Từ ngữ và câu văn trong tạp bút bảo ninh

109 12 0
Từ ngữ và câu văn trong tạp bút bảo ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THƯƠNG HIỀN TỪ NGỮ VÀ CÂU VĂN TRONG TẠP BÚT BẢO NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THƯƠNG HIỀN TỪ NGỮ VÀ CÂU VĂN TRONG TẠP BÚT BẢO NINH Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN HOÀI NGUYÊN NGHỆ AN - 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành, cố gắng thân phải kể đến hướng dẫn tận tình thầy giáo, Tiến sĩ Nguyễn Hoài Nguyên, động viên, giúp đỡ nhiệt tình thầy tổ Ngơn ngữ, khoa Sư phạm Ngữ văn bạn học viên lớp Cao học 22, chuyên ngành Ngôn ngữ học, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp này, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp người thân, đặc biệt thầy giáo, TS Nguyễn Hoài Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn Do thời gian hạn hẹp, trình độ nghiên cứu khoa học cịn nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý thầy cô giáo bạn quan tâm vấn đề để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2016 Tác giả MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu văn xuôi Bảo Ninh 1.1.2 Những nghiên cứu tạp bút Bảo Ninh 1.2 Cơ sở lý thuyết đề tài 1.2.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 1.2.2 Ngôn ngữ văn xuôi 12 1.2.3 Tạp văn ngôn ngữ tạp văn 18 1.2.4 Bảo Ninh tạp bút Bảo Ninh 23 1.3 Tiểu kết chương 26 Chương ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ TRONG TẠP BÚT BẢO NINH 27 2.1 Từ ngôn ngữ từ văn chương 27 2.1.1 Từ ngôn ngữ 27 2.1.2 Từ ngữ văn chương 30 2.2 Các lớp từ tiêu biểu tạp bút Bảo Ninh 32 2.2.1 Các lớp từ tiêu biểu xét mặt phong cách 33 2.2.2 Các lớp từ tiêu biểu xét mặt cấu tạo 41 2.2.3 Sự kết hợp lớp từ tạp bút Bảo Ninh 58 2.2.4 Từ ngữ tạp bút (tạp văn) Bảo Ninh, Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Việt Hà 64 2.3 Tiểu kết chương 66 Chương ĐẶC ĐIỂM CÂU VĂN TRONG TẠP BÚT BẢO NINH 67 3.1 Giản yếu câu tiếng Việt 67 3.1.1 Khái niệm câu 67 3.1.2 Phân loại câu tiếng Việt 67 3.1.3 Câu văn văn nghệ thuật 70 3.2 Đặc điểm câu văn tạp bút Bảo Ninh 71 3.2.1 Câu văn tạp bút Bảo Ninh xét mặt cấu tạo 71 3.2.2 Nhận xét chung câu văn tạp bút Bảo Ninh 96 3.3 Tiểu kết chương 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 103 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thống kê phân loại lớp từ tiêu biểu 33 Bảng 2.2 Thống kê phân loại lớp từ tiêu biểu xét mặt phong cách 33 Bảng 2.3 Thống kê phân loại lớp từ tiêu biểu xét mặt cấu tạo 42 Bảng 2.4 Từ ghép tạp bút Bảo Ninh 51 Bảng 2.5 Từ ngữ tạp văn tác giả Bảo Ninh, Nguyễn Nhật Ánh, Nguyễn Việt Hà 65 Bảng 3.1 Bảng thống kê phân loại câu văn xét mặt cấu tạo 71 Bảng 3.2 Các kiểu câu đơn tạp bút Bảo Ninh 72 Bảng 3.3 Câu ghép tạp bút Bảo Ninh 82 Bảng 3.4 Các kiểu câu ghép có kết từ tạp bút Bảo Ninh 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Văn xuôi Việt Nam sau 1986 đổi nhiều phương diện, có đổi quan niệm văn chương, ngôn từ nghệ thuật Những đổi mới, cách tân thể sáng tác cụ thể chuyển hóa thành nghệ thuật thực thụ khơng lý thuyết suông Văn chương, trở lại với chất nghệ thuật đích thực nhà văn có nhiều hội việc phản ánh thực tự cách lựa chọn hình thức biểu Các nhà văn đương đại, hầu hết cố gắng tìm tịi, cách tân sáng tạo nghệ thuật, đổi tư nghệ thuật có ý thức làm ngơn ngữ văn chương Về thơ có Nguyễn Quang Thiều, Mai Văn Phấn, Nguyễn Việt Chiến, Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư, Nguyễn Công Trứ, v.v Về văn xi có nhà văn Đặng Thân, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Nguyễn Việt Hà, Lê Anh Hoài, v.v - Trong năm gần đây, thể ký, có hồi ký, tạp văn, tạp bút, tản văn nhiều nhà văn lựa chọn để sáng tác Về tạp văn, nhà văn Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Nhật Ánh, Bảo Ninh, Đỗ Phấn, Đỗ Trung Quân, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Ngọc Tư,… có nhiều tác phẩm bạn đọc giới phê bình đánh giá cao Có thể nói, nhiều năm gần đây, lĩnh vực văn xuôi, thể loại tạp văn thực mùa - Tên tuổi Bảo Ninh gắn liền với tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, giải thưởng Hội nhà văn, năm 1991 Nhưng nhà văn Bảo Ninh không Ngồi tiểu thuyết, Bảo Ninh cịn viết truyện ngắn, tạp bút Tạp bút Bảo Ninh tập hợp báo cũ đọc lại thấy nhiều điều thú vị; nhiều vấn đề nhà văn nêu cách trịn thập kỷ nóng hổi tính thời Ngôn ngữ tạp bút Bảo Ninh đầy ắp cảm xúc, sâu lắng, giàu chất suy tư Vì vậy, chọn khảo sát Từ ngữ câu văn tạp bút Bảo Ninh làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Từ việc khảo sát từ ngữ câu văn tạp bút Bảo Ninh, luận văn nhằm làm rõ nét đặc sắc ngơn từ tạp bút nói riêng, ngơn từ văn xi nói chung nhà văn Bảo Ninh; qua đó, góp phần nhận diện xu hướng đổi ngơn từ văn xuôi Việt Nam đương đại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung giải vấn đề đây: - Trình bày tổng quan nghiên cứu xác lập sở lý thuyết đề tài - Làm rõ đặc điểm từ ngữ câu văn tạp bút Bảo Ninh - So sánh ngôn từ tạp bút Bảo Ninh với tác giả thời để nhận diện cá tính ngơn ngữ văn xuôi Bảo Ninh Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu đây: - Dùng phương pháp thống kê phân loại để thu thập xử lý tư liệu - Dùng phương pháp phân tích diễn ngơn để làm rõ đặc điểm từ ngữ câu văn tạp bút Bảo Ninh - Dùng phương pháp so sánh nhằm làm sáng tỏ cá tính sáng tạo Bảo Ninh qua thể loại tạp bút nói riêng, văn xi nói chung Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn từ ngữ câu văn tạp bút Bảo Ninh, khảo sát tập Tạp bút Bảo Ninh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2015 Tập sách Tạp bút Bảo Ninh gồm 79 tạp bút 440 trang Đóng góp luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu tạp bút Bảo Ninh cách hệ thống từ góc nhìn ngơn ngữ học Các kết luận văn nhằm làm rõ nét đặc sắc ngơn ngữ tạp bút nói riêng, ngơn ngữ văn xi nói chung nhà văn Bảo Ninh Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày thành ba chương Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết đề tài Chương Đặc điểm từ ngữ tạp bút Bảo Ninh Chương Đặc điểm câu văn tạp bút Bảo Ninh Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu văn xuôi Bảo Ninh Bảo Ninh đến với văn đàn truyện ngắn Trại bảy lùn (1987), thực giới phê bình ồn khen chê với tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, giải thưởng Hội nhà văn năm 1991 Cuốn tiểu thuyết Bảo Ninh trở thành tượng có vấn đề, trở thành tâm điểm thảo luận báo Văn nghệ tổ chức Trong thảo luận này, Nỗi buồn chiến tranh có ý kiến, nhận xét trái ngược Loại ý kiến khẳng định giá trị tiểu thuyết, tác giả Hoàng Ngọc Hiến, Những nghịch lý chiến tranh nhiệt tình cổ vũ cho lối nghĩ mới, lối viết mới, đem đến cho người đọc nhìn sâu sắc chiến tranh Các nhà nghiên cứu Trần Đình Sử, Đỗ Đức Hiểu, Tôn Phương Lan, Nguyễn Trọng Tân,… nhà văn Cao Tiến Lê, Phạm Tiến Duật, Nguyên Ngọc, Vũ Quần Phương, Hồ Phương, Chu Lai, Nguyễn Phan Hách,… khẳng định Nỗi buồn chiến tranh tác phẩm văn chương đích thực, có bóng dáng tác phẩm lớn Về hướng phủ nhận giá trị tác phẩm, Nguyễn Văn Khang Nghĩ đọc Thân phận tình yêu [báo Văn nghệ 26/10/1991] khẳng định cảm hứng chủ đạo rối bời, bất định, tư tưởng hoang mang… Trần Duy Châu cho rằng: Tác giả lập luận cố ý sử dụng yếu tố tâm thần khơng bình thường để miễn truy cứu trách nhiệm trước tòa án lương tâm thời đại… [Tạp chí Cộng sản, 1994, số 10] Sau đó, tác phẩm bị quên lãng thời gian dài Mãi đến năm 2003, tiểu thuyết tiếp tục tái với hai tên gọi Nỗi buồn 89 thế, họ // chưa thể quên thời dạy học nào, chưa thể quên mục đích động học tập đắn lành mạnh [I, tr.38] + Dùng kết từ bởi… mà… quan hệ nguyên nhân - kết Ví dụ minh hoạ: (167) Có thể nói rằng, năm trường // chịu đựng gian truân, máu xương // đổ nhuộm hồng núi non, sông suối, đại ngàn, mà đội B3 // rốt vận nước mệnh trời / giao phó cho trách nhiệm lịch sử giáng địn sấm sét đánh Bn Ma Thuột [I, tr.53] + Dùng kết từ mặc dù… cho nên… quan hệ điều kiện - kết Ví dụ minh hoạ: (168) Mặc dù nói chung quân số tốn biệt kích // khoảng nửa trung đội, song tổng cộng // có hàng trăm tốn vậy, // đạo quân, đạo quân tập hợp sát thủ CIA trực tiếp tuyển lựa, trực tiếp huấn luyện, nuôi nấng trả lương [I, tr.57] + Dùng kết từ nhiên… bởi… nên… quan hệ điều kiện - kết Ví dụ minh hoạ: (169) Học xong lớp 10, // đội, nhiên, khơng nhập ngũ // đỗ kỳ thi tốt nghiệp cấp ba nên // chắn vào đại học [I, tr.63] + Dùng kết từ vì… có lẽ… nên… quan hệ nguyên nhân - kết Ví dụ minh hoạ: (170) Anh chọn Bách Khoa // làm đầu khơng hợp lý, mơn tốn, mơn Lý anh // trung bình khá, có lẽ anh // nên lấy khí nơng nghiệp làm nguyện vọng thứ nhất… [I, tr.64] + Dùng kết từ dĩ nhiên… vì… quan hệ kết - nguyên nhân Ví dụ minh hoạ (171) Thi xong mơn dĩ nhiên sân trường, cổng trường // râm ran lời bàn luận, người / vui mừng hoan hỉ, người / buồn 90 bã lo âu // làm khơng được, sai trái, người / cho đề thi khó quá, người nói ngược lại [I, tr.66] + Dùng kết từ khi… thì… quan hệ điều kiện - kết Ví dụ minh hoạ: (172) Khi // chấp nhận kinh tế thị trường // tức buộc phải chấp nhận tình trạng chung nhân loại [I, tr.84] + Dùng kết từ rõ ràng… đáng lý… quan hệ nhượng Ví dụ minh hoạ: (173) Rõ ràng, việc đơn vị // giải tán sau chiến tranh, lộn xộn // giấy tờ, thiểu sót // sách, thói tật tệ quan liêu // chiến sỹ Thanh niên xung phong, // phải thành tâm xin lỗi họ tồn yếu đó, khơng thể vin vào để tiếp tục hành xử chậm trễ quan liêu [I, tr.157] + Dùng kết từ vì… quan hệ kết - ngun nhân Ví dụ minh hoạ: (174) Trái lại, người // dám lên tiếng thầy, họ // yêu văn học, họ // trọng trường lớp chữ nghĩa [I, tr.175] + Dùng kết từ song… nên… quan hệ kết - điều kiện Ví dụ minh hoạ: (175) Song khiêm tốn // đức tính khơng khiêm tốn khuyết điểm nặng, biết thế, nên // biết khơng dại kiểm điểm lại chăm chăm khuyên đỏ cho tính nết hành vi [I, tr.11] + Dùng kết từ thì… quan hệ nguyên nhân - kết Ví dụ minh hoạ: (176) Ngơn ngữ // khơng cẩn trọng người tốt, việc tốt // chẳng có ý nghĩa [I, tr.14] + Dùng kết từ cả… quan hệ tăng tiến Ví dụ minh hoạ: (177) Cơm no áo ấm // chuyện xưa rôi, ăn ngon, mặc đẹp // chuyện vặt vô số niên Hà Nội [I, tr.43] 91 + Dùng kết từ do… quan hệ nguyên nhân - kết Ví dụ minh hoạ: (178) Do // khơng am hiểu đời sống chiến trường, nhà biên kịch // tưởng đâu đội ta nói ồn phơ trương, hời hợt khn sáo [I, tr.79] + Dùng kết từ mặc dù… quan hệ điều kiện - kết Ví dụ minh hoạ: (179) Ơng bác tơi //, giáo sư hưu trí tuổi 80, chuyển khu Trung Tự từ lâu, từ lâu // khơng cịn trăn trở tiếc nuối ngơi nhà mảnh vườn tĩnh Cầu Giấy, tỏ buồn bực nghe ti vi người ta hào hùng tán dương thành tích “đồng khởi giải phóng mặt bằng” năm 2001 Hà Nội [I, tr.130] - Câu ghép qua lại So với kiểu câu ghép khác, câu ghép qua lại Bảo Ninh sử dụng tạp văn khơng nhiều, có 67 câu, chiểm tỉ lệ 3,25% Tư liệu khảo sát cho thấy, kiểu câu ghép qua lại nhà văn dùng sau: + Dùng kết từ khơng chỉ… mà cịn… Ví dụ minh hoạ: (180) Ngày nay, // không hướng thành công sức nhiều chục năm chiến đấu xây dựng, mà cịn // nhận từ cha anh kinh nghiêm xương máu / lẽ đời lễ sống, học xương máu / định hướng đường cho đời [I, tr.41] + Dùng kết từ mặt… mặt khác… Ví dụ minh hoạ: (181) Vì vậy, ngày nay, mặt, // dễ có cảm giác kỷ XXI núi cải tiện nghi tuyệt hảo dọn sẵn từ chờ nối mạng mà tận hưởng, mặt khác, trước số hẳn thu nhập mức sống, người ta // dễ có nhìn tự phụ thời gian khổ qua [I,tr.43 - 44] + Dùng kết từ chẳng những… mà cịn… Ví dụ minh hoạ: (182) Tuy nhiên, lại phải thừa nhận hệ trước tạo thời đại này, xương máu nửa kỷ // chiến đấu 92 chống ngoại xâm mà cịn bao cơng lao khó nhọc // xây dựng khai phá [I, tr.49] + Dùng kết từ khơng chỉ… mà cịn,… Ví dụ minh hoạ: (183) Thêm nữa, khó khăn giải phóng mặt không vấn đề giá đền bù // mà vấn đề lòng tin // [I, tr 133] + Dùng kết từ bên… bên… Ví dụ minh hoạ: (184) Một bên dã tâm xâm lược bạo, giá, sức mạnh thủ đoạn // đè bẹp, nghiền nát đất nước, tiêu diệt bắt dân tộc phải quỳ gối, bên ý chí chiến đấu toàn thể dân tộc,// hy sinh tất không chịu làm nô lệ [I, tr.154] + Dùng kết từ khơng phải,… mà cịn,… Ví dụ minh hoạ: (185) Tất nhiên người ta // thấy lo sợ khơng phải lễ khai giảng trái khối mà cịn // nhiều tiến lùi giật cục khác nội dung chương trình / tân trang sách giáo khoa lớp Một lớp Sáu / vừa đổi thay [I, tr.160] b2 Câu ghép khơng có kết từ - câu ghép chuỗi Cùng với kiểu câu ghép đẳng lập, kiểu câu ghép chuỗi sử dụng phổ biến tạp bút Bảo Ninh Số lượng câu ghép chuỗi tạp bút Bảo Ninh 1243 câu, chiếm 38,17%, tỉ lệ cao Kiểu câu ghép chuỗi nhà văn sử dụng với nhiều vai trò khác + Câu ghép chuỗi có nhiều vế câu ngắn gọn nhằm miêu tả chuyển động người không gian Một không gian cầu sinh động có nhiều người hối bước Vì thế, Bảo Ninh tổ chức câu ghép có đến bảy vế câu (186) Người // dọc hai bên lan can cầu, tay không gồng gánh, người // dắt xe, người // ngồi xe máy, người // đứng thùng xe tải, người // ngồi xe chở khách, 93 anh đội // mải miết bước đi, người dân quê // bước gấp gáp mưa [I, tr.275] + Dùng câu ghép chuỗi ngắn để diễn tả việc nối tiếp Chẳng hạn: (187) Theo dần năm tháng, tự kiểm điểm // ngày nhẹ đi, lượng khuyết điểm // vơi dần [I, tr.11] (188) Đại biểu // thẳng thắn, bộc trực song nghiêm ngắn, lễ độ, lịch sự, bàn dân thiên hạ // trông qua hình thấy rõ [I, tr.187] + Dùng câu ghép chuỗi để bàn luận vấn đề chuyên môn, học thuật, chuyện văn học nghệ thuật Chẳng hạn: (189) Cũng nhiều loại hình nghệ thuật khác, điện ảnh sân nước ta, khứ chiến tranh cách mạng // đề tài hàng đầu, người chiến sỹ // nhân vật trung tâm [I, tr.78] (190) Hình ảnh, âm tồn trận pháo kích // khơng đúng, đạn nổ // cách, cách nổ kéo theo diễn xuất người đóng vai lính Tây ăn đạn [I, tr.92] (191) Cách mạng o e, nhà nước phải trả // bao nhiêu, tiền dân // phải đóng góp mồ nước mắt, nước ta // đột ngột giàu có hay tư nhà giáo dục, câu hỏi // trúng thực chất vấn đề [I, tr.175] - Dùng từ ghép chuỗi để bàn luận vấn đề trị - xã hội, khí cạnh cấp thiết đời sống Chẳng hạn: (192) Tuy nhiên, ông Kit, ông Nich, ông Mác Namara hay ông tướng, ông tá Sài Gịn // có viết lách kể lể thường tình, họ // hy vọng dàn dựng cho độc giả thời kịch lịch sử kiểu Mỹ chiến tranh Việt Nam [I, tr.137] (193) Hà Nội thời chinh chiến ấy, // vui tươi hồn hậu, sống động 94 cởi mở, thành phố // chung sống chung vui, đường phố, nhà cửa // chan chứa tình thân ái, khơng có cảnh kín cổng cao tường [I, tr.112] (194) Cuộc chiến ác liệt // kéo dài, máu xương nhân dân đội // đổ nhiều nữa, // phải hy sinh nhiều [I, tr.129] (195) Ngay thời tuổi trẻ chúng tôi, thời chiến tranh cách mạng, xã hội // không hướng tới cào mức sống, người // thu nhập thấp, người // thu nhập cao, nhiều gia đình đời sống// sung túc nhiều gia đình // nghèo, xã hội thời // kiên chống lại giàu có thái q đến mức bất cơng làm giàu vị kỷ, làm giàu tham tàn [I, tr.146] c Nhận xét cách sử dụng câu ghép tạp bút Bảo Ninh Rõ ràng, việc dùng nhiều câu ghép tác phẩm văn chương Tuy nhiên, cách dùng câu ghép nhà văn có nghệ thuật riêng, đó, câu ghép có đời sống riêng, mang chứa giá trị thẩm mỹ định Nếu Nguyễn Nhật Ánh, Nguyễn Việt Hà, ưa dùng câu ghép phụ Bảo Ninh lại chủ yếu sử dụng câu ghép đẳng lập câu ghép chuỗi Về dung lượng, câu ghép Bảo Ninh thường dài, có nhiều vế câu xâu chuỗi lại ngữ điệu, liên kết dính từ liên kết Bảo Ninh có ý thức tạo nên nét riêng văn phong Ơng viết câu ghép đẳng lập bình thường mà câu ghép đẳng lập ơng có đối lập rõ hai thái cực Một tạo câu ghép đẳng lập cân xứng, đối xứng, hài hòa vế làm cho người đọc dễ nhận biết liên tưởng Hai lại tạo câu ghép đẳng lập dài bất cân xứng liên kết với kết từ, vế ngắn đơn giản cịn vế dài phức tạp cấu tạo ngữ pháp bắt buộc người đọc phải đọc mạch, phải liên kết ý từ ngữ, phải thấy tính tầng bậc quan hệ ngữ nghĩa Nhưng dù thái cực câu ghép đẳng 95 lập Bảo Ninh chứa nhiều lượng thông tin, thông tin đan xen nhau, mở Trong tạp bút Bảo Ninh, câu ghép phụ câu ghép qua lại sử dụng không nhiều Mặc dù số lượng loại câu ghép phụ ơng có nét riêng tạo dấu ấn với người đọc Đó ơng tn thủ quy tắc mà có làm dùng câu ghép phụ, dùng quan hệ từ kết cấu tầng bậc câu ghép phụ Do vậy, câu ghép phụ Bảo Ninh không đơn giản dễ nắm bắt, khơng phải nhìn vào cặp quan hệ từ suy ý nghĩa mà người đọc phải lần theo tính tầng bậc để nắm mối quan hệ ngữ nghĩa vế câu Kiểu câu ghép phụ Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Việt Hà tổ chức đơn giản Cũng câu ghép phụ cách viết Bảo Ninh có nét riêng đem đến cảm giác cho người đọc Bảo Ninh theo khn mẫu chung câu ghép phụ Thường câu ghép phụ ơng phức tạp cấu trúc ngữ pháp, có câu hai vế đơn giản chủ - vị mà có nhiều kết cấu, có nhiều kiểu quan hệ ngữ pháp tầng bậc Các nhà văn thời Chu Lai, Lê Lựu dùng nhiều câu ghép phụ câu họ đơn giản câu Bảo Ninh, có đột biến mặt cấu trúc Câu ghép qua lại tiếng Việt thường cân xứng hô ứng câu Bảo Ninh thường khơng cân xứng vế câu với nhau; có vế thiếu hô ứng Tác giả sử dụng câu ghép qua lại không nhiều xuất tạo hiệu ứng nhấn mạnh ý nghĩa nội dung Nhà văn muốn phát triển câu văn đầy đặn đến mức tối đa để nói hết góc cạnh đối tượng, cảm xúc, cảm giác Rõ ràng, Bảo Ninh bắt buộc hình thức câu phải chạy theo tuân theo mạch cảm xúc mạch suy nghĩ có cách viết đơn điệu theo khuôn mẫu 96 3.2.2 Nhận xét chung câu văn tạp bút Bảo Ninh Nhìn chung, Bảo Ninh sử dụng loại kiểu câu tạp bút theo mơ hình câu tiếng Việt Dĩ nhiên, câu văn tạp bút Bảo Ninh tổ chức theo quan điểm thẩm mỹ tài sử dụng ngôn ngữ nhà văn Đối với loại kiểu/dạng câu đơn, Bảo Ninh sử dụng theo mục đích yêu cầu trần thuật khác Đối với kiểu câu đơn bình thường khơng mở rộng, nhà văn sử dụng nhằm trần thuật, miêu tả, trình bày, liệt kê việc, kiện, tình,… cung cấp thông tin cho người đọc Nhiều trường hợp, Bảo Ninh dùng câu đơn bình thường liên tiếp đoạn văn vừa phép liệt kê, tính đếm, vừa tạo cảm giác nhanh, gấp gáp; việc có liên quan tác động lẫn Khi kể biến động việc, miêu tả ngoại cảnh hay miêu tả ngoại hình nhân vật, tác giả thường sử dụng câu ghép có tầng bậc cấu trúc thường có nhiều vế câu, vế câu xếp theo kiểu liệt kê Vì xếp theo kiểu liệt kê kiện, việc đề cập đến vế mang tính chất đồng dạng, kết cấu vế câu hầu hết tương đương nhau, từ ngữ sử dụng vế câu thuộc phạm trù ý nghĩa Loại câu kết dính vế câu tương đối lỏng, tách thành câu đơn độc lập Khi miêu tả suy nghĩ tâm trạng nhân vật thường thấy tác giả phát triển nhiều cụm C - V vế có vế câu ghép chuỗi chứa nhiều vị ngữ, giải ngữ xuất nhiều vế câu bất cân xứng dung lượng, cấu tạo Cũng câu nhà văn khác, cấu trúc cú pháp câu văn Bảo Ninh đa dạng, có đầy đủ loại cấu trúc câu tiếng Việt Nhưng cách dùng Bảo Ninh có đặc trưng riêng Bảo Ninh dùng nhiều câu tách thành phần Các thành phần đến thành phần phụ ông tách thành câu riêng chúng xuất liên tục tạo thành chuỗi câu 97 nhằm nhấn mạnh đặc điểm, tình huống, kiện, cho câu xuất đột ngột đoạn văn để gây bất ngờ, tạo tình quan trọng Đối với câu đơn câu ghép, ơng viết bình thường mà để lại dấu ấn riêng Câu đơn hay câu ghép thường có nhiều tầng bậc quan hệ ngữ pháp - ngữ nghĩa, câu thường có nhiều chủ ngữ, nhiều vị ngữ hay nhiều trạng ngữ nhằm thể vấn đề phức tạp sống 3.3 Tiểu kết chương Câu văn tạp bút Bảo Ninh có cấu trúc đa dạng, đầy đủ loại cấu trúc câu tiếng Việt câu đơn chiếm số lượng nhiều câu ghép Dù câu đơn hay câu ghép viết, Bảo Ninh ý tránh lối viết đơn điệu Câu Bảo Ninh thường câu dài có nhiều vị ngữ hay nhiều thành phần phụ hay mở rộng nhiều thành phần tạo nên tính tầng bậc phức tạp cho câu văn Các thành phần đồng chức xuất thành chuỗi liên tục dồn nén kiện, tượng, đặc điểm, tính chất làm cho câu văn chất đầy lượng thông tin Bên cạnh đó, kết hợp bất thường từ ngữ câu, đảo trật tự thành phần câu điểm trội tạo nên dấu ấn riêng cho nhà văn Bảo Ninh Bảo Ninh phát huy khả tiềm lực câu văn theo cách riêng để tăng hiệu biểu đạt Bảo Ninh tạo cho phong cách riêng qua cấu trúc câu văn tạp bút 98 KẾT LUẬN Bảo Ninh nhà văn tiêu biểu văn học đương đại Qua sáng tác, từ tiểu thuyết đến truyện ngắn, ơng tạo cho phong cách riêng Không tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh đánh giá thành tựu văn học đổi mà hàng loạt truyện ngắn, tạp bút ông sau đánh giá cao, thu hút ý dư luận Bảo Ninh để lại ấn tượng đặc biệt khơng nhìn riêng ơng thực mà cịn nghệ thuật viết văn, đó, cách sử dụng từ ngữ lối tạo câu văn tạp bút minh chứng cho dụng công tài Bảo Ninh Từ ngữ tạp bút Bảo Ninh giàu thở đời sống, gợi hình gợi cảm Mỗi lớp từ qua cách sử dụng ông phát huy hiệu cao Các lớp từ Hán - Việt, từ hội thoại (phân chia theo phong cách), từ láy, từ ghép (phân chia theo cấu tạo) có đời sống riêng, có giá trị thẩm mỹ cao Khi sử dụng lớp từ này, Bảo Ninh tạo nên cách kết hợp bất thường lạ làm điểm nhấn câu văn cách kết hợp yếu tố Hán - Việt từ đơn kết hợp với từ Việt Có thể khẳng định, từ ngữ tiếng Việt vào tạp bút Bảo Ninh có đời sống mới, diện mạo Câu văn tạp bút Bảo Ninh ghi đậm dấu ấn phong cách nhà văn hai phương diện cấu trúc nội dung Câu văn tạp bút Bảo Ninh có cấu trúc đa dạng, gồm đầy đủ loại cấu trúc câu tiếng Việt Trong câu đơn ơng sử dụng nhiều câu ghép, câu đơn, câu đơn bình thường sử dụng phổ biến; câu ghép, kiểu câu ghép đẳng lập câu ghép chuỗi sử dụng nhiều Nhưng dù câu đơn hay câu ghép, Bảo Ninh thể dụng công thể phong cách riêng Trong loại câu đơn câu đơn bình 99 thường tối giản có chủ vị câu đơn đặc biệt số lượng câu đơn mở rộng Bảo Ninh dùng có chủ ý mang lại hiệu cao Các câu đơn xuất liên tục tạo thành chuỗi để miêu tả kiện xảy liên tục gấp gáp, xuất đột ngột đoạn văn để tạo điểm nhấn, gây ý cho người đọc Còn lại chủ yếu câu đơn mở rộng Đây câu có nhiều chủ ngữ nhiều vị ngữ nhiều thành phần phụ Vì thế, câu đơn dài phức tạp tính tầng bậc quan hệ ngữ pháp - ngữ nghĩa Câu ghép Bảo Ninh viết theo cách riêng Ông dùng câu ghép hai thái cực Một tạo câu ghép cân xứng (cân xứng vế câu, số lượng âm tiết cấu trúc cú pháp vế câu) tạo nhịp nhàng làm cho câu văn có tính nhạc điệu Hai tạo câu ghép bất cân xứng (về quan hệ từ, số lượng âm tiết cấu trúc cú pháp vế) làm cho câu văn gồ ghề phức tạp khó nắm bắt Sự kết hợp bất thường từ ngữ câu đảo vị trí thành phần câu điểm trội cấu trúc câu văn Bảo Ninh làm cho câu văn ông trộn lẫn với câu văn nhà văn khác Điều tạo nên độc đáo mẻ diễn đạt Bảo Ninh 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân ( 2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Diệp Quang Ban (1998), Một số vấn đề câu tồn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Hoàng Trọng Canh (2010), Từ Hán - Việt, Chuyên đề cao học, chuyên ngành Ngôn ngữ học, Bản vi tính, Trường Đại học Vinh Phan Mậu Cảnh (2006), Ngữ pháp tiếng Việt, phát ngôn đơn phần, Nxb Đại học Sư phạm, H Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, H Đỗ Hữu Châu (1990), “Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học”, Ngôn ngữ, số 2, 8-11 Đỗ Hữu Châu (1985), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 10 Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, H 11 Trương Chính (1963), Lỗ Tấn truyện ngắn, Nxb Văn học, H 12 Dương Ngọc Dũng (2008), Tạp văn, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 14 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, H 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2001), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H 101 16 Hoàng Văn Hành, (1985), Từ láy tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, H 17 Hoàng Văn Hành (1979), “Về tượng láy tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 18 Cao Xuân Hạo (1991), Sơ thảo ngữ pháp chức năng, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Cao Xuân Hạo (1991), Sơ thảo ngữ pháp chức năng, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Hoàng Ngọc Hiến (1998), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, H 22 Nguyễn Văn Hiệp (1992), Các thành phần phụ câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 23 Nguyễn Thái Hoà (2006), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, Nxb Giáo dục, H 24 Trần Thị Bích Hồng (2015), Từ ngữ câu văn tạp văn Nguyễn Việt Hà, Luận văn Thạc sỹ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Vinh 25 Đinh Trọng Lạc (2000), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 26 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 27 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, H 28 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 29 I.U.M Lot man (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Quốc gia Hà Nội, H 30 Phương Lựu (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, H 31 Hoàng Thị Mai (2012), Đặc sắc nghệ thuật tạp văn Nguyễn Việt Hà, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh 102 32 Lê Trà My (2006), “Tản văn - thể loại văn xuôi đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 33 Hồ Sỹ Minh (2015), Từ ngữ câu văn tạp văn Nguyễn Nhật Ánh, Luận văn Thạc sỹ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Vinh 34 Hà Quang Năng (2003), Dạy học từ láy trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Hồng Nga, Tản văn thể loại không dành cho người viết trẻ, www.phongdiep.net 36 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Hồi Ngun (2013), Giáo trình Thực hành văn tiếng Việt, Nxb Đại học Vinh 38 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, tập, Nxb Khoa học Xã hội, H 39 Đỗ Hải Ninh (2013), Những bước chuyển hồi kí thời kì đổi mới, www.phebinhvanhoc com 40 Hoàng Phê (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, Hà Nội 41 Hoàng Trọng Phiến (2008), Ngữ pháp tiếng Việt - Câu, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, H 42 Trần Đình Sử, Tản văn Việt Nam đại - thể loại bị lãng quên, www.phongdiep.net 43 Trần Đình Sử (2004), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Đại học Sư phạm, H 44 Đào Thản (1989), “Một vài đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số phụ, tr 60-68 45 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, H 46 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 103 47 Nguyễn Quang Thiều (2015), “Một người nghiêm khắc”, Lời tựa, Tạp bút Bảo Ninh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 48 Đồn Thị Thúy (2011), Đặc điểm ngôn ngữ tạp văn Nguyễn Quang Lập, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh 49 Trần Thị Thu Thủy (2012), Đặc sắc tạp văn Phan Thị Vàng Anh, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Vinh 50 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 51 Nguyễn Tuân (1997), Chuyện nghề, Nxb Tác phẩm mới, H 52 Nguyễn Đức Tùng (2009), Thơ đến từ đâu, Nxb Lao động, H 53 Bùi Minh Toán (2012), Ngôn ngữ với văn chương, Nxb Giáo dục, H 54 G.V Xtêpanôp (1999), Những sở ngôn ngữ học đại cương, Trần Khang, Hoàng Trọng Phiến, Võ Anh Quế dịch, Nxb ĐH&THCN, H 55 Nguyễn Như Ý (chủ biên, 1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 56 Nguyễn Như Ý (chủ biên, 2003), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, H TÀI LIỆU TRÍCH DẪN I Tạp bút Bảo Ninh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2015 II Nguyễn Nhật Ánh (2005, 2014), Người Quảng ăn mỳ Quảng, Thương nhớ Trà Long, Sương khói quê nhà, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh III Nguyễn Việt Hà (2013), Con giai phố cổ, Đàn bà uống rượu, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh ... luận văn từ ngữ câu văn tạp bút Bảo Ninh, khảo sát tập Tạp bút Bảo Ninh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2015 Tập sách Tạp bút Bảo Ninh gồm 79 tạp bút 440 trang 3 Đóng góp luận văn Luận văn cơng... lớp từ tạp bút Bảo Ninh 58 2.2.4 Từ ngữ tạp bút (tạp văn) Bảo Ninh, Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Việt Hà 64 2.3 Tiểu kết chương 66 Chương ĐẶC ĐIỂM CÂU VĂN TRONG TẠP BÚT BẢO NINH. .. ngơn từ thể kí, có tạp văn, tìm hiểu, xem xét từ nhiều bình diện từ ngữ, câu văn, biện pháp tu từ, v.v 1.2.3 Tạp văn ngôn ngữ tạp văn 1.2.3.1 Tạp văn, tản văn tạp bút Tạp văn, nay, khái niệm

Ngày đăng: 27/08/2021, 10:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan