TIỂU LUẬN văn học môn cái đẹp và NGHỆ THUẬT, cái đẹp TRONG “NGƯỜI đẹp SAY NGỦ” (YASUNARI KAWABATA)

30 254 3
TIỂU LUẬN văn học    môn cái đẹp và NGHỆ THUẬT, cái đẹp TRONG “NGƯỜI đẹp SAY NGỦ” (YASUNARI KAWABATA)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kawabata Yasunari (1899 – 1972) là cây đại thụ trong nền văn học hiện đại Nhật Bản. Ông đã làm rạng danh nền văn học xứ sở Phù Tang bằng giải Nobel Văn học năm 1968. Và cũng mơ hồ và bí ẩn như hầu hết các sáng tác của mình, Kawabata đi vào cõi vĩnh hằng vào ngày 16 tháng 4 năm 1972 tại Kamakura. Sự ra đi của ông đã để lại sự tiếc nuối trong lòng bao bạn thế hệ bạn đọc. Nhưng người ta chỉ thực sự chết khi không để lại trong lòng những người đang sống một điều gì cả. Kawabata thì không như thế Ông đã ra đi nhưng tình yêu khôn nguôi với cái đẹp mang màu sắc dân tộc, kết tinh thành nét độc đáo về tư duy thẩm mỹ và tâm hồn Nhật mãi sống và ở lại cùng tác phẩm của ông. Nếu như Kawabata tự nhận mình được sinh ra từ vẻ đẹp Nhật Bản thì đến lượt sáng tác của ông từ Truyện trong lòng bàn tay đến các tiểu thuyết Xứ tuyết, Cố đô, Ngàn cánh hạc, Tiếng rền của núi, Người đẹp say ngủ... lại được hoài thai bằng tình yêu, lòng tự hào với cái đẹp mang màu sắc dân tộc của nhà văn trót sinh ra với định mệnh cô đơn này. Đặt các sáng tác của Kawabata vào truyền thống tôn thờ cái đẹp của văn học nghệ thuật Nhật Bản, nhìn chúng từ các nguyên lý mĩ học, soi chiếu vào đời tư và thời đại ông sống, người viết muốn khái quát cái đẹp trong sáng tác của Kawabata cũng như những quan niệm của ông về cái đẹp và chỉ ra một số biểu hiện của cái đẹp trong tác phẩm của ông. Cụ thể qua tác phẩm “Người đẹp say ngủ” – tác phẩm cuối đời của nhà văn “trót sinh ra với định mệnh cô đơn”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠ M TP HỒ CHÍ MINH PHỊNG KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ SAU ĐẠI HỌC  Bài tiểu luận chuyên đề: “Cái đẹp nghệ thuật” ĐỀ TÀI: CÁI ĐẸP TRONG “NGƯỜI ĐẸP SAY NGỦ” (YASUNARI KAWABATA) Giảng viên hướng dẫn: Học viên thực hiện: Chuyên ngành Văn học Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01/2012 Cái đẹp “Người đẹp say ngủ” Y Kawabata MỞ ĐẦU Nếu văn hóa Ấn Độ thiên tư thần bí, văn hóa Trung Quốc thiên hành động thực tiễn văn hóa Nhật Bản lại thiên tình cảm đẹp Yasunari Kawabata – nhà văn đại Nhật Bản – coi đại điện cho tâm hồn xứ Phù Tang, “người lữ khách mn đời tìm đẹp” Kawabata Yasunari (1899 – 1972) đại thụ văn học đại Nhật Bản Ông làm rạng danh văn học xứ sở Phù Tang giải Nobel Văn học năm 1968 Và mơ hồ bí ẩn hầu hết sáng tác mình, Kawabata vào cõi vĩnh vào ngày 16 tháng năm 1972 Kamakura Sự ơng để lại tiếc nuối lịng bao bạn hệ bạn đọc Nhưng người ta thực chết khơng để lại lịng người sống điều Kawabata khơng thế! Ơng tình u khơn nguôi với đẹp mang màu sắc dân tộc, kết tinh thành nét độc đáo tư thẩm mỹ tâm hồn Nhật sống lại tác phẩm ơng Nếu Kawabata tự nhận sinh từ vẻ đẹp Nhật Bản đến lượt sáng tác ơng từ Truyện lịng bàn tay đến tiểu thuyết Xứ tuyết, Cố đô, Ngàn cánh hạc, Tiếng rền núi, Người đẹp say ngủ lại hồi thai tình u, lịng tự hào với đẹp mang màu sắc dân tộc nhà văn trót sinh với định mệnh đơn Đặt sáng tác Kawabata vào truyền thống tôn thờ đẹp văn học nghệ thuật Nhật Bản, nhìn chúng từ nguyên lý mĩ học, soi chiếu vào đời tư thời đại ông sống, người viết muốn khái quát đẹp sáng tác Kawabata quan niệm ông đẹp số biểu đẹp tác phẩm ông Cụ thể qua tác phẩm “Người đẹp say ngủ” – tác phẩm cuối đời nhà văn “ trót sinh với định mệnh cô đơn” Từ Thị Thơ Page Cái đẹp “Người đẹp say ngủ” Y Kawabata MỤC LỤC Từ Thị Thơ Page Cái đẹp “Người đẹp say ngủ” Y Kawabata NỘI DUNG I CÁI ĐẸP VÀ NGHỆ THUẬT Nghệ thuật – đỉnh cao quan hệ thẩm mĩ người với giới Cái đẹp có mặt nhiều lĩnh vực, có lẽ không đâu đẹp đậm nét nghệ thuật Nghệ sĩ vẽ tranh, sáng tác khúc nhạc viết thơ, truyện khơng phải nhằm bộc lộ tình cảm, ý nghĩ ghi lại kiện, cảnh đời mà muốn đồng thời, tạo đẹp đẽ, gây đến mức cao hứng thú thẩm mĩ, có sức hấp dẫn lơi người xem, người nghe, người đọc Nói cách khác, việc đem lại tác phẩm có tính thẩm mĩ cao nằm mục đích sáng tạo nghệ thuật, ý định ban đầu nghệ sĩ Sáng tạo nghệ thuật, dù hoạt động thẩm mĩ nhiều hoạt động khác, “tỉ lệ” thẩm mĩ cao hơn, vị trí đẹp quan trọng hơn, quan hệ đẹp với chức khác bình đẳng Cái đẹp điều kiện nghệ thuật Dù thơ hay tranh, tượng hay kịch, điệu múa hay ca, dù tranh vẽ bơng hoa hồng chớm nở hay miêu tả cóc xấu xí, dù kịch tràn đầy niềm vui chiến thắng, âm hưởng hào hùng hay dựng lên cảnh chết chóc, đau thương…tất phải đẹp Chính ý nghĩa này, Belinxki viết:“Cái đẹp điều kiện thiếu nghệ thuật Nếu thiếu đẹp khơng có khơng thể có nghệ thuật Đó định lí” Nghệ sĩ người cảm thấy điều sâu sắc hết Vì vậy, nhà văn, họa sĩ, nhạc sĩ, việc trau dồi kĩ thuật để có thể đem lại cho tư tưởng tình cảm hình thức hồn chỉnh có ý nghĩa thẩm mĩ cao, vấn đề đặt gay gắt Nhà điêu khắc danh tiếng Pháp Rodin nói: “Nghệ thuật khơng phải khác tình cảm Nhưng khơng có hiểu biết khối hình, cân xứng, màu sắc thiếu bút điêu luyện, tình cảm sinh động bị tê liệt” Từ Thị Thơ Page Cái đẹp “Người đẹp say ngủ” Y Kawabata Nghệ thuật nơi hội tụ đẹp Điều biểu khơng phải chỗ, hoạt động này, sáng tạo theo quy luật đẹp diễn tập trung cả, hoàn thiện cả, mang tính chất cố ý chuyên nghiệp cả, mà thể thân nội dung nghệ thuật Tác phẩm nghệ thuật, việc thể tượng khác đời sống, quan tâm ghi lại hài hịa, đẹp đẽ đời Và thường thực vốn đẹp bước vào tác phẩm lại trở nên đẹp đẽ Muốn phát vẻ đẹp vật phải có khoảng cách, góc độ định Có khoảng cách không gian thời gian định, điều kiện làm cho người có khả nhìn vẻ đẹp vật khiến cho vật có ý nghĩa thẩm mĩ, trở nên đẹp đẽ dễ thương cảm thụ Từ đời sống bước vào nghệ thuật, tất phản ánh tác phẩm qua khoảng cách Trong ý nghĩa có thể nói nghệ thuật đẹp thực Ai xem “Mùa thu vàng” họa sĩ Nga Levitan kinh ngạc vẻ quyến rũ có cảm giác đẹp mùa thu thực Vì tài nghệ họa sĩ, khoảng cách thần diệu nghệ thuật, vẻ đẹp mùa thu trình bày dạng tiêu biểu nhất, tập trung Ở diễn q trình chung vốn đặc tính hoạt động sáng tạo nghệ thuật: nghệ sĩ lựa chọn muôn ngàn tượng giống tiêu biểu để giới thiệu với công chúng, đồng thời cố gắng miêu tả tiêu biểu cho thu hút mạnh mẽ Đó q trình kết tinh nghệ thuật Nhờ đó, đẹp đời vào nghệ thuật trở nên rực rỡ hấp dẫn Hiện thực sống nguồn nội dung vô tận nghệ thuật Và xét toàn bộ, vẻ đẹp thực vẻ đẹp cao nhất, vơ sinh động, phong phú trần Nhưng nghệ thuật, đẹp đời sống thể tập trung Tác phẩm nghệ thuật nơi hội tụ đẹp đời Nếu đẹp đời quặng vàng nghệ thuật biến thành vàng luyện, thành vàng huân chương, vàng đôi nhẫn cưới… Từ Thị Thơ Page Cái đẹp “Người đẹp say ngủ” Y Kawabata Tính chất đẹp nghệ thuật Con người sáng tạo theo “quy luật đẹp” Nghĩa làm sản phẩm nào, có tác phẩm nghệ tḥt, ngồi mục đích thiết thực khác, người ta luôn nghĩ cách cho vừa mắt, dễ coi Cái đẹp mắt, dễ coi phần đẹp Vậy đặc điểm đẹp nghệ tḥt có khác? Cái đẹp tác phẩm nghệ thuật có nhiều điểm khác với đẹp thiên nhiên đẹp sản phẩm khác bàn tay người tạo Trước hết, xét phương diện thẩm mĩ tác phẩm nghệ tḥt cơng trình phức tạp, tinh vi Trong âm nhạc, so với vẻ đẹp âm tự nhiên, vẻ đẹp tác phẩm nhạc phức tạp nhiều Tác phẩm âm nhạc, đặc biệt tác phẩm giao hưởng, nhạc có chương trình chứng thuyết phục nói lên tính chất phức tạp, tinh vi đẹp nghệ tḥt, nói lên khả sáng tạo vơ biên người Thơ ca lĩnh vực lời nói Nhà thơ khơng sử dụng từ ngữ khác từ ngữ vốn từ vựng chung, ngôn ngữ dân tộc, tiếng nói ngày Nhưng từ lời nói ngày đến lời thơ khoảng cách lớn Câu thơ lời nói, kiểu lời nói đặc biệt tổ chức theo quy luật nghệ thuật thẩm mĩ Bởi vậy, vẻ đẹp lời thơ vẻ đẹp vàng tinh luyện, ngọc mài… Dù trau chuốt óng ả, cân đối, nhịp nhàng hay trần trụi, đa dạng thân sống, câu thơ lúc giữ khoảng cách định với lời nói bình thường Lời nói ngày đẹp riêng Nhưng câu thơ hay hơn, đẹp hơn, đẹp ngơn ngữ nghệ tḥt nói chung tinh vi, phức tạp vẻ đẹp lời nói khác, dù lời nói thường hay lời nói báo chí, khoa học, luận… Một đặc điểm quan trọng khác đẹp nghệ thuật tính biểu cảm, sức truyền cảm Nói cách đơn giản, đẹp tác phẩm nghệ thuật có hồn, chứa đựng tư tưởng, tình cảm Bởi đẹp nhân đạo, đẹp nghệ sĩ tạo nên để ghi lại đẹp đời, để diễn đạt cảm xúc thẩm mĩ dâng Từ Thị Thơ Page Cái đẹp “Người đẹp say ngủ” Y Kawabata lên lịng để mượn nó, thơng qua mà gửi đến người khác điều nung nấu, yêu thương, căm thù hay đau khổ Cũng đây, đẹp tác phẩm nghệ thuật phân biệt với đẹp sản phẩm khác người làm Vẻ đẹp ấm chén không thể gợi rung động mãnh liệt ta ngắm nhìn họa “Mùa thu vàng” Levitan Vấn đề tính truyền cảm đẹp liên quan trực tiếp tới đặc điểm phương tiện hình thức tác phẩm nghệ thuật Các phương tiện không chứa đựng nội dung theo kiểu vỏ chai dùng để đựng nước mà hình thức, đường mà qua nghệ sĩ vật chất hóa điều rung động, suy nghĩ nhờ mà người đọc, người xem, người nghe biết được, hiểu nghệ sĩ nung nấu, muốn thổ lộ Bởi vậy, phẩm chất yếu tố hình thức chỗ chúng diễn đạt thành công đến mức điều mà nghệ sĩ cần nói với cơng chúng, với người đọc, người xem Mối quan hệ nội dung hình thức hiểu theo nghĩa làm cho đẹp phương tiện có thêm đặc điểm Ở đây, đẹp khơng phải hài hịa bình thường mà hài hòa mang đầy sắc thái biểu cảm Cái đẹp gắn bó chặt chẽ với sức truyền cảm nghệ thuật Tóm lại: đẹp nghệ thuật đẹp khác đời, lại khơng hồn tồn giống với chúng Bơng hoa tranh khơng phải bơng hoa ngồi vườn Cái đẹp tác phẩm nghệ thuật lại khác với đẹp sản phẩm, cơng trình bàn tay người tạo nên…Có giống nhiều có lẽ đẹp nghệ thuật với đẹp người, tác phẩm nghệ thuật thể sống mang thở, linh hồn người thân sinh động, toàn vẹn người vậy… Những biểu đẹp tác phẩm nghệ thuật Theo Hêghen: Cái đẹp nghệ thuật cao đẹp tự nhiên Trong lĩnh vực nghệ thuật, đẹp bộc lộ cách tập trung hơn, tinh túy so với hai lĩnh vực nói Cái đẹp nghệ thuật có nguồn Từ Thị Thơ Page Cái đẹp “Người đẹp say ngủ” Y Kawabata thực, nghĩa phản ánh đẹp tự nhiên xã hội Bằng cách điển hình hóa, đẹp thực phản ánh lại nghệ thuật trở nên lộng lẫy hơn, trau chuốt Ngay tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực xấu, tượng ác có thể đẹp bộc lộ tư tưởng nhân tài nghệ sĩ việc phản ánh điều ác, điều xấu Tìm đẹp nghệ tḥt có nghĩa xét xem nghệ thuật, đẹp bộc lộ nào, đâu Trước hết, nội dung tác phẩm Nội dung nghệ thuật phong phú, thực mà nghệ thuật nghiền ngẫm, tư tưởng mà thể rộng lớn, đa dạng Song có thể nói đối tượng bao trùm, đối tượng yêu thích nghệ thuật đẹp Có thể nói tất đẹp giới chúng ta, từ lá, giọt sương, đến quảng trường, phong cảnh…đều vào âm nhạc, thơ ca hội họa, điêu khắc, sân khấu điện ảnh Khơng có đẹp xa lạ với nghệ tḥt Điều khơng có nghĩa tác phẩm nghệ thuật không miêu tả xấu Trái lại, đưa xấu vào tác phẩm để phê phán, để phủ định – nhiệm vụ quan trọng nghệ thuật, đặc biệt giai đoạn lịch sử định Thể rung động đẹp đẽ thực góp phần làm phong phú thêm nội dung thẩm mĩ nghệ thuật Đứng trước tác phẩm nghệ thuật, nhiều cảm thấy phấn chấn, thỏa mãn mặt thẩm mĩ đẹp thân vật mô tả mà cịn tình cảm nghệ sĩ Xúc cảm thẩm mĩ nghệ sĩ truyền sang làm cho có rung động tương tự Điều bộc lộ rõ rệt trường hợp mà gọi “sự thi vị hóa sống” Trong ý nghĩa này, lối phản ánh thực theo kiểu tự nhiên chủ nghĩa rõ ràng làm cho giá trị tư tưởng tác phẩm bị hạ thấp mà tỏ cỏi mặt thẩm mĩ Bê nguyên xi tất đời vào nghệ thuật, dù hấp dẫn xinh đẹp không phù hợp với quy luật sáng tạo nghệ thuật Từ Thị Thơ Page Cái đẹp “Người đẹp say ngủ” Y Kawabata Xét phương diện hình thức, nghệ thuật phải đẹp Chính nhờ tài nghệ sĩ mà trường hợp tác phẩm trực tiếp mô tả xấu, ác vui lịng thưởng thức tác phẩm có rung cảm thẩm mĩ định Chẳng hạn Nguyễn Du miêu tả cảnh Tú Bà đánh đập Thúy Kiều Đó cảnh hành hạ người roi vọt, chửi mắng, chẳng đẹp đẽ gì, câu thơ diễn tả cảnh lại hay đẹp Nói tóm lại, trường hợp đây, ngồi đẹp lí tưởng xã hội, tình cảm nghệ sĩ (trong chừng mực lí tưởng tình cảm gợi quan niệm sống, hài hòa), phẩm chất thẩm mĩ tác phẩm cịn bộc lộ đẹp hình thức nghệ thuật Tiêu chuẩn đẹp hồn thiện phương tiện hình thức phù hợp chúng với nội dung cần diễn đạt Trước hết, hình thức tác phẩm muốn đẹp phải thật hoàn thiện, nghĩa phải hoàn hảo mặt kĩ thuật, kĩ xảo Yêu cầu bắt buộc tất yếu tố hình thức, kể từ việc lựa chọn chữ âm đến việc tổ chức toàn tác phẩm thành chỉnh thể thống Ở đây, quy luật sáng tạo thẩm mĩ đề tiêu chuẩn nghiêm ngặt Tác phẩm không thiếu mà không thừa Mọi chi tiết phải tính tốn, cân nhắc chặt chẽ Mặt khác, thân hoàn thiện kĩ thuật, kĩ xảo giảm nhiều ý nghĩa khơng gắn với nội dung cụ thể đó, khơng nhằm diễn đạt tư ưởng, tâm trạng Sức mạnh hình thức khơng phải phụ thuộc vào hồn hảo thân nó, mà cịn tốt từ quan hệ với nội dung Quan hệ có hai mặt: thứ nhất, phương tiện hình thức có khả truyền đạt đầy đủ xác đến đâu mà nghệ sĩ cần diễn tả, biểu Ví dụ: cảnh Nguyễn Du tả Sở Khanh lúc Sở Khanh lút chui vào lầu xanh để tính kế lừa Kiều: “Tường đơng lay động bóng cành Rẽ song thấy Sở Khanh vào” Từ Thị Thơ Page Cái đẹp “Người đẹp say ngủ” Y Kawabata Nhiều người cho rằng, với từ “lẻn” nhà thơ giết chết nhân vật Từ vừa diễn tả hành động mờ ám Sở Khanh vừa nói lên đầy đủ thái độ tác giả loại người vậy Mặt thứ hai mối quan hệ nội dung hình thức bộc lộ chỗ: vẻ đẹp hình thức phụ thuộc nhiều vào tính đắn hay lệch lạc nội dung diễn tả Nếu nội dung thấm nhuần chủ nghĩa nhân văn sâu sắc hay gắn liền với tư tưởng tiến vẻ đẹp hình thức tác phẩm nhân lên gấp nhiều lần Ngược lại, dù câu thơ có lộng lẫy đến mức nào, màu sắc bố cục tranh có đẹp đến đâu chúng nhằm thể tư tưởng giả dối, ca ngợi tội ác sức mạnh thẩm mĩ chúng bị giảm sút nghiêm trọng, có bị phá hủy hoàn toàn Phân biệt nghệ thuật đẹp Chúng ta nói nghệ thuật nơi tập trung cao quan hệ thẩm mĩ người với thực nói nghệ tḥt phải đẹp, khơng đẹp khơng thành nghệ tḥt Nhưng khơng thể nói: đẹp nghệ thuật ? Chúng ta cần phân biệt hai khái niệm này: Trong Tiếng Việt đại, từ “nghệ thuật” dùng với ý nghĩa sau: Chỉ hoạt động đạt đến trình độ điêu luyện, tay nghề cao: Ví dụ: nghệ thuật đá bóng, nghệ thuật bắt rắn, nghệ thuật lái xe Chỉ hài hòa hoạt động hay sản phẩm người làm đem đến cho người khối cảm thẩm mĩ định Ví dụ: bơi nghệ thuật, aerobic, trượt băng nghệ thuật… Chỉ loại hoạt động sáng tạo đặc thù người nhằm tạo loại sản phẩm đặc biệt, khơng phải đẹp mắt, êm tai, hài hịa mà cịn có ý nghĩa tư tưởng xã hội sâu sắc Trong nghĩa có hội họa, điêu khắc, múa, âm nhạc, văn chương, sân khấu, điện ảnh…mới gọi nghệ thuật Thật ra, đẹp nghệ thuật hai khái niệm có gần gũi nhau, khác Nghệ thuật hình thái ý thức – xã hội đặc thù Chính đời sống xã hội cội nguồn vô tận phong phú nghệ thuật Nghệ thuật có khả phản ảnh hay cịn có Từ Thị Thơ Page 10 Cái đẹp “Người đẹp say ngủ” Y Kawabata phải chờ đến kỉ 20 với trào lưu nữ quyền phát triển mạnh mẽ hịn đảo Phù Tang nhà văn nữ trọng vọng ngưỡng mộ từ kỉ thứ VIII Nó hồi thai đỉnh cao - huyền thoại văn học Nhật Bản “Genji Monogatari” Tác phẩm có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến truyền thống văn học Nhật với phạm trù thẩm mỹ aware (niềm bi cảm nhân sinh) tôn thờ Đẹp mong manh chóng phai tàn Cịn văn học thị Edo qui phạm hố số điển phạm, mỹ cảm cho văn học Nhật Đó khái niệm ukiyo (phù thế) - lối sống tự phóng túng luyến sắc dục tích cực hưởng lạc Câu chuyện mối tình chàng Genji đẹp trai hào hoa thực chất để nói hành trình tìm ngun, ý nghĩa sống nỗi đau đớn phải chứng kiến người gái đẹp đẽ tựa hoa anh đào sớm nở chóng tàn Người phụ nữ trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp sáng, mong manh, hi hữu đời Còn vấn đề tình dục hay nói cách khác thể nữ nét văn hoá đặc thù Trong quyển đầu Cổ ký, tự thuật chuyện giao cấu hai thần Izanagi Izanami, với chuyện Ame no uzumeđã để lộ âm hộ nhảy múa trước nhà đá trời, cho ta thấy cảm giác liên quan đến tình dục người thời cổ Họ cịn có tục sùng bái quan tình dục Như vậy qua ta có thể thấy, biểu tượng thể nữ trạng thái loã thể văn hoá Nhật Bản thiên ý nghĩa tinh thần, giá trị nhân văn hướng tới tẩy tâm hồn Ngay có nói đến việc hưởng thụ sống thể xác đạt trạng thái cân thăng hoa giới tâm linh Nói cách khác người Nhật không đối lập phạm trù mà Tây phương khó có thể dung hồ Tín ngưỡng đa thần giúp người Nhật chiết trung giá trị mâu thuẫn Cơ thể nữ tác phẩm Kawabata thể dấu ấn xã hội Nhật đại với nhiều luồng ảnh hưởng khác đặc biệt sóng phương Tây Nó khơng khỏi gây rạn vỡ đất nước bế quan toả hàng kỉ Ở Kawabata, thể nữ có mang màu sắc nhục dục bật nghệ thuật “Tân cảm giác” Nó cho thấy khủng hoảng trầm trọng giá trị sống, bế tắc, hư vơ dù đắm chìm hoan lạc thể xác Bi kịch người đại dù thoả mãn nhiều phương diện vật chất có cảm giác trống trải bị đẩy đến trạng thái tê liệt tâm hồn Song, điều mà Từ Thị Thơ Page 16 Cái đẹp “Người đẹp say ngủ” Y Kawabata nhà văn muốn hướng tới vững bền văn hoá Nhật Bản, người cần giữ gốc để không bị rơi vào thân phận tha hố, lưu vong q hương Các tác phẩm ơng đặc biệt “Người đẹp say ngủ”, thể nữ trở thành “cái Đẹp cứu rỗi” người Trong “Người đẹp say ngủ”, thể nữ thường gắn với người gái trẻ trinh tiết: “Eguchi nín thờ: nàng đẹp quá, đẹp ông tưởng Nhan sắc nàng ngạc nhiên Nàng trẻ nữa” Nó mang ý nghĩa hứa hẹn vào tương lai, vẻ đẹp trẻo tuyệt đối, nguyên vẹn “là trạng thái chưa mắc tội lỗi, tức trạng thái thiên đàng theo nghĩa vườn địa đàng Eđen”, tiềm khả sinh sản sống Nó đặt mối quan hệ sóng đơi, chiêm ngưỡng ơng già Eguchi - biểu tượng cho bước tới ranh giới cuối đời, cạn kiệt sức sống Kawabata thường xuyên trở trở lại kiểu nhân vật song trùng Các cô gái “Người đẹp say ngủ” đưa vào giấc ngủ triền miên thăm thẳm “Nàng nằm hiến dâng tất cho ơng hồn tồn vô thức, thân xác duỗi dài giấc đông miên, thở nhẹ, khuôn mặt ngây thơ nghiêng qua bên” Nó làm cho người Eguchi không rơi vào mặc cảm bất lực, vô vọng tuổi già: “Nàng búp bê sống, khơng thể có búp bê sống gian ; nàng biến thành đồ chơi sống, để cụ già lực đàn ông khơng bị cảm thấy xấu hổ ” Có lẽ để nhận giới hạn khơng phải khó khăn mà khó khăn đau đớn chấp nhận thành thực Khi không thể làm điều họ trốn chạy nhìn người khác thực tế họ cần người vậy họ tìm đến ngơi nhà có gái ngủ mê để giải mâu thuẫn, xung đột Nhân vật song trùng thường Kawabata xây dựng thủ pháp gương soi Các cô gái thực chất thứ gương soi suốt để Eguchi nhìn vào đáy sâu tâm hồn mình: “Trước thân trần người gái ngủ, tội lỗi đời rửa đức Phật từ bi cứu khổ cứu nạn, cho đời ông lão gần đất xa trời” (Thuỵ Khê) Thế giới gương soi lên giấc mơ huyền ảo kì lạ Nó giúp Eguchi ngắm lại chặng đường đời qua Bước vào giấc mơ - gương soi Từ Thị Thơ Page 17 Cái đẹp “Người đẹp say ngủ” Y Kawabata trật tự lôgic thường ngày thay vào khoảnh khắc không lường trước, xáo trộn cắt dán chồng xếp tranh lập thể Cô gái lên với trinh trắng tuyệt đối Gương mặt nàng chưa bị phủ lên lớp son phấn giả tạo: “Cặp lông mày chưa bị phấn sáp đụng đến hàng lông mi nhắm lại trông đặn Ông ngửi mùi hương từ mái tóc trinh trắng nàng” đặc biệt người nàng đưa lại mùi sữa trẻ thơ - thức ăn mát lành mà người có từ mẹ Nó kích động trí não làm Eguchi nhớ lại kỉ niệm vốn bị vùi sâu vào nấm mồ kí ức Đó hình ảnh gái ơng u trước lấy vợ Ơng chiêm ngưỡng suy nghĩ hai phận thể nữ giới, “Một ý lạ đến với ơng: ngực giống lồi người, loài vật khác, sau tiến hố lâu dài, lại mang hình dạng đẹp đẽ? Cái đẹp tuyệt vời mà ngực nữ đạt tới phải vinh quang nhân loại?” “Từ suốt mấy chục năm sau ơng khơng cịn nhìn thấy nơi người đàn bà khác; ông nghĩ ông thấu hiểu sạch, chỗ kín riêng gái có mà thơi ” Bộ ngực trước hết biểu tượng tình mẫu tử, dịu dàng, an bình, nơi trơng cậy Gắn với khả sinh sản với sữa, thức ăn đầu tiên, ngực hồ hợp với hình ảnh thân thiết, quà, tặng phẩm nơi ẩn náu Một cốc dựng ngược, từ trời chảy sống Nhưng ngực chỗ thu nhận, tất biểu tượng người mẹ, hứa hẹn tái sinh Sự trở lòng đất đánh dấu, chết, khúc dạo đầu cho lần tái sinh.Bộ ngực bị vết máu thể nỗi đau đớn nữ tính sản sinh hạnh phúc: “hoạ đầu vú sẹo tình mẫu tử” (Trần Dần) Đó biến dạng cao thiêng liêng Cô gái - gương soi - thứ hai mụ chủ nhà giới thiệu “rất có kinh nghiệm” Nàng khuấy động lên mong muốn phá vỡ ḷt lệ kì lạ ngơi nhà này: khơng đánh thức họ Ơng cào cấu, giằng giật thơ bạo tìm cách để làm thể nàng đau nhói mà tỉnh giấc Ơng khơng thể chịu đựng cảm giác phải cúi đầu trước tuổi già bị giam cầm im lặng cô độc Hành động Eguchi tựa người ta đập vào gương soi để giải thoát người gương vậy Nhưng ông Từ Thị Thơ Page 18 Cái đẹp “Người đẹp say ngủ” Y Kawabata vội ngừng tay bàng hồng nhận nàng cịn trinh Khả sinh sản nàng mãi dạng tiềm ẩn Nó minh chứng thê thảm, chua xót cho giới hạn không thể vượt qua tuổi già: “Sự trinh trắng cô gái làm bật xấu xí tuổi già” Kawabata soi nhìn lạnh lùng nghiệt ngã vào góc khuất sâu thẳm người Tất thể nghiệm nhân sinh đau đớn phơi bày đến chân tơ kẽ tóc Có lẽ ơng già Eguchi đến khơng phải theo thói quen hay cám dỗ thể xác mà khát vọng đánh thức cô gái say ngủ, đánh thức sống bị ngưng đọng đón lấy ân hưởng tuổi trẻ: “Hơi ấm chuyển từ cánh tay gái vào sâu sau mi mắt ơng dịng chảy sống, giai điệu sống, vẻ quyến rũ sống, cho người già, phục hồi sống” Ông muốn trò chuyện, giao cảm với họ, câu nói ngủ mê khơng đầu khơng khiến trái tim ơng đập nhanh Đó khát vọng mn thuở cháy bỏng, khát vọng tìm ý nghĩa sống Sự tồn hành động phản hồi từ người khác Cô gái trạng thái ngủ mê tạo ức chế phản ứng tiêu cực với im lặng Nó dấy lên mong muốn để lại dấu ấn khẳng định cho tồn cá thể Cơ thể gái khơng cịn cách với Eguchi mà thứ ngơn ngữ u thương đằm thắm Sự hồ hợp thể xác để tiến đến khối cảm tâm hồn xoa dịu lửa thiêu đốt tâm can ông Kawabata tiếp tục để nhân vật đến hành trình tự ý thức Nhà văn tạo gặp gỡ, va chạm để loé ý nghĩa nhân sâu sắc Lần thứ ba, Eguchi đến với cô gái trẻ, đối lập với dày dạn kinh nghiệm cô gái thứ hai nàng đầy bỡ ngỡ toát cảm giác “hoang sơ, chưa chín nồng” Nàng vẻ đẹp không thể chiếm lĩnh, xâm phạm trạng thái nguyên thuỷ chưa bị vấy đục “Nàng thực thể tồn lại vắng mặt sâu xa” Đến ta nhớ lại câu chuyện thần thoại Hi Lạp kể nhà điêu khắc tài hoa tạc tượng người phụ nữ tuyệt mỹ Ông ta say đắm với tượng, thủ thỉ tâm tình lại rơi vào đau đớn, thất vọng thấy tượng im lìm nhìn ơng Câu chuyện truyền tải triết lý: người ln hướng đến hồn mỹ điều khơng thể Để xố bỏ hố ngăn khơng có phép màu thần thoại giúp tượng biến thành Từ Thị Thơ Page 19 Cái đẹp “Người đẹp say ngủ” Y Kawabata người giới khơng trở lại Eguchi mong muốn gia nhập vào giới vĩnh cửu say ngủ ngàn năm Trong cảm nhận nhân vật, cô gái ngủ say tựa vị bồ tát cứu rỗi tội lỗi cho kiếp người Họ hoá thân đức phật từ bi chịu tất dằn vặt thể xác để chuộc sai lầm cho loài người Eguchi Kawabata có tâm hồn nhạy cảm, trắc ẩn giàu tình thương Ơng khơng coi họ đồ chơi mà trân trọng nâng niu trìu mến Nếu tác phẩm Kawabata có hai người đẹp mà trắng để lại ấn tượng tốt đẹp nơi người đọc “Người đẹp say ngủ” lại có tới người đẹp ngủ mê – lữ điếm – họ lại cố gái trinh trắng Những người đẹp họ khơng nói Họ bị đánh thuốc mê, họ lại thực thể thẩm mĩ vơ tồn vẹn Đẹp, trinh trắng, câm lặng, họ mẫu vật tự nhiên tạo hóa, khơng có sức đề kháng lại có khả tơn vinh vẻ đẹp người Đó diện mạo aware: dâng hiến xót xa niềm tự nguyện bắt buộc Những ông già, không hoàn toàn lớp người bất lực đời sống tình dục, muốn tìm lại cảm giác, câu chuyện xây dựng tảng triết học, mĩ học, nhằm tôn vinh vẻ đẹp người Đó niềm bi cảm khách thể nhận thức trước hữu hạn đẹp (chủ thể hướng tới nó) Đó mối quan hệ biện chứng đẹp không tự nhận thức người chiêm nghiệm Kawabata sinh lớn lên thời đại có nhiều biến động: nước Nhật thất bại hai chiến tranh giới, trận động đất lịch sử Canto, chiến đóng Mỹ sau chiến…Tất điều làm thay đổi đời sống người Nhật, giá trị truyền thống bị mai Người Nhật khủng hoảng niềm tin, dao động trước luồng tư tưởng Mặt khác, đời riêng ơng có nhiều nỗi buồn, sớm mồ côi cha mẹ tận mắt chứng kiến chết người thân (chị, ông bà) Tất điều trở thành bi kịch cá nhân, thành vết thương tâm linh in dấu lên tác phẩm ơng Để gìn giữ vẻ đẹp truyền thống dân tộc gửi gắm ẩn ức riêng tư, ông không lặng lẽ, đơn độc hành trình tìm truyền thống yêu đẹp người Nhật mà hướng chân Từ Thị Thơ Page 20 Cái đẹp “Người đẹp say ngủ” Y Kawabata trời mĩ học đại để tạo dựng cho họ niềm tin giá trị trường tồn dân tộc biết nhận chân giá trị thẩm mỹ Sự hài hịa, hồn thiện nội dung lẫn hình thức Trong văn học Nhật Bản đại, Kawabata nhà văn tiêu biểu cho “xu hướng truyền thống”, tìm với cội nguồn dân tộc, nói lên vẻ đẹp đất nước người Nhật Bản Điều thể nhiều tác phẩm lớn nhà văn Xứ tuyết, Cố đô, Vũ nữ Izu Nhưng, Kawabata nhà văn theo trường phái “Tân cảm giác”, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nghệ thuật phương Tây đại Những tiếp thu chịu ảnh hưởng chủ nghĩa đại để lại dấu ấn không nhỏ sáng tác Kawabata Nghệ thuật phương Tây đại có ảnh hưởng lớn đến sáng tác nhà văn Nó thể qua số phương diện như: thủ pháp dòng ý thức, sử dụng yếu tố kỳ ảo, giấc mơ…Tất yếu tố nghệ thuật góp phần quan trọng tạo nên phong cách tài văn chương Y.Kawabata Và điều đặc biệt đây, hình thức tạo nên hài hịa, hồn thiện cho tác phẩm Có thể nói rằng, “Người đẹp say ngủ” hài hịa, hồn thiện nội dung lẫn hình thức Tuy đưa từ cuối kỷ 19 thuật ngữ tâm lý học sáng tạo nghệ thuật, có ý kiến cho nhà văn ứng dụng thủ pháp dòng ý thức văn chương có thể kể Laurence Sterne tác phẩm The Life and Opinions of Tristram Shandy, Gentleman (Cuộc đời ý kiến Tristram Shandy) gồm tập viết giai đoạn 1760 đến 1767, Lev Nikolayevich Tolstoy có thể coi mốc đánh dấu giai đoạn việc hồn thiện phương thức phân tích tâm lý Trong năm đầu kỷ 20, dòng ý thức phát triển tác phẩm Joris-Karl Huysmans, Édouard Dujardin tác giả giao thời hai kỷ Anh William James, George Meredith, Joseph Conrad, Robert Louis Stevenson Ở tác phẩm chủ yếu văn học dòng ý thức tiểu thuyết Marcel Proust, Virginia Woolf, James Joyce quan tâm đến chủ quan, bí ẩn tâm lý Từ Thị Thơ Page 21 Cái đẹp “Người đẹp say ngủ” Y Kawabata người trở nên sắc nhạy tới mức tới hạn; phá vỡ cấu trúc trần thuật truyền thống, xáo trộn bình diện thời gian đơi mang tính chất thể nghiệm hình thức Tác phẩm xem trung tâm đỉnh cao văn học dòng ý thức, tiểu thuyết Ulysses đến khả nghệ thuật xu hướng này: nghiên cứu đời sống nội tâm người kết hợp với xói mịn ranh giới tính cách, phân tích tâm lý đơi trở thành mục đích tự thân Những sáng tác James Joyce ảnh hưởng rõ rệt đến văn học châu Âu Hoa Kỳ; phần đông nhà văn lớn trải qua thời kỳ say mê dịng ý thức kinh nghiệm cịn in đậm nhiều sáng tác họ (Ernest Hemingway, William Faulkner, Aldous Huxley, Graham Greene, Günter Grass, Marguerite Duras ) Văn học Âu Mỹ sau Thế chiến thứ hai chứng kiến nở rộ thủ pháp dòng ý thức mức độ khác sáng tác trường phái Tiểu thuyết (Nouveau roman) Pháp (Michel Butor, Nathalie Sarraute), loại tiểu thuyết “đề tài nhỏ” Anh (Anthony Powell, Paul Johnson), thể nghiệm tiểu thuyết tâm lý học Cộng hòa Liên bang Đức (Uwe Johnson, Alfred Andersch) lại bị bác bỏ số nhà văn khác nhà văn tiếp tục xu hướng thực xã hội chủ nghĩa ( C P Snow, Angus Wilson, Franỗois Mauriac, Wolfgang Koeppen) Châu Á chứng kiến thể nghiệm thành công sáng tác văn học dòng ý thức tác phẩm Lỗ Tấn với AQ truyện, Kawabata Yasunari với Người đẹp say ngủ hay Mishima Yukio với Kim Các Tự, điển hình tiểu thuyết dịng ý thức Y.Kawabata nhà văn đại Nhật Bản vận dụng sáng tạo cách viết dòng ý thức Ông sâu vào tâm lý nhân vật số tác phẩm thể loại truyện ngắn lòng bàn tay, truyện ngắn rõ nét tiểu thuyết Nhưng nhà văn khơng để ngịi bút miên man theo tâm trạng nhân vật mà khơng có dấu chấm, dấu phẩy Câu văn Y Kawabata tuân thủ trật tự cú pháp thơng thường, có mạch kể khơng theo trật tự tuyến tính trước dịng ý thức thể qua Từ Thị Thơ Page 22 Cái đẹp “Người đẹp say ngủ” Y Kawabata độc thoại nội tâm Ở tác phẩm “Người đẹp say ngủ” giới nội tâm nhân vật thể cách sâu sắc đậm nét thông qua đoạn hồi ức độc thoại nhân vật Eguchi Y.Kawabata nắm bắt trạng thái tình cảm người để xây dựng nên tính cách nhân vật Sâu thẳm suy nghĩ Eguchi ln có cảm giác đơn, thật khó hiểu, nhiều lúc ơng ln hồi niệm q khứ xảy đến với đời Những kỉ niệm cũ lại chống ngợp tâm tưởng Eguchi Thế giới tâm hồn với bí ẩn đời tình mối quan hệ Eguchi với người Y.Kawabata khám phá cách tinh tế qua nghệ thuật độc thoại nội tâm lời nói sóng đơi tác phẩm Là người già tuổi “gần đất xa trời”, Eguchi đến khu nhà đặc biệt để năm đêm ngắm nhìn sáu gái trẻ, đẹp bị đánh thức mê trần truồng phịng ngủ Tâm trạng Eguchi ln xáo động ông băn khoăn suy nghĩ, đặt câu hỏi tự trả lời Những câu hỏi với thường xuất nhiều lần tác phẩm ông nằm bên cạnh cô gái (“Cô nàng có kinh nghiệm! Thật vậy à”, “Thật sao?”, “À thế!”, “Khơng, nàng có động tĩnh đâu?”, “A! ta đến rồi!”, “Lạ nhỉ!”, “Mười sáu, có lẽ gần thế!” ) Cuộc đối thoại độc thoại diễn suy nghĩ Eguchi ông phát cô gái thứ hai nhà đặc biệt “có thể cịn trinh” Trong nghi ngờ chuyện trinh tiết Eguchi “nghe từ bên giọng nói cười cợt vang lên: “Mày chế giễu ông à” Mày có phải quỷ sứ không”, “Quỷ sứ à? Khơng đơn giản đâu”, “Đâu có, ta suy xét chuyện đời giùm cho lão già buồn bã ta”, “Đồ vô lại!”, “Vô lại Ta tên vô lại, Tuy nhiên, gái cịn trinh trắng, khơng cịn trinh khơng trắng nữa? Ta đến ngơi nhà đâu phải để tìm gái cịn trinh” Những ý tưởng qua đầu Eguchi diễn tự vấn lương tâm soi rọi vào tận ngõ ngách tâm hồn nhân vật Tất kỉ niệm mà ông Eguchi cố nhớ lại bất chấp trôi chảy thời gian ám ảnh tâm hồn ông lúc gợi sống động Trong Người đẹp say ngủ, kiện gắn với dòng suy nghĩ nhân vật Sự liên tục liên tục tâm tư, suy nghĩ đời Từ Thị Thơ Page 23 Cái đẹp “Người đẹp say ngủ” Y Kawabata liên tục dòng thời gian lịch sử Sự hồi tưởng Eguchi thúc người cạnh kề tuổi già muốn tìm hoài niệm để quên lo sợ thời gian Như vậy, dòng độc thoại đối thoại độc thoại nội tâm số nhân vật sáng tác Y.Kawabata nhà văn thể cách sinh động, góp phần đào sâu khám phá chiều sâu tâm lý nhân vật Qua thể quan niệm nhà văn đẹp Trong tác phẩm Y.Kawabata, nhà văn đưa vào sử dụng yếu tố kỳ ảo biện pháp đặc trưng mang tính nghệ thuật Chính sắc thái thẩm mỹ kỳ ảo không làm giảm giá trị thực tác phẩm mà cung cấp cho cách nhận diện sống làm gia tăng điểm nhìn nghệ thuật chiều tiếp cận thực Trong sáng tác Y.Kawabata, yếu tố kỳ ảo phổ biến giấc mơ, mặt nạ, chết, vật nhân hoá, sức mạnh siêu nhiên Trong “Người đẹp say ngủ”, nhân vật Eguchi có ba lần nằm mơ việc khác Nếu giấc mơ thứ nhất, ông bị người đàn bà bốn chân quặp chặt ông cảm thấy “một cảm giác khoan khoái”; giấc mơ thứ hai, Eguchi thấy gái sinh quái thai khủng khiếp ông phải băm nát vứt đi, giấc mơ thứ ba chuỗi mộng mị liên tiếp kéo dài Thoạt đầu ông mơ trò dâm dục bệnh hoạn, sau ơng thấy nhà sau chuyến du ngoạn trăng mật “ngôi nhà ông bị chìm biển đầy hoa giống hoa thược dược lay động gió” Đó điều kỳ lạ gặp mơ thể trí tưởng tượng ly kỳ hấp dẫn tác giả lơi tị mị người đọc Đây có thể tâm trạng bất an, dấu hiệu tuổi già nhân vật Những giấc mơ kỳ lạ nhân vật tác phẩm Y Kawabata suy cho biện pháp nghệ thuật mà nhà văn sử dụng để khai thác tâm lý nhân vật Những biểu giấc mơ phản ánh ẩn ức đạo đức sinh lý người, điều không thể thực ngày thường vào giấc mơ hình thức vơ thức Những yếu tố kỳ ảo giấc mơ sáng tác Y Kawabata xuất số tác phẩm chưa mang tính phổ biến, yếu tố nghệ Từ Thị Thơ Page 24 Cái đẹp “Người đẹp say ngủ” Y Kawabata thuật độc đáo gắn với tư nghệ thuật hệ thống thi pháp nhà văn Trong sáng tác Y.Kawabata xuất loại khơng gian mang tính đặc trưng khơng gian huyền ảo khúc xạ ảo ảnh Ở “Người đẹp say ngủ”, không gian huyền ảo Eguchi kẻ mộng du lang thang khơng gian tưởng vơ định Eguchi thấy nhà sau chuyến du ngoạn trăng mật thấy ngơi nhà “như bị chìm biển đầy hoa giống hoa thược dược lay động gió… giọt máu rỏ từ cánh hoa xuống” Một giọt máu rơi xuống từ hoa trùng hợp với cô gái đẹp bên ông chết kết cục số phận đẹp bị tổn thương Không gian huyền ảo với hình ảnh kì qi khơng gian cảm xúc thực nằm sâu đáy tâm hồn nhân vật bùng lên mãnh liệt Những rèm nhung màu đỏ phòng người đẹp say ngủ lặp lặp lại nhiều lần tạo nên không gian ảo ảnh phản chiếu góp phần khai thác sâu tâm trạng cảm xúc nhân vật Chính cảm giác phi thực tế vượt lên chất vốn có giới thiên diệu lung linh từ lăng kính khúc xạ, ảo ảnh tạo nên kiểu không gian nghệ thuật gương soi Cái không gian huyền ảo, ma qi kích thích tò mò người già Eguchi đến thưởng thức đẹp Khi nằm cạnh cô gái đẹp tuyệt vời với thân hình trịn lẳn, trắng nõn nà chìm ngủ mê, Eguchi nghĩ đến người đàn bà đời ông bao trùm lên ý nghĩ khơng gian phản chiếu màu đỏ hắt từ rèm nhung Và “dưới ánh sáng mờ ảo, màu đỏ tạo cảm giác mạnh thể phía trước màu nhung đỏ ánh sáng huyền bí, thể ơng lạc vào giới ma quái vậy” Sự phản chiếu rèm nhung đỏ tạo khơng gian huyền ảo phịng, làm cho Eguchi vừa khiếp sợ hình ảnh ma quái cảm nhận vẻ đẹp lung linh, tràn đầy sức sống tươi trẻ toát lên từ thân thể cô gái Tất thủ pháp phù hợp với nội dung cần diễn đạt Mang lại cho tác phẩm vẻ đẹp riêng Tác phẩm mang lại cho người đọc cảm xúc thiện mĩ người Từ Thị Thơ Page 25 Cái đẹp “Người đẹp say ngủ” Y Kawabata Cái đẹp nguyên sơ, chất vật bị xô bồ, phù phiếm sống đại hủy hoại, hay chí ít, làm cho biến dạng Trong nỗ lực tìm lại thể tự nhiên nhu cầu, nhằm cân lại sinh thái văn hóa Nhật vốn có truyền thống sáng đẹp, nhiều nhà văn Nhật, qua tác phẩm họ, đến với thiên nhiên, với đời sống hoang dã, tìm thứ cội nguồn ban sơ, cịn Kawabata lại truy tìm đẹp lòng thực náo loạn thời Cái đẹp thiện Được thể tương giao người với người Giữa hỗn loạn, xô bồ, phù phiếm sống đại, đẹp không bị hủy diệt, đẹp vĩnh cửu Hành trình tìm đẹp hành trình mệt mỏi vô biên Tuy thế, người mong kiếm tìm chiếm lĩnh đẹp Có thể nói tình dục “Người đẹp say ngủ” nâng lên mắt mĩ trở thành sắc dục, thứ tình cảm khơng dung tục chút Đó rung động, thưởng thức, chiêm nghiệm đẹp, trinh trắng người Khắc hẳn với tác phẩm văn đàn Nhật Bản đương thời ảnh hưởng văn hóa Châu Âu mơ tả tình dục cách thơ thiển, sắc dục tác phẩm, đặc biệt qua “Người đẹp say ngủ” hệ quy chiếu thẩm mĩ Kawabata đem lại cho người đọc cảm xúc thiện mĩ người Câu chuyện kể lại hồi ức Có kết cấu luân hồi: tội lỗi người lặp lặp lại Đối với hai ông già, việc gặp cô gái trẻ hai ông tuổi xế chiều – hình phạt Ông Eguchi có thời trai trẻ, đầy sức sống chinh chiến với nhiều gái, chưa có cô gái mang lại xúc cảm thẩm mĩ cho ông Nghĩa ông chưa đến tận đẹp, chưa khám phá hết đẹp Đến cuối đời đơn, ơng già lại tìm đến với cô gái Và lần này, cô gái trẻ trung, xinh đẹp, trinh nguyên mang lại cảm xúc thẩm mĩ cho ông Thế nhưng, ám ảnh tuổi già, ám ảnh chết đến gần bủa vây lấy ơng Những ơng già rơi vào vịng luẩn quẩn, vong thân hóa thân Mỗi lần chiêm ngưỡng thể cô gái say ngủ, Eguchi tự soi thấu tâm Nó gióng lên hồi chng tuổi già, cảnh báo cạn kiệt thời gian Từ Thị Thơ Page 26 Cái đẹp “Người đẹp say ngủ” Y Kawabata đồng thời lại gột rửa tâm hồn họ Các giấc mơ lưu giữ ẩn ức cõi vô thức bùng nổ dội Mọi kiểm duyệt luân lý, đạo đức bị cởi bỏ tựa thể trần truồng nguyên sơ cô gái Cơ thể nữ trở thành cõi hỗn mang đầy xung đột, va chạm để tái sinh người Những ơng già, khơng hồn tồn lớp người bất lực đời sống tình dục Cái quan trọng họ muốn tìm lại cảm xúc thẩm mĩ Câu chuyện xây dựng tảng triết học, mĩ học, nhằm tôn vinh vẻ đẹp người Đó niềm bi cảm khách thể nhận thức trước hữu hạn đẹp (chủ thể hướng tới nó) Đó mối quan hệ biện chứng đẹp không tự nhận thức người chiêm nghiệm Đó cịn hành trình tìm đẹp Con người luân hồi người tìm đẹp, vong thân hóa thân Vong thân nghệ thuật cứu rỗi nghệ tḥt Quả khơng sai nói “Kawabata người lữ khách mn đời tìm đẹp” Bằng lối riêng mình, Kawabata, người kể chuyện, thể nghệ thuật độc đáo qua kiếm tìm ngoạn mục, mượn lời Bashơ, “lặn sâu vào lịng vật để nhìn thấy điều tựa tia sáng mờ ảo ẩn dấu đấy”, cuối cùng, nhìn thấy ngời sáng từ đẹp ngã tính nữ, xác tín cho tồn nhân rối rắm thời đại Tác phẩm “Người đẹp say ngủ” để lại lòng người đọc cảm xúc thẩm mĩ Đó trân trọng, ngợi ca người – vẻ đẹp tính nữ vĩnh cửu Là niềm tin vào đẹp, vào thiện, vào đời Thấy lòng người lữ khách mn đời tìm đẹp, cứu rỗi đẹp, cứu rỗi người Từ Thị Thơ Page 27 Cái đẹp “Người đẹp say ngủ” Y Kawabata KẾT LUẬN Theo Ngô Quý Giang, Kawabata thuộc loại nghệ sĩ lớn kỷ Ông bậc thầy nghệ thuật biểu cảm lớn lao, mang đậm sắc dân tộc, người làm nên kỳ tích mở cho nhân loại cánh cửa tư tâm hồn Nhật vốn coi bí hiểm kín đáo Trong đời sáng tạo mình, ơng tạo nên tác phẩm bất hủ có vai trị thúc đẩy phát triển văn học Nhật Bản Vì thế, ơng tôn xưng bậc thầy sáng tạo nghệ thuật Và nói nhà triết học, mỹ học Nietzshe sáng tác Kawabata đại thụ, vươn lên cao, cành đâm trổ vào bầu trời gốc rễ đâm sâu vào lòng đất - mạch ngầm sâu văn hoá dân tộc Cái đẹp “Người đẹp say ngủ” thể qua việc nhà văn phản ánh chân thật, sinh động đẹp người, đẹp thể nữ - trắng, trinh nguyên; hài hòa nội dung hình thức tác phẩm Tác phẩm tưởng đại (do sử dụng số kĩ thuật đại kết cấu dòng ý thức ), nhưng, có thể thấy rõ tư Phương Đơng tác phẩm thể qua quan niệm tác giả vấn đề tình dục Tình dục “Người đẹp say ngủ” nâng lên mắt mĩ trở thành sắc dục, thứ tình cảm khơng dung tục chút Đó rung động, thưởng thức, chiêm nghiệm đẹp, trinh trắng người Kawabata đem lại cho người đọc cảm xúc thiện mĩ người, khơi gợi họ niềm tin người, niềm tin đẹp – đẹp có thể cứu rỗi người Từ mỹ học truyền thống Nhật Bản, Kawabata xác lập quan niệm đẹp như: đẹp tự nhiên nguyên sơ, đẹp nỗi buồn, đẹp thẩm mỹ gương soi, đẹp mang màu Thiền Và từ thời đại ông sống, giới quan tiến bộ, Kawabata nhìn đẹp hài hồ dân tộc - đại, Đơng Tây Điều chứng tỏ rằng, q trình sáng tạo, Y.Kawabata vươn lên đón nhận tinh thần thời đại, vận dụng mỹ học đại vào sáng tác Đó Từ Thị Thơ Page 28 Cái đẹp “Người đẹp say ngủ” Y Kawabata lĩnh sáng tạo nghệ thuật độc đáo người nghệ sĩ Mác gọi tình cảm đẹp tiêu chí khu biệt quan trọng người, hoạt động thực người sáng tạo theo qui luật đẹp Dostoievski với niềm xác tín “cái đẹp cứu rỗi nhân loại”, Pautovski xem “Thái độ dửng dưng thờ với đẹp thứ bệnh ung thư gặm nhấm làm khô cứng hủy hoại tâm hồn người” Kawabata có gặp gỡ, đồng điệu với bậc thầy sáng tạo nghệ thuật hành trình tìm đẹp Lộ trình khơng đơn độc, có lúc Kawabata tự nhận “người lữ hành ưu sầu” Từ Thị Thơ Page 29 Cái đẹp “Người đẹp say ngủ” Y Kawabata TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Huy, Mĩ học với tư cách khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Hồi Lam, Tìm hiểu mĩ học Mác – Lê nin, Nxb văn hóa Hà Nội, 1979 Vũ Minh Tâm, Mĩ học giáo dục thẩm mĩ, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1998 Yasunari Kawabata, tuyển tập tác phẩm, Nxb lao động trung tâm văn hóa Đơng Tây 2005 Đào Thị Thu Hằng, Văn hóa Nhật Bản Yasunari Kawabata, Nxb Giáo dục, 2007 Đào Thị Thu Hằng, Yasunari Kawabata dịng chảy Đơng – Tây, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7/2005 Nhật Chiêu, Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Nxb Giáo dục, 2002 Hà Văn Lưỡng, Một số ảnh hưởng nghệ thuật phương Tây đại sáng tác Y Kawabata Từ Thị Thơ Page 30 ... nhà văn “ trót sinh với định mệnh đơn” Từ Thị Thơ Page Cái đẹp “Người đẹp say ngủ” Y Kawabata MỤC LỤC Từ Thị Thơ Page Cái đẹp “Người đẹp say ngủ” Y Kawabata NỘI DUNG I CÁI ĐẸP VÀ NGHỆ THUẬT Nghệ. .. HIỆN CỦA CÁI ĐẸP TRONG “NGƯỜI ĐẸP SAY NGỦ” Sự phản ánh chân thật, sinh động vẻ đẹp tính nữ vĩnh cửu Từ Thị Thơ Page 14 Cái đẹp “Người đẹp say ngủ” Y Kawabata Kawabata, nói MishimaYukio, “người. .. Tác phẩm nghệ thuật nơi hội tụ đẹp đời Nếu đẹp đời quặng vàng nghệ thuật biến thành vàng luyện, thành vàng huân chương, vàng đôi nhẫn cưới… Từ Thị Thơ Page Cái đẹp “Người đẹp say ngủ” Y Kawabata

Ngày đăng: 02/09/2021, 21:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan