TIỂU LUẬN văn học, môn các loại hình truyện ngắn và thơ trữ tình việt nam hiện đại đề tài QUÁN rượu NGƯỜI câm” NHÌN từ góc độ LOẠI HÌNH

22 34 0
TIỂU LUẬN văn học, môn các loại hình truyện ngắn và thơ trữ tình việt nam hiện đại   đề tài QUÁN rượu NGƯỜI câm” NHÌN từ góc độ LOẠI HÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo PGS.TS Nguyễn Thành Thi: “Tiếp cận lịch sử văn học từ góc nhìn thể loại, đặc biệt là từ sự hình thành và tương tác thể loại, nhà nghiên cứu sẽ có thêm những sự kiện, tư liệu thuyết phục để miêu tả, cắt nghĩa một cách đầy đủ khoa học hơn về tiến trình văn học”. Đặc biệt, với những tác phẩm được đưa vào giảng dạy trong nhà trường thì điều đó lại càng quan trọng và cần thiết. Bởi tiếp cận tác phẩm từ góc nhìn thể loại, sẽ giúp người dạy, người học khám phá những giá trị đích thực của từng tác phẩm cụ thể. Hơn bao giờ hết, mỗi văn bản văn học chỉ tồn tại ở một thể tài và biểu hiện chủ yếu tính chất của một loại hình nhất định. Mỗi tác phẩm văn học đều tồn tại dưới hình thức một loại thể nhất định, đòi hỏi một phương pháp, cách thức phân tích phù hợp. Khi sáng tác, tùy vào sở trường, mỗi nhà văn sẽ tạo cho mình một thiên hướng sáng tác riêng. Có truyện được viết theo hướng tăng yếu tố “trữ tình”, có truyện được viết theo hướng tăng yếu tố “kịch”, lại có truyện được viết theo hướng tăng yếu tố “tiểu thuyết”, yếu tố “sử thi”…Tùy theo mỗi loại hình mà tác giả sử dụng, người đọc sẽ có một cách tiếp cận, giải mã riêng để làm rõ nội dung phản ánh.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHỊNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ SAU ĐẠI HỌC  Bài tiểu luận chuyên đề “Các loại hình truyện ngắn thơ trữ tình Việt Nam đại” ĐỀ TÀI “QUÁN RƯỢU NGƯỜI CÂM” NHÌN TỪ GĨC ĐỘ LOẠI HÌNH Giảng viên hướng dẫn: Học viên thực hiện: Chuyên ngành Văn học Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, “Quán rượu người câm” – nhìn từ góc độ loại hình MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU .3 NỘI DUNG I Khái quát chung Tác giả Đặc điểm loại hình a Truyện ngắn b “Truyện ngắn - sử thi hóa” II “Quán rượu người câm” – truyện ngắn sử thi hóa .9 Cốt truyện .9 Nhân vật .13 Trần thuật .18 KẾT LUẬN .21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 Trang “Quán rượu người câm” – nhìn từ góc độ loại hình MỞ ĐẦU Theo PGS.TS Nguyễn Thành Thi: “Tiếp cận lịch sử văn học từ góc nhìn thể loại, đặc biệt từ hình thành tương tác thể loại, nhà nghiên cứu có thêm kiện, tư liệu thuyết phục để miêu tả, cắt nghĩa cách đầy đủ khoa học tiến trình văn học” Đặc biệt, với tác phẩm đưa vào giảng dạy nhà trường điều lại quan trọng cần thiết Bởi tiếp cận tác phẩm từ góc nhìn thể loại, giúp người dạy, người học khám phá giá trị đích thực tác phẩm cụ thể Hơn hết, văn văn học tồn thể tài biểu chủ yếu tính chất loại hình định Mỗi tác phẩm văn học tồn hình thức loại thể định, đòi hỏi phương pháp, cách thức phân tích phù hợp Khi sáng tác, tùy vào sở trường, nhà văn tạo cho thiên hướng sáng tác riêng Có truyện viết theo hướng tăng yếu tố “trữ tình”, có truyện viết theo hướng tăng yếu tố “kịch”, lại có truyện viết theo hướng tăng yếu tố “tiểu thuyết”, yếu tố “sử thi”…Tùy theo loại hình mà tác giả sử dụng, người đọc có cách tiếp cận, giải mã riêng để làm rõ nội dung phản ánh Nguyễn Quang Sáng thử sức nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch phim Nhưng thành công thể loại truyện ngắn Có thể nói Nguyễn Quang Sáng nhà văn đậm chất Nam Bộ Ông viết sống người Nam Bộ tình yêu, trân trọng, hiểu biết sâu sắc Mỗi tác phẩm tư liệu quan trọng, giúp người đọc khám phá sống người Nam Bộ Truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng đưa vào giảng dạy nhà trường Điều cho thấy vị trí giá trị mà tác phẩm mang lại Nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng từ góc độ loại hình, đặc biệt loại hình “truyện ngắn – sử thi hóa” để thấy hay, đẹp tác phẩm ơng Từ đó, giúp người đọc tiếp cận tác phẩm cách đầy đủ trọn vẹn Trang “Qn rượu người câm” – nhìn từ góc độ loại hình NỘI DUNG I Khái quát chung Tác giả Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Ông tham gia cách mạng 14 tuổi Trong kháng chiến chống Pháp, ông tham gia đội, hoạt động chiến trường Nam Bộ Từ sau 1954, tập kết Bắc, Nguyễn Quang Sáng bắt đầu viết văn Những năm chống Mỹ, ông trở Nam Bộ tham gia kháng chiến tiếp tục sáng tác văn học Nguyễn Quang Sáng bật với truyện ngắn giàu kịch tính, cốt truyện có nhiều tình bất ngờ dội, lời văn giản dị, mộc mạc Nhà văn quan niệm: “tơi viết cảm xúc với sống, với số phận người mà chia sẻ” Tác phẩm Nguyễn Quang Sáng có nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch phim viết sống người Nam Bộ hai kháng chiến sau hòa bình Có thể nói rằng, sáng tác Nguyễn Quang Sáng đậm chất Nam Bộ Năm 2000, ông nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Đặc điểm loại hình a Truyện ngắn Thuật ngữ truyện ngắn (tiếng Pháp: Nouvelle, tiếng Anh: Short Story, tiếng Trung Quốc: Đoản thiên tiểu thuyết) dùng thói quen người ta đưa bàn luận, thực tế vấn đề không đơn giản Trong nghĩa đen, từ truyện ngắn bao hàm quy định chặt chẽ thể loại – truyện (chứ khơng phải chuyện kể) tất nhiên phải ngắn (từ vài trang đến vài ba chục trang, đọc liền mạch tiếp thu tức thì) Trong tiếng Anh, short ngắn, story truyện – Short story truyện ngắn Truyện ngắn có gốc từ tiếng Italia, novella, ý nghĩa từ khơng vào tính chất ngắn, nghĩa không vào khối lượng (hay dung lượng) mà vào nội dung câu chuyện kể Trang “Qn rượu người câm” – nhìn từ góc độ loại hình Nhà thơ Đức J Gớt (1749 – 1832), xác định novella “một câu chuyện lạ xảy làm ta kinh ngạc” Như vậy, truyện ngắn cách hiểu người sáng tác bao hàm yếu tố kì lạ, bất ngờ, nghĩa nhà văn phải dụng cơng tìm kiếm cốt truyện độc đáo hấp dẫn Phù hợp với cách hiểu phổ biến trên, nhà nghiên cứu văn học khẳng định: “Cách hiểu theo nghĩa rộng xem novella đồng nghĩa với truyện ngắn có truyền thống từ lâu Gớt định nghĩa novella biến cố thất thường, yếu tố thất thường đột biến, hấp dẫn có cốt truyện novella nhà lí luận nhấn mạnh” Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa, truyện ngắn “là tác phẩm tự cỡ nhỏ… Cái độc đáo ngắn Truyện ngắn viết tiếp thu liền mạch, đọc không nghỉ” Như vậy, truyện ngắn đại nhận diện thông qua hai tiêu chí: “cỡ nhỏ” “hiện đại” Truyện ngắn đại khác truyện trung đại nhìn, cách nhìn sống nguyên tắc tư Truyện trung đại thực chức giáo huấn người đọc – tư mang sắc thái sử thi Ở truyện ngắn đại, tác giả kể điều mà người đọc có thể tin hay khơng tin, tùy người tiếp nhận, khơng có ý định giáo huấn, khơng tự thấy đứng cao người đọc Nhìn sống đa dạng, phức tạp, muôn màu, muôn vẻ Nếu truyện trung đại mang chức giáo huấn theo nguyên tắc “tư sử thi” truyện ngắn đại khái quát đời sống theo nguyên tắc “tư tiểu thuyết” Nó mơ tả đời sống thực tiếp diễn Thực khơng phải thuộc q khứ hồn kết, đóng khung lại Chính thế, truyện trung đại truyện ngắn đại có khác biệt cách xây dựng, khai thác yếu tố tác phẩm tự cốt truyện, nhân vật, trần thuật, chi tiết… Qua ý kiến trên, có thể rút điểm sau thể loại truyện ngắn: + Một thể tài tự cỡ nhỏ (chữ nhỏ hiểu ngắn gọn, cô đúc, ngắn phù hợp Ngắn đồng nghĩa với hàm súc, tinh lọc hay Nói Tsêkhơp: “Nghệ thuật truyện ngắn nghệ thuật cắt tỉa, tước bỏ khơng cần Trang “Qn rượu người câm” – nhìn từ góc độ loại hình thiết”, cịn A.Tơnxtơi khẳng định: “Truyện ngắn hình thức nghệ thuật khó viết bậc nhất” Nguyễn Tuân cho rằng, kĩ thuật viết ngắn có thể học từ tiếu lâm kiệm lời Ngắn gọn tinh anh nhà văn tinh chất tác phẩm Nhỏ có nghĩa từ vài trang đến vài chục trang Một câu chuyện kể nghệ thuật không phép kể dài dịng, câu chuyện có sức ám ảnh, nghĩa tạo ấn tượng mạnh mẽ đồng thời tạo liên tưởng người đọc + Tính quy định dung lượng cốt truyện truyện ngắn tập trung vào vài biến cố, mặt đời sống, kiện tập trung không gian, thời gian định Thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật truyện ngắn thường không mở rộng nhiều chiều kích khác Truyện ngắn khơng phản ánh q trình đời sống diễn khoảng thời gian dài mà thường khám phá đời sống tập trung vào thời điểm tiêu biểu có ý nghĩa nhất: khoảnh khắc, tình huống, lát cắt đời sống; phạm vi hẹp, gắn liền với địa điểm, khoảng không cụ thể Bùi Hiển, viết Nghề nghiệp truyện ngắn cho “truyện ngắn lấy khoảnh khắc đời người mà dựng lên… Nhưng phải chọn khoảnh khắc mà nhân vật thể đầy đủ nhất” Ở truyện ngắn, số lượng xung đột thường có hạn Bởi va chạm, mâu thuẫn thường thể giới hạn thể loại định: hồn cảnh hạn hẹp, tính cách phức tạp…Do xung đột nên cốt truyện truyện ngắn thường đơn giản, kiện hành động, kiện vận động biến đổi để trở thành cố, biến cố + Nhân vật truyện ngắn thường làm sáng tỏ, thể trạng thái tâm người thời đại Số lượng nhân vật tính cách nhân vật không phức tạp Nhân vật truyện ngắn thường khơng phải số cộng tính cách đơn lẻ phức hợp, đối lập nét tính cách khác mà nét tính cách tiêu biểu bộc lộ qua hành động giàu sức biểu + Chi tiết đóng vai trị quan trọng, có tính chất biểu tượng Cùng nói tầm quan trọng chi tiết, Nguyên Ngọc Nguyễn Công Hoan cho rằng: “tất tạo ra, dựng lên làm tình tiết Chi tiết cụ thể, xác, sắc sảo truyện sống, sinh động”, “Nếu ý tưởng cội rễ, thân cành chi tiết lá, Trang “Qn rượu người câm” – nhìn từ góc độ loại hình hoa, làm nên sinh sắc, tươi mát cối Chi tiết làm cho tư tưởng mang máu thịt, thở sống” Tuy nhiên, thể sống bất kì, truyện ngắn trình hình thành phát triển lại thâu nạp thêm đặc điểm thâm nhập, tác động lẫn thể loại văn học cách đọc thời đại quy định Cho đến tồn nhiều quan niệm khác phân loại truyện ngắn Dựa vào tiêu chí phân loại theo kiểu tư nghệ thuật, có thể chia truyện ngắn thành: + “Truyện ngắn – tiểu thuyết hóa” +“Truyện ngắn – sử thi hóa” Dựa vào tiêu chí phân loại theo phương thức phản ánh đời sống, có thể chia truyện ngắn thành: + “Truyện ngắn – kịch hóa” + “Truyện ngắn – trữ tình hóa” Khảo sát sơ truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng giai đoạn trước 1975, đặc biệt qua tác phẩm “Quán rượu người câm” có thể thấy giai đoạn này, truyện ngắn ông sáng tác theo hướng sử thi hóa Điều người viết làm rõ phần sau b “Truyện ngắn - sử thi hóa” Với thắng lợi cách mạng tháng Tám, văn học đời Cách mạng tạo tái sinh màu nhiệm cho văn học Nhiều tên tuổi xuất hiện, nhiều tác phẩm đồ sộ có tác phẩm đạt đến đỉnh cao, hình thành đội ngũ tác giả phong cách riêng cho truyện ngắn Cũng nhiều sáng tác giai đoạn 1945 – 1975, giai đoạn mà văn học có nhiều đặc điểm gần gũi tương đồng mặt chất liệu phản ánh thực, truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng mang đậm chất sử thi nhiều phương diện Nói đến “truyện ngắn – sử thi hóa” khơng phải muốn đề cập đến quy mô sử thi tác phẩm mà chủ yếu muốn nói đến tính chất sử thi tư nghệ thuật, cách nhìn nhận người đời sống thực Biểu “truyện ngắn – sử thi hóa” chiếm lĩnh bao quát vấn đề thực lớn lao dân tộc, đất nước Nói Nguyễn Quang Sáng: “Tơi thích viết tiểu thuyết Ngay lúc bắt Trang “Qn rượu người câm” – nhìn từ góc độ loại hình đầu lên đường chiến trường tơi nghĩ đến tiểu thuyết Nhưng sống thực tế bom đạn, nghĩ biết sống, biết chết lúc mà để dành, có viết phục vụ ngay” “Truyện ngắn – sử thi hóa” loại truyện xây dựng theo bút pháp sử thi để tạo cấu trúc tự “Truyện ngắn – sử thi hóa” miêu tả sống, người theo hướng lí tưởng hóa Nhìn người khơng vốn có mà mong muốn, thần tượng, thân cho giai cấp, thời đại Những tác phẩm xây dựng theo hướng sử thi hóa thường mang khơng khí hồnh tráng, hào hùng, hình tượng kì vĩ, phi thường, giàu trí tưởng tượng bay bổng Cốt truyện có chức hướng chuẩn biểu dương sức mạnh ý chí cộng đồng Cái lãng mạn cao đời sống cộng đồng chất liệu chủ yếu để xây dựng cốt truyện theo hướng sử thi Cốt truyện loại truyện thường xây dựng theo nguyên tắc đối lập chuyển hóa theo tuyến thời gian – kiện nhân vật Nhân vật “truyện ngắn – sử thi hóa” nhìn chủ yếu mối quan hệ với cộng đồng Vì thế, bình thường mà vĩ đại (bình thường cách vĩ đại) kết tinh hồn hảo tính cách nhân vật Nhân vật sử thi xây dựng theo nguyên tắc hướng chuẩn quán (ở động hành động) Chức trần thuật loại “truyện ngắn – sử thi” nêu gương tôn vinh cao Ở loại truyện này, thấy có đa dạng tập trung điểm nhìn lời trần thuật Truyện trần thuật với giọng khẳng định, ngợi ca – giọng điệu sử thi Trần thuật giữ “khoảng cách sử thi” quy ước phi đối thoại Nhân vật sử thi đứng cao người kể chuyện, nhân vật kể huyền thoại, kể với tất ngợi ca Đối mặt với hai chiến tranh ác liệt chống Pháp chống Mỹ, vấn đề quan tâm hàng đầu sống dân tộc Yêu cầu đặt cho tất người lúc phải lấy trách nhiệm công dân, nghĩa vụ đất nước làm phương châm hành động, thước đo cao để định giá giá trị Văn học giai đoạn lãnh đạo Đảng, lấy việc phục vụ trị, phục vụ cách mạng làm nhiệm vụ hàng đầu Ý thức công dân với nhiệt tình người chiến sĩ mặt trận văn hóa tư tưởng thúc giục nhà văn hịa vào chiến đấu, lao động nhân dân, kịp thời phản ánh biểu dương việc làm tốt, gương anh hùng Trang “Qn rượu người câm” – nhìn từ góc độ loại hình Những vấn đề sống đời thường nâng lên tầm sử thi, soi chiếu theo góc nhìn quan hệ trị II “Qn rượu người câm” – truyện ngắn sử thi hóa Xét truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng trước 1975 ta thấy nhà văn đề cập đến hai mảng thực lớn sống chiến đấu chống giặc ngoại xâm khoảnh khắc đời thường người bối cảnh sống thời chiến Khơng khí chiến trường khơng nơi tiền tuyến mà cịn diện hậu phương, giây phút riêng tư sống gia đình Có thể nói không gian mang màu sắc sử thi thời đại “Quán rượu người câm” thiên truyện tình yêu nước thể qua hình ảnh nguời đỗi bình thường sống, họ làm nên lịch sử cho dân tộc, tiếp nối truyền thống yêu nước người Việt Nam Chất sử thi (màu sắc sử thi) bao trùm toàn tác phẩm “Quán rượu người câm” Điều thể rõ cách chọn đề tài, chủ đề, nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật trần thuật Khảo sát tác phẩm “Quán rượu người câm” thấy rõ điều đó: Cốt truyện Cốt truyện thành tố quan trọng văn tự Cốt truyện “cái sườn kiện diễn hoạt động quan hệ nhân vật” Moom – nhà truyện ngắn Anh đại (1874 – 1965) khẳng định: “Nhà văn sống cốt truyện, y họa sĩ sống màu bút vẽ vậy” Cụ thể hơn, “một hệ thống kiện phản ánh diễn biến sống xung đột xã hội cách nghệ thuật, qua tính cách hình thành phát triển mối quan hệ qua lại chúng nhằm làm sáng tỏ chủ đề tư tưởng tác phẩm” Ở đây, cần ý phân biệt số khái niệm kèm với cốt truyện câu chuyện, sườn truyện, tình tiết, chi tiết Cốt truyện “truyện ngắn – sử thi hóa” hầu hết thường phát triển dựa biến cố, hành động chịu chi phối hoàn cảnh chiến tranh nhiệm vụ trị thời đại Cốt truyện “Quán rượu người câm” phát triển dựa biến cố anh Ba Hoành bị địch bắt, bị tra dã man anh bị câm Từ biến cố ấy, câu chuyện phát triển cách tự nhiên kết không ngờ tới: Anh Ba Hồnh lãnh tụ Trang “Qn rượu người câm” – nhìn từ góc độ loại hình phong trào đồng khởi quê hương anh “dân làng san tất đồn bót tiếng trống, tiếng mõ, tiếng nổ lớn pháo tre, khí đá Sau san hết đồn bót, dân làng đốt đuốc kéo đồng, dựng lên khán đài cao… ánh lửa hồng hàng ngàn đuốc, người huy lên trước khán đài Người ấy, người cao, gầy gò, mặc bà ba màu cháo lịng tóc bùm xùm Đó người câm quán rượu: anh Ba Hoành”…“Mỗi người đuốc người thứ giọng lại dấy lên, đáp lại lời anh… Làng lúc tràn trề tiếng sóng Người ta khơng nghe tiếng sóng nữa, người ta nghe tiếng vang dội dân làng Hàng ngàn đuốc đốt trời đêm” Tác phẩm mở đầu lời giới thiệu có tính chất khái quát “Bất nước nào, thời kì cách mạng phải trải qua ngày đen tối Trong ngày đen tối có chiến sĩ bị cầm tù” Trong nhà tù đen tối bẩn thỉu ấy, anh Ba Hồnh, mà cịn có nhiều nguời trung thành với đất nước khác Hình ảnh bé trạc 16 tuổi dám liều để bảo vệ bí mật quốc gia, chấp nhận chết để cứu lấy sống cho người dân tổ quốc gương cho chiến sĩ Chính hy sinh khơi dậy, thúc đẩy lửa căm thù vốn có sẵn lịng người tù từ lâu Đoạn văn tác giả miêu tả chết cô gái trẻ thực đau lịng, minh chứng cho tàn ác bọn thực dân, phong kiến Và bé trẻ tuổi nguồn động viên tinh thần lớn cho anh lính Ba Hoành Đứng trước mặt quân thù, anh trân trọng hy sinh cô bé phỉ nhổ vào mặt tên phản bội, chí khí oai hùng anh lính cách mạng Sau rời khỏi nhà giam âm u kia, anh Ba Hoành trở nhà Nhà tù cướp sức lao động – nguồn sống vô giá người – giọng nói thân thuộc anh Sau địn tra dã man, anh Ba Hoành trở nên câm lặng mãi Anh câm, không điếc, anh có thể nghe, nghe thấu hiểu nỗi niềm người xung quanh Và, anh người, họ cịn sống, sống quằn quại, đau thương Họ thấy điều chướng tai gai mắt không làm Sống vậy họ cịn khổ chết Cái độc ác, bẩn thỉu kẻ thù chỗ đó, chúng gieo vào dân ta mầm mống độc hại, làm Trang 10 “Quán rượu người câm” – nhìn từ góc độ loại hình cho người tội nghiệp sống không mà chết khơng xong Đấy thử thách anh, vượt qua yếu hèn, sợ hãi vốn tồn người Và anh lính phải cố gắng vượt qua để giữ vững khí tiết người Đảng viên Cách mạng, góp phần cơng sức bé nhỏ vào công việc chung dân tộc: bảo vệ tổ quốc Anh Ba Hoành mở quán rượu ven sơng sống suốt qng đời cịn lại im lặng Công việc buôn bán thuận lợi cho “ông chủ quán” lúc quen dần với chữ viết Miệng khơng thể nói, may mắn thay tai ơng cịn nghe được, ơng nghe câu chuỵên thật làng, người xung quanh Khơng dáng điệu khác người mà kiểu khóc ơng có: “khơng phải khóc nước mắt, mà khóc nước miếng” Đúng “kiểu khóc đặc biệt người câm” Song, ngày nọ, dưng khơng cịn ghé thăm qn rượu ơng, bầu khơng khí âm u bao trùm lấy khu làng nhỏ bé, tất người im lặng, im lặng đáng sợ… Nhưng: “đừng bảo dịng sơng lặng lẽ dịng sơng khơng có sóng Sóng lên từ đáy, người ta gọi sóng ngầm” Và sóng ngầm đột ngột bừng lên cách đáng sợ, người hò hét, kêu gọi đứng lên chống lại sóng đó, chống lại bọn thực dân xâm lược, người ta báo cho tin lạ: “Đồng Khởi” Là tập thể có tinh thần đồn kết, u thương nhau, sẵn sàng hy sinh, người dân làng tiếp thêm sức mạnh, họ sẵn sàng san đồn bốt, doanh trại giặc Và thời đến, họ cần người huy, tất người tập trung phía, họ nóng lịng muốn biết gương mặt vị lãnh đạo tài ba Một thoáng sau, ông chủ quán rượu bước ra, “người ta kinh ngạc người ta khơng thất vọng”, người gần gũi Vị lãnh đạo dường khơng nói qng thời gian ơng tù, ơng bị câm! Một người câm dù giỏi đến đâu khó lịng truyền đạt hết mệnh lệnh chiến tḥt cho người chiến đấu, chiến tranh, nước cờ tích tắc có thể thay đổi cục trận đấu Tác giả Nguyễn Quang Sáng cho ta từ ngạc nhiên ngạc nhiên khác, ông miêu tả cảnh người chiến sĩ Ba Hồnh cất tiếng nói dõng dạc, mang lại niềm tin tinh thần cho người Một tiếng nói sau bốn năm trời im lặng, tiếng nói vang Trang 11 “Qn rượu người câm” – nhìn từ góc độ loại hình vọng đất trời khắc sâu trái tim yêu nước người dân độc giả Chiều hướng vận động cốt truyện nhìn chung phát triển theo mơ hình đơn Số phận nhân vật thường trải qua biến cố bất lợi ban đầu (anh Ba Hoành bị địch bắt, bị tra dã man, qua lần khám xét, âm thầm theo dõi, bọn địch kết luận anh bị câm Anh mở quán rượu, làm ăn buôn bán để nuôi vợ con), cuối kết thúc thắng lợi (Anh trở thành lãnh tụ phong trào đồng khởi làng) Chính điều góp phần tạo nên âm hưởng lãng mạn hào hùng cho tác phẩm Trong “Quán rượu người câm”, người đọc nhận kiện dày đặc, đầy ám ảnh, đau thương, khốc liệt chiến tranh Đó chuyện “chú Hai cuối xóm bị bắt, bị tù Thằng xếp đến bắt hiếp vợ Nhà chị Ba, người đàn bà góa, bị lính moi hầm, hầm có anh kháng chiến cũ Chị bị nhà cầm quyền buộc tội lấy Việt cộng Hai người bị bắt Nó bắt hai người phải ngủ với Anh kháng chiến cũ khơng chịu Nó lột quần áo hai người, trói lại, bắt nằm chồng lên nhau, gí điện Chị Ba chết, để lại ba đứa con… chuyện gia đình khơng có đàn ơng, nửa đêm tàu sắt cập bến, bọn lính gí súng vào lưng đàn bà, nít, lùa xuống tàu, phóng lửa đốt nhà Ơng Năm bị bắt, ơng Tám bị bắn vỡ ngực….” “Chuyện làng, huyện, tỉnh chuyện miền Nam, toàn chuyện đau thương” Rồi đến chuyện nhân dân làng, huyện, tỉnh đứng lên chống lại kẻ thù Mỗi người cách….Mạch truyện phát triển xoay quanh kiện nóng hổi chiến tranh, hoàn cảnh lịch sử – xã hội Trong quan hệ với kiện nảy sinh từ hoàn cảnh thời chiến, cốt truyện phát triển chủ yếu dựa vào hành động bên nhân vật Cùng với tình khách quan nảy sinh từ đời sống chiến tranh Nhân vật thường đặt đối mặt với thử thách nảy sinh từ hồn cảnh Ở vào thời điểm có tính chất bước ngoặt, nhân vật buộc phải hành động dứt khốt, rạch rịi để giải tình Nghĩa nhân vật phải biết xuất lúc, để từ đó, bộc lộ phẩm chất Trong lần đối đầu với bọn giặc, người đọc thấy anh Ba Hoành dũng cảm, kiên trung Trong suốt trình âm thầm hoạt động cách mạng, người đọc thấy anh Ba Hoành bền bỉ, dẻo dai, khả chịu đựng phi thường Qua thấy phẩm chất đẹp đẽ người chiến sĩ cách mạng Trang 12 “Quán rượu người câm” – nhìn từ góc độ loại hình “Qn rượu người câm” ca ca ngợi tinh thần dũng cảm, sức chịu đựng bền bỉ, dẻo dai, tinh thần kiên trung, bất khuất người dân Nam Bộ kháng chiến chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc Có thể nói rằng, đa số truyện ngắn viết giai đoạn 1945 – 1975 truyện ngắn – sử thi hóa Điểm bật sáng tác Nguyễn Quang Sáng so với nhà văn lúc truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng có kết hợp yếu tố sử thi yếu tố kịch Yếu tố kịch làm bật yếu tố sử thi, đưa người đọc từ ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác Từ đó, làm cho câu chuyện thêm phần sinh động, hấp dẫn, nhân vật sống lâu lịng độc giả Đó nét bật truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng mà so với nhà văn thời khơng có Nhân vật Cũng tiểu thuyết, truyện ngắn sống nhân vật Và tác phẩm thành công, tác giả tạo nên nhân vật điển hình ví dụ A.Q AQ truyện (Lỗ Tấn), Chí Phèo Chí Phèo (Nam Cao)… Ở góc độ mà xét nhân vật sáng tạo nên cốt truyện, cốt truyện phát triển tính cách Nhân vật “truyện ngắn – sử thi hóa” khai thác chủ yếu nét đẹp tiêu biểu cho phẩm chất ý chí cộng đồng Nhìn chung cốt truyện phát triển chủ yếu dựa vào hành động bên nhân vật, nên nhân vật chưa có chiều sâu tâm lí đích thực Nhân vật hành động, suy nghĩ giới hạn hoàn cảnh, nghĩa để đấu tranh, để chiến thắng kẻ thù Và tâm lí chung cá nhân cộng đồng Trong truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, sống người Nam Bộ lên với vẻ đẹp giản dị hào hùng, cao Mỗi nhân vật thể lòng yêu nước theo cách riêng Có ý kiến cho rằng, “Chỗ đặc sắc Nguyễn Quang Sáng tính cách nhân vật Tiểu thuyết truyện Nguyễn Quang Sáng thời chống Mỹ thời kì chống Pháp đến độc giả thích thú giá trị nhân Qua nhân vật “một thuở” Nguyễn Quang Sáng độc giả thấy tính cách “muôn thuở” người Miền Nam, người Nam Bộ” Trang 13 “Qn rượu người câm” – nhìn từ góc độ loại hình Mở đầu câu chuyện, người đọc khơng khỏi xúc động chứng kiến cảnh nữ chiến sĩ cách mạng tự cắn lưỡi chết, không khai báo trước kẻ thù: “N.h.ậ.n…nhận cháu! Hắn vừa nói chuyện bất ngờ khơng đốn Cơ gái nhỏ mười sáu tuổi ấy, tóc rủ xuống, hất tóc sau vai nói nghiến: - Chú Hai! Chú sợ chết hả! Chú nhìn Đứa cháu gái liền thè lưỡi, mắt long lên, đưa đấm đánh vào cằm “Bực” Đầu lưỡi cháu rơi xuống, cháu ngã ngửa sau vọt máu Cái chết cháu gái liệt khiến cho tất anh em tù liền nhổm dậy Nhưng chân họ bị còng, còng bị kéo tới, tay họ vồ kẻ thù Bọn địch bỏ xác người gái nhỏ lại, chen nhau, tuôn đạp song sắt rút súng ngắn chĩa vào tù nhân” Rồi nhân vật khác xuất lời kể người quán rượu: Hai, chị Ba, anh kháng chiến cũ, ông Năm, ông Tám…Mỗi người hành động, giống đặc điểm lịng u nước, lịng căm thù giặc sâu sắc, gan dạ, dũng cảm, kiên cường, trung thành với cách mạng Đó cá nhân anh hùng, kết tinh cao độ vẻ đẹp phẩm chất cộng đồng, người Nam Bộ nói riêng, người Việt Nam nói chung chiến đấu chống giặc ngoại xâm Đặc biệt anh Ba Hồnh, nhân vật câu chuyện người câm câu chuyện Anh Ba Hoành cán cách mạng dũng cảm: Bọn địch tra dã man, dùng hết thủ đoạn tàn nhẫn, anh khơng khai, giữ trọn lịng trung thành với tổ quốc Anh xúc động trước chết người nữ cách mạng: “Anh Ba Hoành chụp lấy đầu lưỡi cháu gái nhổ bãi nước miếng vào mặt tên phản bội, anh để đầu lưỡi nhỏ lên bàn tay, bàn tay xòe ra, anh đưa chầm chậm qua mắt anh em, tay anh lẩy bẩy run, nước mắt anh xối ra” Nỗi đau chủn hóa thành lịng căm thù Khơng khuất phục trước kẻ thù tàn bạo, anh chọn cách im lặng Im lặng đầu hàng, khuất phục mà im lặng để chờ thời cơ, để vùng dậy đấu tranh quét lũ cướp nước bán nước Anh Ba Hoành phải giả câm suốt bốn năm ròng để chờ ngày nhân dân dậy Qua nhiều lần bị địch tra tấn, bọn địch xác nhận anh bị câm “Vốn người lực lưỡng, tay phát tiếng, tù anh lại Trang 14 “Quán rượu người câm” – nhìn từ góc độ loại hình xương, biết ú Anh cầm phảng Anh câm, anh lực, anh sống Anh sống người vợ, ba đứa con, mà biết được” Quá trình chờ thời khởi nghĩa anh Ba Hồnh q trình lâu dài, đầy thử thách Thử thách lịng kiên trì, bền bỉ, sức chịu đựng dẻo dai Và anh vượt qua thử thách Đối với người chiến sĩ cách mạng, cịn đau đớn chứng kiến nhân dân bị chà đạp, áp bức, bóc lột – khơng thể xác mà tinh thần Qua lời thật lòng khách rượu, anh biết chuyện làng Chuyện chị Ba, chuyện thằng xếp, chuyện anh kháng chiến cũ, chuyện ông Năm, ông Tám “Chuyện làng, huyện, tỉnh chuyện Miền Nam, toàn chuyện đau thương, có Mỗi ngày chuyện, có hàng chục chuyện” Nghe câu chuyện ấy, anh Ba Hồnh “đầu tóc bùm xùm, mặt hốc hác, người gầy gò, mặc bà ba rách, ngả màu cháo lịng” Lịng căm thù sơi sục chảy huyết quản anh Thế nhưng, tình cách mạng không cho phép anh hành động Nguyễn Quang Sáng xây dựng thành cơng hình ảnh qn rượu ven bờ sông người câm Nơi ấy, tin tức nóng bỏng thời – thật đau thương phũ phàng kháo ông khách rượu say mà lại tỉnh Ông chủ quán rượu câm may mắn thay ông lại nghe tất đời trái khóay, thấu hiểu nỗi mát, buồn tủi củadân làng Ngày qua ngày, chuyện nối tiếp chuyện kia, nỗi mát, ấm ức, mà dồn nén, thắt chặt trái tim anh Ba Hồnh, cuộn xốy vào nỗi lịng trăn trở anh đợt sóng bến sơng vơ tình, lạnh lùng mà xơ vào bờ Lịng anh sục sơi, dậy sóng sóng ngầm lịng sơng, để đến lúc khơng thể kìm nén vỡ ịa ra, trào dâng lên thành trận bão táp, cuồng sóng mãnh liệt, khơi màu tình yêu nước thiết tha, vơ biên nhấn chìm tất bọn địch thù xuống lịng sơng sâu Đó “Đồng Khởi” hào hùng, tuyệt đẹp dân làng huy người câm chờ thời Tất cả, tất hờn căm dồn nén lại, thêm vào ý chí chiến đấu sắt đá xuất phát từ tình yêu quê hương mãnh liệt giúp anh nghĩ chiến thuật Trang 15 “Qn rượu người câm” – nhìn từ góc độ loại hình hiểm hóc, anh lợi dụng tra địch để lẫn hẳn vào im lặng, làm cho người lầm tưởng khơng cịn người bình thường khỏe mạnh Hình thức chiến đấu vừa có nghị lực lại vừa có nghệ tḥt Lịng ni ý chí căm thù giặc, miệng khơng lên nửa lời, chiến thuật tinh vi, anh Ba Hồnh phải người có nghị lực kiên định làm chủ cảm xúc mình, khơng thể để cảm xúc trào dâng Ngày sang tháng nọ, anh Ba Hoành nghe đủ hết chuyện đau xót mát dân tộc, anh đau, đau muốn khóc mà khơng có nước mắt để khóc, lịng anh liên tục trỗi dậy đợt sóng mạnh mẽ, đợt sóng lịng căm thù, dường lúc chực trào cửa miệng phút chốc: “miệng ông ta không ngậm lại được”, anh Ba nén lại tất cả, anh cố gượng sống lặng im…Đó cầm hơi, lấy sức, hay dùng sức đè nén tất nỗi lòng, để ngày, trận sóng hợp lại thành một, tạo nên trận “Đại Hồng Thủy” sẵn sàng bắt bọn giặc ác ơn trả lại nợ máu mà chúng gây nên cho đồng bào Và tiếng nói người câm, tiếng hô hào, kêu gọi khởi nghĩa xuất phát từ cửa miệng người chiến sĩ bị địch tra đến câm vũ khí mạnh tất thứ vũ khí hủy diệt Nhà văn khéo miêu tả tâm lí nhân vật Ba Hoành Ấy lúc Ba Hoành uống rượu: “Uống xong, mặt ơng khơng đỏ, mà tái Ơng ngồi im, miệng há hốc, mắt lờ đờ Ơng nhìn dịng sơng, sơng Cửu Long lúc có sóng Sóng lên từ đáy, người ta gọi sóng ngầm Nhìn sơng đến chán, ơng gục đầu xuống quầy Như ông chủ bán quán khuya đến lúc phải ngủ gục” Đó tâm trạng anh Ba Hồnh cảnh “dầu sơi lửa bỏng” phải giấu nơi quán rượu, nghĩ đến chuyện đau lòng, khổ nhục kẻ thù gây cho nhân dân mà chưa tới lúc phất cờ dậy Tất nói lên đợt sóng ngầm ạt vỗ lịng anh với suy tính đắn đo, liệt trước nhiệm vụ người cán cách mạng nằm vùng để lãnh đạo phong trào đấu tranh nhân dân Anh Ba Hoành lên cuối tác phẩm không tưởng tượng người Đó làm người huy giản dị bà ba màu cháo lòng Một người huy giản dị bên lại ẩn chứa sức mạnh lịng dũng cảm, ý chí nghị lực, kiên trì bền bỉ, dẻo dai bên Đằng sau hình ảnh giản dị, chất phác Trang 16 “Quán rượu người câm” – nhìn từ góc độ loại hình Ba Hồnh giàu lịng u nước, ý chí căm thù giặc sục sôi “Người huy xuất hiện, đứng lễ đài, hồn tồn khơng giống ý tưởng họ Người ta kinh ngạc người ta không thất vọng Con người thật không giống tưởng tượng phong phú gần gũi Qua thoáng kinh ngạc, người ta dậy lên Người ta hoan hô, người ta kêu nhau, người ta chen tràn lên phía trước Trong ánh lửa hồng hàng ngàn đuốc, người huy lên trước khán đài Người ấy, người cao cao, gầy gị, mặc bà ba màu cháo lịng, tóc bùm xùm Đó người câm quán rượu: Anh Ba Hoành!” Nếu “Rừng xà nu”, nhân vật Tnú miêu tả chàng trai cường trángđược luyện qua nhiều thử thách: “Giờ Tnú giống xà nu trưởng thành, vạm vỡ, căng đầy nhựa sống ham ánh sáng.Theo lời dạy anh Quyết ngày nào, Tnú thay anh làm cán lần anh ngày đường lên núi Ngọc Linh lấy đá để làm phấn mà để mài giáo mác chuẩn bị cho dậy”.Đặc biệt hình ảnh Tnú sau cầm vũ khí chiến đấu thật đẹp đẽ, hào hùng Hình ảnh Tnú lên anh hùng thời khan, trường ca Tây Nguyên Khi đốt cháy bàn tay Tnú kẻ thù muốn dập tắt ý chí phản kháng, muốn tiêu diệt khát vọng chiến đấu người dân Xô Man.Chúng muốn người dân nơi mãi xuôi tay kiếp nô lệ thấp hèn lưỡi gươm nòng súng tàn bạo chúng Nhưng Tnú người dân làng Xô Man không cam chịu khuất phục, mà ngược lại họ phản kháng liệt Họ biết vượt lên đau thương để vùng lên cầm vũ khí tự giải phóng Ngược lại, “ Quán rượu người câm”, người đọc lại thấy người huy giản dị, giản dị đến mức người ta khơng nghĩ người huy: “Người ấy, người cao cao, gầy gò, mặc bà ba màu cháo lịng, tóc bùm xùm” Rõ ràng, nhân vật truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng người đỗi bình thường, bình thường vĩ đại, cao vô đẹp đẽ Đó điểm đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Quang Sáng Qua “Quán rượu người câm”, tính cách người nơng dân Nam Bộ phản ánh trọn vẹn, có cung bậc niềm vui, nỗi buồn, khổ đau, mát, hạnh phúc, tất nhằm tập trung thể tinh thần yêu nước, lòng chung thủy tinh thần bất khuất, kiên cường, lạc quan người Nam Bộ chiến đấu Nói Trang 17 “Quán rượu người câm” – nhìn từ góc độ loại hình nhà nghiên cứu: “Có thể nói nhân vật truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng người vươn lên ánh sáng cách mạng Những nét u buồn khơng đọng lâu người họ Khó khăn, mát, chết chóc điều khó tránh khỏi chiến đấu ác liệt này, điều khơng làm giảm lòng tin họ vào chiến thắng ngày mai Niềm lạc quan lịng tin tốt lên truyện ngắn Nguyễn Sáng Đó dụng ý tác giả Anh muốn gieo vào lòng người đọc niềm tin, lòng yêu đời để sống chiến đấu” Có thể nói rằng, “Quán rượu người câm” ca bi tráng vẻ đẹp sức mạnh người Nam Bộ nói riêng, người Việt Nam nói chung thời đại đấu tranh cách mạng Trần thuật Xuất phát từ tư sử thi, nghĩa nhân vật người đại diện cho ý chí, phẩm chất cộng đồng, nên ta dễ dàng nhận thấy “truyện ngắn – sử thi hóa” ln có “khoảng cách sử thi” chủ thể trần thuật nhân vật Người kể chuyện đứng quan điểm cộng đồng mà đánh giá Trong “Quán rượu người câm”, người kể chuyện nhân vật có khoảng cách xác lập điểm nhìn từ bên ngồi thái độ tơn kính ngưỡng mộ định Nhân vật Ba Hoành miêu tả người bình thường nhìn người kể chuyện, họ lên anh hùng với phẩm chất đáng quý, đáng để ngợi ca Với điểm nhìn khách quan từ bên ngồi, nhà văn chủ yếu quan sát nhân vật mối quan hệ với biến cố lịch sử lớn lao, khai thác vẻ đẹp nhân vật hành động hướng ngoại, cách thức họ xử lí tình Không quan sát hành động miêu tả tâm trạng, suy nghĩ nhân vật, có lúc nhà văn cịn nhân danh cộng đồng mà nói hộ, nói thay cho nhân vật Ở có dịch chuyển điểm nhìn từ người kể chuyện đến điểm nhìn nhân vật Đối với nhân vật, người kể chuyện tỏ thái độ trân trọng, yêu thương, ngợi ca: “Bất nước nào, thời kì cách mạng phải trải qua ngày đen tối Trong ngày đen tối có chiến sĩ bị cầm tù Và nhà tù người ta chia làm hai: chiến sĩ trung kiên kẻ phản bội Những Trang 18 “Quán rượu người câm” – nhìn từ góc độ loại hình chiến sĩ trung kiên có người đến chết khơng lời khai, có người bị tra đến tàn phế, ngớ ngẩn, điên khơng cịn biết Trong nhà tù – hàng trăm nhà tù miền Nam – khoảng năm 1956, có người bị tra đến đứt dây nói, thành người câm Đó anh Ba Hồnh bốn mươi tuổi Trong kháng chiến đánh Tây, anh Đảng viên cộng sản, ủy viên nông hội xã” Lời kể không giấu thái độ yêu thương, trân trọng ngợi ca nhân vật Thấp thoáng sau giọng ngợi ca giọng căm thù chế độ nhà tù Mĩ ngụy Có giọng kể mang tính khái qt, tổng kết sâu sắc Dường như, lời chung nhân dân miền Nam, khơng cịn lời riêng tác giả: “Tạo hóa sinh người, tạo hóa muốn ác với người ác phải Nếu tạo hóa muốn cho người phải câm, câm khổ lắm! Để cho người câm đỡ khổ, tạo hóa cho người câm điếc ln Đã câm phải điếc Bởi khơng nói mà phải nghe , nghe mà khơng nói ức đến chết thơi Cho nên tạo hóa phải cho họ điếc để khỏi phải nghe điều khơng đáng nghe Cịn anh Ba Hồnh, anh, anh câm khơng phải tạo hóa mà người, kẻ thù” Giọng kể tự nhiên không trang trọng, hùng hồn Nhịp kể gấp gáp Nhiều kiện liên tiếp xảy theo hướng thời gian – kiện – nhân vật Giọng kể nhanh, mạnh làm cho người đọc sống lại không khí thời đại “sự im lặng người nín thở kéo dài đến gần nửa đêm Như thở dài bị đè nén trút ra, bất thần, làng dậy lên Nhà thờ kéo chuông, nhà chùa nện đại đồng chung, người ta đánh trống, người ta đánh mõ, người ta đánh thùng thiếc, người ta đánh soong, đánh gây tiếng động Người ta hò hét, người ta vác súng người ta đi”…“cả làng, người đuốc, người thứ giọng lại đầy lên, đáp lại lời anh Làng lúc tràn trề tiếng sóng Nhưng đêm nay, người ta khơng nghe tiếng sóng nữa, người ta nghe tiếng vang dội dân làng Dân làng quây lấy khán đài, hò hét cho đốt thêm đuốc Đuốc: đưa lên, đưa xuống, rào rào đám cháy…tưởng chừng hàng ngàn đuốc đốt trời đêm” Người đọc sống lại khơng khí đêm làng Xơ Man dậy truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành Âm hưởng sử thi bao trùm toàn tác phẩm Người đọc chứng kiến tận mắt dậy Trang 19 “Qn rượu người câm” – nhìn từ góc độ loại hình nhân dân ta phá ách kìm kẹp giặc, thắng lợi bước đầu, có tính chất bước ngoặt kháng chiến hào hùng dân tộc Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, tự nhiên làm cho tác phẩm dễ sâu vào lòng người đọc, sống sâu đời sống cộng đồng Rõ ràng, “Quán rượu người câm” truyện ngắn – sử thi hóa Nhìn từ góc độ loại hình, giúp người đọc thấy cách đầy đủ giá trị mà tác phẩm mang lại Trang 20 “Qn rượu người câm” – nhìn từ góc độ loại hình KẾT LUẬN Tiếp cận tác phẩm từ góc độ thể loại, từ hình thành tương tác thể loại giúp có nhìn đầy đủ khám phá tác phẩm văn học Nguyễn Quang Sáng bút truyện ngắn xuất sắc Tác phẩm ông mang đậm thở sống người Nam Bộ, kho tư liệu quý cho người đọc muốn khám phá vùng đất có người chân chất, mộc mạc, giản dị giàu lịng u nước, giàu ý chí, nghị lực tinh thần lạc quan, dũng cảm, kiên cường Tác phẩm Nguyễn Quang Sáng đưa vào giảng dạy nhà trường, điều cho thấy vị trí nhà văn văn học dân tộc Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng góc độ loại hình, đặc biệt tìm hiểu tương tác thể loại truyện ngắn “Quán rượu người câm” giúp người đọc thấy hay, đẹp tác phẩm, đồng thời thấy xu hướng phát triển truyện ngắn tiến trình văn học Việt Nam Từ đó, giúp người đọc tiếp cận tác phẩm nhìn tồn vẹn hơn, sâu sắc Trang 21 “Qn rượu người câm” – nhìn từ góc độ loại hình TÀI LIỆU THAM KHẢO Phong Lê, Văn học Việt Nam chống Mĩ cứu nước, Viện văn học, Nxb KHXH, 1979 Hoàng Như Mai, Nguyễn Quang Sáng nhà văn B2, Văn nghệ thành phố số 280, 1983 Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà, Nxb Văn học Nguyễn Thành Thi, Văn học giới mở, Nxb Trẻ, 2010 Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2000 Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn – Những vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2000 Trang 22 ... lại Trang 20 ? ?Quán rượu người câm” – nhìn từ góc độ loại hình KẾT LUẬN Tiếp cận tác phẩm từ góc độ thể loại, từ hình thành tương tác thể loại giúp có nhìn đầy đủ khám phá tác phẩm văn học Nguyễn... Nguyễn Quang Sáng độc giả thấy tính cách “mn thuở” người Miền Nam, người Nam Bộ” Trang 13 ? ?Quán rượu người câm” – nhìn từ góc độ loại hình Mở đầu câu chuyện, người đọc không khỏi xúc động chứng kiến... ? ?Quán rượu người câm” – nhìn từ góc độ loại hình TÀI LIỆU THAM KHẢO Phong Lê, Văn học Việt Nam chống Mĩ cứu nước, Viện văn học, Nxb KHXH, 1979 Hoàng Như Mai, Nguyễn Quang Sáng nhà văn B2, Văn

Ngày đăng: 02/09/2021, 21:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan