TIỂU LUẬN vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy môn giáo dục quốc phòng – an ninh cho học sinh trường trung học phổ thông chi lăng, thị trấn chi lăng, huyện tịnh biên, tỉnh an giang

96 22 0
TIỂU LUẬN   vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy môn giáo dục quốc phòng – an ninh cho học sinh trường trung học phổ thông chi lăng, thị trấn chi lăng, huyện tịnh biên, tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bối cảnh toàn cầu hiện nay, giáo dục luôn có vai trò và vị trí hàng đầu trong mục tiêu phát triển của mỗi quốc gia. Đổi mới giáo dục để có thể đáp ứng một cách hiệu quả hơn, trực tiếp hơn những nhu cầu thực tiễn của từng đất nước là một vấn đề cấp thiết. Quan niệm về giáo dục, về vai trò của trường học trong những năm gần đây đã có những thay đổi sâu sắc. Việc nghiên cứu khoa học công nghệ đã gắn bó chặt chẽ với ứng dụng. Giáo viên thay vì chỉ truyền đạt tri thức, chuyển sang tổ chức, hướng dẫn cho người học phương pháp tiếp cận thông tin một cách có hệ thống, có tư duy phân tích. Trong giáo dục, quy trình đào tạo được xem như là một hệ thống bao gồm các yếu tố: Mục tiêu, chương trình đào tạo, nội dung, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học… Trong đó, phương pháp dạy học được coi là vấn đề then chốt. Dạy học tích cực là hình thức dạy học theo lối phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học. Giáo viên giữ vai trò là người hướng dẫn, gợi ý, tổ chức, giúp người học tự tìm kiếm, khám phá những tri thức mới. Người dạy nêu tình huống, kích thích hứng thú, suy nghĩ và phân xử các ý kiến đối lập của người học, từ đó hệ thống hóa các vấn đề, tổng kết bài giảng, khắc sâu những tri thức cần nắm vững. Áp dụng các kỹ thuật và phương pháp dạy học này sẽ tăng cường khả năng vận dụng, thực hành, áp dụng vào thực tế của học sinh. Các em sẽ được chủ động sáng tạo, tự giác trong học tập, có môi trường học tập an toàn và thân thiện.

1 LỜI CẢM ƠN Đề tài hoàn thành với giúp đỡ vơ nhiệt tình q báu quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp người thân Tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Trần Đại Nghĩa toàn thể cán bộ, giảng viên, giáo viên giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu hồn thành đề tài Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thượng tá, Thạc sĩ Đinh Văn Vinh trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài Xin chân thành cảm ơn Ban huy Tiểu Đoàn 5, Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn, Khoa Quân Sự, Ban Giám hiệu trường THPT Chi Lăng gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tập thể lớp Văn 1, Giáo viên Giáo dục Quốc phòng - An ninh nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Mặc dù tơi nổ lực cố gắng hồn thành, song đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến Hội đồng khoa học, Ban Giám hiệu nhà trường, quý thầy cô đồng nghiệp để tác giả bổ sung, hoàn thiện đề tài Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG - AN NINH CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHI LĂNG, HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG 1.1 Cơ sở lí luận việc vận dụng PPDH tích cực giảng dạy môn GDQP - AN cho học sinh trường Trung học Phổ thông Chi Lăng 1.2 Thực trạng việc vận dụng PPDH tích cực giảng dạy môn GDQP - AN cho học sinh trường THPT Chi Lăng Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY MƠN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT CHI LĂNG, HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG HIỆN NAY 2.1 Những yêu cầu việc vận dụng PPDH tích cực giảng dạy mơn GDQP - AN cho học sinh Trường THPT Chi Lăng, Huyện Tịnh Biên, Tỉnh An Giang 2.2 Một số giải pháp vận dụng PPDH tích cực trong giảng dạy môn GDQP - AN cho học sinh Trường THPT Chi Lăng, Huyện Tịnh Biên, Tỉnh An Giang KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong bối cảnh toàn cầu nay, giáo dục ln có vai trị vị trí hàng đầu mục tiêu phát triển quốc gia Đổi giáo dục để đáp ứng cách hiệu hơn, trực tiếp nhu cầu thực tiễn đất nước vấn đề cấp thiết Quan niệm giáo dục, vai trò trường học năm gần có thay đổi sâu sắc Việc nghiên cứu khoa học - cơng nghệ gắn bó chặt chẽ với ứng dụng Giáo viên thay truyền đạt tri thức, chuyển sang tổ chức, hướng dẫn cho người học phương pháp tiếp cận thơng tin cách có hệ thống, có tư phân tích Trong giáo dục, quy trình đào tạo xem hệ thống bao gồm yếu tố: Mục tiêu, chương trình đào tạo, nội dung, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học… Trong đó, phương pháp dạy học coi vấn đề then chốt Dạy học tích cực hình thức dạy học theo lối phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học Giáo viên giữ vai trò người hướng dẫn, gợi ý, tổ chức, giúp người học tự tìm kiếm, khám phá tri thức Người dạy nêu tình huống, kích thích hứng thú, suy nghĩ phân xử ý kiến đối lập người học, từ hệ thống hóa vấn đề, tổng kết giảng, khắc sâu tri thức cần nắm vững Áp dụng kỹ thuật phương pháp dạy học tăng cường khả vận dụng, thực hành, áp dụng vào thực tế học sinh Các em chủ động sáng tạo, tự giác học tập, có mơi trường học tập an toàn thân thiện Đảng Nhà nước ta ln coi giáo dục Quốc phịng - An ninh (QP -AN) “ Là phận giáo dục quốc dân, nội dung xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân; mơn học khố chương trình giáo dục, đào tạo trung học phổ thông đến đại học trường trị, hành chính, đồn thể Việc học tập, bồi dưỡng kiến thức QP - AN quyền lợi nghĩa vụ cán bộ, công chức tồn dân ” Trên thực tế mơn giáo dục QP - AN nội dung học tập đặc thù trường học nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm hệ trẻ nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Tầm quan trọng môn QP - AN trường phổ thông chỗ nhiệm vụ quan trọng góp phần thực mục tiêu giáo dục tồn diện, tạo cho hệ trẻ có điều kiện tu dưỡng phẩm chất, rèn luyện lực, góp phần giáo dục hệ tương lai đất nước có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường Giáo dục QP - AN phận giáo dục quốc dân, nội dung chiến lược xây dựng Quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân; thống nhận thức nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, xây dựng người Xã hội Chủ nghĩa có phát triển tồn diện; mơn học khóa chương trình giáo dục cấp trung học phổ thông Môn học giáo dục QP - AN góp phần giáo dục tồn diện cho học sinh lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, niềm tự hào trân trọng truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc, lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam; có ý thức cảnh giác trước âm mưu thủ đoạn lực thù địch; có kỹ quân sự, an ninh cần thiết để tham gia vào nghiệp xây dựng, củng cố quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân Hơn môn học giáo dục QP - AN có lý luận bản, địi hỏi có kỹ qn an ninh cần thiết Trong trình học tập, người học vừa trang bị kiến thức lý thuyết, vừa rèn luyện kỹ thực hành Phương pháp dạy học môn giáo dục QP - AN sử dụng phương pháp tích hợp, kết hợp giảng dạy lý thuyết thực hành có vũ khí trang bị, sơ đồ, đồ, mơ hình học cụ, la bàn,… trang bị cho người học tiếp thu kiến thức, kỹ sản phẩm cần thiết cho hoạt động quân Sự phát triển vũ bão lĩnh vực Khoa học - Công nghệ, bùng nổ thông tin, giáo dục đào tạo có bước phát triển Để đáp ứng nhu cầu cung cấp nguồn nhân lực có đủ khả phục vụ cho xã hội phát triển tương lai, việc đổi phương pháp giảng dạy yêu cầu thiết Phương pháp giảng dạy tích cực lấy người học làm trung tâm mục tiêu giáo dục nhiều nhà giáo dục nghiên cứu, đúc kết từ thực tiễn xây dựng thành lí luận mang tính khoa học hệ thống Giáo dục QP - AN mơn học khóa, mơn học bắt buộc hệ thống nhà trường Mơn học có khối lượng kiến thức tổng hợp, đa dạng phong phú, liên quan đến tất kiến thức khoa học tự nhiên kiến thức khoa học xã hội Đây môn học Đảng Nhà nước quan tâm nội dung vấn đề xây dựng nên quốc phịng tồn dân vững mạnh chiến lược Bảo vệ Tổ quốc Vì với việc đổi chương trình, nội dung Giáo dục QP - AN việc đổi phương pháp dạy học học mang tính định đến hiệu chất lượng môn học Nhận thức tầm quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục QP - AN Hiện ngành Giáo dục Đào tạo nói chung, đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Giáo dục QP - AN nói riêng nỗ lực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động học tập Mục đích việc đổi phương pháp dạy học thay đổi phương pháp dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo Trong thời gian đợt thực tập vừa qua trường Trung học Phổ thông (THPT) Chi Lăng, nằm thị trấn Chi Lăng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, thấy rõ ưu điểm hạn chế việc dạy học môn Giáo dục QP - AN phương pháp áp dụng trình giảng dạy mơn học Xuất phát từ lí trên, định chọn nghiên cứu đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy mơn Giáo dục Quốc phịng - An ninh cho học sinh trường Trung học Phổ thông Chi Lăng, thị trấn Chi Lăng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang” có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Các cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực có từ lâu coi vấn đề cốt lõi lý luận dạy học vấn đề nhà khoa học đề cập góc độ khác Tác giả Robert J.Marzano (2013), sách “Các phương pháp dạy học hiệu quả” giới thiệu phương pháp dạy học hiệu rút từ nhiều công trình nghiên cứu thực tế giảng dạy lý thuyết tổng hợp với mục đích phát huy cao độ khả học tập học sinh, nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên đứng lớp Tác giả Trần Bá Hoàn (2003), viết: “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” đề cập tới phương pháp hợp tác hay phương pháp học tập nhóm với ý nghĩa phương pháp lấy học sinh làm trung tâm Ngoài ra, Dự án Việt - Bỉ “Đào tạo giáo viên trường cao đẳng sư phạm tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam” giới thiệu tài liệu gồm áp dụng dạy học tích cực mơn học trường phổ thơng Bộ sách trình bày quan điểm dạy học học tích cực từ đề phương pháp dạy học đặc trưng cho mơn học Tóm lại, nói rằng, nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực vận dụng cách hiệu cho môn học nhà giáo dục giới nước quan tâm bình diện khác Mỗi phương pháp dạy học có ưu riêng chúng vận dụng cách khác cho môn học tạo mơi trường học tập phát huy tính tích cực nhận thức học sinh Tuy nhiên, nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học tích cực cách phù hợp cho tiết học, học, phù hợp với đối tượng học sinh chưa quan tâm nghiên cứu thỏa đáng nhà giáo dục, đặc biệt giảng dạy môn Giáo dục quốc phịng - An ninh * Các cơng trình nghiên cứu dạy mơn Giáo dục Quốc phịng - An ninh cho học sinh trường Trung học Phổ thông Liên quan đến học tập mơn giáo dục Quốc phịng - An ninh có nhiều cơng trình tiếp cận khía cạnh khác như: Tác giả Nguyễn Văn Vọng (2001) với viết “Giáo dục Quốc phòng An ninh cho học sinh, sinh viên giai đoạn mới”, nghiên cứu khái quát bối cảnh đất nước, vị trí cơng tác giáo dục Quốc phịng - An ninh, thực trạng giáo dục Quốc phòng - An ninh cho học sinh, sinh viên thời gian qua đề xuất giải pháp giáo dục nâng cao nhận thức, đổi chương trình, giáo trình tài liệu, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, củng cố mở rộng Trung tâm giáo dục quốc phòng, nghiên cứu khoa học tăng cường đầu tư cho nhiệm vụ giáo dục Quốc phòng - An ninh Tác giả Nguyễn Nghĩa (2002), với viết “Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng trường phổ thông Hà Nội nay” tập trung nghiên cứu đề xuất giải pháp đổi tăng cường lãnh đạo, đổi nội dung chương trình, hình thức phương pháp, tăng cường đội ngũ giáo viên, bảo đảm chế độ sách, đổi chế quản lý điều hành nhằm nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng trường trung học phổ thông Tác giả Lê Minh Vụ (2006) với cơng trình “Đổi giáo dục quốc phịng hệ thống giáo dục quốc gia”, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội trình bày, làm rõ khái niệm: quốc phòng, giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia, đề tài sâu phân tích q trình phát triển tư lý luận Đảng quốc phòng giáo dục quốc phòng qua giai đoạn cách mạng, nghiệp đổi đất nước Tác giả Nguyễn Thiện Minh (2018) với cơng trình “Nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục quốc phòng an ninh đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình mới”, trình bày số nghiên cứu cơng tác giáo dục quốc phịng an ninh hệ thống giáo dục quốc dân nay; vấn đề đổi nâng cao chất lượng giáo dục quốc phịng, an ninh cho cán bộ, cơng chức, viên chức, học sinh, sinh viên qua học cụ thể như: Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, tầm quan trọng sở vật chất kỹ thuật giáo dục quốc phòng, an ninh Tác giả Cáp Tuấn Xuân (2017) viết: “Phương pháp dạy học Giáo dục quốc phòng - An ninh trường đại học”, cho rằng: Đổi phương pháp giảng dạy nói chung, giảng dạy Giáo dục quốc phịng - An ninh nói riêng q trình, cần có nhận thức bước phù hợp với xu phát triển xã hội, ngành, sở đào tạo, môn học, nội dung cụ thể giai đoạn cố gắng, trách nhiệm cao nhiều cấp, người Tác giả Cao Sĩ Quân Nhân (2016) viết: “Đổi phương pháp giảng dạy môn Giáo dục quốc phòng - An ninh trung tâm Giáo dục quốc phòng Thái Nguyên”, nhận định: Đổi phương pháp giảng dạy ứng dụng công nghệ đại đào tạo môn học yếu tố quan trọng cần thiết để nâng cao hiệu quả, chất lượng đào tạo môn học nhằm đáp ứng với yêu cầu ngày cao nghiệp bảo vệ Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa trước âm mưu thủ đoạn ngày tinh vi, thâm độc kẻ thù xu phát triển xã hội Tác giả Lê Văn Yên (Chủ biên, 2013), Tăng cường công tác giáo dục quốc phòng an ninh giai đoạn nay, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội; Nguyễn Bá Dương (Chủ biên, 2010), Tư lý luận Đảng ta đổi giáo dục quốc phịng tình hình nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội… Các cơng trình qn triệt sâu sắc quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta giáo dục, giáo dục quốc phòng, cơng trình sâu phân tích làm rõ sở lý luận, thực tiễn vấn đề nghiên cứu Ngồi cịn có nhiều báo khoa học công bố liên quan đến đề tài luận văn học viên như: Trần Đình Đích (2006), “Một số vấn đề đổi chương trình, nội dung giáo dục quốc phịng nay”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, Số 10; Nguyễn Thiện Nhân (2011), “Tiếp tục đẩy mạnh Giáo dục Quốc phòng - An ninh đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc tình hình mới”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, Số 6; Nguyễn Thành Đô, Phan Xuân Dũng (2012), “Giải pháp đào tạo giáo viên Giáo dục Quốc phòng - An ninh”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, 9/2012; Nguyễn Văn Nên (2012), “Trường Quân Quân khu nâng cao chất lượng bồi dưỡng kiến thức Quốc phòng An ninh “, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, Số 2; Nguyễn Sĩ Thăng: “Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng Giáo dục Quốc phòng - An ninh địa bàn Qn khu 1”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, 7/2012; Nguyễn Huy Hoàng (2014), Nâng cao chất lượng Giáo dục Quốc phòng - An ninh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ Quốc thời kỳ mới, Tạp chí giáo dục, Số 317; Ngơ Xn Lịch (2016), Quân đội nhân dân Việt Nam tiếp tục phát huy vai trò nòng cốt nghiệp tăng cường quốc phịng, bảo vệ Tổ quốc, Tạp chí quốc phịng tồn dân, 2/2016 … Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu bàn kỹ, toàn diện cơng tác giáo dục quốc phịng bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng nước ta Tuy nhiên, chưa có cơng trình đề cập trực tiếp tới phương pháp dạy học tích cực giảng dạy mơn Giáo dục Quốc phòng - An ninh cho học sinh trường Trung học Phổ thông Chi Lăng, thị trấn Chi Lăng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Do đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy mơn Giáo dục Quốc phịng - An ninh cho học sinh trường Trung học Phổ thông Chi Lăng, 10 thị trấn Chi Lăng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang” cần nghiên cứu để làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề Các công trình nghiên cứu có liên quan sở để tác giả tiếp thu, phát triển khóa luận Mục đích nghiên cứu Luận giải sở lý luận đánh giá thực trạng vận dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy mơn Giáo dục Quốc phòng - An ninh cho học sinh trường Trung học Phổ thông Chi Lăng, thị trấn Chi Lăng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Từ đề xuất yêu cầu số giải pháp nâng cao chất lượng vận dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy mơn Giáo dục Quốc phịng - An ninh cho học sinh trường Trung học Phổ thông Chi Lăng, thị trấn Chi Lăng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận giải sở lý luận đánh giá thực trạng vận dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy mơn Giáo dục Quốc phịng - An ninh cho học sinh trường Trung học Phổ thông Chi Lăng, thị trấn Chi Lăng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang - Đề xuất yêu cầu số giải pháp nâng cao chất lượng vận dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy mơn Giáo dục Quốc phòng An ninh cho học sinh trường Trung học Phổ thông Chi Lăng, thị trấn Chi Lăng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp dạy học tích cực giảng dạy mơn giáo dục Quốc phòng - An ninh cho học sinh trường Trung học Phổ thông Chi Lăng, tỉnh An Giang * Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn nội dung liên quan đến phương pháp dạy học tích cực giảng dạy mơn Giáo dục Quốc phịng - An ninh trường Trung học Phổ thơng Chi Lăng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&DT (2005), Phương pháp giảng dạy mơn Giáo dục Quốc phịng - An ninh, NXB Quân đội nhân dân “Đổi phương pháp dạy học trung học phổ thông”, Dự án PTGD THPT, Hà Nội, 2006 Bộ GD&DT (2006), Giáo trình Giáo dục Quốc phịng - An ninh, NXB Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Sách giáo viên giáo dục Quốc phòng - An ninh, lớp 10, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Sách giáo viên giáo dục Quốc phòng - An ninh, lớp 11, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Sách giáo viên giáo dục Quốc phòng - An ninh, lớp 12, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Thông tư Ban hành Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu mơn học giáo dục quốc phịng an ninh trường tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học (có cấp trung học phổ thơng), trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm sở giáo dục đại học, Số: 01/2018/TT-BGDĐT, 26/01/2018, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Chỉ thị Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ giải pháp năm học 2020 - 2021 ngành giáo dục, Số: 666/CT-BGDĐT, 24/8/2018, Hà Nội Căn Thông tư số 01/2017/TT - BGDĐT ngày 13/ 01/2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn giáo dục quốc phòng an ninh trường tiểu học, trung học sở 10 Căn Thông tư số 02/2017/TT - BGDĐT ngày 13 tháng 01 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục quốc phịng an ninh trường trung học phổ thông 11 Căn Thông tư số 03/2017/TT - BGDĐT ngày 13 tháng 01 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình 83 giáo dục quốc phịng an ninh trường trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm sở giáo dục đại học 12 Chỉ thị số 12 - CT/TW, ngày 03/5/2007 Bộ Chính trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác GDQP-AN tình hình mới” 13 Chỉ thị số 12 ngày 24/12/2007 Bộ trường Bộ GD&DT việc Ban hành chương trình Giáo dục Quốc phịng - An ninh cấp trung học phổ thơng gồm có khối ( lớp 10, lớp 11, lớp 12) 14 Chỉ thị số 15/1999/CT-BGD&DT, ngày 20/04/1999 việc đẩy mạnh hoạt động đổi phương pháp giảng dạy học tập trường sư phạm 15 Điều 05 khoản 02 Luật Giáo dục nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2005 16 Lê Minh Vụ (2006), Đổi giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 17 Lê Văn Nghệ (2007), Phương pháp giáo dục Quốc phòng - An ninh, NXB Quân đội nhân dân 18 Nguyễn Bá Dương (Chủ biên, 2010), Tư lý luận Đảng ta đổi giáo dục quốc phịng tình hình nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Thiện Nhân (2011), “Tiếp tục đẩy mạnh Giáo dục Quốc phòng - An ninh đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc tình hình mới”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, Số 20 Nguyễn Văn Cường, Một số vấn đề chung đổi PPDH trường THPT - dự án phát triển GD THPT 21 Phương pháp dạy học tích cực; Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV khối THPT; Vụ Giáo dục Trung học; 2013 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Quốc phòng, số 39/2005/QH11, ngày 16/4/2005 23 Tác giả Trần Bá Hoành với viết Dạy học lấy học sinh làm trung tâm , năm 2003 84 24 Thông tư 05/2020/TT - BGDĐT ngày 18/03/2020 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Ban hành Chương trình GDQP - AN trường trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm sở giáo dục đại học 25 Thông tư 46/2020/TT-BGDĐT ngày 24/11/2020 Bộ GD&ĐT Ban hành Chương trình mơn Giáo dục quốc phịng an ninh cấp trung học phổ thông 26 ThS Nguyễn Thị Minh Phượng, ThS Phạm Thị Thúy, “Cẩm nang phương pháp sư phạm “, NXB Tổng hợp TP HCM, TP HCM 2014 27 Trần Đình Đích (2006), “Một số vấn đề đổi chương trình, nội dung giáo dục quốc phịng nay”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, Số 10 28 Trường Đại học Sư phạm Thành phồ Hồ Chí Minh (2018), Kỷ yếu hội thảo: Đổi phương thức dạy học mơn Giáo dục Quốc phịng An ninh nay, Thành phố Hồ Chí Minh 29 Viện ngơn ngữ học (1992), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội 85 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu trưng cầu ý kiến cán bộ, giáo viên Đồng chí thân mến! Để giúp nghiên cứu đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy mơn giáo dục quốc phòng - an ninh cho học sinh trường Trung học Phổ thông Chi Lăng, thị trấn Chi Lăng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang”, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề quan tâm cách đánh dấu (X) vào tương ứng với câu hỏi Đồng chí khơng cần ghi tên vào phiếu Chúng tơi xin chân thành cám ơn cộng tác giúp đỡ đồng chí! Đồng chí là? (Chọn 01 phương án) - Cán quản lý - Giáo viên giảng dạy mơn giáo dục Quốc phịng - An ninh Đồng chí đánh quan tâm lãnh đạo, đạo Cấp ủy, Ban Giám hiệu Nhà trường hoạt động dạy học môn giáo dục Quốc phòng - An ninh Nhà trường? (Chọn 01 phương án) - Rất quan tâm - Quan tâm - Ít quan tâm - Khơng quan tâm Đồng chí đánh vai trị, trách nhiệm đội ngũ giáo viên giảng dạy mơn giáo dục Quốc phịng - An ninh Nhà trường? (Chọn 01 phương án) - Tốt - Khá - Trung bình - Kếu, Đồng chí đánh chất lượng giảng dạy môn giáo dục Quốc phòng - An ninh đội ngũ giáo viên Nhà trường? (Chọn 01 phương án) - Tốt - Khá - Trung bình 86 - Có mặt cịn hạn chế Đồng chí đánh thái độ, ý thức, động học sinh Nhà trường học tập mơn giáo dục Quốc phịng - An ninh? (Chọn 01 phương án) - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu, Đồng chí đánh nội dung, hình thức, phương pháp giảng dạy mơn giáo dục Quốc phịng - An ninh Nhà trường (Chọn 01 phương án) - Phù hợp - Có số nội dung chưa phù hợp - Chưa phù hợp - Khó trả lời Đồng chí đánh sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học môn giáo dục Quốc phòng - An ninh Nhà trường? (Chọn 01 phương án) - Đáp ứng đầy đủ - Đáp ứng tương đối đầy đủ - Cịn thiếu - Khó trả lời Đồng chí cho biết ý kiến giải pháp nâng cao chất lượng học tập mơn giáo dục Quốc phịng - An ninh học sinh Trung học Phổ thông Chi Lăng, thị trấn Chi Lăng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang nay? (Tùy chọn phương án) Nêu cao vai trò lãnh đạo, đạo Cấp ủy, Ban Giám hiệu Nhà trường nâng cao chất lượng học tập môn giáo dục Quốc phòng - An ninh học sinh Trường Trung học Phổ thông Chi Lăng, thị trấn Chi Lăng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Nâng cao nhận thức, thái độ, động phát huy tính tích cực chủ động học sinh Trường Trung học Phổ thông Chi Lăng, thị trấn Chi Lăng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang học tập môn giáo dục 87 Quốc phòng - An ninh Kết hợp Nhà trường - Gia đình - Đồn thể nhằm nâng cao chất lượng học tập mơn giáo dục Quốc phịng - An ninh học sinh Trường Trung học Phổ thông Chi Lăng, thị trấn Chi Lăng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Bảo đảm sở vật chất cho dạy học mơn giáo dục Quốc phịng - An ninh Trường Trung học Phổ thông Chi Lăng, thị trấn Chi Lăng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Xin chân thành cảm ơn! 88 Phụ lục 2: Phiếu trưng cầu ý kiến học sinh Anh (chị) thân mến! Để giúp nghiên cứu đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy mơn giáo dục quốc phòng - an ninh cho học sinh trường Trung học Phổ thông Chi Lăng, thị trấn Chi Lăng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang nay”, xin anh (chị) vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề quan tâm cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng với câu hỏi Anh (chị) khơng cần ghi tên vào phiếu Anh (chị) học sinh lớp nào? (Chọn 01 phương án) - Học sinh lớp 10 - Học sinh lớp 11 - Học sinh lớp 12 Anh (chị) đánh quan tâm lãnh đạo, đạo Cấp ủy, Ban Giám hiệu Nhà trường hoạt động dạy học môn giáo dục Quốc phòng - An ninh Nhà trường? (Chọn 01 phương án) - Rất quan tâm - Quan tâm - Ít quan tâm - Khơng quan tâm Anh (chị) đánh vai trò, trách nhiệm đội ngũ giáo viên giảng dạy mơn giáo dục Quốc phịng - An ninh Nhà trường? (Chọn 01 phương án) - Tốt - Khá - Trung bình - Kếu, Anh (chị) đánh mức độ nhiệt tình giáo viên dạy học mơn giáo dục Quốc phịng - An ninh? (Chọn 01 phương án) - Rất nhiệt tình - Nhiệt tình - Chưa nhiệu tình - Khơng nhiệt tình 89 Anh (chị) cho biết mức độ yêu thích mơn giáo dục Quốc phịng - An ninh? (Chọn 01 phương án) - Rất thích - Thích - Khơng thích - Khó trả lời Anh (chị) đánh thái độ, ý thức, động học sinh Nhà trường học tập mơn giáo dục Quốc phịng - An ninh? (Chọn 01 phương án) - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu, Anh (chị) đánh sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học mơn giáo dục Quốc phịng - An ninh Nhà trường? (Chọn 01 phương án) - Đáp ứng đầy đủ - Đáp ứng tương đối đầy đủ - Cịn thiếu - Khó trả lời Xin chân thành cám ơn! Phụ lục 3: Tổng hợp kết điều tra phiếu trưng cầu ý kiến đối với cán bộ, giáo viên Trường Trung học Phổ thông Chi Lăng, thị trấn Chi Lăng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Đối tượng khảo sát: 10 cán bộ, giáo viên Đơn vị khảo sát: Trường trung học phổ thông Chi Lăng, thị trấn Chi Lăng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Thời gian khảo sát: Tháng - năm 2021 Đồng chí STT Phương án trả lời Cán quản lý Giáo viên giảng dạy mơn giáo dục Quốc phịng - An ninh Số Tỷ lệ phiếu % 60 40 90 Đánh giá cán bộ, giáo viên quan tâm lãnh đạo, đạo Cấp ủy, Ban Giám hiệu Nhà trường hoạt động dạy học mơn giáo dục Quốc phịng - An ninh Nhà trường STT Phương án trả lời Số phiếu Rất quan tâm Quan tâm Ít quan tâm Không quan tâm Đánh giá cán bộ, giáo viên vai trò, trách nhiệm đội Tỷ lệ % 60 20 20 ngũ giáo viên giảng dạy mơn giáo dục Quốc phịng - An ninh Nhà trường STT Phương án trả lời Số phiếu Tốt Khá Trung bình Kếu, Đánh giá cán bộ, giáo viên chất lượng giảng dạy môn Tỷ lệ % 70 20 10 giáo dục Quốc phòng - An ninh đội ngũ giáo viên Nhà trường STT Phương án trả lời Số Tỷ lệ phiếu % Tốt 0 Khá 70 Trung bình 20 Có mặt cịn hạn chế 10 Đánh giá cán bộ, giáo viên thái độ, ý thức, động học sinh Nhà trường học tập môn giáo dục Quốc phòng - An ninh STT Phương án trả lời Tốt Khá Trung bình Số Tỷ lệ phiếu % 50 20 30 91 Yếu, 0 Đánh giá cán bộ, giáo viên nội dung, hình thức, phương pháp giảng dạy mơn giáo dục Quốc phịng - An ninh Nhà trường STT Phương án trả lời Số Tỷ lệ phiếu % Phù hợp 70 Có số nội dung chưa phù hợp 10 Chưa phù hợp 20 Khó trả lời 0 Đánh giá cán bộ, giáo viên sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học môn giáo dục Quốc phòng - An ninh Nhà trường STT Phương án trả lời Số phiếu Đáp ứng đầy đủ Đáp ứng tương đối đầy đủ Cịn thiếu Khó trả lời Ý kiến cán bộ, giáo viên về giải pháp nâng cao Tỷ lệ % 20 60 20 chất lượng học tập môn giáo dục Quốc phòng - An ninh học sinh Trường THPT Chi Lăng, thị trấn Chi Lăng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang STT Phương án trả lời Số Tỷ lệ phiếu % Nêu cao vai trò lãnh đạo, đạo Cấp ủy, Ban Giám hiệu Nhà trường nâng cao chất lượng học tập môn giáo dục Quốc phòng - An ninh học sinh 10 100 Trường THPT Chi Lăng, thị trấn Chi Lăng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Nâng cao nhận thức, thái độ, động phát huy tính 10 tích cực chủ động học sinh Trường THPT Chi Lăng, thị trấn Chi Lăng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang học tập mơn giáo dục Quốc phịng - An 100 92 ninh Kết hợp Nhà trường - Gia đình - Đồn thể nhằm nâng cao chất lượng học tập mơn giáo dục Quốc phịng 10 100 Quốc phòng - An ninh Trường THPT Chi Lăng, thị 10 100 - An ninh học sinh Trường THPT Chi Lăng, thị trấn Chi Lăng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Bảo đảm sở vật chất cho dạy học môn giáo dục trấn Chi Lăng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang 93 Phụ lục 4: Tổng hợp kết điều tra phiếu trưng cầu ý kiến đối với học sinh Trường Trung học Phổ thông Chi Lăng, thị trấn Chi Lăng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Đối tượng khảo sát: 200 học sinh Đơn vị khảo sát: Trường Trung học Phổ thông Chi Lăng, thị trấn Chi Lăng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Thời gian khảo sát: Tháng 3-4 năm 2021 Để tìm hiểu đánh giá thực trạng chất lượng giáo dục quốc phòng - an ninh cho học sinh Trường THPT Chi Lăng, thị trấn Chi Lăng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Làm sở để đề giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng - an ninh cho học sinh Trường THPT Chi Lăng, thị trấn Chi Lăng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Bạn trả lời cách trung thực, khách quan câu hỏi sau cách khoanh tròn vào đáp án Xin chân thành cảm ơn! Bạn có thích mơn giáo dục quốc phịng an ninh khơng? a) Có 30,05 % b) Khơng 64,05 % c) Rất thích 5% Bạn học mơn giáo dục quốc phịng an ninh mục đích gì? a) Theo chương trình học bắc buộc nhà trường sở giáo dục đào tạo 15,05 % b) Muốn biết lịch sử đánh giặc cứu nước dân tộc ta 60 % c) Điểm 24,05 % d) Những mục đích khác 0% Bạn thích học văn hóa hay thích học mơn giáo dục quốc phịng an ninh hơn? a) Văn hoá b) Giáo dục quốc phòng an ninh 65 % 35 % Cảm xúc bạn sau học tập môn giáo dục quốc phòng an ninh? a) Phấn chấn b) Mệt mỏi c) Rất mệt mỏi 60 % 29,05 % 9,05 % 94 Bạn thích học phần mơn giáo dục quốc phòng an ninh? a) Phần lý thuyết 30 % b) Phần thực hành 35,05 % c) Vừa lý thuyết vừa thực hành 34,05 % Bạn thích hình thức kiểm tra môn học giáo dục quốc phòng an ninh ? a) Kiểm tra viết b) Kiểm tra thực hành c) Kiểm tra trắc nghiệm 0% 45 % 55 % 95 Phụ lục 5: Kết học tập mơn giáo dục Quốc phịng - An ninh học sinh Trường Trung học Phổ thông Chi Lăng, thị trấn Chi Lăng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (Từ năm 2015 đến năm 2020) Năm học Sĩ số 2015 - 2016 726 2016 - 2017 734 2017 - 2018 684 2018 - 2019 2019 - 2020 748 782 Giỏi SL % 71 519 596 518 668 686 82 75 89 87 Khá SL % 26 191 18 135 22 155 10 76 92 T.bình SL % Yếu SL % 1 Kém SL % 0 15 0.4 0 0 11 1.6 0 0 0.5 0 0 11.7 0.5 0 0 (Nguồn: Trường trung học phổ thông Chi Lăng, thị trấn Chi Lăng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, tháng năm 2021) ... phòng - An ninh cho học sinh trường Trung học Phổ thông Chi Lăng, thị trấn Chi Lăng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Do đề tài ? ?Vận dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy mơn Giáo dục Quốc phịng... trạng vận dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy mơn Giáo dục Quốc phịng - An ninh cho học sinh trường Trung học Phổ thông Chi Lăng, thị trấn Chi Lăng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang - Đề... lý luận thực tiễn vận dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy mơn Giáo dục Quốc phòng - An ninh cho học sinh trường Trung học Phổ thông Chi Lăng, thị trấn Chi Lăng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An

Ngày đăng: 13/09/2021, 19:56

Hình ảnh liên quan

Mô hình phương pháp dạy học tích cực - TIỂU LUẬN   vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy môn giáo dục quốc phòng – an ninh cho học sinh trường trung học phổ thông chi lăng, thị trấn chi lăng, huyện tịnh biên, tỉnh an giang

h.

ình phương pháp dạy học tích cực Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng đánh giá mức độ sử dụng các phương pháp dạy học - TIỂU LUẬN   vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy môn giáo dục quốc phòng – an ninh cho học sinh trường trung học phổ thông chi lăng, thị trấn chi lăng, huyện tịnh biên, tỉnh an giang

ng.

đánh giá mức độ sử dụng các phương pháp dạy học Xem tại trang 41 của tài liệu.
6. Đánh giá của cán bộ, giáo viên về nội dung, hình thức, phương pháp giảng dạy môn giáo dục Quốc phòng - An ninh ở Nhà trường pháp giảng dạy môn giáo dục Quốc phòng - An ninh ở Nhà trường  - TIỂU LUẬN   vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy môn giáo dục quốc phòng – an ninh cho học sinh trường trung học phổ thông chi lăng, thị trấn chi lăng, huyện tịnh biên, tỉnh an giang

6..

Đánh giá của cán bộ, giáo viên về nội dung, hình thức, phương pháp giảng dạy môn giáo dục Quốc phòng - An ninh ở Nhà trường pháp giảng dạy môn giáo dục Quốc phòng - An ninh ở Nhà trường Xem tại trang 91 của tài liệu.
6. Đánh giá của cán bộ, giáo viên về nội dung, hình thức, phương pháp giảng dạy môn giáo dục Quốc phòng - An ninh ở Nhà trường pháp giảng dạy môn giáo dục Quốc phòng - An ninh ở Nhà trường  - TIỂU LUẬN   vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy môn giáo dục quốc phòng – an ninh cho học sinh trường trung học phổ thông chi lăng, thị trấn chi lăng, huyện tịnh biên, tỉnh an giang

6..

Đánh giá của cán bộ, giáo viên về nội dung, hình thức, phương pháp giảng dạy môn giáo dục Quốc phòng - An ninh ở Nhà trường pháp giảng dạy môn giáo dục Quốc phòng - An ninh ở Nhà trường Xem tại trang 91 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHI LĂNG, HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG

  • MỘT SỐ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT CHI LĂNG, HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG HIỆN NAY

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • Phương pháp dạy học tích cực đã có từ rất lâu và nó được coi là vấn đề cốt lõi của lý luận dạy học. vấn đề này được các nhà khoa học đề cập ở những góc độ khác nhau.

  • Tác giả Robert J.Marzano (2013), trong cuốn sách “Các phương pháp dạy học hiệu quả” của cũng đã giới thiệu các phương pháp dạy học hiệu quả và được rút ra từ nhiều công trình nghiên cứu thực tế giảng dạy và lý thuyết tổng 4 hợp với mục đích phát huy cao độ khả năng học tập của học sinh, nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên đứng lớp.

  • Tác giả Trần Bá Hoàn (2003), bài viết: “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” đã đề cập tới phương pháp hợp tác hay phương pháp học tập nhóm với ý nghĩa là một trong những phương pháp lấy học sinh làm trung tâm.

  • Ngoài ra, trong Dự án Việt - Bỉ “Đào tạo giáo viên các trường cao đẳng sư phạm 7 tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam” đã giới thiệu bộ tài liệu gồm 9 cuốn về áp dụng dạy và học tích cực của 9 môn học ở trường phổ thông. Bộ sách đã trình bày quan điểm về dạy học và học tích cực và từ đó đề ra các phương pháp dạy học 5 đặc trưng cho từng môn học.

  • Tóm lại, có thể nói rằng, nghiên cứu về phương pháp dạy học tích cực có thể vận dụng một cách hiệu quả cho từng môn học đã và đang được các nhà giáo dục thế giới và trong nước quan tâm ở những bình diện khác nhau. Mỗi phương pháp dạy học đều có một ưu thế riêng và chúng được vận dụng một cách khác nhau cho từng môn học tạo ra một môi trường học tập và phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh. Tuy nhiên, nghiên cứu và vận dụng các phương pháp dạy học tích cực một cách phù hợp cho từng tiết học, bài học, phù hợp với đối tượng học sinh vẫn chưa được quan tâm nghiên cứu thỏa đáng của các nhà giáo dục, đặc biệt là trong giảng dạy môn Giáo dục quốc phòng - An ninh.

  • * Các công trình nghiên cứu dạy môn Giáo dục Quốc phòng - An ninh cho học sinh trường Trung học Phổ thông

  • Tác giả Cáp Tuấn Xuân (2017) trong bài viết: “Phương pháp dạy học Giáo dục quốc phòng - An ninh tại trường đại học”, đã cho rằng: Đổi mới phương pháp giảng dạy nói chung, giảng dạy Giáo dục quốc phòng - An ninh nói riêng là một quá trình, cần có nhận thức đúng và bước đi phù hợp với xu thế phát triển của xã hội, của ngành, của cơ sở đào tạo, của môn học, của từng nội dung cụ thể trong từng giai đoạn và sự cố gắng, trách nhiệm cao của nhiều cấp, của mỗi người.

  • Tác giả Cao Sĩ Quân Nhân (2016) trong bài viết: “Đổi mới phương pháp giảng dạy môn Giáo dục quốc phòng - An ninh của trung tâm Giáo dục quốc phòng Thái Nguyên”, đã nhận định: Đổi mới phương pháp giảng dạy và ứng dụng công nghệ hiện đại trong đào tạo môn học là yếu tố hết sức quan trọng và cần thiết để nâng cao hiệu quả, chất lượng đào tạo môn học nhằm đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa trước các âm mưu thủ đoạn ngày càng tinh vi, thâm độc của kẻ thù và xu thế phát triển của xã hội.

  • Tác giả đề tài dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, đồng thời sử dụng tổng hợp các phương pháp lịch sử và lôgíc; phân tích và tổng hợp; quy nạp và diễn dịch; điều tra xã hội học để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình. Một số phương pháp nghiên cứu cụ thể:

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHI LĂNG, HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG

    • 1.1. Cơ sở lí luận của việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy môn Giáo dục Quốc phòng - An ninh cho học sinh trường Trung học Phổ thông Chi Lăng

      • 1.1.2. Phương pháp dạy học môn giáo dục quốc phòng an ninh và vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy môn giáo dục quốc phòng an ninh

      • 1.1.3. Những dấu hiệu đặc trưng vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy môn giáo dục quốc phòng an ninh

      • 1.1.4. Tầm quan trọng của vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy môn giáo dục quốc phòng an ninh

      • 1.1.5. Một số phương pháp dạy học tích cực dược vận dụng vào giảng dạy môn giáo dục quốc phòng an ninh hiện nay

      • a. Phương pháp dạy học nhóm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan