TIỂU LUẬN văn học thi pháp chân không – từ thơ haiku đến tác phẩm kawabata

10 29 0
TIỂU LUẬN văn học  thi pháp chân không – từ thơ haiku đến tác phẩm kawabata

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Romeo và Juliette chết trên nấm mồ của tình yêu. Ngôi làng Macondo mang lời nguyền đến trăm năm cô đơn vĩnh viễn bị xóa sổ khỏi mặt đất. Gian Van Gian cuối cùng vẫn mang số kiếp của những người khốn khổ, chết trong nỗi buồn và cô đơn… Cái cảm giác chung cuộc của bi kịch đời người dù thuộc thời đại nào cũng vẫn giống nhau: nỗi buồn thấm thía cho thân phận bên trên cuộc đời. Cảm giác ấy có thể được tạo ra dưới những dòng chữ dữ dội của cái chết, số phận, tình yêu, sự loạn luân, cùng khốn, nỗi cô độc tột cùng… Nhưng cảm giác ấy nhiều khi cũng chỉ thoáng qua với những trầm tư suy tưởng, những im lặng thở dài mà như khắc như ghi vào tâm hồn bạn đọc. Đó là điểm khác nhau cơ bản giữa dòng văn học phương Tây và phương Đông – mà đại diện tiêu biểu là Yasunari Kawabata, nhà văn Nhật đoạt giải Nobel với những tác phẩm “vốn chẳng có gì để kể”. Đó là cách ghi nhận “vũ trụ qua một hạt cát, thiên đường trên một cành hoa, vô biên trong lòng bàn tay và thiên thu trong khoảnh khắc một giờ” (W.Blakes). Đến với những sáng tác của Kawabata là đến với một khoảng trống đến ghê người, là đến với những cái nửa chừng không định đoạt, là đến với chất trầm tư của phương Đông, của Nhật Bản, của Thiền… Đó là cái khó hiểu của chân không, là thi pháp chân không mà người viết tìm hiểu trong bài tiểu luận này.

DẪN NHẬP Romeo Juliette chết nấm mồ tình u Ngơi làng Macondo mang lời nguyền đến trăm năm đơn vĩnh viễn bị xóa sổ khỏi mặt đất Gian Van Gian cuối mang số kiếp người khốn khổ, chết nỗi buồn cô đơn… Cái cảm giác chung bi kịch đời người dù thuộc thời đại giống nhau: nỗi buồn thấm thía cho thân phận bên đời Cảm giác tạo dòng chữ dội chết, số phận, tình u, loạn ln, khốn, nỗi độc cùng… Nhưng cảm giác nhiều thoáng qua với trầm tư suy tưởng, im lặng thở dài mà khắc ghi vào tâm hồn bạn đọc Đó điểm khác dịng văn học phương Tây phương Đơng – mà đại diện tiêu biểu Yasunari Kawabata, nhà văn Nhật đoạt giải Nobel với tác phẩm “vốn chẳng có để kể” Đó cách ghi nhận “vũ trụ qua hạt cát, thiên đường cành hoa, vơ biên lịng bàn tay thiên thu khoảnh khắc giờ” (W.Blakes) Đến với sáng tác Kawabata đến với khoảng trống đến ghê người, đến với nửa chừng không định đoạt, đến với chất trầm tư phương Đơng, Nhật Bản, Thiền… Đó khó hiểu chân khơng, thi pháp chân khơng mà người viết tìm hiểu tiểu luận Soi chiếu thi pháp chân không vào tác phẩm cụ thể Kawabata “Tiếng rền núi”, người viết có dịp làm rõ thủ pháp nghệ thuật đặc thù thông qua nội dung truyện tư tưởng nhà văn “Tiếng rền núi” ba tác phẩm thẩm định cho giải Nobel Kawabata giá trị văn học, văn hóa khẳng định, với “Người đẹp say ngủ” Tác phẩm lo âu điều tưởng thường nhật sống mà có sức ám gợi đến hệ người Đó chân khơng, gương soi đa sắc tất hữu… Thi pháp chân không – từ thơ haiku đến tác phẩm Kawabata 1.1 Giới thuyết “thi pháp chân không” Nhật Bản núi Fuji ngàn năm trầm tịch tuyết trắng Giữa lòng núi lạnh giá ấy, mạch ngầm lửa sục sơi Đó hình tượng vẻ đẹp tâm hồn Nhật Bản ẩn tàng nơi bề sâu tinh thần, nơi người chiêm nghiệm qua năm tháng Để cảm nhận khó, để hiểu dàn trải lên trang văn vẻ đẹp khó Vì mà thi pháp chân không đời, phù hợp với cách diễn đạt miêu tả tâm hồn phương Đông, đặc biệt tâm hồn Nhật Bản Thi pháp chân không (Sinkankaku) biện pháp nghệ thuật để khoảng trống đầy sức ám gợi việc miêu tả thiên nhiên, sống, người… nhằm khơi gợi trí tưởng tượng người đọc Cái chân khơng “trống rỗng” mà ta thường thấy thơ haiku, tranh thủy mặc, vườn đá tảng… nhìn ta khơng thể hiểu Nhưng khái niệm chân không khái niệm hư vơ phương Tây, “mà trái ngược hẳn lại, giới tâm linh vạn vật tương hỗ giao cảm, hoàn toàn tự tại, siêu việt biên giới hình thức” (Diễn từ Nobel – Kawabata) Khơng phải hư vơ khơng thiếu vắng chi tiết, đường nét, tư tưởng, tâm hồn, có điều để thấu đáo bề sâu đường nét người phải đạt đến tịch tĩnh trình chiêm nghiệm Và câu trả lời đáp án xác cho người hồn cảnh riêng Nói cách khác, khơng có câu trả lời chung cho cịn bỏ ngỏ Nếu sáng tác phương Tây thường hướng đến chu tồn ngược lại, phương Đơng, nơi câu chuyện huyền bí, lại ưa thích hướng vơ tận Đó điều kiện để thi pháp chân không đời, cách giao cảm không biên giới nhà văn bạn đọc, kiểu như: “Bài thơ anh làm nửa mà thơi/ Cịn nửa để mùa thu làm lấy” (Chế Lan Viên) Thi pháp chân không biểu chất trầm tư, suy tưởng, triết lí mỹ học Thiền áp dụng vào văn chương 1.2 “Thi pháp chân không” – từ thơ haiku đến tác phẩm Kawabata Khái niệm chân không xa lạ với văn chương Nhật Bản, với thi nhân mà suốt đời sống nguyện vọng tìm đẹp Hơn ngàn năm trước, “Vạn diệp tập” (Manyoshu), ẩn gọi chân khơng: “Nàng có hoa không/ tro tàn hài cốt/ đem rắc đồng/ tàn tro bay nhè nhẹ/ hoa vào hư không” (khuyết danh - 1416) Sự khinh nhẹ nhàng ẩn chút niềm cô tịch điều khơng thể nói tản mác đường tìm kiếm đẹp thi ca Nhưng phải đến ngàn năm sau, khái niệm chân không trở thành nguyên lý sâu xa tìm hình thức vừa vặn cho mình, thơ haiku: “A! Hoa Asagaô Chiếc gầu vương hoa bên giếng Đành xin nước nhà bên” (Chiyô) Giây phút mà người hoa gặp vĩnh viễn hóa khoảnh khắc buổi sớm mai vào cõi vô đẹp Hay bến bờ vơ tận nỗi cô đơn: “Trên cành khô Cánh quạ đậu Chiều thu” (Bashô) Giản dị thay cánh quạ cành khô, mà gọi mùa thu Chiều thu đậu cánh quạ nhỏ nhoi yếu ớt Đó khoảnh khắc nhận diện thể hữu hạn trước vơ vũ trụ Đó khoảng im lặng tự thấu hiểu chân không… Nguyên lý chân không thơ haiku thể trước tiên khả cô đọng từ ngữ đến tuyệt đối Mỗi thơ mười bảy âm tiết mà gói trọn mùa, vật tư tưởng mang tầm vũ trụ Chỉ mười bảy âm tiết thơi nên người đọc muốn sở đạt phải vận dụng hết khả liên tưởng, tưởng tượng Thơng qua lớp ngơn ngữ ấy, hình ảnh chúng sinh lên, tương phản tương đồng với hình ảnh tạo vật: ếch bé nhỏ nhảy vào ao phù thế, bè trôi bão giơng, chuột uống nước bên dịng Sumida, ngón tay nhỏ nhoi - hạt dẻ cịn vỏ,… ẩn vào nỗi độc, niềm bi cảm, hồi sinh… Nguyên lý chân khơng cịn thể thơ haiku thơng qua khả nắm bắt thiên thu hóa khoảnh khắc vật, khoảnh khắc chiều thu đậu cánh quạ, bước nhảy ếch làm vang động ao, hạt cát vương vỏ sò, mưa mùa xuân xuyên qua lá… Từ hình ảnh nhỏ bé ấy, chúng sinh lên bình đẳng; từ khoảnh khắc mùa ấy, đời trở thành thiên thu Nguyên lý chân khơng thơ haiku hình thành từ điều Đến Kawabata, chân không thăng hoa lên tầm cao mới, từ nguyên lý chân không trở thành thi pháp chân không Kawabata sáng tạo gọi “thi pháp chân không” đặc trưng nghệ thuật riêng biệt tác phẩm Với dung lượng dài thơ haiku mười bảy âm tiết, truyện ngắn hay tiểu thuyết Kawabata ngồi đọng ngơn ngữ - gợi khơng tả, ngồi khả nắm bắt khoảnh khắc vật (đó Singo nghe tiếng núi rền, khăn in hình ngàn cánh hạc nàng Inamura in sâu vào tâm trí Kikuji,…), thi pháp chân khơng cịn thể thơng qua đặc tả chi tiết, kết thúc tác phẩm, xây dựng hình tượng không gian - thời gian chân dung người Ta ngạc nhiên thấu đạt chân lý sống qua vết son môi chén trà – dấu vết cịn sót lại văn hóa truyền thống suy vi, qua gương soi để nhận biết triết lý hình bóng, qua ngực cô gái để hiểu văn minh nhân loại Như vậy, khởi đầu chân khơng trống rỗng, kết thúc tương giao vật tâm hồn người Nếu thơ haiku, tương giao túy chúng sinh vũ trụ, tác phẩm Kawabata, cịn thể nhiều phương diện đời sống Vẫn hướng đời sống hướng đẹp, đẹp tuyệt đích đời sống chật hẹp - nguyên tắc làm nên giới nghệ thuật Kawabata Những nguyên lí mùa, nguyên lí tương quan thơ haiku – sở hình thành ngun lí chân khơng – xuất phát từ tín ngưỡng lâu đời, Thần đạo Thiền tông Nhật Bản Thần đạo tôn sùng thiên nhiên Thiền tơng lại thể triết lí thiết bình đẳng, tương quan chúng sinh vũ trụ, tiểu ngã đại ngã Chính mà chân khơng haiku hòa kết nhuần nhuyễn chất trầm tư triết lí Thần đạo (Shito) Thiền (Zen) Đến Kawabata, nhà văn bám rễ sâu xa vào tinh thần Nhật Bản hấp thụ văn minh phương Tây, sáng tạo nên thi pháp nghệ thuật cho riêng từ hai luồng văn hóa Vẻ đẹp Nhật Bản tác phẩm Kawabata nhìn nhận thơng qua thấu kính phương Tây, từ thấu kính này, ơng phát tính chất đại đẹp dân tộc thể với màu sắc Từ đó, thi pháp chân không Kawabata kết hợp yếu tố tôn giáo truyền thống trường phái “Tân cảm giác” ơng sáng tạo từ văn hóa Tây phương – đề cao vai trò trực cảm việc cảm thụ đẹp Đó cảm nhận trực tiếp, rung động tình cảm tần số với đẹp mà dùng lí trí để mổ xẻ làm tổn thương đến Đây đường để thấu đạt chân không “Thi pháp Kawabata thi pháp chân khơng… Tơi cho nên xếp Kawabata vào dịng văn chương mà ta dị đến tận bậc thầy haiku kỉ mười bảy” (Seidersticker) Đối diện với tác phẩm Kawabata, ta đứng trước haiku, dù vài nghìn trang giấy hay ba dịng mười bảy âm tiết có khác tính chất “khơng” ln hữu, ln thử thách cho người muốn tìm kiếm điều để thấu hiểu sáng tác ơng Cách thức để hiểu có lẽ cách nhìn sâu vào tận đáy lịng mình… Thi pháp chân không “Tiếng rền núi” Cùng với “Ngàn cánh hạc”, “Tiếng rền núi” tiểu thuyết dài Kawabata viết thời hậu chiến Nếu “Ngàn cánh hạc” dựng bình phong trà đạo để viết giá trị tinh thần người xuống “Tiếng rền núi” tiếng lòng nhà văn trước chết tàn tạ thuộc tâm hồn người Tác phẩm sau gắn chặt vào thực nhiều bóng dáng chiến tranh thấp thống đâu đó, để lại hậu cho hệ người Nhưng giống “Xứ Tuyết”, “Người đẹp say ngủ” hay “Cố đô”, “Tiếng rền núi” đến tận viết đẹp, đẹp bình diện sống Đó đẹp tâm hồn người trọng tuổi – ông lão Singo – ln hồi niệm tình u khơng đạt tới; đẹp khiết cô dâu Kikuco, ln sống mục đích dành cho người Vì trìu mến với đẹp nên đường tìm kiếm bị đứt qng bi kịch thân phận bắt đầu lên Tiếng núi tiếng vọng từ cõi chết, từ xấu xa thấp hèn phủ bóng lên đời Để nói lên tất điều đó, nhà văn sử dụng triệt để thủ pháp chân không thông qua việc chọn lựa chi tiết, khắc họa cảm giác tinh tế, xây dựng không gian giấc mơ Lựa chọn khai thác đặc điểm nghệ thuật để làm bật nội dung truyện thách thức người viết Trên sở tìm hiểu nội dung truyện thông qua đặc điểm nghệ thuật, viết cố gắng lấp đầy khoảng trống, tư tưởng nhà văn đằng sau lớp vỏ ngôn từ Những khoảng trống vơ hình lại đầy sức thu hút thích khám phá yêu đẹp triết lí, trầm tư Đó khoảng trống phía sau cánh cửa cịn đóng kín 2.1 Những ám ảnh điêu tàn Xuyên suốt tác phẩm cảm thức ông lão Singo đời Trên thường nhật tưởng chừng bình lặng ấy, tồn bão lòng làm lung lay tận gốc rễ niềm tin Chặng hành trình tinh thần ơng lão Singo qua hành trình vật lộn với điêu tàn thường xuyên xảy đời Đến độ trở thành nỗi ám ảnh mơ hồ, nhận biết rõ qua hai loại cảm giác: thị giác thính giác, tức từ hình ảnh âm 2.1.1 Âm Mở đầu “Xứ tuyết” hình ảnh đồn tàu đêm tối làm hành trình đưa người đến xứ sở trinh bạch tuyết trắng Mở đầu “Tiếng rền núi”, tác giả sẵn sàng tâm cho người đọc bước vào giới khác, hữu bên cạnh sống thực gia đình giả Tokyo Thế giới huyền ảo từ tiếng núi bắt đầu rền lên đêm vắng: “Nó giống tiếng gió xa, ví với tiếng rền rĩ trầm vang từ sâu lòng đất vọng Singo cảm thấy tiếng rền từ thân mình” Tiếng núi gọi âm chủ đạo tác phẩm, láy lại nhiều lần chặng khác đời người Để dọn đường cho tiếng núi – âm giới khác vọng lên, Kawabata tạo nên khơng gian lạ: khơng gian đêm tịch mịch với vạn vật hữu qua thính giác: tiếng ve sầu vườn, tiếng sương rơi cành lá, tiếng ầm sóng biển Khơng gian thính giác bao bọc quanh ơng lão Singo, cá thể cô đơn đủ tinh tế để cảm nhận sống từ điều tế vi Tiếng núi rền âm vang lên từ thân ơng, ơng nhận biết: “Quả núi rền lên, thể có quỷ vừa bay qua đầu nó”… “Núi rền sao? – Kikuco lên – Mà có lần mẹ kể nghe chuyện Hình chị gái mẹ trước chết có nghe tiếng núi rền phải” Người Nhật tin nghe tiếng núi rền điềm báo người tốt với tâm hồn đẹp nhạy cảm từ bỏ đời Vì lẽ mà Singo cảm thấy sợ, “biết chẳng dấu hiệu thần chết gọi ông?” Từ đây, đời sống tâm hồn ông lão Singo mở với sốt xét, toan tính đời, từ khứ đến Không mở giới bí mật tinh thần người, sơn âm dự báo tàn tạ đến mà tâm hồn nhạy cảm ông mơ hồ cảm thấy: già hóa người băng hoại xã hội, điều minh chứng gia đình bé nhỏ ơng Bên cạnh tiếng núi mơ hồ huyền âm đời thường khác, nghe thấy từ đôi tai ông lão Singo Cái cách mà Kawabata xây dựng khơng gian thính giác xoay quanh nhân vật gợi mở nhiều cho trình thâm nhập vào bề sâu tâm hồn nhân vật, thấy “khoảng trống” đời sống tinh thần người già ln chứa đựng ẩn ức Gần với tiếng núi tiếng đoàn xe lửa: “Lẫn tiếng gào rú giơng tố có thứ tiếng ầm ì nặng Hẳn tiếng xe lửa chạy qua đường hầm Tana – Singo thầm nghĩ Tiếng ầm ì kéo dài lâu, lẽ vài phút tàu phải qua hết đường hầm Singo sẵn sàng thề ông nghe thấy tiếng tàu bắt đầu vào đường hầm từ phía bên núi Chẳng lẽ ơng lại nghe thấy tiếng tàu chạy cách bảy kilomet, tận phía Canani?” Cái đêm ơng nghe thấy tiếng đồn tàu ông nhận thức rõ tàn tạ giá trị đạo đức người trai Suychi, Suychi nói Kikuco: cịn “trẻ con” “non nớt” “Singo hiểu trai ông muốn ám tư chất đàn bà Kikuco Chẳng lẽ lại tìm thứ gái điếm người vợ trẻ mình? Điều hẳn phải vô giáo dục ghê gớm, băng hoại tinh thần khủng khiếp” Đồn xe lửa hình ảnh hay xuất tác phẩm Kawabata, biểu tượng cho hành trình đời người Ở đây, hành trình dần suy đồi giá trị đạo đức Âm khơng thực, xuất phát từ tâm trí ơng, bộc phát thành dạng giác quan bên thực chất bên ẩn ức khơng kìm nén Đó dấu hiệu bất lực tuyệt vọng nhìn thấy sống gia đình trai dần vào bế tắc, cảm nhận nỗi khổ người dâu Kikuco, tình trạng ngoại tình Suychi trở thành điều hiển nhiên Những điều đưa tiếng xe lửa ầm ì xa xơi vang lên tiềm thức ơng lão “Tiếng rền núi” chứa đựng nhiều âm (tiếng ve kêu, tiếng chng mùa xn, tiếng ó vườn nhà…), âm mang tính ám thị cao lại âm không thực Nếu âm núi tiếng gọi huyền bí thiên nhiên, âm đoàn tàu đau buồn cõi đời cịn dạng âm khác: âm người mang sắc thái huyền bí đầy nội lực, tiếng gọi đêm Có hai lần tiếng gọi đêm vang lên tác phẩm, từ hai thời điểm khác Lần thứ tiếng gọi từ người chị gái khuất bà Yasuko, vợ Singo, vốn mối tình thầm lặng ơng q khứ Ông nghe tiếng gọi vang lên đêm tối mơ màng Singo yêu đến si mê người gái tuổi chị mình, chưa ơng có chút hương thừa từ lịng đam mê Vì mà q khứ ln trở trở lại ông với nỗi đau không tả thành lời, ám ảnh thực tại, hình nơi đường nét người dâu Kikuco Đúng điều nhà văn tâm niệm: “Nỗi luyến tiếc thời q khứ qua khơng trở lại có lẽ chủ yếu người” (Cố đô) Đứng trước nguy tan vỡ hạnh phúc gia đình trai, bóng dáng đổ vỡ xa xưa ông đầy gợi nhớ gợi nhắc… Tiếng gọi thứ hai Suychi gọi Kikuco đêm say rượu nhà, cảm nhận qua thính giác Singo Nghe tiếng kêu “đầy đau đớn” trai, “Singo bủn rủn chân tay, ông nằm gục xuống giường thấy ngạt thở” Bởi lẽ, “Suychi gọi vợ giọng đầy tình cảm sầu muộn, giọng kẻ bị hết thứ đời Đó tiếng gào đứa trẻ mẹ đau đớn tuyệt vọng, tiếng gào khiếp sợ đầy vẻ chết chóc” Tại người đàn ơng trở từ chiến tranh, biết uống rượu, giải trí quan hệ lăng nhăng với người đàn bà dễ dãi lại có tiếng kêu phát từ nỗi khiếp sợ thế? Vì chất khơng phải người xấu, anh nhận thức tha hóa Cái phần người tốt đẹp bị chiến tranh đế quốc lấy đi, “điều mà chiến tranh giết chết, không hồi sinh lại nữa” Sự vô nghĩa chiến tranh gieo vào lòng người đổ vỡ cứu vãn, đặc biệt tầng lớp niên, người nhạy cảm với đời Có thể đổ cho tàn dư chiến tranh việc tha hóa người người phải chịu trách nhiệm nặng nề nhất, nên có lẽ đến say, Suychi có can đảm thú tội trước vợ mình, thú tội trước lịng thánh thiện Đó đỉnh điểm suy tàn thể trước mắt ơng lão Singo, hẳn suy tàn không cứu vãn được: “Con tha thứ cho nhé, chứ!”, ơng thầm nói với Kikuco tâm tưởng”… 2.1.2 Hình ảnh Bên cạnh ám ảnh âm thanh, hệ thống hình ảnh tác phẩm đóng vai trị quan trọng làm rõ giới điêu tàn Có hai loại hình ảnh: hình ảnh tượng trưng mang tính dự báo hình ảnh chết kiếp người Xây dựng hình ảnh giản dị đầy ý nghĩa tượng trưng, Kawabata cốt thực phương châm nghệ thuật mình: “Kawabata cho mục đích nhà nghệ sĩ khơng phải chỗ tìm cách làm cho người kinh ngạc, sửng sốt li kì quái dị, mà chỗ biết dùng vài phương tiện ỏi mà nói nhiều nhất, biết dùng ngôn từ màu sắc để truyền đạt cảm xúc kinh nghiệm nhìn đời mình” (Kawabata, mắt nhìn thấu đẹp – Fedorenko) Những hình ảnh thuộc chân không nghệ thuật Có hai hình ảnh mang tính tượng trưng cao tác phẩm, hình ảnh ngơi nhà bị đổ giấc mơ bà Yasuko hình ảnh hạt dẻ rơi trở trở lại hồi tưởng ông Singo Cả hai ám thị tàn tạ rạn nứt đến ghê sợ tinh thần người Ngôi nhà đổ nát giấc mơ bà Yasuco nhà thừa tự cha mẹ để lại, nơi chôn cắt rốn bà, nơi Singo Yasuco nên vợ nên chồng Ngôi nhà rường cột văn hóa tinh thần trải qua thử thách thời gian, bị bỏ hoang thời đại kinh tế thị trường Giấc mơ đổ nát ngơi nhà viễn cảnh khơng xa gia đình bé nhỏ họ, gắn liền đặc biệt với số phận gái hai ông bà: Fuxaco Đời sống vợ chồng Fuxaco thật bi kịch, kết thúc cảnh bi đát thường xuyên phải nhà cha mẹ ruột nhờ tờ giấy li dị mập mờ số phận sống chết người chồng Một thời gian Fuxaco đến ngơi nhà bà Yaxuco nằm mơ bị đổ Cái rường cột tinh thần lung lay từ gốc rễ, tàn tạ cảnh ngộ với tâm hồn Fuxaco phải biểu giá trị tưởng bền chặt người: gia đình đứa Các sáng tác Kawabata có đặc điểm thường hay sử dụng chi tiết liên truyện, ta bắt gặp vài hình ảnh quen thuộc tiểu thuyết có xuất xứ từ truyện ngắn lòng bàn tay Đây sở để thấu đáo chân khơng nói chung từ nội dung thể khác Đó trường hợp hình ảnh tượng trưng: hạt dẻ rơi, hình ảnh chủ đạo truyện lòng bàn tay “Địa tạng vương Bồ Tát Oshin” Từ hạt dẻ rơi sân lữ điếm, tượng trưng cho nỗi bất hạnh tự gieo xuống thân phận cô gái giang hồ đến hạt dẻ rơi ngày cưới Singo Yasuco, qua hồi tưởng ông lão Singo, diễn tiếp nối số phận người Từ nỗi bất hạnh thân phận, hạt dẻ rơi hình ảnh nuối tiếc mát: “Một trái hạt dẻ rụng vào lúc cặp tân hôn trao ly rượu cưới Quả dẻ rơi trúng đá văng xuống suối […] Ngay sau ngày cưới, Singo lần suối để tìm hạt dẻ” Chỉ ơng thấy hạt dẻ rơi, ơng cho điều quan trọng Vì hình ảnh rơi rụng dấu hiệu chấm hết, lời giã biệt cho mối tình đơn phương, ơng với người chị dâu, hay vợ ông người anh rể “Và khoảng trống – câu chuyện trái hạt dẻ không nói – mãi cịn hai người” Quá khứ sống dậy đầy ẩn ức suốt đời ông lão Singo, đời ông nối tiếp quãng hồi ức nuối tiếc mát Giống bóng ma chiến tranh cũ ám ảnh Suychi, khứ không trọn vẹn đeo bám suốt suy tư ông, tạo nên chân dung ơng lão ưa hồi niệm sống chậm rãi dòng ý thức đứt nối đan xen khứ Đỉnh cao trầm tư đời ông lối chiêm nghiệm qua hình ảnh hạt dẻ rơi Hệ thống hình ảnh thứ hai thể rõ ám ảnh điêu tàn chết Kawabata không ngần ngại thảo hết, liệt kê hết, mô tả hết khắc trơi qua mà đó, giây phút chết âm thầm, chết tịch lặng tiếng rền núi Ông lão Singo chứng kiến bốn chết người bạn, niềm ám ảnh: Toriama chết bị vợ bỏ đói, tối tối hay lang thang đợi vợ ngủ dám mò Mitzuta chết khách sạn thời gian an dưỡng Một người bạn đồng liêu không hiểu chết bệnh ung thư gan vốn sẵn hay muốn giải nhanh mà tự kết liễu đời thuốc độc Nhưng chết ám ảnh chết Kitamoto, người khao khát tuổi trẻ lo sợ chết đến độ tỉ mẩn nhổ sợi tóc bạc đầu đến khơng cịn sợi để nhổ “Lão chẳng muốn già cố gắng làm cho tuổi xuân trở lại” Dụng cơng chu trình sợi tóc đen mọc lại da đầu già nua phép màu, kết chết đến nhanh hơn, kết thúc “sự rồ dại tuyệt vọng” muốn níu kéo đời Cách miêu tả chết đầy ám ảnh cho người lại, mấp mé bờ vực Những sợi tóc bạc hình ảnh trở trở lại tác phẩm, từ mái đầu trọc nhẵn người bạn đến sợi tóc bạc, sợi râu bạc ơng lão Singo, hình ảnh nhỏ nhặt dấu hiệu đáng ghê sợ già hóa chết Cái chết nhắc đến qua vài chi tiết khác, đặc biệt có hai chi tiết này: thư trăng trối sau đôi vợ chồng già thành đạt: “Chúng không muốn đạt đến tình trạng đáng ghét tuổi già, mà người ta sống đếm ngày bị giới người quên lãng” ...1 Thi pháp chân không – từ thơ haiku đến tác phẩm Kawabata 1.1 Giới thuyết ? ?thi pháp chân không? ?? Nhật Bản núi Fuji ngàn năm trầm tịch tuyết trắng... lên tầm cao mới, từ nguyên lý chân không trở thành thi pháp chân không Kawabata sáng tạo gọi ? ?thi pháp chân không? ?? đặc trưng nghệ thuật riêng biệt tác phẩm Với dung lượng dài thơ haiku mười bảy... “Bài thơ anh làm nửa mà thơi/ Cịn nửa để mùa thu làm lấy” (Chế Lan Viên) Thi pháp chân không biểu chất trầm tư, suy tưởng, triết lí mỹ học Thi? ??n áp dụng vào văn chương 1.2 ? ?Thi pháp chân không? ?? –

Ngày đăng: 01/09/2021, 08:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan