sĩ làm cách mạng và nhà cách mạng làm thơ, và thơ rất thành công. Cái vinh quang của văn nghệ Việt Nam là đã có một nhà thơ là con đẻ của cách mạng, lớn lên với cách mạng và kết tinh cuộc cách mạng”. Việc khẳng định sự nghiệp thơ Tố Hữu gắn liền với sự nghiệp cách mạng cũng chính là việc gián tiếp khẳng định vai trò của Đảng, Đảng tính trong sáng tác. Bởi vì cách mạng là sự nghiệp của Đảng: Đảng gắn với sự nghiệp cách mạng.
Tác giả Lê Đạt nhìn nhận tính Đảng từ lập trờng giai cấp: “Thơ Tố Hữu không những có nhiều rơi rớt tiểu t sản mà còn nhiều rơi rớt phong kiến nữa” [1; 145]. Còn tác giả Nguyễn Văn Phú lại xem xét Đảng tính của tập thơ từ việc tập thơ thể hiện đợc đầy đủ các nội dung mang tính chính trị: “Nội dung chính trị của tập thơ Việt Bắc theo ý tôi nói lên đầy đủ mọi điều cần nói, không chê