Nhân vật trong tiểu thuyết nỗi buồn chiến tranh của bảo ninh nhìn từ phân tâm học

144 4.5K 36
Nhân vật trong tiểu thuyết nỗi buồn chiến tranh của bảo ninh nhìn từ phân tâm học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN SÂM NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH NHÌN TỪ PHÂN TÂM HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ========== TRẦN SÂM NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH NHÌN TỪ PHÂN TÂM HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trƣơng Đăng Dung HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Trương Đăng Dung – người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, giúp hoàn thành luận văn mình. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới nhà khoa học làm công tác nghiên cứu Viện Văn học Việt Nam, Phòng Sau Đại học thầy cô giáo khoa Ngữ Văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn này. Tôi gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người thân yêu động viên suốt thời gian thực đề tài này. Luận văn hoàn thành song không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót. Tôi mong nhận ý kiến đóng góp từ phía thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện hơn. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 06 năm 2014. Tác giả luận văn Trần Sâm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn kết nghiên cứu cá nhân tôi, PGS.TS. Trương Đăng Dung trực tiếp hướng dẫn. Kết thu hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khác. Hà Nội, ngày 25 tháng 06 năm 2014 Tác giả luận văn Trần Sâm MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU NỘI DUNG. 11 Chƣơng 1: Tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh nhìn từ phân tâm học 11 1.1. Phân tâm học văn học nghệ thuật 11 1.1.1. Phân tâm học - Những tiền đề khái niệm 11 1.1.2. Phân tâm học với văn học nghệ thuật . 20 1.2. Phân tâm học với tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi 23 1.2.1. Tiểu thuyết Việt Nam đương đại nhìn từ phân tâm học 23 1.2.2. Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh nhìn khái quát từ phân tâm học . 29 Chƣơng 2: Thế giới nhân vật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh 47 2.1. Đề tài chiến tranh với lựa chọn nhân vật nhìn từ phân tâm học 47 2.1.1. Đề tài chiến tranh 47 2.1.2. Sự lựa chọn nhân vật 53 2.2. Thế giới nhân vật Nỗi buồn chiến tranh nhìn từ 58 2.2.1. Nhân vật Kiên người đồng đội 58 2.2.1.1. Nhân vật Kiên . 58 2.2.1.2. Những người đồng đội 83 2.2.2. Nhân vật Phương, người phụ nữ người thân gia đình Kiên nhìn từ phân tâm học 91 2.2.2.1. Nhân vật Phương 91 2.2.2.2. Những người phụ nữ khác . 94 2.2.2.3. Những người thân gia đình Kiên 96 2.2.3. Nhân vật nhà văn với giải thoát sáng tác . 98 Chƣơng 3: Các thủ pháp nghệ thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh nhìn từ phân tâm học 102 3.1. Không gian thời gian nghệ thuật biểu phức cảm . 102 3.1.1. Không gian - thời gian khứ 102 3.1.2. Không gian - thời gian tâm trạng 105 3.2. Những biểu tượng mô típ biểu phức cảm . 107 3.2.1 Những biểu tượng đặc trưng . 107 3.2.2. Các mô típ đặc biệt biểu phức cảm . 116 3.3. Ngôn ngữ giọng điệu biểu phức cảm . 117 3.3.1. Ngôn ngữ biểu phức cảm. 117 3.3.2. Giọng điệu biểu phức cảm 127 KẾT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 131 MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài 1.1. Với tư cách gương phản ánh sống qua thời đại, văn học bắt nguồn từ sống tại. Tác phẩm văn học đứa tinh thần nhà văn. Mỗi tác phẩm hay có giá trị, phải mang giá trị nhân sâu sắc mang thở sống. Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người đọc khả nắm bắt tái sống thực, thực bên lẫn thực bên ngoài, tiểu thuyết Việt Nam năm gần có bước chuyển đáng ghi nhận. Các nhà văn vận dụng khéo léo quan điểm sáng tạo nghệ thuật để đưa lại cho văn học Việt Nam đương đại diện mạo mới, sắc mới. Báo cáo Ban chấp hành Hội Nhà văn Đại hội IV V khẳng định:“Đời sống văn học có chuyển biến mang nhiều hứa hẹn đồng thời lẩy lên vấn đề mới”,“Nhìn tổng quát có bước phát triển đáng mừng”,“Sáng tác văn học trở nên động, hấp dẫn, tạo nên không khí sôi động thu hút quan tâm rộng rãi xã hội”. Sự thay đổi làm cho văn học Việt Nam trở nên phong phú hơn, đa dạng hơn. Cùng với thành tựu khẳng định văn học Việt Nam thời kỳ trước văn học Việt Nam sau 1975, đặc biệt văn học thời kỳ đổi (sau 1986) gặt hái nhiều thành công, nhiều hứa hẹn với bút tiêu biểu Lê Lựu, Chu lai, Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái, Phạm Thị Hoài, Dương Hướng, Bảo Ninh…Trong đó, Bảo Ninh với tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh (xuất lần năm 1990- với tiêu đề Thân phận tình yêu) gây tiếng vang lớn nước. Có thể nói, tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh làm nên tên tuổi Bảo Ninh vì: Ngay lần xuất bản, tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” độc giả đón nhận nồng nhiệt trao giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam (1991). Ở nước ngoài, Nỗi buồn chiến tranh đề cao, dịch 18 thứ tiếng khác nhau, gần nhất, Nỗi buồn chiến tranh đạt giải thưởng Nhật Bản với ý kiến đánh giá cao, “tinh hoa văn chương nhân loại”. Chúng ta khẳng định rằng, Bảo Ninh với Nỗi buồn chiến tranh góp phần tạo nên mặt mới, tạo thêm sôi động cho văn học Việt Nam đương đại. 1.2. Chạm đến ngõ ngách sâu thẳm giới tinh thần người, học thuyết Phân tâm học đời làm đảo lộn tư tưởng nhân loại cách ngoạn mục. Với tư cách người sáng lập phân tâm học, Sigmund Freud mệnh danh “Newton tâm hồn”. Ở lĩnh vực này, ngưởi chủ nhân nhà ý thức họ nghĩ, mà thay vào thống trị giới vô thức. Trong cõi vô thức ấy, người sống thật với ẩn ức, mơ mộng, ám ảnh, khát vọng…của mình. Dẩu bị chối bỏ giới vô thức được, ngược lại tồn tất yếu linh hồn. Phân tâm học thể qua văn học lăng kính soi rọi góc sâu kín giới nội tâm người. Phân tâm học có ảnh hưởng to lớn đến văn học, không góp phần lớn vào tâm lý học sáng tạo, mà làm thay đổi quan niệm tác giả, tác phẩm tạo phương pháp phê bình mới, phê bình phân tâm học. Phân tâm học văn học hai vòng tròn đồng tâm hướng người. Bằng đường văn học, phân tâm học đến trái tim người cách uyển chuyển. Và ngược lại, phân tâm học, văn học tìm thấy đường lý tưởng để bộc lộ mình. Bảo Ninh với Nỗi buồn chiến tranh để lại lòng độc giả ấn tượng sâu đậm tác phẩm chứa đựng nghịch lý, nhìn đa chiều chiến tranh, người. Tác phẩm thể cách cảm thụ, cắt nghĩa lý giải đề tài chiến tranh, đồng thời chứa đựng cách tân kỹ thuật viết tiểu thuyết. Tác phẩm nhân vật trọn vẹn theo lối truyền thống, nhân vật mảnh đời, mẩu đời vụn nát, dang dở, chắp vá hợp lại thành “bản hòa tấu khuôn mặt đời” thành “tiếng rì rầm đời thường”(GS.Trần Đình Sử). Có thể nói, toàn Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh phản ánh trình sáng tạo nhà văn qua nhân vật, đặc biệt nhân vật Kiên. Ta nhận thấy học thuyết phân tâm học biểu cụ thể qua hệ thống nhân vật tác phẩm. Nghiên cứu nhân vật Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh từ phân tâm học đề tài hay mới. Điều hấp dẫn, lôi lựa chọn đề tài qua Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh để phương diện trội thi pháp biểu để sâu vào đời sống tâm linh - giới nhiều bí ẩn khuất lấp người. Đồng thời, qua đó, mở hướng tiếp cận hữu hiệu cho tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh nói riêng tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 đến nói chung. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ra đời vào năm đầu kỷ XX, Phân tâm học môn khoa học nghiên cứu tâm lý học đại. Khi đời, với quan niệm Sigmund Freud K.Jung ảnh hưởng mạnh mẽ tới lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học. Phân tâm học mang lại cho văn học nhiều điều mẻ, khác hẳn với trước đó. Văn học ý thức tìm sâu thẳm tâm hồn người, thể tâm lý người Việt Nam. Phân tâm học ảnh hưởng văn học Việt Nam từ sớm. Ở Miền Bắc, lĩnh vực sáng tác, sáng tác nhà văn từ đầu, thấy có bóng dáng phân tâm học. Từ 1930- 1945, nhà văn thuộc trào lưu văn học thực phê phán Tự lực văn đoàn vận dụng phân tâm học cách hiệu tác giả: Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nhất Linh… nhiên, dừng lại nét chấm phá. Trong lĩnh vực nghiên cứu, từ đầu kỷ XX, nhà phê bình tiếp thu vận dụng lý thuyết phân tâm học vào nghiên cứu văn học. Những tác giả thành công giai đoạn đầu phải kể đến tên tuổi Nguyễn Văn Hanh, Nguyễn Bách Khoa, Trương Tửu… Đối tượng mà họ quan tâm “Thơ Hồ Xuân Hương - tượng lạ”. Năm 1936, Trương Tửu viết “Cái ám ảnh Hồ Xuân Hương”, Nguyễn Văn Hanh viết “Hồ Xuân Hương, tác phẩm, thân văn tài”, đánh dấu đời phương pháp phê bình phân tâm học Việt Nam. Bằng việc sử dụng Phân tâm học Sigmund Freud, liên hệ mật thiết tác phẩm với tiểu sử tác giả, hai nhà nghiên cứu có kiến giải mẻ tượng Hồ Xuân Hương so với cách nhìn nhận đánh giá đương thời. Cụ thể họ cho Hồ Xuân Hương ham muốn vô thức người đàn bà không thỏa mãn sinh lý, tình dục. Tiếp đó, Nguyễn Bách Khoa với “Nguyễn Du Truyện kiều”, “Chất thơ đẹp Truyện Kiều” sử dụng Freud để tìm hiểu tâm lý Nguyễn Du nhân vật Truyện Kiều để đưa nhiều luận giải xác đáng. Ở Miền Nam, từ 1954 – 1975, văn học đô thị, phân tâm học xem địa hạt vô lý thú để nhà văn khai phá. Sau 1975, đặc biệt sau thời kỳ đổi mới(1986) với thành tựu khoa học khác, Phân tâm học ý nhiều nhìn nhận lại cách khách quan đắn hơn. Vậy vượt qua thiên kiến cách nhìn nhận đánh giá người thời gian đầu, phân tâm học dần thuyết phục lấy lại cảm tình đông đảo công chúng, chứng tỏ sức nặng mình. Trong giai đoạn này, thấy phân tâm học biểu nhuần nhuyễn, phong phú, logic khoa học sáng tác, tiêu biểu Nguyễn huy Thiệp, Xuân Thiều, Chu Lai, Bảo Ninh, Nguyễn Quang Lập, Phạm Thị Hoài, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phạm Hoa, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Việt Hà… Hầu hết nhà văn hướng ngòi bút vào giới nội tâm, giới tâm linh nhân vật, nhiều cách khai thác, nhiều cách tiếp cận khác để khám phá cung bậc tình cảm người. Các nhà văn “Nhận diện người đích thực với nhiều kiểu dáng nhân vật, biểu đa dạng nhu cầu tự ý thức người tự nhiên, người xã hội người tâm linh”[104,tr.54]. Trong lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học, nở rộ nhiều bút phê bình vận dụng lí thuyết phân tâm học xuất sắc. Nổi trội Phương Lựu, Đỗ Lai Thúy, Trần Thị Mai Nhi. Trong đó, phải kể đến nhà phê bình Đỗ Lai Thúy với hai chuyên luận “Hồ Xuân Hương – Hoài niệm phồn thực”(1999) gần “Bút pháp ham muốn”(2009). Với hai chuyên luận này, khẳng định Đỗ Lai Thúy nhà phê bình thành công việc vận dụng phân tâm học vào nghiên cứu phê bình văn học. Đỗ Lai Thúy có công trình “Phân tâm học phê bình văn học”, viết khắc họa chân dung nhà phân 123 ngữ trò chơi , Bảo Ninh vừa diễn đạt ý thể vừa tạo điều kiện để người đọc tham gia nghĩ tiếp điều hiện. 3.3.2. Giọng điệu biểu phức cảm. Giọng điệu yếu tố nghệ thuật giúp người đọc nhận phong cách riêng nhà văn tiếp xúc với tác phẩm. Giọng điệu là:“thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức cuả nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã ngợi ca hay châm biếm”[46, tr91]. Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, góc nhìn phân tâm học, nhận thấy hai chất giọng góp phần đắc lực cho việc thể phức cảm phân tâm: giọng buồn thương day dứt giọng chiêm nghiệm suy tư. Giọng buồn thương day dứt Chiến tranh chấn động lớn để lại di chứng xoá tâm hồn Bảo Ninh. Nó áp vào nhãn quan ông sương u hoài để khúc xạ lại bàng bạc nỗi buồn thương day dứt. Thế giới nghệ thuật ông hoà tấu giọng điệu buồn. Ở có nỗi buồn chiến tranh, nỗi buồn tình yêu, nỗi buồn sáng tạo, nỗi buồn thực nhân thế. Những nỗi buồn cất lên từ tiếng lòng sâu nặng với khứ, với nhân sinh. Bởi buồn bi quan, tuyệt vọng mà buồn có khả lọc người, hướng người đến với chân, thiện, mỹ. Viết chiến tranh, số phận người, tình yêu tâm chấn dư chấn chiến tranh, giọng điệu Bảo Ninh đầy xót xa, thương cảm. Bởi hết, người trải nghiệm, ông thấu hiểu cảm giác mát, đau đớn chứng kiến chết đồng chí, đồng bào, cảm giác khiếp hãi nằm trọn tay thần chết, cảm giác day dứt đồng đội dám chết để sống. Nói chiến tranh, chết chóc, huỷ diệt người ta thường nói đến cảm giác đau đớn cảm giác buồn. Bảo Ninh không nghĩ thế, đau nguôi ngoai, đau chữa lành, buồn mãi đọng lại. Nó mơ hồ da diết không day dứt lòng người. Chính nhờ nỗi buồn mà ngưòi lính ông “thoát khỏi chiến 124 tranh, thoát khỏi bị chôn vùi cảnh chém giết triền miên, cảnh khốn khổ tay súng, đầu lê, ám ảnh bạo lực bạo hành”[78, tr.319] để trở với hoà bình. Cũng nhờ nỗi buồn đọng mà nhân vật ông không bị quên lãng ăn mòn, không bị tha hoá trước đời phồn tạp. Trong Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh dành cho nhân vật danh xưng trừu mến, lúc ông gọi băng tên: Kiên, Phương .lúc ông gọi anh, cô . hắn, y, thị . Cách xưng hô tạo cảm giác yêu thương trân trọng nhân vật người lính phía bên chiến tuyến. Giọng buồn thương day dứt lên qua dòng tâm trạng nhân vật nghĩ đồng đội:“Dưới lòng sâu đất ấm đại ngàn họ chung số phận. Không người vinh kẻ nhục, không người hùng kẻ nhát, người đáng sống kẻ đáng chết. Chỉ có người tên tuổi đó, người thời gian xoá người chút xương, người đọng chút bùn lỏng”[78, tr. 33]. Điều dễ nhận thấy sáng tác Bảo Ninh câu chuyện kể chuyện buồn. Mà chuyện buồn kể giọng hồ hởi, náo nức hay say mê được. Vì thế, giọng văn Bảo Ninh nhẹ nhàng, da diết thủ thỉ, tỉ tê, day dứt thấm sâu vào lòng người. Chính giọng buồn thương day dứt phả vào trang viết Bảo Ninh dòng cảm xúc thấm đẫm, ấm áp đến nao lòng để từ đánh thức lương tri, đánh thức lòng khoan dung, trắc ẩn người. Giọng chiêm nghiệm, suy tư Trong sống, Bảo Ninh người thích quan sát, lắng nghe suy ngẫm. Trong sáng tác, Bảo Ninh không làm công việc mô tả thực mà nghiền ngẫm thực. Những điều làm nên giọng điệu buồn thương day dứt giọng chiêm nghiệm, suy tư. Đây giọng điệu người trải nghiệm sống, trăn trở với sống, suy nghĩ sâu lắng thường xem xét ngẫm nghĩ, đoán biết. Trong tiểu thuyết, giọng điệu thường với dòng độc thoại nội tâm nhân vật, thường biểu thị câu văn suy tưởng triết lý, có hoà vào chủ đề câu chuyện mà nhà văn đề cập. 125 Trong tác phẩm, hành trình sáng tạo Kiên hành trình trải nghiệm lại đời qua, hành trình chiêm nghiệm, suy tư lẽ sống, vinh nhục, chiến tranh, hoà bình, tình yêu, nghệ thuật . Sau biến cố, Kiên có đúc rút triết lí. Trước huỷ diệt cuả chiến tranh, Kiên nhận thấy: “Chiến tranh cõi không nhà không cửa, lang thang khốn khổ phiêu bạt vĩ đại, cõi không đàn ông, không đàn bà, giới bạt sầu vô cảm tuyệt tự khủng khiếp dòng giống người” [78, tr 39, 40]. Nghĩ hoà bình, Kiên chua chát: “Hoà bình chẳng qua thứ mọc lên từ máu thịt bao anh em mình, để chừa lại có chút xương”[78, tr 52]. Trong tác phẩm, sau câu chuyện đời Kiên, nhà văn có suy tư, chiêm nghiệm nỗi buồn chiến tranh:“Nỗi buồn chiến tranh mênh mang, nỗi buồn cao cả, cao hạnh phúc vượt đau khổ”[78, tr 319] . Sự xuất dày đặc suy ngẫm triết lý tạo nên chiều sâu tư tưởng cho Nỗi buồn chiến tranh. Những điều Bảo Ninh chiêm nghiệm, đúc rút có cao siêu, xa vời. Nó đơn giản tượng, quy luật tự nhiên đởi mà nhận thấy củng khái quát. Giọng điệu chiêm nghiệm suy tư tỏ phù hợp với thiên hướng sâu vào vùng khuất lấp mờ tối chiến tranh hậu chiến để phát ngẫm ngợi Bảo Ninh. Với giọng điệu này, Bảo Ninh tỏ bút già dặn, sắc sảo trang viết tác phẩm ông mà ý vị, sâu lắng hơn. Cuộc sống vốn đa mà nhà văn lại đa đoan. Chính đa đoan mang đến cho Bảo Ninh trải nghiệm sâu sắc với đời để từ chắp bút cho cảm xúc suy tư sâu lắng chảy tràn trang viết làm nên sắc thái giọng điệu chủ đạo buồn thương, day dứt chiêm nghiệm, suy tư. Nếu giọng điệu buồn thương, day dứt làm nên vẻ đẹp nhân văn giọng điệu chiêm nghiệm, suy tư lại mang đến cho tác phẩm ông chiều sâu tư tưởng giá trị phổ quát. Sự hoà kết hai sắc thái giọng điệu tạo nên sức hút cho tác phẩm dấu ấn phong cách riêng Bảo Ninh. 126 KẾT LUẬN 1. Bước vào kỷ XX, nhân loại bước sang thời kỳ - thời kỳ tư đại mà đời kết nỗ lực đại hoá đời sống tư vốn xẩy Châu Âu từ thập niên cuối kỷ XIX. Tư đại đời gắn liền với thành tựu bật nhiều lĩnh vực khoa học tự nhiên khoa học xã hội. Những thành tựu tác động đến cách nghĩ người trước vấn đề tồn tại, đạo đức, tâm lý…Tư đại đời làm người nhận thức rõ vị - vị chủ thể mối quan hệ với khách thể. Trong bối cảnh có tính bước ngoặt đó, học thuyết Phân tâm học S. Freud xuất hiện. Với khái niệm “vô thức”, học thuyết Freud nhanh chóng ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều lĩnh vực sống nguyên giá trị thực tiễn ngày nay. Chính Freud cho đời Phân tâm học tạo cú sốc thứ ba cho lịch sử phát triển loài người sau phát Côpernius học thuyết “Tiến hoá” Charler Darwin. Từ đời, học thuyết Phân tâm học ảnh hưởng mạnh mẽ tới nhiều lĩnh vực như: Tâm lý học, Ý thức học, Giáo dục, Tôn giáo, Đạo đức… đặc biệt Văn học nghệ thuật, lĩnh vực có ảnh hưởng mạnh mẽ Nghiên cứu Phê bình văn học. 2. Ở Việt Nam, Phân tâm học ảnh hưởng văn học tương đối sớm. Trong lĩnh vực nghiên cứu, từ đầu kỉ XX, nhà phê bình tiếp thu vận dụng lí thuyết Phân tâm học vào nghiên cứu văn học. Những tác giả thành công giai đoạn đầu phải kể đến tên tuổi Nguyễn Văn Hanh, Trương Tửu, Nguyễn Bách Khoa . Những tác phẩm phê bình họ đánh dấu đời phương pháp phê bình Phân tâm học Việt Nam. Sau 1975, đặc biệt sau thời kỳ Đổi (1986), với nhiều thành tựu khoa học khác phương Tây, Phân tâm học ý nhiều hơn, nhìn nhận lại cách khách quan đắn hơn. Phân tâm học dần thuyết phục lấy lại tình cảm đông đảo công chúng, chứng tỏ tính động vai trò sở mĩ học để người nghiên cứu tiếp cận tượng 127 văn học. Trong đời sống học thuật khoa nghiên cứu phê bình văn học xuất nhiều bút vận dụng lý thuyết Phân tâm học vào cắt nghĩa, lí giải tượng văn học thu kết đáng ghi nhận, mang lại nhìn cho nhiều tượng văn học vốn trước xem quen thuộc, cũ mòn. Có thể kể đến tác giả thành công việc ứng dụng Phân tâm học vào nghiên cứu văn học như: Phương Lựu, Đỗ Lai Thuý, Trần Thị Mai Nhi, Trần Thanh Hà, Hồ Thế Hà . Văn học Việt Nam thời kỳ Đổi ghi nhận thành công nhiều thể loại, đặc biệt thể loại tiểu thuyết. Hầu hết nhà văn tập trung để hướng ngòi bút vào khám phá cung bậc tình cảm người đời thường. Các bút sáng tác thành công giai đoạn phải kể đến Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương, Phạm Thị Hoài . Đặc biệt, tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh khẳng định vị trí liọch sử văn học hậu chiến nói riêng văn học Việt Nam nói chung. Đồng thời, dấu ấn cho thấy bước tiến tiểu thuyết Việt Nam đại. Ở Việt Nam, nghiên cứu phê bình văn học, thời gian qua với phương pháp truyền thống đạt thành tựu định. Tuy nhiên, việc khám phá khía cạnh phức tạp, sâu kín người, phương pháp truyền thống lúc thành công. Việc nghiên cứu văn học phương pháp – phương pháp phê bình Phân tâm học khắc phục hạn chế mà phương pháp truyền thống chưa làm được. Với ánh sáng phân tâm học, tiếp cận khám phá tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh cách dễ dàng thủ pháp nghệ thuật thể qua giới vô thức phức cảm nhân vật. 3. Viết đề tài chiến tranh, khác với tác phẩm nhà văn khác, Bảo Ninh nhìn thực từ mặt trái huân chương để từ nhận thức lại chiến tranh từ vị trí người qua chiến tranh sống thời kì hậu chiến. Trong việc xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, thủ pháp 128 “dòng ý thức” tạo nên ma lực lôi người đọc. Với thủ pháp này, người đọc nhận “hai nửa thật” thực chiến tranh. Với “hội chứng sau chiến tranh” nhân vật Kiên, độc giả nhận thấy thông điệp khác chiến tranh. Qua tâm trạng Kiên, Bảo Ninh khai thác triệt để đời sống nội tâm nhân vật. Từ Phân tâm học, ta hiểu nhân ẩn ức Kiên, hiểu sang chấn tâm lí dội cuộn xiết bên thân xác anh. Thông qua hành động mà ý chí không kiểm soát Kiên, cảm xúc tuổi thơ ám ảnh đặc biệt thông qua giấc mơ, cõi vô thức đời sống tâm linh bí ẩn dần lộ. Đó mặc cảm đeo đẳng tâm trí Kiên chúng theo anh suốt đời. Mặc cảm tội lỗi Kiên trước bao chết đồng đội, trước Phương - người gái anh yêu thương nhất, mặc cảm bị bỏ rơi xuất phát từ hoàn cảnh gia đình Kiên, từ tình yêu Kiên đặc biệt từ người đồng đội hy sinh bỏ lại anh “mắc kẹt” sống hoà bình. Bên cạnh mặc cảm, Kiên phải sống với ám ảnh sang chấn sống tuổi thơ, tình yêu đời chiến tranh anh mà Jung gọi “vô thức tập thể”, để suốt đời anh, sống hoà bình, chiến tranh diễn Kiên không ngơi nghỉ - chiến thời hậu chiến. Hay vô thức Kiên (bản sống chết .) bộc lộ rõ qua tình éo le hoàn cảnh khói lửa chiến tranh chi phối, giúp hiểu sâu đời sống người hiểu thân mình. Trong vai trò “một nhà văn cấp phường”, vô thức sáng tạo nghệ thuật Kiên không thoát khỏi nỗi ám ảnh chiến tranh. Chiến tranh từ tiềm thức, vô thức cộng hưởng với tâm trạng thất vọng, chán chường Kiên thời xung lực để ngòi bút anh thăng hoa viết chiến thời qua để giải tỏa ẩn ức cá nhân. Bên cạnh nhân vật Kiên, thấy người đồng đôị Kiên lên qua giới vô thức, . để cụ thể hóa triết lí: chiến tranh kéo dài lâu làm hao mòn nhân tính, vi phạm nghiêm trọng khát vọng sống tốt đẹp người. Những người đồng đội Kiên góp phần làm rõ 129 tranh giới vô thức người lính chiến trận người lính thời hậu chiến. Thế giới vô thức nhân vật khác: nhân vật Phương (người phụ nữ Kiên yêu thương đồng thời người phụ nữ để lại Kiên nhiều ám ảnh suốt đời), nhân vật người phụ nữ khác, nhân vật người thân gia đình thể rõ. Bức tranh giới vô thức nhân vật mở rộng, sáng rõ ánh sáng Phân tâm học. Qua đó, hiểu giới sâu kín tâm hồn người. 4. Những thủ pháp nghệ thuật Nỗi buồn chiến tranh giữ vai trò đắc hiệu việc thể giới tâm hồn nhân vật. Đó không gian, thời gian biểu phức cảm: không gian - thời gian khứ, không gian - thời gian tâm trạng . Có biểu phức cảm phân tâm học tìm thấy qua biểu tượng: bóng đêm, mưa, giấc mơ, tiếng đàn hát… Đó mô típ biểu phức cảm: mô típ người phụ nữ - ánh sáng cứu rỗi Kiên, môtíp người đồng đội chết… Việc sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu tác phẩm coi phương tiện đắc lực góp phần biểu phức cảm: ngôn ngữ trần thuật, ngôn ngữ đối thoại, độc thoại nội tâm tác giả sử dụng sáng tạo, đạt hiệu cao. Đó giọng điệu buồn thương day dứt giọng điệu chiêm nghiệm suy tư góp phần thể đời sống nội tâm nhân vật. 5. Như vậy, với việc soi chiếu ánh sáng Phân tâm học vào nghiên cứu tiểu thuyết Nỗi bồn chiến tranh Bảo Ninh, nhận thấy rằng: Học thuyết Phân tâm học Freud cắt nghĩa, lí giải, làm sáng tỏ thành công đóng góp Bảo Ninh tiểu thuyết Việt Nam đại, đặc biệt việc xây dựng nhân vật với chiều sâu vô thức tâm hồn người. Đồng thời, qua việc nghiên cứu Nỗi buồn chiến tranh, lần lại hiểu sâu lý giải thân sâu thẳm tâm hồn cách rõ ràng, khoa học. Nghĩa là, hiểu rõ hơn. 130 Việc nghiên cứu nhân vật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh ánh sáng Phân tâm học không đường nghiên cứu mẻ nữa. Mặc dầu vậy, lại tỏ hữu ích cho việc tiếp cận lí giải thể loại tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn sau năm 1975 đến - giai đoạn sản sinh nhiều tiểu thuyết coi khó đọc, khó tiếp nhận. Tuy nhiên, phương pháp nghiên cứu có giới hạn, có phương pháp khoa học toàn mĩ, tuyệt đỉnh, Phân tâm học vậy. Hiện với phát triển không ngừng khoa học văn chương, có phương pháp nghiên cứu tối ưu tiếp cận trình tạo nghĩa không ngừng văn bản. Bởi vậy, lại lí để luôn tìm cách vượt qua giới hạn để thực ngày tốt công việc nghiên cứu nhiều phương pháp khác nữa. ************ 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, NXB Hội nhà văn, Hà Nội. 2. Trần Hoài Anh (2008), Lí luận phê bình văn học miền Nam 1954 – 1975, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện khoa học xã hội Việt Nam. 3. Thái Phan Vàng Anh (2008), “Ngôn ngữ trần thuật truyệ ngắn Việt Nam đương đại”, Tạp chí Sông Hương (137). 4. Thái Phan Vàng Anh (2010), “Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI, từ góc nhìn hậu đại”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (712). 5. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội. 6. Lê Huy Bắc (2002), Phê bình lí luận văn học Anh Mỹ, NXB Đồng Nai. 7. Lê Huy Bắc (1998), “Giọng điệu giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (9). 8. Lê Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Fran-Dơ káp-Ka, Nxb Giáo dục, Hà Nội 9. E.A.Bênnet (2002), Jung thực nói gì?, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 10. Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995, Những đổi bản, NXB Đà Nẵng. 11. Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Thị Tuyết Minh (2011), “Cách tân nghệ thuật tổ chức lời văn văn xuôi đương đại Việt Nam”, Nghiên cứu văn học, (8), tr. 102 – 112. 12. David Staford – Clark (1998), Freud thực nói gì?, NXB Thế giới, Hà Nội. 13. Nguyễn Văn Dân (Chủ biên) (2002), Văn học phi lí, Nxb Văn hóa thông tin – Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 14. Nguyễn Đăng Duy (1995), Văn hóa tâm linh,NXB Hà Nội. 15. Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm, Nxb KHXH, Hà Nội. 16. Trương Đăng Dung (2003), “Thế giới nghệ thuật Franz Kafka”, Tạp chí văn học nước ngoài, (6), Tr.192 – 198. 17. Trương Đăng Dung (2011), “Khoa học văn học đại, hậu đại, Nghiên cứu văn học” (8), tr. 12 – 25. 132 18. Trương Đăng Dung (2011), Những kỉ niệm tưởng tượng, Nxb Thế giới Hà Nội. 19. Trương Đăng Dung (2004, Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 20. Đoàn Ánh Dương (2009), “Lối viết tiểu thuyết Việt Nam bối cảnh hội nhập (Qua trường hợp Tạ Duy Anh)”, Nghiên cứu văn học, (7), tr 63-82. 21. Đoàn Ánh Dương (2013), Không gian văn học đương đại, Nxb Phụ nữ, Hà Nội. 22. Nguyễn An Duy (2008), Thơ Hàn Mặc Tử từ góc nhìn phân tâm học, Luận văn cao học, Đại học Khoa học Huế. 23. Mai Thành Dũng (2010), Truyện ngắn Y Ban từ góc nhìn phân tâm học, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Huế. 24. Trần Trọng Đăng Đàn (2001), Văn hóa văn nghệ miền Nam 1954 – 1975, NxbVăn hóa thông tin, Hà Nội. 25. Đặng Anh Đào (2001), Đổi tiểu thuyết phương tây đại, XB Đại học quốc gia Hà Nội. 26. Nguyễn Đăng Điệp (1996), “M.Bakhtin lý thuyết giọng điệu đa tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học nước ngoài, (1), (tr. 156 – 166). 27. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội. 28. Nguyễn Đăng Điệp (2004), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 29. Nguyễn Đăng Điệp (2007), “Kỹ thuật dòng ý thức” sách Tự học – Một số vấn đề lí luận lich sử, Nxb ĐH Sư phạm, Hà Nội 30. Đỗ Thị Hồng Điệp (2011), Yếu tố vô thức tiểu thuyết Bảo Ninh, Nguyễn Bình Phương Châu Diên, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội. 31. Phạm Quang Định (2008), Toàn cảnh triết học Âu Mĩ kỉ XX, Nxb Văn học Hà Nội. 32. Hà Minh Đức (2005), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 133 33. Erich Fromm (2012), Phân tâm học Tôn giáo, NXB Từ điiển bách khoa, Hà Nội. 34. Sigmund Freud (2005), Các viết giấc mơ giải thích giấc mơ (nhập đề Hermann Beland), Nguyễn Hữu Tâm dịch, Nxb Thế Giới, Hà Nội 35. Văn Giá (1989), “Những bước ban đầu bút Phạm Thị Hoài”, Thông báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, số B, tr 40-47. 36. Huyền Giang (19950, “Carl Gustav Jung vô thức”, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 7. 37. Ngô Hương Giang (2012), Tiếp nhận phân tâm học Việt Nam 1975 đến nhìn từ lý thuyết ứng dụng, VanVn.net. 38. Hồ Thế Hà (1998), Tìm trang viết, NXB Thuận Hóa, Huế. 39. Hồ Thế Hà (2007), Những khoảnh khắc đồng hiện, NXB Văn học, Hà Nội. 40. Hồ Thế Hà (2008), “Hướng tiếp cận từ phân tâm học truyện ngắn Việt nam sau 1975”, Tạp chí Sông Hương, số 6. 41. Hồ Thế Hà (2008), “Từ nhìn tham chiếu phân tâm học qua số truyện ngắn Việt Nam đại”, Tạp chí Sông Hương, số 6. 42. Trần Thanh Hà (2008), Học thuyết S. Freud thể văn học Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội. 43. Trần Thanh Hà (2009), Từ phân tâm học tìm hiểu tính đại qua tiểu thuyết “Thân phận tình yêu” Bảo Ninh., Tạp chí Sông Hương, số 195. 44. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 45. Hoàng Ngọc Hiến (1991), “Những nghịch lí chiến tranh” (Đọc Thân phận tình yêu Bảo Ninh), Báo Văn nghệ, (số 15/1991). 46. Hoàng Ngọc Hiến (2009), “Quan niệm Freud vai trò nghệ thuật đời sống”, Google.com. 47. Hồ Thế Hà (1998), Tìm trang viết, NXB Thuận Hóa, Huế. 48. Hồ Thế Hà (2007), Những khoảnh khắc đồng hiện, NXB Văn học, Hà Nội. 134 49. Hồ Thế Hà (2008), “Hướng tiếp cận từ phân tâm học truyện ngắn Việt nam sau 1975”, Tạp chí Sông Hương, số 6. 50. Hồ Thế Hà (2008), “Từ nhìn tham chiếu phân tâm học qua số truyện ngắn Việt Nam đại”, Tạp chí Sông Hương, số 6. 51. Trần Thanh Hà (2008), Học thuyết S. Freud thể văn học Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội. 52. Trần Thanh Hà (2009), Từ phân tâm học tìm hiểu tính đại qua tiểu thuyết “Thân phận tình yêu” Bảo Ninh., Tạp chí Sông Hương, số 195. 53. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 54. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội. 55. Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, NXB Giáo dục, Hà Nội. 56. Phạm Thị Hoài (1996), Truyện ngắn, NXB Thanh Niên, Hà Nội. 57. Lê Minh Hoàng (2005), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại nhìn từ phân tâm học, Luận văn thạc sỹ, Đại học Sư phạm Huế. 58. Lê Thị Hường (1998), “Nhân vật huyền ảo truyện ngắn đương đại”, Tạp chí Văn học, số 3, Tr 60- 67. 59. Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2004), Yếu tố phân tâm học truyện ngắn Việt Nam 1975 – 2000, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Huế. 60. C.G.Jung (1990), “Về quan hệ tâm lý học phân tích văn học nghệ thuật”, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 2, tr 60- 66. 61. C.G Jung (1995), “C.G Jung vô thức”, Tạp chí Văn học, số 7, tr 41-44, số9, tr48- 52. 62. C.G.Jung (2007), Thăm dò tiềm thức, NXB Trí thức, Hà Nội. 63. Hermann Beland (2005), Sigmund Freud – Các viết giấc mơ giải thích giấc mơ, NXB Thế giới, Hà Nội. 64. Jean Bellenmin- Noel (2002), “Phân tâm học văn học”, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 2, tr.62-66. 135 65. Khrapchencô. M.B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 66. Krishnamurti (1964), Ý nghĩa chết, đau khổ thời gian, Nguyễn Minh Tâm, Đào Hữu Nghĩa dịch, Nguồn: http://vnthuquan.net 67. Kỷ yếu hội thảo khoa học (2011), Văn học hậu đại, lí luận tiếp nhận, khoa Ngữ văn, Đại học Khoa học Huế. 68. Nguyễn Lai (19960, Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 69. Phạm Minh Lăng (2004), Freud phân tâm học, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 70. Lê Thị Lệ (2007), Quan niệm phân tâm học văn học, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Huế. 71. Vũ Đình Lưu (1968), Hành trình vào phân tâm học, NXB Hoàng Phương Đông, Sài Gòn. 72. Vũ Đình Lưu (1969), Nghiên cứu phân tâm học S.Freud, NXB An Tiêm, Sài Gòn. 73. Phương Lựu (1999), Tìm hiểu lý luận văn học phương Tây đại, NXB Văn học, Hà Nội. 74. Phương Lựu (1999), Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đương đại, NXB Giáo dục, Hà Nội. 75. Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội. 76. Phương Lựu (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 77. Phương Lựu (2001), “Tìm hiểu trực giác vô thức tư nghệ thuật”, Tạp chí Văn học, (2), tr. 17 – 23. 78. Phong Lê (2009), Hiện đại hóa công đổi văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 79. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2012), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1945 – chuyên luận, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 136 80. Nguyễn Thị Việt Nga (2011), Vấn đề thân phận người tiểu thuyết đô thị miền Nam 1954 –1975, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Khoa học xã hội Việt Nam. 81. Lã Nguyên (2007), “Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn xuôi Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài”, Nghiên cứu văn học, (12), tr. 12 -18. 82. Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại – Văn học Việt Nam giao lưu, gặp gỡ, NXB Văn học, Hà Nội. 83. Trần Thị Mai Nhi (2008), “Một thể nghiệm phân tâm học Freud văn học Việt Nam”, Tạp chí Sông Hương 235/9, tr.91-94. 84. Nhiều tác giả (2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 85. Bảo Ninh (2012), Nỗi buồn chiến tranh, NXB Trẻ, Hà Nội. 86. Bảo Ninh- Tác phẩm chọn lọc, NXB Phụ nữ, Hà Nội 87. Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 88. Nguyễn Phúc (1995), Khảo sát du nhập phân tâm học chủ nghĩa sinh vào văn học đô thị miền Nam trước năm 1954 – 1975, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh. 89. Trần Huyền Sâm (2001), “Bảo Ninh ám ảnh nỗi buồn chiến tranh”, http:// www. Tapchi song huong.com.vn 90. Phạm văn Sỹ(1986), Về tư tưởng văn học đại phương Tây, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp. 91. Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, NXB Tp Hồ Chí Minh. 92. Trần Đình Sử (1993), Thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ giáo viên, Hà Nội. 93. Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội. 94. Trần Đình Sử (2007), Tự học (Tập 1), NXB Đại học sư phạm Hà Nội. 95. S. Freud (2000), Vật tổ cấm kỵ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 137 96. S. Freud (2001), Nguồn gốc tôn giáo văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 97. S. Freud (2002), Phân tâm học nhập môn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 98. S. Freud (2004), Phân tâm học văn hóa tâm linh, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội. 99. S. Freud (2002), Phân tâm học văn hóa nghệ thật, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 100. S. Freud (2004), Phân tâm học tình yêu, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 101. Nguyễn Thành (1997), “Ảnh hưởng phân tâm học Freud sáng tác Vũ Trọng Phụng”, Tạp chí Văn học, số 4. 102. Ngô Thảo (2003), Văn học người lính, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội. 103. Phùng Gia Thế (2007), “Cảm nhận tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, Báo Văn nghệ Trẻ, số 2&3. 97. Phùng Gia Thế (2007), “Những dấu hiệu hậu đại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, (1), tr. 28 – 41. 98. Phùng Gia Thế (2007), “Cảm quan đời sống cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (3), tr. 70 – 73. 99. Phùng Gia Thế (2007), “Có hay dấu ấn hậu đạitrong văn học Việt Nam sau 1986”, Báo Văn nghệ, (49), tr. - 4. 100. Phùng Gia Thế (2012), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn xuôi Việt Nam sau 1975, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Hà Nội. 101. Lý Hoài Thu (2005), “Tiểu thuyết – tầm vóc thực số phận người”, sách Đồng cảm sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội. 102. Lý Hoài Thu, Hoàng Cẩm Giang (2011), “Một nhìn “tiểu thuyết hậu đại Việt Nam”, Nghiên cứu văn học, (6), tr. 74 – 88. 138 103. Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi vă xuôi từ sau 1975 qua hệ thống môtip chủ đề”, Tạp chí Văn học, (9) tr.32-36. 104. Đỗ Lai Thúy (1999), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 105. Đỗ Lai Thúy (1999), Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 106. Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp, NXB Hội Nhà văn , Hà Nội. 107. Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, NXB Trí thức, Hà Nội. 108. Đỗ Lai Thúy (2010), Phê bình Văn học, vật lưỡng thể ấy, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội. 109. Phan Trọng Thưởng (2001), Văn chương – tiến trình – tác giả - tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 110. Phan Trọng Thưởng (2005), “Văn học Việt Nam 60 năm nhìn lại (1945 – 2005), Nghiên cứu văn học, (9), tr. – 12. 111. Liễu Trương (2011), Phân tâm học phê bình văn học, NXB Phụ Nữ, Hà Nội. 112. Nguyễn Thanh Tú (2008), “Bi kịch hóa trần thuật- Một phương thức tự sự” (Trên liệu Cánh đồng vất tận Nguyễn Ngọc Tư Khi tro bụi Đoàn Minh Phượng), Tạp chí Nghiên cứu văn học,(5), Tr.50-58. 113. Nguyễn Thị Thanh Xuân (2009), “Độc thoại nội tâm đồng Thân phận tình yêu”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (172/5), tr. 41 – 44. ________________________________________________ [...]... tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh nhìn từ phân tâm học Chƣơng 2: Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh Chƣơng 3: Các thủ pháp nghệ thuật trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh nhìn từ phân tâm học 11 NỘI DUNG Chƣơng 1 TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI VÀ TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH NHÌN TỪ PHÂN TÂM HỌC 1.1 Phân tâm học và văn học. .. phân tích tác 9 phẩm theo đánh giá của riêng mình Do vậy, những vấn đề nêu ra trong bài viết chúng tôi thiết nghĩ nên tiếp tục luận bàn Với đề tài: Nhân vật trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh nhìn từ phân tâm học, chúng tôi tập trung nghiên cứu nhân vật trong Nỗi buồn chiến tranh dưói cái nhìn của phức cảm phân tâm học – đây là yếu tố thể hiện sự đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân. .. cảm trong việc sử dụng yếu tố phân tâm học trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh - Phương pháp lịch sử xã hội học - Phương pháp hệ thống Ngoài những phương pháp nghiên cứu trên, chúng tôi còn vận dụng lý thuyết Thi pháp học để nghiên cứu những yếu tố của hình thức “mang tính quan niệm về phân tâm 5 Đóng góp của luận văn Nghiên cứu nhân vật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh nhìn. .. Về nhân vật Phương, người phụ nữ Hà Nôi và chủ đề văn học của Nỗi buồn chiến tranh (http://www evan.vn epress.net) Trần Huyền Sâm, Bảo Ninh với nỗi ám ảnh về chiến tranh (http://www.tapchisonghuong.com.vn) Các bài viết này đã tập trung nghiên cứu về nhân vật - một biểu hiện trong sự cách tân nghệ thuật của Bảo Ninh trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, đưa ra các kiểu nhân vật “nạn nhân của chiến tranh (Nguyễn... sâu nghiên cứu về nhân vật trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh như: 8 Phạm Xuân Thạch, Nỗi buồn chiến tranh viết về chiến tranh thời hậu chiến Từ chủ nghĩa anh hùng đến chủ đề đổi mới bút pháp (Văn học Việt Nam sau 1975Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy) Nguyễn Thị Mai Liên, Con người - nạn nhân chiến tranh trong hai tiểu thuyết: Một nỗi đau riêng và Nỗi buồn chiến tranh (Văn học Việt Nam sau 1975Những... hiểu nhân vật trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh nhìn từ phân tâm học, vì vậy, tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh là đối tượng để khảo sát Ngoài ra, các tác phẩm khác của các nhà văn đương đại Việt Nam cũng là tài liệu tham khảo quan trọng, soi sáng thêm khi vận dụng vào nghiên cứu quá trình sáng tác để rút ra những vấn đề lý luận và thực tiễn sáng tạo trong sự đối sánh với phân. .. kém của con người là khuynh hướng chủ yếu của các nhà văn Nhân vật Kiên trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh cũng mang trong mình những nỗi đau, những ám ảnh, những chấn thương trong tâm hồn mà mãi vẫn không lành được Kiên hiện lên trong một tâm thế hoang mang, cô đơn, trong sự bất an, chông chênh, đầy ám ảnh để rồi đi tìm sự giải thoát trong những trang viết của mình Như vậy, tiểu thuyết. .. văn trong việc đổi mới văn học Phân tâm học không còn bó hẹp trong phạm vi một thuyết, nó trở thành một trong những phương thức sáng tác trong tư duy và sáng tạo của các nhà văn, đặc biệt là chiều sâu tâm hồn phong phú và phức tạp của con ngườì Điều này góp phần tạo nên những cách tân trong văn học Việt Nam, mà đáng chú ý nhất là thể loại tiểu thuyết 1.2.2 Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh. .. truyện ngắn từ ánh sáng phân tâm học như: Từ cái nhìn tham chiếu phân tâm học qua truyện ngắn Việt Nam hiện đại”, đặc biệt là bài viết “Hướng tiếp cận phân tâm học trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975” Tác giả đã khẳng định vai trò của phân tâm học đối với văn học Phân tâm học lại được vận dụng đa dạng, có sự cách tân đáng kể để phù hợp với con người cá nhân cá thể trong ý thức sáng tạo của nhà văn,... (http://www.tienve.org) + Nguyễn Đăng Điệp, Kỹ thuật dòng ý thức qua Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh( Tự sự học, Đại học sư phạm Hà Nội, Trần Đình Sử chủ biên) Nhìn chung, hầu hết các bài viết đã có cái nhìn bao quát về tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh từ góc độ nhan đề, tác phẩm, cảm hứng sáng tạo của nhà văn, quan niệm nghệ thuật về con người - ngọn nguồn của mọi cách tân về nghệ thuật Bên cạnh đó còn có . tài: Nhân vật trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh nhìn từ phân tâm học, chúng tôi tập trung nghiên cứu nhân vật trong Nỗi buồn chiến tranh dưói cái nhìn của phức cảm phân tâm học. trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh nhìn từ phân tâm học 11 NỘI DUNG Chƣơng 1 TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI VÀ TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH NHÌN TỪ PHÂN TÂM. và tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh nhìn từ phân tâm học. Chƣơng 2: Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh. Chƣơng 3: Các thủ pháp nghệ thuật trong

Ngày đăng: 10/09/2015, 08:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan