1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhân vật trong tiểu thuyết nỗi buồn chiến tranh của bảo ninh

61 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 549,65 KB

Nội dung

Mở đầu Lý chn ti 1.1 Tiu thuyt Ni bun chin tranh ca Bo Ninh đ-ợc đánh gi¸ tiểu thuyÕt cã nhiều ý tưởng c¸ch t©n, Hội nhà văn Việt Nam trao tặng giải Nht v tiu thuyt nm 1991 Với tác phẩm này, Bảo Ninh đà có đóng góp định việc ®ỉi míi quan niƯm nghƯ tht vỊ ng-êi cịng nh- nghệ thuật trần thuật Và có sức thu hút mÃnh liệt Đây lý khiến tìm đến đề tài 1.2 Bảo Ninh số t-ợng có ý h-ớng cách tân văn học cách liệt đà trở thành tâm điểm tranh luận Dù tán thành hay phản đối, ng-ời ta phủ nhận có sóng cách tân văn học ngày mÃnh liệt Qua tranh luận, nhiều vấn đề lý luận sáng tác đà đ-ợc đặt Bối cảnh xà hội - thẩm mĩ đà tạo tiền đề cho giới nghiên cứu phê bình nhìn nhận cách khách quan hơn, dân chủ số t-ợng văn học Đây động thúc đẩy thực công trình 1.3 Phần văn học Việt Nam sau 1975 mảng quan trọng ch-ơng trình giảng dạy bậc Đại học PTTH Do vậy, qua t-ợng Ni buồn chiến tranh Bảo Ninh, chóng t«i mong mn góp phần tìm hiểu thêm diện mạo văn học giai đoạn Công trình gợi mở để nghiên cứu sâu mạch vận động văn học Việt Nam đại Đồng thời, qua công trình này, muốn góp lí giải riêng t-ợng Ni bun chin tranh ca Bo Ninh quan niệm văn xuôi thời kỳ đổi Tóm lại, đề tài Nhân vật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh đề tài vừa mang tính thời sự, vừa có ý nghĩa ph-ơng diện lý luận văn học sử, đảm bảo yêu cầu khóa luận đại học Lịch sử vấn đề Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh tác phẩm có số phận đặc biệt, xuất năm 1990 với tiêu đề biên tập viên nhà xuất Hội nhà văn lựa chọn: Thân phận tình yêu; năm sau tác phẩm đ-ợc tái với tiêu đề tác giả: Nỗi buồn chiến tranh Cũng năm tác phẩm đ-ợc giải th-ởng Hội nhà văn từ trở thành lựa chọn bị tranh cÃi nhiều số giải th-ởng Hội nhà văn trao tặng Nhiều toạ đàm, nhiều viết với ý kiến khen chê tác phẩm ch-a ngà ngũ Nỗi buồn chiến tranh đ-ợc đặt bối cảnh văn học sau 75 mà thân giai đoạn văn học ch-a có thống cách nhìn nhận đánh giá Có nhiều nhà nghiên cứu, nhiều độc giả tán thành, khen ngợi ghi nhận cống hiến giai đoạn văn học đà có công đem đến luồng gió cho văn học, b-ớc đầu làm thay đổi t- nghệ thuật Song, đánh giá ng-ợc chiều cho b-ớc thụt lùi văn học Việt Nam Hơn nữa, tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh chứa đựng nghịch lí, nhìn ®a chiỊu vỊ chiÕn tranh Nã thĨ hiƯn mét c¸ch cảm thụ, cắt nghĩa lí giải đề tài Tác phẩm chứa đựng cách tân kĩ thuật tiểu thuyết đánh giá, khẳng định giá trị thận trọng dè dặt Với Nỗi buồn chiến tranh, đánh giá tác phẩm xoay quanh hai trạng thái đối lập: Ng-ời khen hết mức, ng-ời chê hết lời Cụ thể: Đức Trung viết: Chiến tranh nào? Nỗi buồn nào? đà tỏ rõ thái độ không tán thành Cũng có không nhà phê bình coi tiểu thuyết Bảo Ninh điên loạn, rối bời, lố bịch hoá thực, bôi nhọ quân đội (Báo Văn nghệ số 43 ngày 26 tháng 10 năm 1991) Bên cạnh đó, có nhiều ý kiến đánh gía cao tác phẩm nội dung đặc biệt hình thức nghệ thuật: Hoàng Ngọc Hiến, Những nghịch lí chiến tranh (Đọc Thân phận tình yêu Bảo Ninh, Báo Văn nghệ số 15/1991) Đỗ Đức Hiểu, Thân phận tình yêu Bảo Ninh (Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, 2000) Trần Quốc Huấn, Đọc Thân phận tình yêu Bảo Ninh (tạp chí văn học số 3/1991) Nguyễn Thanh Sơn, Nỗi buồn chiến tranh đến từ đâu (http:// www.tanviet.net) Trần Huyền Sâm, Bảo Ninh nỗi ám ảnh chiến tranh, (http:// www.tapchisonghuong.com.vn) Vì t-ợng văn học độc đáo, gây nhiều tranh cÃi giới nghiên cứu phê bình nên nhiều công trình tiếp tục nghiên cứu Nỗi buồn chiến tranh Song, d-ờng nh- gần có thay đổi t- tiếp nhận độc giả Nỗi buồn chiến tranh dần đ-ợc nhìn nhận với giá trị mà tác giả góp công tạo nên Nhiều công trình nghiên cứu khoa học, nhiều viết đà khẳng định Nỗi buồn chiến tranh tiểu thuyết tiêu biểu cho văn học đổi Hơn thế, nhiều nhà nghiên cứu khẳng định tiểu thuyết đáng đọc kỉ XX, tiểu thuyết mở đầu cho xu h-ớng tiểu thuyết văn xuôi Việt Nam kĩ thuật tiểu thuyết Cũng mạch nguồn khám phá, nghiên cứu Nỗi buồn chiến tranh nhiều công trình khoa học, luận văn, luận án đà đời Nhiều viết mạng, nhiều công trình quan tâm đặc biệt đến cảm hứng sáng tạo, nhan đề tác phẩm nh-: Nguyễn Thanh Sơn, Nỗi buồn chiến tranh đến từ đâu (http:// www.tanviet.net) Đỗ Đức Hiểu, Thân phận tình yêu Bảo Ninh (Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, 2000) Trần Quốc Huấn, Đọc Thân phận tình yêu Bảo Ninh (tạp chí văn học số 3/1991) Một số viết quan tâm nhiều đến hình thức nghệ thuật cuả tiểu thuyết nh-: Đoàn Cầm Thi, Tự truyện bất thành (http:// www.tienve.org) Nguyễn Đăng Điệp, Kĩ thuật dòng ý thức qua Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh (Tự học, ĐHSPHN, Trần Đình Sử chủ biên) Nhìn chung hầu hết viết đà có nhìn bao quát tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh từ góc độ nhan đề tác phẩm, cảm hứng sáng tạo nhà văn Mà đặc biệt, nhiều luận văn nghiên cứu sâu tác phẩm ph-ơng diện quan niệm nghệ thuật ng-ời - nguồn cách tân nghệ thuật Đặng Thị Minh Duyên với đề tài kho¸ ln tèt nghiƯp “Sù thĨ hiƯn ng-êi c¸ nhân tiểu thuyết Việt Nam từ thập niên 80 2000 (Ng-ời h-ớng dẫn: Đinh Trí Dũng, khoá luận tốt nghiệp, ĐH Vinh, 2000) đà vào nghiên cứu ph-ơng diện đổi tiểu thuyết sau 75 thể ng-ời cá nhân - biểu văn học Đặc biệt tác giả đà tập trung nghiên cứu thể ng-ời cá nhân qua tác phẩm Mùa rụng v-ờn, Thời xa vắng Nỗi buồn chiến tranh Đặt mối quan hệ với hai tác phẩm lại Nỗi buồn chiến tranh có đ-ợc đối sánh cần thiết ph-ơng diện thể người cá nhân, nhiên bao quát hết đ-ợc vấn đề độc đáo Nỗi buồn chiến tranh mà cần phải có công trình chuyên sâu Nguyễn Thị Thu Hằng với đề tài Quan niệm nghệ thuật ng-ời tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh (Ng-ời h-ớng dẫn: Nguyễn Văn Tùng, luận văn tốt nghiệp, năm 2003), đà nghiên cứu chuyên sâu vào tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Tác giả có nhìn bao quát ph-ơng diện quan niƯm nghƯ tht vỊ ng-êi víi sù tiÕp thu nhiều công trình, viết tr-ớc Bàn quan niệm nghệ thuật ng-ời, công trình đà đề cập đến khía cạnh nhân vật: nhân vật ng-ời lính trình tự nhận thức, tự sám hối; nhân vật ng-ời lính cô đơn, mặc cảm Tuy nhiên việc nghiên cứu nhân vật dừng lại góc tiếp cận hẹp, nhân vật khía cạnh biểu quan niệm nghệ thuật ng-ời ch-a phải nhân tố trung tâm nghệ thuật trần thuật Gần nữa, năm 2003 với việc Nỗi buồn chiến tranh đ-ợc tái với tiêu đề: Nỗi buồn chiến tranh (NXB Hội nhà văn) Thân phận tình yêu (NXB phụ nữ) nhiều công trình lại tiếp tục nghiên cứu để giải đáp vấn đề ch-a ngà ngũ Với góc nhìn vấn đề nhân vật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh có khoá luận, công trình khoa học, viết nh-: Lê Thị Lan Anh với đề tài khoá luận tốt nghiệp Nhân vật văn xuôi Bảo Ninh đà đ-a nhiều kiểu nhân vật văn xuôi Bảo Ninh Tuy vậy, công trình nghiên cứu có tính bao quát nhân vật văn xuôi Bảo Ninh (bao gồm tiểu thuyết truyện ngắn Bảo Ninh) ch-a thật nghiên cứu triệt để giới nhân vật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Các viết sâu nghiên cứu nhân vật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh nh-: Phạm Xuân Thạch, Nỗi buồn chiến tranh viết chiến tranh thêi hËu chiÕn - tõ chđ nghÜa anh hïng ®Õn chủ đề đổi bút pháp (Văn học Việt Nam sau 1975 - vấn đề nghiên cứu giảng dạy) Nguyễn Thị Mai Liên, Con ng-ời - nạn nhân chiến tranh hai tiểu thuyết: Một nỗi đau riêng Nỗi buồn chiến tranh (Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy) Đoàn Cầm Thi, Về nhân vật Ph-ơng, ng-ời phụ nữ Hà Nội chủ đề văn học Nỗi buồn chiến tranh (http:// www.evan.vnexpress.net) Trần Huyền Sâm, Bảo Ninh với nỗi ám ảnh chiến tranh (http:// www.tapchisonghuong.com.vn) Các viết đà tập trung nghiên cøu vỊ nh©n vËt - mét biĨu hiƯn sù cách tân nghệ thuật Bảo Ninh tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, đưa kiểu nhân vật nạn nhân chiến tranh (Nguyễn Thị Mai Liên), ba tuyến nhân vật chạy song song đời Kiên: Ng-ời phụ nữ, ng-ời đồng đội ng-ời thân (Phạm Xuân Thạch) hay nhân vật Ph-ơng - ng-ời phụ nữ - đối âm chiến tranh, nhân vật cứu rỗi khơi nguồn sáng tạo (Đoàn Cầm Thi) Trần Huyền Sâm viết đà đặt câu hỏi để suy xét Nỗi buồn chiến tranh Ông đánh giá cao tiểu thuyết đặc biệt quan tâm đến nhân vật Kiên, ông cho kiểu bi kich người lính sau chiến tranh Kiên tác giả dồn vào nhiều vai đặt vào nhiều góc nhìn khác Trong phần cuối viết, Trần Huyền Sâm khẳng định đánh giá Nỗi buồn chiến tranh cho với Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh đà v-ợt lên số nhà văn kĩ thuật tiểu thuyết Trong tác phẩm ng-ời đọc bắt gặp kiểu nhân vật bệnh lí Đôttôiepxki, thủ pháp độc thoại nội tâm dòng ý thức Faukner, bút pháp ghán ghép điện ảnh Duras… víi mét lèi kÕt cÊu phi logic ChÝnh v× cách tân táo bạo mà Nỗi buồn chiến tranh đà tạo khiêu khích, có khả đối thoại với bạn đọc Bài viết Trần Huyền Sâm khẳng định thêm lần thành công Nỗi buồn chiến tranh Tuy nhiên, dung l-ợng hạn hẹp báo ch-a cho phép tác giả kiến giải, sâu phân tích tác phẩm theo đánh giá Do vậy, vấn đề nêu viết thiết nghĩ nên tiếp tục luận bàn Với đề tài Nhân vật Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, tập trung nghiên cứu nhân vật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh d-ới góc nhìn yếu tố thể độc đáo nghệ thuật trần thuật Bảo Ninh thể sắc sảo quan niêm nghệ thuật ng-ời nhà văn Tiếp thu kết đạt đ-ợc công trình tr-ớc với h-ớng nghiên cứu trọng tâm nhân vật, muốn góp thêm cách đọc tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh - tác phẩm đ-ợc xem tiêu biểu văn học đổi Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Tìm hiểu tiền đề trị - xà hội thẩm mĩ chi phối đến văn học Việt Nam sau 1975 đổi văn học sau 1975 3.2 Tìm hiểu đặc sắc giới nhân vật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh 3.3 Tìm hiểu đặc sắc xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Ph-ơng pháp nghiên cứu Luận văn kết hợp vận dụng ph-ơng pháp nghiên cứu: Ph-ơng pháp khảo sát thống kê, ph-ơng pháp hệ thống, đặc biệt trọng ph-ơng pháp đối chiếu so sánh phân tích tổng hợp nhằm làm rõ đặc sắc giới nhân vật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Đóng góp luận văn Luận văn nghiên cứu t-ơng ®èi toµn diƯn, hƯ thèng, thĨ vµ chi tiÕt cách tân nghệ thuật Bảo Ninh xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Tõ ®ã, nh»m ®Ị xt mét h-íng tiÕp cËn cã hiệu tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh - tác phẩm văn học độc đáo nhiều tranh cÃi Cấu trúc luận văn Phần mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Phần nội dung Ch-ơng 1: Bảo Ninh bối cảnh đổi văn xuôi Việt Nam sau 1975 Ch-ơng 2: Những đặc sắc giới nhân vật Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Ch-ơng 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Phần kết luận B Phần nội dung Ch-ơng 1: Bảo Ninh bối cảnh đổi văn xuôi Việt Nam sau 75 1.1 Những tiền đề trị xà hội, thẩm mĩ chi phối văn xuôi Việt Nam sau 75 1.1.1 Những tiền đề trị xà hội Sau chiến thắng mùa xuân 1975, đất n-ớc ta b-ớc vào thời kì hoà bình, bảo vệ xây dựng Song, lúc phải đối mặt với tình hình đầy biến động phức tạp B-ớc khỏi chiến tranh đất n-ớc ngập trµn niỊm vui thèng nhÊt nh-ng cịng trùc tiÕp đối mặt với muôn vàn khó khăn, thử thách Đó lúc cá nhân trở với ngà Họ nghiền ngẫm, suy t- nhận thức lại nhiều vấn đề sống Con ng-ời bắt đầu suy nghĩ chiến tranh hai ph-ơng diện đ-ợc Đặc biệt, mở cửa kinh tế, phát triển kinh tế thị tr-ờng theo định h-ớng xà hội chủ nghĩa b-ớc đầu tạo nên thay đổi t- Sự thay đổi bối cảnh lịch sử xà hội dẫn đến thay đổi trạng thái ý thức xà hội Nhà văn, hết ng-ời nhạy cảm với biến đổi xà hội, ng-ời tiên phong công đổi Do vậy, từ năm đầu đất n-ớc thoát khỏi chiến tranh tr-ớc đó, văn học nghệ thuật đà xt hiƯn nhiỊu c©y bót tinh anh cc “nhËn đường Các nhà văn đà tỏ rõ lĩnh nh- tài việc khai thác đề tài mẻ, b-ớc đầu tạo nên diện mạo mẻ văn học Đặc biệt, với tinh thần cởi trói Đại hội lần thứ VI Đảng Nghị 05 Bộ trị BCHTW Đảng Cộng sản Việt Nam Đổi nâng cao trình độ quản lí văn học nghệ thuật văn hoá phát triển lên bớc đà tạo điều kiện đ-a văn học sang h-ớng khác, hướng đổi văn học phát triển (Vũ Tuấn Anh) Đại hội khẳng định mạnh mẽ tinh thần dân chủ hoá văn học Tinh thần đ-ợc mở rộng nhiều ph-ơng diện đời sống văn học: dân chủ hoá quan niệm đánh giá văn học, dân chủ hoá lựa chọn xử lí đề tài, việc chọn kĩ thuật viết Nếu nh- văn học giai đoạn 45 75 đà tạo dựng đ-ợc thành tựu lớn đ-a văn học trở thành nghiệp quần chúng mục đích văn nghệ kháng chiến sau 75, văn học b-ớc trở lại với chức chất nó, với mối quan tâm đối t-ợng đặc thù Văn học gắn với thực nh-ng không phản ánh thực mà suy ngẫm thực Đối t-ợng nghiên cứu khám phá văn học lúc không vấn đề xà hội mà ng-ời góc độ đời t- với tất phức tạp bí ẩn Xu h-ớng dân chủ hoá đời sống giúp nhà văn đ-ợc tự bộc lộ hết bút lực ph-ơng thức thử nghiệm, đ-ợc chủ động bộc lộ sáng tạo, đ-ợc khuyến khích việc tạo dấu ấn phong cách Trong văn xuôi hôm ta dễ nhận Nguyễn Minh Châu trăn trở tha thiết giọng văn, Nguyễn Huy Thiệp với giọng văn nhát gừng, khô lạnh nh-ng đầy xao động đầy uẩn ức bên (Vũ Tuấn Anh), Phạm Thị Hoài táo bạo cách tân câu văn với lối dùng đa ngôn ngữ nh- kiểu thử thách đánh đố ng-ời đọc Chúng ta thấy rõ dấu ấn cá nhân sáng tác bút trẻ thể cách cảm, cách nghĩ thực, ng-ời, cách lựa chọn nỗ lực tạo kĩ thuật viết lạ nh- Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương 10 Dòng ý thức thuật ngữ văn học xu h-ớng sáng tạo văn học khởi điểm từ đầu kỉ XX, tái trực tiếp đời sống nội tâm, xúc cảm liên t-ởng ng-ời tác phẩm chủ yếu văn häc dßng ý thøc nh- tiĨu thut cđa Mareel Prouts, Virgina Woolf, James Joyce quan tâm đến chủ quan bí ẩn tâm lí ng-ời trở nên sắc nhạy tới mức tới hạn, phá vỡ cấu trúc trần thuật truyền thống, xáo trộn bình diện thời gian, mang tính chất thể nghiệm hình thức Tiểu thuyết Ulyses đà đến tận khả nghệ thuật xu h-ớng Sự nghiên cứu đời sống nội tâm ng-ời kết hợp với xói mòn ranh giới tính cách, phân tích tâm lí trở thành mục đích tự thân Những sáng tạo James Joyce đà ảnh h-ởng rõ đến văn học châu Âu Hoa Kì Phần đông nhà văn lớn có thời kì say mê dòng ý thức kinh nghiệm in đậm nhiều sáng tác họ (Ernest Hemingway, Graham Greene, William Faulkner, Marguerite Duras) Văn häc ¢u MÜ sau thÕ chiÕn thø hai chøng kiÕn nở rộ thủ pháp dòng ý thức độ khác sáng tác, tr-ờng phái tiểu thuyết Mới Pháp, loại tiểu thuyết đề tài nhỏ Anh, thể nghiệm tiểu thuyết tâm lí học Cộng hoà liên bang Đức Châu chứng kiến thể nghiệm thành công sáng tác văn học dòng ý thức tác phẩm nhà văn Lỗ Tấn, Kawabata Jasunari Việt Nam ảnh h-ởng văn học dòng ý thức phải kể đến Phiên chợ Giát Nguyễn Minh Châu tiểu thuyết mang xu h-ớng cách tân nh- Phạm Thị Hoài, Nguyễn Bình Ph-ơng, Tạ Duy Anh, Bảo Ninh Nỗi buồn chiến tranh, ng-ời đọc đ-ơng đại phải nỗ lực để tiếp nhận Bởi kiện không theo chiều tuyến tính mà hỗn độn dòng ý thức, giấc mơ Các tình tiết trôi theo dòng hồi ức nhân vật Kiên Sự việc diễn năm 1976 đ-ợc kể tr-ớc Kiên tham gia đội thu nhặt hài cốt tử sĩ, tiếp thời gian bị đẩy lùi năm 1969 gắn 47 víi kÝ øc vỊ ®ång ®éi, vỊ câi B3, tiếp thời gian lại đẩy 1975 - năm ngoái nghĩa việc đ-ợc xếp cách ngẫu hứng, lộn xộn, xuôi ng-ợc, ng-ợc xuôi Nh-ng chúng có logic nội tâm trạng thông qua giấc mơ Từ làm cho trình tự xếp không gian, thời gian có đảo lộn, tạo sức ng-ời đọc 3.3 Lồng ghép, đồng không gian thời gian Sẽ không ngạc nhiên ng-ời đọc hôm bắt gặp tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến kiểu thời gian trộn lẫn, tích hợp, đan xen khứ ®-ỵc xem nh- mét biĨu hiƯn cao nhÊt cđa sù phân thân theo đời sống tinh thần ng-ời ®êi t- ®a sù nhiỊu lo ©u Tr-íc ®©y tiểu thuyết 45 75, thời gian đ-ợc nhắc đến th-ờng gắn liền với kiện, biến cố lịch sử lớn lao dân tộc Chủ yếu khoảng khắc thời gian đ-ợc cảm nhận theo chiều tuyến tính, theo logic chuỗi kiện Ng-ời trần thuật từ kí ức, khứ đến t-ơng lai nhân vật Sau chiến tranh đặc biệt sau đổi mới, tiểu thuyết bớt kiện, quan tâm đến đời sống tinh thần ng-ời, h-ớng vào chiều sâu nội tâm mở đan xen hoà quện khứ Quá khứ đồng thực tại, t-ơng lai tạo thành lớp thời gian có tuỳ tiện, lộn xộn đà phá cÊu tróc trun trun thèng, ®-a kiĨu cèt trun tâm lí lên hàng đầu đẩy cốt truyện kiện xuống hàng thứ yếu Trong Nỗi buồn chiến tranh thêi gian qu¸ khø chiÕm tØ lƯ 3/1 Ng-êi lÝnh có hạnh phúc khứ, mâu thuẫn với đổ vỡ, hoài nghi hụt hẫng Ngay thời gian khứ có đan xen đảo chiều: năm 76, năm 69, năm 75, ngày đầu hoà bình Tất mảnh kí ức khác nhau, ghép lại thành đời Kiên dù đà xa mờ Để sử dụng 48 thời gian khứ ng-ời kể chuyện đứng vị trÝ thêi gian hiƯn t¹i BÊt cø sù trë vỊ Kiên tiểu thuyết có nguyên nhân từ Ng-ời kể chuyện giấu mặt đà kể đời Kiên số phận tập thảo mà Kiên đà viết từ vị trí xuất phát tại, khứ đ-ợc lật trở thời gian bị đẩy xa lại thu lại gần Thời gian không gian Nỗi buồn chiến tranh không tuân theo quy tắc, trật tự định Nghĩa tuỳ thuộc vào dòng liên t-ởng, chùm liên t-ởng không phụ thuộc vào trình tự ngày tháng Bởi thế, đà có ng-ời ví Nỗi bn chiÕn tranh gièng nh- mét hiƯn t-ỵng sau vơ nổ Điều chấp nhận sau vụ nổ thứ bị bắn tung xung quanh ngổn ngang, bừa phứa chúng xuất phát từ điểm nổ, tất chúng phần tử xung quanh tâm nổ Chính thời gian đồng khứ tại, có lắp ghép của nhiều dòng kí ức nên không gian có hoà quỵên khứ Đó không gian rừng Cánh Bắc đại ngàn không gian phố ph-ờng, không gian chiến tranh không gian ngày trở Điều đặc biệt Nỗi buồn chiến tranh ng-ời đọc bị gây ấn t-ợng với không gian núi rừng không gian m-a Toàn thiên truyện có nhiều trang tả cảnh m-a, cảnh n-ớc trôi lầy lội, nhầy nhụa váng máu đỏ lòm Không gian khơi nguồn cho dòng kí ức buồn đau Kiên Khắc hoạ không gian nh- Bảo Ninh muốn gửi gắm nhìn chiến tranh, bộc lộ cảm quan thân phận ng-ời với nỗi buồn chiến tranh gây chiến tranh để lại Cùng lấy đề tài chiến tranh ¡n mµy dÜ v·ng cđa Chu Lai viÕt vỊ trình ng-ời lính Hai Hùng tìm kiếm thật Ba S-ơng Tác phẩm có đảo lộn không gian, thời gian Tuy nhiên đảo lộn không gian, thời gian Ăn mày dĩ vÃng đơn theo chu kì: - khứ - Khác với Nỗi buồn chiến tranh đảo lộn hỗn độn, lồng ghép, chồng chéo 49 Bởi thế, Nỗi buồn chiến tranh với kĩ thuật lắp ghép, đồng không gian thời gian đ-ợc ví nh- th-ớc phim quay chậm với cảnh hoạt đời đau buồn Kiên, tập thảo tiểu thuyết Kiên với giằng xé quằn quại để sáng tạo nh- thiên mệnh 3.4 Giọng điệu, ngôn ngữ Phải cách nhìn nhận đánh giá thực khác giữ mÃi thứ giọng điệu giản đơn, xuôi chiều Giọng điệu tiểu thuyết sau 75 không giọng ngợi ca hào sảng, trầm hùng, lạc quan mà thay vào thứ giọng đay đả, hoài nghi, chất vấn đầy triết lí Nhà văn hôm ng-ời đem chân lí đến cho bạn đọc mà ng-ời dẫn đ-ờng cho ng-ời đọc kiếm tìm chân lí Nhà văn vạch ph-ơng h-ớng để ng-ời đọc tự tìm cánh cửa tri thức Bằng nhiều cách khai thác đề tài mẻ, có lúc nhà văn buộc ng-ời đọc nhìn nhận lại giá trị vốn đà t-ởng bất biến Vì thế, ta bắt gặp tiểu thuyết sau đổi kiểu ng-ời trần thuật không đáng tin cậy giọng văn đầy hoài nghi, chất vấn Giọng văn Nỗi buồn chiến tranh cuả Bảo Ninh thứ giọng trầm, buồn, đầy hoài nghi Tác phẩm có nhiều đoạn nhân vật tự chất vấn, tự đánh giá đà làm, đà qua: Trở sau chiến tranh, tận bây giờ, đà phải chịu đựng hết hồi ức đến hồi ức khác, ngày qua ngày khác, đêm thâu thấu đêm thâu thử hỏi đà bao năm ròng? [20, 53] hay nh- họ, trải qua cảnh t-ợng quên chiến thắng, mà đám lính tụi anh lại đ-ợc tâm trạng sáng choang, bay bỉng, µo µo s-íng vui nh- hä lµ cớ làm sao? Tại cảm giác ngột ngạt lại đến với bọn anh sớm nh- thế, hầu nh- ch-a kịp nhấc chân khỏi chiến hào kia[20, 125] Tác phẩm đà 50 tạo nhiều điểm nhìn, tạo nên thứ giọng điệu đa thanh, phức hợp Mỗi nhân vật có quyền phát ngôn, quyền bày tỏ quan điểm Cùng nhìn nhận chiến tranh nh-ng giọng điệu nhân vật hoàn toàn không trùng lặp Can - ng-ời lính trinh sát nói chiến tranh thứ giọng chán ch-ờng, hoài nghi Thắng hay thua, kÕt thóc mau hay kÕt thóc chËm víi chẳng nghĩa lí Sát, đà sát nhiều rồi, có tự sát chẳng biết ghê tay đâu Còn nhục? Cả đời đánh nhau, thú thật, chả thấy trò có vinh [20, 25] Ph-ơng - ng-ời yêu Kiên với cá tính b-ớng bỉnh nói chiến tranh cô có thứ giọng hoài nghi, chất vấn: tuổi 17 việc trận đánh vào đại học khác hay sao?, chí có giọng thách thức: lạc xa tốt, xem thử bom rơi đạn nổ nh- nào? đầy mỉa mai: đến chỗ chết mà phải đến xa nhỉ? [20, 223] Còn ng-ời lính trë vỊ nh- Kiªn, hä nãi vỊ chiÕn tranh b»ng thứ giọng chua xót, đay đả: Hừ, hoà - bình, mẹ kiếp, hoà - bình chẳng qua thứ mọc lên từ máu thịt bao anh em mình, để chừa lại chút x-ơng [20, 47] Họ nhận thấy thời đại cánh ta hết Mà nói thật chứ, sau chiến thắng oai hùng này, thằng lính chiến đấu nh- ông chả trở thành ng-ời bình th-ờng đ-ợc đâu Ngay giọng ng-ời, mẹ kiếp, xin nói chán hòng có lại để giao tiếp với đời [20, 48] Rõ ràng, đặt điểm nhìn vào nhiều nhân vật với giọng điệu khác Bảo Ninh đà tạo đựơc khách quan cần thiết tác phẩm Câu văn Nỗi buồn chiến tranh th-ờng câu văn dài với nhiều dấu chÊm lưng võa nh- sù liƯt kª võa nh- sù bá dë ®Ĩ ng-êi ®äc cã thĨ tù hiĨu, tù lấp đầy Trong tác phẩm đối thoại không nhiều mà chủ yếu kể, tả, độc thoại nội tâm Lí giải cho t-ợng tác phẩm viết theo kết cấu dòng ý thức, chảy theo dòng tâm trạng nhân vật Kiên 51 Nhịp điệu Nỗi buồn chiến tranh nhịp điệu thong thả, cà kê Điều thích hợp cho việc diễn tả giới nội tâm sâu lắng, đầy ẩn ức nhân vật Nhịp điệu nh- có đ-ợc phần tiểu thuyết tràn ngập không gian m-a không gian bóng đêm với kiểu dùng câu nh- này: Ngày nắng Đêm m-a M-a nhỏ thôi, nh-ng m-a M-a Núi non nhạt nhoà, nẻo xa mờ mịt Cây rừng ớt át Cảnh rừng lặng lẽ Tối ngày đất rừng ngun ngút bốc Biển màu lục, ngụt mùi mục, [20, 5] không khí ẩm sánh lại quánh -ớt Cả lẫn giấc ngủ đêm tối nh- b-ng mịt mùng ẩm Gió -ớt r-ợi thở dài âm thầm lẫn tiếng suối tiếng thở dài rừng sâu nghe vời vợi xa xôi tuyệt mù h- ảo, nh- âm vang vọng lại từ thời đó, nhlà tiếng vàng rơi thảm cỏ từ lâu rồi[20, 6] Những kí ức m-a thật nặng nề u ám: Những ngày sau quạ bay rợp trời, sau bän MÜ rót th× m-a nh- mïa Ëp xng, lơt rừng BÃi chiến tr-ờng biến thành đầm lầy, mặt n-ớc màu nâu thẫm váng đỏ lòm, lềnh bềnh xác ng-ời xấp ngửa, xác muông thú cháy thui, tr-ơng sình trôi lẫn với cành thân to nhỏ bị mảnh pháo băm Khi lũ tan, vật trồi d-ới nắng lầy nhầy bọc lớp bùn đặc ghê nh- thịt thối[20, 7] M-a buồn chiến tranh d-ờng nh- có mối liên kết đặc biệt mà ng-ời lính không tự lí giải nổi, cảm nhận cách chủ quan: Trông trời m-a, ngày qua ngày khác Cuộc chiến nh- bị vùi lấp biển mênh mông mù mịt m-a rơi mái rừng ng-ớc nhìn mÃi bầu trời thâm xám, thấp tối nh- vòm hang th× ng-êi ta chØ cã thĨ nghÜ tíi nhÊt mà thôi: chiến tranh, chiến tranh[20, 17] Ngôn ngữ Nỗi buồn chiến tranh đa dạng, bên cạnh thứ ngôn ngữ đậm chất thơ có thứ ngôn ngữ mang đậm tính chất ngữ, đời th-ờng Ngôn ngữ thể cá tính b-ớng bỉnh, bạo dạn, thẳng thắn nhân vật Ph-ơng, cách nhìn sống qua độc thoại nhân vật với kí ức chẳng buông tha qua đối thoại: Em xin 52 anh điều hÃy quên Nhận định chiến tranh Ph-ơng quyết: em nhìn thấy t-ơng lai Đấy đổ nát, thiêu huỷ. Còn với Kiên - nhà văn, ng-ời lính ham mê trận mạc sau chiến tranh tự nhủ với lòng phải kêu gọi ng-ời hÃy quên phải viết Viết để quên ®i, viÕt ®Ĩ nhí l¹i ViÕt ®Ĩ cã mét cøu cánh, niềm cứu rỗi, chịu đựng, giữ lòng tin, muốn sống Ngôn ngữ đời t- đời th-ờng thể rõ nhiều đoạn đối thoại nhân vật Ng-ời lính Nỗi buồn chiến tranh văng tục chửi thề: Hừ, hoà bình, mẹ kiếp, chẳng qua hay Lúc buồn ngủ đếch để ý “ThÕ lµ xong! mĐ nã chø, vÜnh biƯt mét thêi!”[20, 121] Chính ngôn ngữ nh- phần đà khiêu khích, chí gây sốc cho độc giả thời vốn quen với thứ ngôn ngữ sẽ, trẻo, hoa mĩ Bảo Ninh, bút có ý h-ớng cách tân mạnh mẽ nhNguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Hồ Anh Thái đà đem lại quan niệm ngôn ngữ cho văn xuôi sau 1975 Tiểu kết ch-ơng Trong ch-ơng khảo sát, phân tích vài đóng góp bật Bảo Ninh ph-ơng diện nghệ thuật xây dựng nhân vật tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh có đổi mới, cách tân nhiều ph-ơng diện: điểm nhìn, ng-ời kể chuyện, kết cấu, giọng điệu, ngôn ngữ, thời gian không gian nghệ thuật Nó góp phần với tác phẩm văn xuôi sau đổi tái tranh thực phong phú, đa dạng với mảng tối - sáng tạo nên âm h-ởng hoàn toàn mẻ khác hẳn với âm h-ởng tráng ca trận tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1945 1975 53 C Kết luận Văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 tranh phong phú phức tạp Những tiền đề xà hội - thẩm mỹ thời đại đà tạo điều điều kiện cho nhà văn phát huy kiểu t- khám phá nghệ thuật biểu Sự tìm tòi nhà văn đ-ơng đại ch-a tạo đ-ợc tác giả - tác phẩm lớn nh-ng thực h-ớng gợi mở, lộ giai đoạn phát triển văn xuôi Đặt Bảo Ninh vào bối cảnh đó, nhận thấy bút có vai trò cách tân quan trọng, điểm mốc tiến trình đổi văn xu«i ViƯt Nam sau 1975 Chóng t«i tËp trung tìm hiểu đặc sắc nhân vật Nỗi buồn chiến tranh để thấy đ-ợc nét quan niƯm nghƯ tht vỊ ng-êi cđa B¶o Ninh nãi riêng văn xuôi Việt Nam sau 75 nói chung Qua khảo sát, thấy tác giả Nỗi buồn chiến tranh đà tạo kiểu nhân vật hoàn toàn mẻ so với giai đoạn văn học tr-ớc nh- ng-ời năng, tự nhiên; ng-ời bị chấn th-ơng tâm hồn; ng-ời cô đơn, lạc thời; ng-ời cứu rỗi tâm hồn, khơi nguồn sáng tạo Những nỗ lực tìm tòi tác giả đà đ-ợc ghi nhận không với độc giả n-ớc mà với độc giả n-ớc Có thể thấy, với nhà văn tiên phong phong trào đổi mới, Bảo Ninh đà tạo từ tr-ờng ảnh h-ởng nhà văn trẻ Chúng thiết nghĩ h-ớng có triển vọng Luận văn khảo sát tìm hiểu vài đóng góp bật Bảo Ninh ph-ơng diện nghệ thuật xây dựng nhân vật tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh có đổi mới, cách tân nhiều ph-ơng diện: điểm nhìn, ng-ời kể chuyện, kết cấu, giọng điệu, ngôn ngữ, thời gian - không gian nghệ thuật Nó góp phần với tác phẩm văn xuôi sau đổi tái tranh thực phong phú, đa dạng với mảng tối 54 sáng tạo nên âm h-ởng hoàn toàn mẻ khác hẳn với âm h-ởng tráng ca trận tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1945 1975 Nghiên cứu t-ợng đổi văn xuôi đ-ơng đại công việc khó khăn không xúc Đành tiếp nhận khen chê chuyện th-ờng tình nh-ng ý kiến phủ định thể nghiệm cách tân nhiều đà đến chỗ quy chơp, suy diƠn dung tơc (thËm chÝ nguy hiĨm), lời lẽ bộc lộ rõ ác ý Mặt khác, nh÷ng tiÕng nãi đng hé, khÝch lƯ nhiỊu lóc cịng mang tính bốc đồng, tán tụng lời, nhận xét nặng cảm tính mà thiếu sở lí thuyết Đây điểm yếu phê bình nh-ợc điểm trì níu đ-ờng phát triển văn học đ-ơng đại Theo chúng tôi, cho dù không khiếm khuyết nh-ng tất nỗ lực cánh tân thời gian qua có ý nghĩa nh- cách đặt vấn đề riết, nghiêm túc đ-ờng tới văn xuôi Nó thực góp phần làm thay đổi kinh nghiệm đọc độc giả, cho thấy tác phẩm văn học phát triển hệ hình t- khác, tảng thẩm mỹ khác Sáng tạo điều kiện sống nghệ thuật nh-ng đ-ờng không phẳng mà đầy chông gai, thử thách RÊt nhiỊu thĨ nghiƯm t©m hut cđa mét sè c©y bút cách tân đà chịu không dè bỉu, ghẻ lạnh công chúng Những tác phẩm đạt hay ch-a đạt, thành công thử nghiệm dang dở phải chờ đợi thời gian Nh-ng chúng cần độc giả thái độ thiện chí để khát vọng sáng tạo không bị nguội lạnh lo toan khác Vì vậy, chủ tr-ơng thái độ cởi mở thiện chí bút nỗ lực sáng tạo, lựa chọn giọng điệu tích cực để mô tả đánh giá t-ợng cách tân Đề tài Nhân vật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh b-ớc ban đầu để tìm hiểu sâu dòng mạch vận động văn xuôi Việt Nam đại Đối t-ợng khảo sát đề tài 55 nhiều biến động hứa hẹn nhiều hội cho ng-ời nghiên cứu Chúng xin đề xuất số h-ớng nghiên cứu khác sau đây: Khảo sát khuynh h-ớng cách tân tiêu biểu, nhóm tác giả bật số tác giả đà định hình phong cách công đổi văn xuôi sau 1975 Xem xét vận động thể nghiệm cách tân văn xuôi mối liên hệ với số phận tìm tòi hình thức suốt chiều dài lịch sử văn học, qua thấy đ-ợc diễn trình vận động văn xuôi Việt Nam đại Nh- vậy, có nhiều vấn đề đáng quan tâm nghiên cứu Những vấn đề đ-ợc giải trọn vẹn công trình nghiên cứu với quy mô sâu rộng 56 Tài liệu tham khảo Lê Thị Lan Anh, Nhân vật văn xuôi Bảo Ninh, khoá luận tốt nghiệp, Đại học Vinh, 2005 Phạm Tuấn Anh., Vài nét cao văn xuôi ViƯt Nam sau 1975, http://www.vannghequandoi.com.vn Vị Tn Anh, §ỉi văn học phát triển , Tạp chí Văn học số 4, 1995 Bakhatin, Thi pháp tiểu thuyết, NXB ĐHQG, Hà Nội Nguyễn Thị Bình, Mấy nhận xét nhân vật văn xuôi Việt Nam sau 1975, 50 năm Văn học Việt Nam sau cách mạng tháng 8, NXB ĐHQG Hà Nội, 1996 Đặng Thị Minh Duyên, Sự thể ng-ời cá nhân tiĨu thut ViƯt Nam tõ thËp niªn 80 – 2000, luận văn tốt nghiệp, ĐH Vinh, 2000 Nguyễn Đăng Điệp, Kỹ thuật dòng ý thức qua Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Tự học, Đại học s- phạm Hà Nội, Trần Đình Sử chủ biên Erich Maria Rimachque, Phía Tây lạ, http://www.vnthuquan.net Văn Giá, Thử nhận diện loại tiểu thuyết ngắn, http://www.evan.vnexpress.net 10.Võ Thị Thanh Hà, Nhân vật tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐH Vinh, 2006 11.Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử, Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB ĐHQG Hà Nội, 1997 12.Ngun ThÞ Thu H»ng, Quan niƯm nghƯ tht vỊ ng-ời tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Luận văn tốt nghiệp, 2003 57 13.Hoàng Ngọc Hiến, Những điểm sáng, vùng tranh cÃi, Tạp chí Văn học số 4, 1995 14.Trần Quốc Hội, Trình tự thêi gian nghƯ tht cđa ¡n mµy dÜ v·ng Nỗi buồn chiến tranh tiếp cận từ lý luận thời gian Genette, http://tapchisonghuong.com.vn 15.Nguyễn Khải, HÃy nhìn chuyển hoá văn học với đôi mắt th-ởng thức thái độ khoan dung, Tạp chí Văn học sè 4, 1995 16.Ngun Vy Khanh, ThÕ kû tiĨu thut, http://www.hopluu.org 17.Thuỵ Khuê, Sóng từ tr-ờng, Nỗi buồn chiến tranh, http://www.onthi.com 18.Chu Lai, Ăn mày dĩ vÃng, NXB Văn học, Hà Nội 19.Trần Thị Mai Liên, Hình t-ợng ng-ời nạn nhân chiến tranh hai tiểu thuyết: Một nỗi đau riêng Nỗi buồn chiến tranh, Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy 20.Bảo Ninh, Nỗi Buồn chiến tranh, NXB Phụ nữ, 2005 21.Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 22.Phạm Xuân Thạch, Nỗi buồn chiến tranh viÕt vỊ chiÕn tranh thêi hËu chiÕn – tõ chđ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi bút pháp, Văn học Việt Nam vấn đề nghiên cứu giảng dạy 23.Bùi Việt Thắng, Những biến đổi cấu trúc thể loại tiểu thuyết, 50 năm Văn học Việt Nam sau cách mạng tháng 8, NXB ĐHQG Hà Nội, 1996 24.Nguyễn Thị Minh Thuỷ, Những cách tân nghệ thuật tiĨu thut ViƯt Nam tõ 1986 ®Õn nay, Ln văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐH Vinh 2005 25.Đoàn Cầm Thi, Nỗi buồn chiến tranh - Tự truyện bất thành, http://www.tienve.org 58 26.Đoàn Cầm Thi, Về nhân vật Ph-ơng Ng-ời phụ nữ Hà Nội chủ đề văn học Nỗi buồn chiến tranh, http://www.evan.vnexpress.net 27.Bích Thu, Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống môtíp chủ đề, Tạp chí Văn học số 4, 1995 59 Mục lục Trang A Phần mở đầu 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn B Phần nội dung Chơng 1: Bảo Ninh bối cảnh đổi văn xuôi Việt Nam sau 1975 1.1 Những tiền đề trị - xà hội thẩm mĩ chi phối văn học Việt Nam sau 1975 1.1.1 Những tiền đề trị - xà hội 1.1.2 Những tiền đề văn hoá - thẩm mĩ 1.2 Những đổi văn xuôi ViƯt Nam sau 1975 1.2.1 §ỉi míi vỊ t- nghƯ tht 1.2.2 §ỉi míi quan niƯm nghƯ tht vỊ ng-ời 1.2.3 Đổi nghệ thuật trần thuật 1.3 Bảo Ninh nỗ lực cách tân tiểu thuyết 1.3.1 Góp cách nhìn chiến tranh 1.3.2 Nỗ lực cách tân xây dựng nhân vật Kết luận ch-ơng Chơng 2: Những đặc sắc giới nhân vật Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh 2.1 Những nét nhân vật văn xuôi sau 1975 2.1.1 Giới thuyết nhân vật văn học 2.1.2 Nhân vật văn xuôi Việt Nam truyền thống 60 2.1.3 Nhân vật văn xuôi Việt Nam sau 75 2.2 Đặc sắc giới nhân vật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh 2.2.1 Con ng-ời tự nhiên 2.2.2 Con ng-ời bị chấn thơng mặt tâm hồn 2.2.3 Con ng-ời cô đơn, lạc thời 2.2.4 Con ng-ời cứu rỗi tâm hồn, khơi nguồn sáng tạo Kết luận ch-ơng Chơng 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh 3.1 Đan xen nhiều điểm nhìn, ng-ời kể chuyện 3.2 Kết cấu dòng ý thức 3.3 Lồng ghép, đồng không gian - thời gian 3.4 Giọng điệu, ngôn ngữ Kết luận ch-ơng C Phần kết luận Tài liệu tham khảo 61 ... sau 1975 3.2 Tìm hiểu đặc sắc giới nhân vật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh 3.3 Tìm hiểu đặc sắc xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Ph-ơng pháp nghiên cứu Luận... giới nhân vật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh 2.1 Những nét nhân vật sau 75 2.1.1 Giới thuyết nhân vật văn học Nhân vật văn học yếu tố nhất, hạt nhân trung tâm tác phẩm văn học Nhân vật. .. Ch-ơng 1: Bảo Ninh bối cảnh đổi văn xuôi Việt Nam sau 1975 Ch-ơng 2: Những đặc sắc giới nhân vật Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Ch-ơng 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w