Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
781,33 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN VÂN ANH NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN BẢO NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH - 2010 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong nghệ thuật tự sự, trần thuật phương thức biểu đạt chủ yếu mà văn học chọn dùng để tìm hiểu, khám phá phản ánh đời sống Cách trần thuật yếu tố hình thức thu hút ý độc giả Nó ảnh hưởng, chi phối mạnh mẽ mạch vận động tác phẩm từ bố cục, kết cấu; giúp người đọc nhìn thấy vị trí, góc nhìn người trần thuật diễn biến tâm lý, hành động nhân vật, diễn biến cốt truyện Tìm hiểu nghệ thuật trần thuật, người đọc khám phá đặc sắc nghệ thuật kể chuyện nhà văn, giải mã cấu trúc bên tác phẩm, đánh giá sáng tạo, đóng góp nhà văn phát triển truyện ngắn nói riêng q trình đại hóa văn xi Việt Nam nói chung 1.2 Bảo Ninh nhà văn trưởng thành chiến tranh chống Mỹ kết thúc, có nhiều đóng góp cho văn học Việt Nam sau 1975 Tên tuổi nghiệp ông khẳng định từ tiểu thuyết Thân phận tình yêu tập truyện ngắn: Lan man lúc kẹt xe, Chuyện xưa kết đi, chưa? Đọc truyện ngắn Bảo Ninh, nhận thấy nghệ thuật trần thuật phương diện tạo nên giá trị thẩm mĩ đặc sắc cho văn phong ông 1.3 Từ trước tới nay, truyện ngắn Bảo Ninh trở thành đối tượng nghiên cứu số cơng trình khoa học Tuy nhiên, hướng tìm hiểu, nghiên cứu nghệ thuật trần thuật nhà văn từ góc độ Tự học chưa đầu tư, quan tâm mực Cho nên, chúng tơi muốn thơng qua việc tìm hiểu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Bảo Ninh để khám phá đặc sắc sáng tạo nghệ thuật truyện ngắn nhà văn Lịch sử vấn đề Bảo Ninh khẳng định tài năng, độc đáo, sắc sảo đời sống văn học Việt Nam đại thể loại tiểu thuyết truyện ngắn Ông nhà văn có nội lực sáng tạo dồi gây ý giới nghiên cứu phê bình văn học Cho đến nay, chúng tơi nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà văn số phương diện khác 2.1 Nghiên cứu tiểu thuyết Bảo Ninh Bảo Ninh tác giả tiểu thuyết thành công đề tài chiến tranh chống Mỹ Thân phận tình yêu, tên gọi khác Nỗi buồn chiến tranh Nghiên cứu Thân phận tình yêu, tác giả Đỗ Đức Hiểu Thi pháp đại khẳng định: “Nỗi buồn chiến tranh thể điểm nhìn chiến tranh kéo dài 35 năm”, “những cảnh tả chiến tranh, định nghĩa chiến tranh la liệt tác phẩm” Nghiên cứu Thân phận tình yêu góc độ thi pháp, tác giả Trần Quốc Huấn Tạp chí Văn học, số - 1991 quan tâm đến thiên truyện từ điểm nhìn chiến tranh: “Tồn tác phẩm nhìn ngối lại, thờ thẫn, người lính tàn Cái nhìn dằng dặc đầy phân tán khơng lơ đãng Điểm nhìn có góc độ rộng, song tập trung” Trong cơng trình Những vấn đề thi pháp truyện, tác giả Nguyễn Thái Hoà nhấn mạnh đến cách xử lý thời gian linh hoạt Bảo Ninh Tác giả viết: “Phong phú đầy đặn cách kể, cách xử lý thời gian Bảo Ninh Thân phận tình yêu Cả quãng đời thơ ấu, học, trước chiến tranh, sau chiến tranh nhân vật Kiên liên tục, đặn mà lần dở theo hồi ức”, “sự xê dịch Thân phận tình yêu thật thách thức người đọc Nó khơng có dấu hiệu báo trước chẳng biết kết thúc lúc nào” Trên Tạp chí Văn học, số - 1995, Hồng Ngọc Hiến khẳng định: “Với Thân phận tình yêu Bảo Ninh, với xuất nhà tiểu thuyết, lống thống bóng dáng lều triết học Cõi chập chờn bất định cõi đắc địa tiểu thuyết Bảo Ninh mon men bước vào cõi này, khơng độc giả ngỡ ngàng đọc tác phẩm anh Có lẽ họ chưa quen đọc tiểu thuyết” Tác giả Nguyễn Khải, công trình Hãy nhìn chuyển hóa văn học đơi mắt thưởng thức thái độ khoan dung, đánh giá: “Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh làm ý khơng phải nhìn mà thêm nhìn chiến tranh Cái nhìn có mặt hay mặt dở Nhưng khơng nên phủ nhận hồn tồn đóng góp Nếu Bảo Ninh tiếp tục viết đề tài thì: Qua dư luận, qua ý kiến công chúng - tin anh viết tốt Văn Bảo Ninh khơng phải tất hay có chương viết quyến rũ” (Tạp chí Văn học, số - 1995) Trên Văn nghệ Trẻ, số 39, 2006 viết Tiểu thuyết Việt Nam đại phong phú lượng tác giả Nguyễn Trường Lịch, nhận xét: “Thân phận tình yêu Bảo Ninh với độ dài thời gian, điểm nhìn mẻ chiến tranh khứ giúp nhà văn mạnh dạn nhận rõ chiến tranh không mang âm điệu hào hùng thắng lợi mà đượm nét đau thương bi tráng nhà, nơi ngõ phố vắng vẻ làng quê núi đồi quạnh hưu qua nỗi bất hạnh cô đơn bao người gái nhỏ hậu phương không ánh đèn mỏi mắt chờ đợi” Ngồi ra, Nguyễn Trường Lịch cịn nhận thấy mẻ tiểu thuyết: “Và có lẽ điểm kết cấu Thân phận tình yêu chỗ tác giả lấy trục thời gian chi phối hành động xuyên suốt tính cách nhân vật trải rộng vùng không gian mênh mông chiến trường từ Bắc chí Nam” 2.2 Nghiên cứu truyện ngắn Bảo Ninh 2.2.1 Nghiên cứu tổng quan truyện ngắn Bảo Ninh Ở Văn học Việt Nam kỷ XX, tác giả Bùi Việt Thắng phát Bảo Ninh nhà văn có dun với truyện ngắn Bích Thu Những thành tựu truyện ngắn sau 1975 khẳng định Bảo Ninh bút ấn tượng với người đọc Tác giả sách Bình luận truyện ngắn vào tìm hiểu, nghiên cứu thi pháp truyện ngắn Bảo Ninh truyện Khắc dấu mạn thuyền kiểu tình tượng trưng Luận văn Thạc sĩ Đề tài chiến tranh chống Mỹ truyện ngắn Bảo Ninh, Lưu Thị Thanh Trà, Đại học Vinh (2006), phương thức tiếp cận thể đề tài chiến tranh truyện ngắn Bảo Ninh Tác giả viết: “Truyện ngắn Bảo Ninh thể nhân cách người - người lính quan hệ với cá thể quan hệ với cộng đồng Nhân cách người lính biểu dạng thức: người tự nhận thức, người bi kịch, cô đơn người tâm linh…” 2.2.2 Nghiên cứu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Bảo Ninh Khóa luận tốt nghiệp Nhân vật văn xuôi Bảo Ninh Lê Thị Lan Anh, Đại học Vinh (2007), vào nghiên cứu giới nhân vật phương diện nghệ thuật Tác giả viết: “Nhân vật văn xuôi Bảo Ninh sống động, phong phú; hầu hết nhân vật người lính, người phụ nữ sau chiến tranh Qua thể nhìn tồn diện người, sống sau chiến tranh chống Mỹ dân tộc” Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu có tính bao quát nhân vật văn xuôi Bảo Ninh Trong nghiên cứu truyện ngắn Bảo Ninh, nhận thấy chưa có nhiều cơng trình sâu vào phương diện cụ thể nghệ thuật trần thuật Khóa luận tốt nghiệp Nhân vật văn xuôi Bảo Ninh Lê Thị Lan Anh, Đại học Vinh (2007), phát nét độc đáo Bảo Ninh việc thể nhân vật qua sử dụng ngôn ngữ Tác giả cho rằng: “Trong tác phẩm mình, Bảo Ninh coi trọng việc sử dụng ngôn ngữ để thể nhân vật, góp phần cá biệt hóa, cá thể hóa nhân vật cách sinh động thể triết lý sâu sắc người - sống Một đặc điểm dễ nhận thấy ngôn ngữ xây dựng nhân vật Bảo Ninh thứ ngôn ngữ giàu chất triết lý, đem lại cho tác phẩm ý vị triết lý giá trị phổ quát, bên cạnh cịn sử dụng ngơn ngữ đối thoại, độc thoại nội tâm để thể nhân vật” Tác giả Lưu Thị Thanh Trà, Luận văn Thạc sĩ Đề tài chiến tranh chống Mỹ truyện ngắn Bảo Ninh, Đại học Vinh (2006), đánh giá: “Đi vào tìm hiểu truyện ngắn Bảo Ninh đề tài chiến tranh, người nghiên cứu thấy có nhiều loại điểm nhìn tác giả tập trung hai điểm nhìn chiến tranh: chiến tranh hồi tưởng lại chiến tranh miêu tả diễn ra” Tác giả Đoàn Ánh Dương viết Bảo Ninh: Cuộc trường diễn ký ức đăng báo Tiền phong cuối tuần, số 42 - 2009 bàn tập truyện ngắn Bảo Ninh - Chuyện xưa kết đi, chưa? khẳng định: “Văn Bảo Ninh tự thú qua mà tự hư cấu từ việc nếm trải thời qua hòng đề xuất vấn đề thuộc nhân tính nghệ thuật” Như vậy, chưa có cơng trình thể nhìn tổng qt, tồn diện, có hệ thống, chun sâu việc nghiên cứu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Bảo Ninh Vì vậy, việc tìm hiểu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Bảo Ninh hướng nghiên cứu mới, giúp chúng tơi có thêm sở lý luận để giải mã giá trị tác phẩm nhà văn tác phẩm tự nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Bảo Ninh, bao gồm số phương diện: điểm nhìn, nhịp điệu, giọng điệu ngơn ngữ trần thuật 3.2 Phạm vi tài liệu khảo sát 3.2.1 Truyện ngắn Bảo Ninh tập hợp Lan man lúc kẹt xe Nxb Hội Nhà văn ấn hành năm 2005 Chuyện xưa kết đi, chưa? Nxb Văn học ấn hành năm 2009 3.2.2 Tiểu thuyết Bảo Ninh: Thân phận tình yêu Nhiệm vụ đề tài 4.1 Đề tài tập trung khảo sát nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Bảo Ninh phương diện: điểm nhìn, nhịp điệu, thủ pháp trần thuật, giọng điệu ngôn ngữ trần thuật 4.2 Xác định vị trí, độc đáo, đóng góp thể loại truyện ngắn nhà văn q trình phát triển văn xi đại Việt Nam Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân loại - thống kê 5.2 Phương pháp phân tích - tổng hợp 5.3 Phương pháp cấu trúc - hệ thống 5.4 Phương pháp so sánh - đối chiếu Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương Truyện ngắn Bảo Ninh hành trình truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Chương Điểm nhìn nhịp điệu trần thuật truyện ngắn Bảo Ninh Chương Giọng điệu ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Bảo Ninh Chương TRUYỆN NGẮN BẢO NINH TRONG HÀNH TRÌNH CỦA TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1975 1.1 Khái niệm truyện ngắn Trong Từ điển thuật ngữ văn học, truyện ngắn định nghĩa: “Truyện ngắn tác phẩm tự cỡ nhỏ Nội dung thể loại truyện ngắn bao trùm hầu hết phương diện đời sống: đời tư, hay sử thi, độc đáo ngắn Truyện ngắn viết để tiếp thu liền mạch, đọc không nghỉ” [29, 162] Mức độ dài ngắn chưa phải đặc điểm chủ yếu để phân biệt truyện ngắn với tác phẩm tự khác Trong văn học đại có nhiều tác phẩm ngắn, thực chất truyện dài viết ngắn lại Thời trung đại truyện ngắn ngắn gần với truyện vừa Các hình thức kể truyện dân gian ngắn gọn cổ tích, truyện cười… truyện ngắn Truyện ngắn đại kiểu tư mới, cách chiếm lĩnh sống riêng, mang tính chất thể loại Vì vậy, truyện ngắn xuất tương đối muộn lịch sử văn học Tiểu thuyết thể loại chiếm lĩnh đời sống toàn đầy đủ tồn vẹn nó, cịn truyện ngắn thường hướng tới việc khắc hoạ tượng, phát nét chất quan hệ nhân sinh hay giới nội tâm người Cho nên, truyện ngắn thường có nhân vật, kiện phức tạp Mỗi nhân vật tiểu thuyết giới nhân vật truyện ngắn mảnh nhỏ giới Truyện ngắn thường khơng nhằm tới việc khắc hoạ tính cách điển hình đầy đặn, nhiều mặt tương quan với hoàn cảnh Kết cấu truyện ngắn không chia thành nhiều tầng, nhiều tuyến mà thường xây dựng theo nguyên tắc tương phản liên tưởng Bút pháp tường thuật truyện ngắn thường chấm phá Yếu tố quan trọng bậc truyện ngắn chi tiết có dung lượng lớn lối hành văn chứa nhiều ẩn ý, làm nên tác phẩm chiều sâu chưa khám phá hết Truyện ngắn thể loại gần gũi với đời sống hàng ngày, hàm súc, dễ đọc, thường gắn liền với hoạt động báo chí, có tác dụng, ảnh hưởng kịp thời đời sống Theo 150 thuật ngữ văn học, truyện ngắn “một thể loại tác phẩm tự cỡ nhỏ, thường viết văn xuôi, đề cập đến phương diện đời sống người xã hội Nét bật truyện ngắn giới hạn dung lượng, tác phẩm truyện ngắn thích hợp với người tiếp nhận (độc giả) đọc liền mạch khơng nghỉ” [3, 142] Một số nét riêng truyện ngắn như: có truyện ngắn vốn có tác phẩm trung đại, hình thức kể chuyện dân gian (truyện cười, cổ tích…) truyện ngắn với đặc điểm thể tài riêng biệt thực phát triển văn học đại, gắn liền với xuất phát triển báo chí Với tư cách thể tài tự sự, truyện ngắn đại truyện vừa, truyện dài đại nhiều mang đặc tính tư tiểu thuyết Nhưng khác với truyện vừa truyện dài - thể tài mà quy mơ cho phép chiếm lĩnh đời sống tồn vẹn, đầy đủ nó, truyện ngắn thường nhằm khắc hoạ tượng, đặc tính quan hệ người hay đời sống tâm hồn người Truyện ngắn trở thành giới hoàn chỉnh, tính cách đầy đặn, thường thân cho trạng thái quan hệ xã hội, ý thức xã hội trạng thái phụ thuộc người Cốt truyện truyện ngắn thường tự giới hạn không gian, thời gian, có chức nhận điều sâu sắc đời, người Kết cấu truyện ngắn thường không nhiều tầng mà thường xây dựng theo kiểu tương phản liên tưởng Chi tiết lời văn yếu tố quan trọng cho nghệ thuật viết truyện ngắn Lối kể cách kể chuyện điều nhà văn đặc biệt ý khai thác xử lý, nhằm đạt hiệu mong muốn Từ định nghĩa phân tích trên, chúng tơi rút đặc điểm thể loại truyện ngắn sau: Thứ nhất, truyện ngắn thể tài tự cỡ nhỏ Nhỏ có nghĩa từ vài trang đến vài chục trang, câu chuyện kể nghệ thuật không phép kể dài dịng, câu chuyện có sức ám ảnh, tạo ấn tượng mạnh mẽ đồng thời tạo liên tưởng cho độc giả Thứ hai, dung lượng cốt truyện truyện ngắn tập trung vào vài biến cố, mặt đời sống, kiện tập trung không gian định Thứ ba, nhân vật truyện ngắn thường làm sáng tỏ, thể trạng thái tâm người thời đại Thứ tư, chi tiết lời văn yếu tố đóng vai trị quan trọng, đặc biệt chi tiết có tính chất biểu tượng 1.2 Những tiền đề trị - xã hội, văn hố - thẩm mĩ chi phối vận động phát triển truyện ngắn Việt Nam sau 1975 1.2.1 Những tiền đề trị - xã hội Văn học gương phản chiếu đời sống xã hội Với tư cách hình thái ý thức xã hội đặc thù, phản ánh văn học mang nét Vừa chứa đựng nội dung khách quan đời sống phản ánh, nhà văn phải biểu thái độ chủ quan Do đó, tác phẩm văn chương thể mặt khách quan đời sống chưa đủ, mà phải giãi bày thái độ nhà văn trước sống - đồng tình, ca ngợi, mỉa mai, phê phán… Đó lịng nhà văn trước đời Hồ Chí Minh nói: “Xã hội văn nghệ nấy” Văn học tượng lịch sử xã hội sinh thành, tồn tại, phát triển hoàn cảnh lịch sử xã hội định Cho nên, văn học chịu chi phối, ảnh hưởng Bên cạnh đó, loại câu văn Bảo Ninh sử dụng thành cơng khắc hoạ tính cách nhân vật người lính cụ Hồ Trong truyện ngắn Ba lẻ một, qua suy nghĩ gái, hình ảnh người chiến sĩ Việt cộng gián tiếp lên với vẻ đẹp tự hào, ngưỡng mộ: “Khơng sục sạo, khơng ngó nghiêng, không mảy may lỗ mãng Lấy đầy can nước rồi, vội, họ không xồng xộc bỏ mà tế nhị ngồi nán lại vài phút bên bàn, từ tốn nhấp tách trà cô mời, ân cần hỏi han, trò chuyện Chỉ theo phép lịch mực khen ảnh mẫu bày tủ kính Họ nói khơng lâu đại qn trẩy qua, binh, xe pháo nườm nượp, đừng có sợ hãi, thoải mái, mở cửa tiệm, giữ lấy nếp sinh hoạt bình thường ngày” [61, 13] Hay hình ảnh tham mưu trưởng truyện ngắn Giang lên vừa oai phong vừa gần gũi: “Mặc dù ông xuống “kiềng” với nhóm đơng trợ lý trinh sát, ông trang bị nai nịt người, tiểu liên AK, dép đúc, mũ cối, áo lính tơ châu, bóng rừng nhập nhoạng tơi nhận ơng Ơng “ơng bố” Giang” [61, 72] Những câu văn có cấu trúc ngữ pháp liệt kê khắc hoạ bật chân dung người lính cụ Hồ: dũng cảm, vui vẻ, hồ đồng Đằng sau câu văn ấy, người đọc nhận cốt cách Bảo Ninh: ông bắt gặp người chiến đấu, hi sinh quên Tổ quốc, lúc nhà văn thăng hoa, cảm xúc dường khơng kìm nén được, phải viết, viết dài, diễn đạt lan man tìm tịi để phù hợp với đề tài, phô diễn “tôi” nhà văn Văn Bảo Ninh mạch lạc, tự nhiên đầy cảm xúc, nhiều liên tưởng phong phú, lấp lánh tâm hồn nghệ sĩ Bên cạnh việc sử dụng nhiều câu văn mở rộng thành phần để nhà văn phô diễn khả liên tưởng phong phú đặc sắc mình, câu văn Bảo Ninh cịn giàu chất thơ, ơng miêu tả vẻ đẹp cảnh vật, thiên nhiên Cái chất thơ diễn tả câu văn giàu hình ảnh, ngơn từ đẹp, nhiều liên tưởng thi vị Đây hình ảnh buổi sớm Mùa khơ cuối cùng: “Xa, sau rặng đồi thâm thấp nhấp nhô bờ đông đồng cỏ vừng dương ướt át, mềm mại, tươi hồng thầm lặng nhô lên Từ tù mù xám đục không gian vắt vùng nửa vòm trời ngả màu lơ, ánh sáng lung linh chảy thành dòng Cùng với ngày mới, tiếng hát dường lớn lên tràn rộng thành khúc du ca thiên nhiên” [61, 75] Trong truyện Hà Nội lúc không giờ, xuất nhiều đoạn văn đầy chất thơ Đó cảnh đêm giao thừa: “Cảnh tượng thật huyền diệu: xung quanh đống lửa, vầng hồng lunh linh, dập dờn, dường muốn vùng quẫy với vòng vây đêm tối để toả rộng Bầu trời trước đêm trừ tịch không tăm tối đen đặc mà quang đãng, tối sẫm trải rộng đầu với tất vẻ hùng tráng trang nghiêm, bầu trời đêm trước thời đại phi thường, bầu trời đêm không người thời thấy” [61, 137] Cảm xúc nồng nàn, quan sát diễn tả tinh tế làm cho câu văn Bảo Ninh hút, say mê người đọc Xét mạch trần thuật, câu văn giàu cảm xúc tạo nên khoảng lặng đầy cảm xúc, nguyên nhân làm nhịp văn Bảo Ninh chậm, lắng đọng cảm xúc nhạy bén, đầy trữ tình Bảo Ninh nhà văn có biệt tài sử dụng từ láy, ông am hiểu sâu sắc giá trị loại từ tiếng Việt Khả tạo hình, biểu cảm, gợi cảm giác từ láy Bảo Ninh khai thác triệt để, giúp nhà văn xây dựng hình tượng khơng gian nghệ thuật đặc sắc, tính cách nhân vật rõ nét Khi dựng cảnh, Bảo Ninh thường tung từ láy giàu tính tạo hình lúc, chỗ để tạo khơng khí cho câu chuyện kể Đây không gian khu rừng bị chất độc màu da cam phá hoại Rửa tay gác kiếm: “Trong khơng khí ngàn ngạt mùi lạ, tựa mùi nước bị oi khói Tơi ngước lên, nhìn Rừng đổ Mái rừng tróc mảng rộng, lở ra, rụng xuống bị lột da Khơng phẩy gió, cối bất động mà tơi tả chẳng khác trận động rừng Một trận động rừng câm lặng, lay chuyển ngàn mà lại im phăng phắc Lá, hoa, cành trút mưa song không tiếng xào xạc Chẳng phải vàng xanh, to nhỏ tất xác chết thâm xịt nhầu nhĩ bị vò” [61, 202] Chỉ với vài từ láy dùng chỗ, Bảo Ninh tái sống động cảnh tượng bi thảm, ám ảnh sâu sắc người đọc thời kì bi thương, mát người thiên nhiên đất nước năm chống đế quốc Mỹ độc ác Bên cạnh đó, có khơng gian đậm chất thơ nhờ xuất từ láy gợi hình, Lá thư từ Quý Sửu: “Bên bờ đông Đắc-bờ-là, hướng vừng dương mọc, màu trời thắm dần lên Bóng đêm mau chóng bốc thành bay là mặt nước nhè nhàng tan vòm xanh lác đác đám mây đỏ Phong cảnh đôi bờ thức giấc Đồi núi trập trùng Mặt trời lên, sắc hồng lộng lẫy” [61, 276] Hiệu sử dụng từ láy câu văn tác giả lớn Nó tạo khơng gian sống động, hấp dẫn thơ mộng Đây hình ảnh tả thực chân dung nhân vật Tư Hữu khuynh: “Ít lời, chuyện, tuồng khơng thể cạy Vóc dáng lịng khịng, lênh khênh, sạm đen sứt sẹo Cánh tay phải bị xén cụt, ống tay áo vắt lên vai Mặt dài, xương xẩu, hàm lại bạnh Môi dày nhợt Con mắt trái che kín miếng vải đen, nhường hết nhìn cho mắt lại Tuy nhiên, xấu xí ẩn nét duyên dáng âm thầm thường thấy người đàn ông tốt bụng mà trầm mặc” [61, 162] Dãy từ láy gợi lên vẻ khắc khổ số phận bất hạnh, gợi thơng điệp: đằng sau vẻ ngồi khơng ưa nhìn tâm hồn đẹp đẽ, cao thượng người lính từ chiến tranh trở Những người lính văn Bảo Ninh thường để lại nhiều cảm thương cho người đọc Những từ láy mà Bảo Ninh sử dụng câu văn phơi trải lòng cảm thông sâu sắc Phong cách nghệ thuật Bảo Ninh dần câu chữ Nói tóm lại, phân tích đặc điểm lời văn trần thuật, người đọc nhận thấy truyện ngắn chịu chi phối sâu sắc Trong lời văn trần thuật phương tiện để nhà văn phản ánh chi tiết tranh đời sống tâm trạng nhân vật từ để nhà văn bộc lộ nhìn chủ quan người cầm bút Ngôn từ văn Bảo Ninh không đơn chữ nghĩa mà hiểu biết sâu sắc, cặn kẽ vật, tượng Vì thế, mà đời sống tâm hồn nhân vật sáng tác Bảo Ninh thường phức tạp, đa dạng Chính điều góp phần làm nên thành cơng cho ngịi bút đa tài phân biệt lời văn ông với lời văn nhà văn thời khác 3.4 Tiểu kết Giọng điệu tác phẩm giọng điệu nghệ thuật người nghệ sĩ Nó địi hỏi khả năng, lực trần thuật hay trữ tình tác phẩm phải có cá tính, phù hợp với đối tượng thể Với Bảo Ninh giọng điệu chủ quan, cảm diện hầu hết trang viết ông Bên cạnh đó, giọng điệu khách quan, lạnh lùng để lại dấu ấn lòng độc giả Trong truyện ngắn Bảo Ninh ta dễ dàng nhận linh hoạt giọng điệu sáng tạo cách thức sử dụng ngơn ngữ trần thuật Đó Bảo Ninh với giàu có ngơn ngữ, tinh tế nhạy cảm, hướng tới mẻ, độc đáo sử dụng ngơn ngữ, hồ quyện ngôn ngữ kể ngôn ngữ tả lời văn trần thuật KẾT LUẬN Tính với chục năm cầm bút, vị trí Bảo Ninh văn học đương đại khẳng định Với tư nghệ thuật sắc sảo, lối viết tài hoa, tác phẩm Bảo Ninh ngày bộc lộ vẻ đẹp tự nhiên Nghiên cứu Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Bảo Ninh, chúng tơi có số kết luận sau: Bảo Ninh nhà văn thời kì đổi mới, ơng biết kế thừa tiếp thu truyền thống văn học dân tộc, lại có tìm tịi sáng tạo cách thể nên truyện ngắn ơng có nhiều nét nghệ thuật đặc sắc Chính điều đó, chi phối mạnh mẽ điểm nhìn trần thuật, nhịp điệu trần thuật, giọng điệu ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Bảo Ninh Bảo Ninh viết nhiều truyện ngắn khác linh hoạt cách lựa chọn tổ chức điểm nhìn trần thuật Thành cơng truyện ngắn Bảo Ninh điểm nhìn trần thuật chủ quan Ở vị trí trần thuật này, Bảo Ninh thể sở trường, phơ diễn tài Nhịp điệu truyện ngắn Bảo Ninh không đơn điệu mà thay đổi linh hoạt Bảo Ninh sử dụng hài hoà hai nhịp điệu trần thuật trái ngược nhau: nhịp nhanh, gấp gáp nhịp khoan thai, chậm rãi Nhịp trần thuật nhanh lúc nhà văn thuật tình căng thẳng, có nhiều biến có kiện Sở trường Bảo Ninh kể chuyện giọng kể chậm rãi, khoan thai Cách kể phát huy cao việc khắc hoạ tâm trạng ngổn ngang, phức tạp nhân vật suy tưởng, hồi tưởng Truyện lúc thường kiện, biến cố, nhà văn hay phối hợp thủ pháp tả cảnh, tả tình, trữ tình ngoại đề Chính thủ pháp trần thuật góp phần kéo dãn mạch truyện, làm cho mạch truyện chậm lại Truyện ngắn Bảo Ninh bật với giọng điệu: khách quan, lạnh lùng bày tỏ thái độ với ác, xấu giọng điệu chủ quan, cảm nhà văn viết hồi ức chiến tranh, tình cảm đầu đời Đây âm hưởng chủ đạo hình thành nên Bảo Ninh mẻ, trữ tình tha thiết Bảo Ninh ln nghiêm túc lao động sáng tạo ngôn ngữ Với ông, chữ nghĩa khơng chuyện chữ nghĩa mà tư tưởng thẩm mĩ, cốt cách nhà văn Với vốn từ phong phú, cách sử dụng từ ngữ, kiến trúc câu đa dạng cách trần thuật thay đổi linh hoạt, độc đáo Bảo Ninh cố gắng đem đến cho độc giả điều mẻ, thú vị Trách nhiệm tài truyện ngắn nhà văn làm Nghệ thuật trần thuật đề tài nghiên cứu ý gần Việt Nam Tìm hiểu, khám phá phát cách kể chuyện nghệ sĩ văn chương giúp cho người tiếp nhận khai thác sâu đặc trưng thẩm mĩ văn văn học đường sáng tạo nghệ thuật nhà văn Sáng tạo nói chung đặc biệt văn học đòi hỏi độc đáo, mẻ không lặp lại Bảo Ninh nhà văn có phong cách nghệ thuật định hình Tên tuổi, nghiệp văn chương Bảo Ninh khẳng định đời sống văn học Việt Nam Qua đề tài này, muốn thêm lần nữa, tìm hiểu khẳng định giá trị nghệ thuật đặc sắc làm nên độc đáo, hấp dẫn truyện ngắn Bảo Ninh văn học đại Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Lan Anh (2007), Nhân vật văn xi Bảo Ninh, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh Vũ Tuấn Anh (1995), “Văn học đổi phát triển”, Tạp chí Văn học, (4) Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học, (9) Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, Văn nghệ, (49 - 50) Nguyễn Minh Châu (2002), “Trang giấy trước đèn”, phê bình tiểu luận, Nxb Khoa học Xã hội Trần Cương (1986), “Về vài hướng tiếp cận đề tài chiến tranh”, Tạp chí Văn học, (3) Nguyễn Văn Dân (1989), Những vấn đề lý luận văn học so sánh, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Xã hội 10 Trương Đăng Dung (2001), “Những đặc điểm hệ thống lý luận văn học Macxit kỷ XX”, Tạp chí Văn học, (7) 11 Đinh Xuân Dũng (1989), “Vài suy nghĩ tranh luận gần đây”, Văn nghệ, (19) 12 Đinh Xuân Dũng (1990), Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học, Nxb Quân đội nhân dân 13 Đinh Xuân Dũng (1990), “Đổi văn học chiến tranh”, Văn nghệ, (51) 14 Trần Thanh Đạm (1989), “Bàn thêm người văn học”, Văn nghệ, (35) 15 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 16 Phan Cự Đệ (1984), Tác phẩm chân dung, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2007), Truyện ngắn Việt Nam - Lịch sử, thi pháp, chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Phan Cự Đệ - Hà Văn Đức (1985), Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam (1930 - 1945) 20 Hà Minh Đức - Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lý luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (2001), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại, Nxb Hà Nội 23 Trung Trung Đỉnh (1987), “Suy nghĩ người cuộc”, Văn nghệ Quân đội, (6) 24 G.N Pospelov (chủ biên, 1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Đỗ Mai Hà (1987), “Hội thảo truyện ngắn với đề tài lực lượng vũ trang chiến tranh cách mạng”, Văn nghệ Quân đội, (2) 26 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Hoà (1989), “Suy nghĩ vấn đề người văn học viết chiến tranh”, Văn nghệ, (51) 28 Phan Thị Hồi (1990), “Trích Hội thảo tình hình văn xi nay”, Văn nghệ, (9) 29 Tơ Hồi (2006), 101 truyện ngày xưa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 30 Nguyễn Thái Hòa (1997), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Bạch Văn Hợp (2002), “Giọng điệu trần thuật cấu trúc lời văn Nguyên Hồng”, Ngơn ngữ & Đời sống, (11) 33 Hồng Ngọc Hiến (1991), “Những nghịch lý chiến tranh”, Văn nghệ, (15) 34 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Hoàng Ngọc Hiến (2000), Thử xét văn học ngôn ngữ học, Nxb Thanh niên 36 Đỗ Đức Hiểu (2004), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 37 Đoàn Trọng Huy (2007), Tinh hoa văn thơ kỷ XX, số nhà văn giải thưởng Hồ Chí Minh, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Quốc Huấn (1991), “Thân phận tình u Bảo Ninh”, Tạp chí Văn học, (3) 39 Lê Quang Hưng (2004), Đến với tác phẩm văn chương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Lê Thị Hường (1994), “Quan niệm người đơn truyện ngắn hơm nay, Tạp chí Văn học, (2) 41 Lê Thị Hường (1995), “Các kiểu kết thúc truyện ngắn hơm nay”, Tạp chí Văn học, (4) 42 Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 - 1995, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn, Hà Nội 43 Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Nguyễn Hoành Khung (2008), Truyện ngắn Việt Nam (1932 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Tôn Phương Lan (1994), “Chiến tranh tác phẩm văn xi giải”, Tạp chí Văn học, (12) 46 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại, chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Mai Quốc Liên (1998), Phê bình tranh luận Văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Nguyễn Văn Long (1985), “Văn xuôi sau 1975 viết kháng chiến chống Mỹ”, Văn nghệ Quân đội, (4) 50 Nguyễn Văn Long (2000), Văn học thời đại mới, Nxb Giáo dục 51 Phương Lựu - Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam - Lê Ngọc Trà - La Khắc Hịa - Thành Thế Thái Bình (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên, 2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 7, 1, Nxb Khoa học Xã hội 55 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Nguyễn Đăng Mạnh - Đỗ Ngọc Thống (2002), Văn - Bồi dưỡng học sinh giỏi Trung học phổ thông, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 58 M Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư dịch, 1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ Văn hóa Thơng tin Thể thao - Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 59 M B Khrapchenco (Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu, 2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 60 Bảo Ninh (2005), Thân phận tình yêu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 61 Bảo Ninh (2005), Lan man lúc kẹt xe, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 62 Bảo Ninh (2006), “Văn học đổi từ chiến”, Văn nghệ, (6) 63 Bảo Ninh (2006), “Nói hay viết dở”, Văn nghệ Trẻ, (21) 64 Bảo Ninh (2009), Chuyện xưa kết đi, chưa?, Nxb Văn học, Hà Nội 65 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau 1975 - Thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học, (4) 66 Lê Thành Nghị (2001), “Tiểu thuyết Việt Nam ý kiến góp bàn”, Văn nghệ Quân đội, (4) 67 Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay người viết truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam 68 Nhiều tác giả (1997), Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Nhiều tác giả (1998), Giáo trình văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Hữu Nhuận (tuyển chọn, 2007), Nguyên Hồng - tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Vũ Ngọc Phan (2003), Nhà văn đại, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 72 Hoàng Phê (chủ biên, 1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 73 Trần Đình Sử (1986), “Mấy ghi nhận đổi tư nghệ thuật hình tượng người văn học thập kỷ qua”, Tạp chí Văn học, (6) 74 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Bùi Việt Thắng (1989), “Nơi tác phẩm kết thúc nơi sống bắt đầu”, Văn nghệ Trẻ, (8) 76 Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Tạp chí Văn học, (6) 77 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 78 Ngơ Thảo (2001), Văn học người lính, Nxb Quân đội nhân dân 79 Bích Thu (1989), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí Văn học, (9) 80 Bích Thu (1990), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mô típ chủ đề”, Tạp chí Văn học, (4) 81 Bích Thu (2006), “Nhận dạng nhân vật truyện ngắn 1945 - 1975”, Nghiên cứu văn học, (5) 82 Lưu Thị Thanh Trà (2006), Đề tài chiến tranh chống Mỹ truyện ngắn Bảo Ninh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn Chương Truyện ngắn Bảo Ninh hành trình truyện ngắn Việt Nam sau 1975 1.1 Khái niệm truyện ngắn 1.2 Những tiền đề trị - xã hội, văn hố - thẩm mỹ chi phối vận động phát triển truyện ngắn Việt Nam sau 1975 1.2.1 Những tiền đề trị - xã hội 1.2.2 Tiền đề văn hoá - thẩm mĩ 11 1.3 Những đổi truyện ngắn Việt Nam sau 1975 12 1.3.1 Đổi tư nghệ thuật 12 1.3.2 Đổi quan niệm nghệ thuật người 15 1.3.3 Đổi nghệ thuật trần thuật 19 1.4 Bảo Ninh - gương mặt truyện ngắn Việt Nam sau 1975 22 1.4.1 Vài nét tiểu sử 22 1.4.2 Sự nghiệp sáng tác 23 1.5 Vai trò nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Bảo Ninh 26 1.5.1 Giới thuyết trần thuật 26 1.5.2 Vai trò nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Bảo Ninh 29 1.6 Tiểu kết 33 Chương Điểm nhìn nhịp điệu trần thuật truyện ngắn Bảo Ninh 35 2.1 Giới thuyết điểm nhìn nhịp điệu trần thuật 35 2.1.1 Điểm nhìn trần thuật 35 2.1.2 Nhịp điệu trần thuật 37 2.2 Điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Bảo Ninh 38 2.2.1 Điểm nhìn trần thuật chủ quan 38 2.2.2 Điểm nhìn trần thuật khách quan 47 2.2.3 Sự chuyển dịch, luân phiên điểm nhìn trần thuật 52 2.3 Nhịp điệu trần thuật truyện ngắn Bảo Ninh 58 2.3.1 Nhịp điệu trần thuật chậm rãi, khoan thai, đĩnh đạc 58 2.3.2 Nhịp điệu trần thuật nhanh, gấp gáp 67 2.4 Tiểu kết 72 Chương Giọng điệu ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Bảo Ninh 73 3.1 Giới thuyết giọng điệu ngôn ngữ 73 3.1.1 Giọng điệu 73 3.1.2 Ngôn ngữ 77 3.2 Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Bảo Ninh 80 3.2.1 Giọng điệu khách quan, lạnh lùng 80 3.2.2 Giọng điệu chủ quan, cảm 83 3.3 Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Bảo Ninh 87 3.3.1 Kết hợp ngôn ngữ kể tả 87 3.3.2 Trữ tình ngoại đề 93 3.3.3 Đặc điểm lời văn trần thuật 98 3.4 Tiểu kết 106 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 ... Chương Truyện ngắn Bảo Ninh hành trình truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Chương Điểm nhìn nhịp điệu trần thuật truyện ngắn Bảo Ninh Chương Giọng điệu ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Bảo Ninh Chương TRUYỆN... kỹ nghệ thuật trần thuật truyện ngắn nhà văn Chương ĐIỂM NHÌN VÀ NHỊP ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN BẢO NINH 2.1 Giới thuyết điểm nhìn nhịp điệu trần thuật 2.1.1 Điểm nhìn trần thuật Trong. .. đáo trần thuật Bảo Ninh cách lựa chọn điểm nhìn trần thuật để tạo đa dạng thủ pháp trần thuật ngôn ngữ trần thuật Bảo Ninh nhà văn mạnh cách trần thuật chủ quan (tự khơng giấu mình), lời trần thuật