1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn bình nguyên lộc

104 11 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐỖ THANH TUÂN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN BÌNH NGUYÊN LỘC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Đà Nẵng - 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐỖ THANH TUÂN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN BÌNH NGUYÊN LỘC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 82.20.121 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS: Nguyễn Phong Nam Đà Nẵng – 2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, tơi cịn nhận đƣợc tận tình dạy quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Trƣớc hết, xin gởi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến thầy giáo PSG.TS Nguyễn Phong Nam Thầy ngƣời hƣớng dẫn khoa học, thầy khơi gợi đề tài, tận tâm hƣớng dẫn, gởi mở để tơi hồn thành luận văn Thầy truyền đạt cho kiến thức vô quý báu học thuật suốt trình dạy học hƣớng dẫn Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giáo khoa Ngữ văn trƣờng ĐH Đà Nẵng, quý thầy cô giáo thỉnh giảng từ trƣờng ĐH Huế, ĐH KHXH&NV TP Hồ Chí Minh, ĐH SP Hà Nội Trong suốt thời gian học tập, quý thầy tận tình dìu dắt, truyền đạt kiến thức vô quý giá Tôi xin cảm ơn đến BGH Trƣờng ĐH Đà Nẵng, BGH Trƣờng ĐH Sƣ phạm Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi có đƣợc mơi trƣờng học tập nghiên cứu, nâng cao kiến thức cho thân Lời cuối, tơi cảm ơn đến gia đình, đồng nghiệp, bạn bè đồng hành, hỗ trợ tơi suốt q trình học tập, giúp tơi hồn thành chƣơng trình học nhƣ hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Đỗ Thanh Tuân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 11 Bố cục luận văn 11 Chƣơng 1: BÌNH NGUN LỘC –NHÀ VĂN CỦA MIỀN ĐẤT ĐƠNG NAM BỘ 12 1.1 Cuộc đời nghiệp sáng tạo, nghiên cứu Bình Nguyên Lộc 12 1.1.1 Vài nét đời nhà văn Bình Nguyên Lộc 12 1.1.2 Sự nghiệp văn chƣơng Bình Nguyên Lộc 13 1.2 Bình Nguyên Lộc – ngƣời viết văn để “trả nợ phù sa” 19 1.2.1 Quê hƣơng Nam Bộ truyện Bình Nguyên Lộc 19 1.2.2 Bình Nguyên Lộc văn học Nam Bộ đầu kỉ XX 26 Chƣơng 2: CON NGƢỜI VÀ QUÊ CẢNH ĐÔNG NAM BỘ TRONG TRUYỆN NGẮN BÌNH NGUYÊN LỘC 32 2.1 Hình tƣợng ngƣời Đơng Nam Bộ truyện ngắn Bình Nguyên Lộc 32 2.1.1 Những ngƣời dân với tình yêu quê sâu nặng 32 2.1.2 Những phận ngƣời bé mọn, đáng thƣơng 40 2.2 Q cảnh Đơng Nam Bộ truyện ngắn Bình Nguyên Lộc 45 2.2.1 Cảnh sắc miền Đông Nam Bộ với đặc trung riêng có 46 2.2.2 Dấu ấn văn hóa Đơng Nam Bộ truyện ngắn Bình Nguyên Lộc 52 Chƣơng 3: THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT QUA MỘT SỐ PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN TRONG TRUYỆN NGẮN BÌNH NGUYÊN LỘC 60 3.1 Ngôn từ giọng điệu nghệ thuật truyện ngắn Bình Nguyên Lộc 60 3.1.1 Nét đặc sắc ngôn từ nghệ thuật truyện ngắn Bình Nguyên Lộc 60 3.1.2 Đặc điểm giọng điệu nghệ thuật truyện ngắn Bình Nguyên Lộc 67 3.2 Ngơi kể điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Bình Nguyên Lộc 72 3.2.1 Lối trần thuật từ điểm nhìn, ngơi vị thứ ba 72 3.2.2 Lối trần thuật điểm nhìn từ ngơi vị khác 77 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bình Nguyên Lộc nhà văn lớn, có nhiều đóng góp quan trọng cho phát triển văn học đại Việt Nam Tác phẩm ơng đa dạng Ngồi tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, tác phẩm báo chí… ơng cịn có cơng trình chun khảo nghiên cứu sâu ngơn ngữ học, dân tộc học đặc sắc Tuy vậy, mảng sáng tác thành công hết ông truyện ngắn Truyện ngắn Bình Ngun Lộc khơng nhiều số lƣợng mà thể rõ phong cách nghệ thuật nhà văn Truyện ngắn Bình Nguyên Lộc câu chuyện ngƣời sống vùng nông thôn miền Đông Nam Bộ Tác giả tập trung mô tả nếp sinh hoạt, lối ứng xử mang đậm sắc riêng ngƣời dân quê hào hiệp, trọng tình nghĩa; biến đổi vùng đất Sài Gịn, vùng ven thị; thay đổi tƣ duy, nếp nghĩ, lối sống ngƣời nơi Với lối viết nhẹ nhàng, ngôn ngữ đậm sắc màu địa phƣơng, nghệ thuật xây dựng truyện dung dị, Bình Nguyên Lộc sáng tạo nên nhiều thiên truyện đặc sắc, độc đáo Từ trƣớc tới nay, tác phẩm Bình Ngun Lộc nói chung, truyện ngắn nói riêng đối tƣợng đƣợc số nhà nghiên cứu ý tìm hiểu Qua cơng trình cơng bố, thấy vấn đề đƣợc giới chuyên môn quan tâm chủ yếu tập trung vào yếu tố văn hóa, đặc điểm ngơn ngữ, tính chất địa phƣơng… tác phẩm Bình Nguyên Lộc Đấy vấn đề thú vị, có ý nghĩa Tuy vậy, để đánh giá cách đầy đủ ý nghĩa, giá trị tác phẩm, phong cách nghệ thuật độc đáo truyện ngắn Bình Nguyên Lộc nhƣ chƣa đủ Theo chúng tơi, cần phải có cách tiếp cận mang tính tổng hợp, bao quát Đấy sở để tiến hành nghiên cứu Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Bình Nguyên Lộc Lịch sử vấn đề nghiên cứu Bình Nguyên Lộc nhà văn tiếng, không phạm vi vùng đất Nam Bộ mà độc giả nƣớc, độc giả hải ngoại hâm mộ Thế nhƣng việc nghiên cứu Bình Nguyên Lộc lại chƣa tƣơng xứng với vị nhà văn Số viết liên quan đến Bình Ngun Lộc khơng phải song cịn thiếu cơng trình mang tính chun sâu, bao quát đầy đủ nghiệp trƣớc tác tác giả Bình Nguyên Lộc xuất văn đàn sớm Ngay từ năm ba mƣơi kỷ XX, với tập truyện - tùy bút đầu tay Hương gió Đồng Nai, Bình Ngun Lộc đƣợc độc giả giới cầm bút đƣơng thời ý Tiếp đến tập Nhốt gió, Tân liêu trai, Kí thác Những tác phẩm đời sau đƣợc đánh giá cao Bởi thế, trƣớc năm 1975, có nhiều viết, nhận định, đánh giá ngòi bút đậm chất Nam Bộ “con nai đồng bằng” Trên Tạp chí Bách Khoa số 82, ngày tháng năm 1960, Cô Phƣơng Thảo (Vũ Hạnh) mục “Điểm sách” có giới thiệu tập Kí thác đánh giá văn chƣơng Bình Nguyên Lộc Tác giả cho rằng: “Bình Nguyên Lộc nhà văn phong phú Ông đề cập đến nhiều vấn đề, nói đến nhiều cảnh sống bày tỏ nhiều thái độ Ngoài phong phú cách nhìn, ngồi lành mạnh cảm nghĩ, Bình Ngun Lộc cịn khiến mến u sắc thái địa phƣơng đậm đà tác phẩm Với Bình Ngun Lộc, có dịp trở với ruộng đồng miền Nam, chui qua ngõ ngách thành, tìm đến hàng qn cũ, chứng kiến mẩu sống, thói tục ngƣời khơng thể tìm thấy nơi khác.” [34] Đánh giá Vũ Hạnh phần đặc điểm văn chƣơng Bình Nguyên Lộc Bình Nguyên Lộc đƣợc coi nhà văn thể đƣợc “nét riêng” văn học miền Nam lúc Tạp chí Bách Khoa số 196 197 dành dung lƣợng lớn để đăng vấn dài, gồm hai phần Nguiễn Ngu Í Bình Nguyên Lộc Trong phần hai “Sống viết với Bình Nguyên Lộc”, Tạp chí Bách Khoa, số 197, ngày 15 tháng năm 1965, Nguiễn Ngu Í nhận định: “Bình Nguyên Lộc Sơn Nam hai nhà văn tiêu biểu miền Nam hơm nay, có nhiều điểm giống nhau: sống báo ngày, tiếng truyện ngắn, giới phê bình cho hai thành công truyện ngắn truyện dài, hai chuyên sáng tác mà thích khảo cứu.” [12] Những nhận định Nguiễn Ngu Í khẳng định vị trí Bình Ngun Lộc đời sống văn học miền Nam trƣớc 1975 Khi nhắc đến Bình Nguyên Lộc, ngƣời đọc thƣờng nhắc đến Sơn Nam, ngƣời đƣợc mệnh danh Ông già Nam Bộ, nhƣ “bộ đôi nhà văn Nam Bộ” Sơn Nam “chuyên” miền Tây, Bình Nguyên Lộc “chuyên” miền Đông Nhà văn Sơn Nam đánh giá cao thông hiểu, tƣờng tận địa phƣơng, phong thổ miền “Đông Nam Bộ” Bình Nguyên Lộc Trong “Đọc tác phẩm đầu tay Bình Ngun Lộc” tạp chí Thời Tập, số 12, 1974, Sơn Nam nhận định: “Xa tỉnh lị, đến Sài Gịn làm cơng chức, tác giả dính liền chặt chẽ tình cảm với miền quê Nhốt gió chứng minh điều Tác giả viết Nhốt gió với thái độ nồng nhiệt yêu đời ngƣời nhớ quê, nhớ dân tộc, theo nghĩa danh từ thời thƣợng năm 1974 nguồn, tình tự dân tộc tìm dân tộc Đã gắn liền với miền quê, làm bạn với dân q từ lâu tác giả khơng cần tìm, không cần quay đầu trở nhƣ kẻ lạc lối tìm nẻo chánh Tác giả có thái độ kẻ ngồi bên dịng suối để ngắm nghía kĩ lƣỡng giọt nƣớc cây, cỏ, dòng suối tƣợng trƣng cho quê hƣơng, dân tộc.” [24] Những lời nhận định Sơn Nam cho thấy, từ Nhốt gió, tập truyện đầu tay mình, Bình Nguyên Lộc thể đƣợc tình yêu q hƣơng, xứ sở Và thứ tình u đƣợc tác giả gởi gắm vào ngịi bút mình, đƣợc thể trang viết Viết thứ gần gũi nhất, thân quen nhất, nhƣng thứ thiêng liêng Bởi nên kết thúc viết, Sơn Nam có gởi thơng điệp: “Cứ đọc Nhốt gió thấy thiếu thốn chút hƣơng vị thân quen.” [24] Thời gian liều thuốc thử nhiệm màu cho đƣợc gọi chân giá trị Và sáng tác Bình Ngun Lộc khơng ngoại lệ Vƣợt qua ranh giới không gian thời gian, sáng tác Bình Nguyên Lộc sau năm 1975 đƣợc giới nghiên cứu nƣớc quan tâm nhiều Tác giả Võ Phiến, Văn học miền Nam tổng quan 1, NXB Vô Danh, 2016, cho rằng: “Những tác giả nhƣ Bình Nguyên Lộc, nhƣ Sơn Nam, vốn tha thiết với quê hƣơng mực Một vị “chuyên trị” miền Đông, vị “chuyên trị” miền Tây, vị chiếm lĩnh Tiền Giang, vị chiếm lĩnh Hậu Giang, họ sâu vào sống, vào lịch sử địa phƣơng, phát huy hay, lạ, làm cho miền Nam ngày bày quyến rũ không ngờ.” [27, tr.236] Ở ấn khác, Võ Phiến đƣa nhận định Bình Nguyên Lộc nhƣ sau: “Bình Nguyên Lộc thấy nghe rộng rãi, phân giải rành rẽ vô số điều khắp sống bao la Ông trọng tới ý nghĩa câu chuyện Chuyện có ý nghĩa Hoặc phát giác tâm lý, tố cáo xã hội, nhận định nhân sinh, luận đề v.v Ở Bình Nguyên Lộc, ý nghĩa lấn át nhân vật, xúc cảm Nhiều nhân vật cảnh vật có vai trị minh họa ý nghĩa Sau đọc xong tác phẩm ông, lãnh hội thêm điều ơng muốn nói, chuyện ơng muốn kể; nhƣng có nhân vật ơng ám ảnh ta lâu dài, có truyện để lại rung động lâu dài ( )” [26] Võ Phiến đƣợc cách xác đặc điểm kĩ thuật viết truyện ngắn Bình Nguyên Lộc Là ngƣời thời, tham gia viết cho nhiều tạp chí quen thuộc, nhận định Võ Phiến tài văn chƣơng Bình Nguyên Lộc đáng để ngƣời nghiên cứu tham khảo Bên cạnh Võ Phiến, tác giả Thụy Khuê có nhiều viết Bình Nguyên Lộc Trên website riêng mình, với viết “Bình Nguyên Lộc (1914 1987), Đất nƣớc ngƣời”, bà cho rằng: “Bình Ngun Lộc có lập trƣờng văn học riêng, khơng theo Bắc, hồn tồn theo Bắc nhƣ Đông Hồ, không giữ nguyên đặc chất Nam kỳ nhƣ Hồ Biểu Chánh, Vƣơng Hồng Sển Nếu truyện ngắn chất Nam thƣờng bật, truyện dài ơng ngả theo lối Bắc Đó thái độ lựa chọn: Bình Nguyên Lộc chọn thái độ trung dung tinh thần giao hoà Nam Bắc, kết hợp lịch sử di dân với ngôn ngữ ngƣời.” [14] Trong nghiên cứu dài Bình Ngun Lộc, tác giả có nhìn tổng qt, sắc sảo chủ đề tƣ tƣởng toàn tác phẩm Bình Nguyên Lộc, để nhà văn đến kết luận: “Văn Bình Nguyên Lộc văn kể chuyện, ông không viết văn nhƣ ngƣời làm văn, mà ông kể chuyện nhƣ bà già trầu có kho tàng ngơn ngữ văn hóa bất tận dân tộc Ơng có kinh nghiệm đất nhƣ chƣa có.” [14] Trên website http://www.vietnamdaily.com, tác giả Nguyễn Mạnh Trinh có viết “Bình ngun Lộc, nhìn từ ngƣời tác phẩm” Trong viết, nhà văn có nhiều phân tích, đánh giá tác phẩm Bình Nguyên Lộc Bàn truyện ngắn “Rừng mắm”, ông viết: “…một truyện ngắn đƣợc coi hay ơng Rừng mắm Ơng đƣa độc giả vào vùng đất hoang vu khơng có bóng ngƣời, cặm cụi lấn biển để có đất đai trồng trọt Cuộc chiến đấu với thiên nhiên vô khốc liệt, gia đình bé nhỏ thằng Cộc làm việc nhƣ trâu cày mà chẳng đủ ăn Họ thèm từ miếng ăn, thức uống đến sinh hoạt đời thƣờng lồi ngƣời, câu hị tiếng hát, xóm làng ấm khói cơm chiều Họ mắm lao xuống biển để làm cho mảnh đất phù sa màu mỡ sau Chuyện ngƣời tiên phong mở nƣớc gợi lại thiên anh hùng ca thầm lặng ngƣời vô danh tận lực hy sinh đời hệ mai sau Cái dung dị văn chƣơng Bình Nguyên Lộc chất sử thi hùng tráng Một nỗi niềm đƣợc trao gởi ký thác ngƣời mang nặng lịng tình u đất nƣớc, q hƣơng tha thiết” [50] Đánh giá chung văn chƣơng Bình Nguyên Lộc, Nguyễn Mạnh Trinh cho rằng: “Văn phong Bình Ngun Lộc tạo hình từ lịng u đất nƣớc, yêu quê hƣơng tha thiết Từ bắt đầu cầm bút, ơng có tác phẩm viết nhƣ để trả nợ với quê hƣơng.” [50] 84 Sự thành cơng truyện ngắn Bình Ngun Lộc cịn đa dạng, sinh động giọng điệu nghệ thuật Nó gồm nhiều cung bậc, sắc thái cảm xúc khác nhau; có trữ tình, hồi niệm; có buồn thƣơng, cảm khái; có hóm hỉnh, hài hƣớc giọng triết lý, suy tƣ Chính điều làm cho truyện ngắn Bình Ngun Lộc có sức hấp dẫn riêng Xét phƣơng diện điểm nhìn nghệ thuật nhƣ ngơi vị trần thuật, thấy truyện ngắn Bình Ngun Lộc có kết hợp hài hịa lối kể truyền thống, đại Thế giới nghệ thuật đƣợc nhìn nhận, chiêm nghiệm từ góc nhìn khác Đó kết hợp, luân chuyển, dịch chuyển linh hoạt góc nhìn Tất yếu tố góp phần tạo nên giới nghệ thuật đầymàu sắc, sinh động truyện ngắn Bình Ngun Lộc Khơng phải tác phẩm Bình Ngun Lộc xuất sắc, có giá trị Bên cạnh ƣu điểm phủ nhận tác phẩm ơng có khiếm khuyết, hạn chế Khơng khó nhận “vấn đề” truyện ngắn ông Chẳng hạn trùng lặp motip cốt truyện; ranh giới mộc mạc, đơn giản sơ sài, chí dễ dãi kỹ thuật dựng truyện, xử lí tình huống, miêu tả nhân vật… số truyện ngắn Bình Nguyên Lộc mong manh Tuy Bình Nguyên Lộc đóng góp cho nghiệp văn chƣơng nƣớc nhà quan trọng Bình Nguyên Lộc xứng đáng giữ vị quan trọng lịch sử văn học Việt Nam đại 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hải Anh - Nguyễn Thị Minh Thƣơng (2017), “Bình Nguyên Lộc sáng tác hƣớng tới đại chúng”, Tạp chí Khoa Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội Phan Cự Đệ (chủ biên, 2005), học Việt Nam kỷ XX - Những vấn đề lịch sửvà lý luận, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam: Lịch sử - Thi pháp - Chân dung, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Đông (2013), Truyện ngắn Sơn Nam Bình Ngun Lộc từ góc nhìn văn hóa học, ĐH.KHXH&NV, TP HCM Nguyễn Văn Đơng (2005), Văn hóa người Nam Bộ tác phẩm Bình Nguyên Lộc, ĐH.KHXH&NV, TP HCM Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Hạnh, Nguyễn Ngọc Phan (2008), Văn học thời kỳ 1945-1975 thành phố Hồ Chí Minh, NXB Văn hóa Sài Gịn Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá (chủ biên, 2003), Từ điển văn học (Bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội Lý Tùng Hiếu (2012), Ngơn ngữ văn hóa vùng đất Sài Gòn Nam Bộ, NXB Tổng hợp TPHCM 10 Phạm Thanh Hùng (2011), Phong cách truyện ngắn Bình Nguyên Lộc, http://thanhhungagu.blogspost.com 11 Phạm Thanh Hùng (2012), Truyện ngắn dịng văn học u nước thị miền Nam giai đoạn 1954 - 1975, NXB Giáo dục, Bến Tre 12 Nguiễn Ngu Í, “Sống viết với Bình Ngun Lộc”, Tạp chí Bách Khoa, số 196, 197 (1965) 13 Nguyễn Lƣơng Hải Khôi (2004), Đặc trưng văn xuôi nghệ thuật Bình Nguyên Lộc, Đại học Sƣ phạm TP HCM 14 Thụy Khuê, Bình Nguyên Lộc (1914 - 1987), Đất nước người, http://thuykhue.free.fr/tk06/BNLoc.html 15 Mai Quốc Liên chủ biên (2002), Văn học Việt Nam kỷ XX (Văn xuôi đầu kỷ), một, tập IV, NXB Văn học, HN 16 Nguyễn Kim Lộc, Nhà văn Bình Nguyên Lộc,http://bienhoaxubuoi.blogspot.com/2016/03/nha-van-binh-nguyen-loc.html 86 17 Bình Nguyên Lộc, Cuống rún chưa lìa, https://isach.info/story.php?story=cuong_run_chua_lia binh_nguyen_loc 18 Bình Nguyên Lộc (2018), Hương quê, NXB Trẻ, TPCHM 19 Bình Nguyên Lộc (2018), Ký thác, NXB Hội Nhà văn, TPHCM 20 Bình Nguyên Lộc (2017), Những bước lang thang hè phố gã Bình Nguyên Lộc, NXB Hội Nhà văn, TPHCM 21 Bình Nguyên Lộc, Nhốt gió, https://isach.info/story.php?story=nhot_gio binh_nguyen_loc 22 Sơn Nam (1994), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, NXB Văn nghệ, TP HCM 23 Sơn Nam (2017), Đất Gia Định - Bến Nghé xưa người Sài Gòn, NXB Trẻ, TPHCM 24 Sơn Nam “Đọc tác phẩm đầu tay Bình Nguyên Lộc ”, Tạp chí Thời tập, số 12 (1974) 25 Vũ Văn Ngọc (2011), Nam Bộ nhìn từ văn hóa, văn học ngơn ngữ, NXB KHXH, Hà Nội 26 Võ Phiến “Bình Nguyên Lộc”, http://www.gocnhin.net/cgi-bin/viewitem.pl?4179 27 Võ Phiến (2016), Văn học miền Nam tổng quan, tập 1, NXB Vô Danh 28 Phạm Phú Phong, “Văn chƣơng Bình Ngun Lộc - từ góc nhìn văn hóa”, Tạp chí Sơng Hương, số 223, (2007) 29 Đỗ Hữu Phƣơng, Nhà văn Bình Nguyên Lộc, https://www.aihuubienhoa.com/p120a291/nha-van-binh-nguyen-loc-1914-1987-dohuu-phuong 30 Nguyễn Nghiêm Phƣơng (2009), Màu sắc Nam Bộ ngôn ngữ truyện ký Sơn Nam, ĐHSP, TP HCM 31 Trần Đình Sử (2002), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 33 Dƣơng Thị Thanh (2011), Phong cách truyện ngắn Bình Nguyên Lộc, ĐH.KHXH&NV, TP HCM 34 Cơ Phƣơng Thảo “Điểm sách: Kí thác”, Tạp chí Bách Khoa, số 82 (1960) 35 V Văn Thắng - Hồ Xuân Mai, (đồng chủ biên) (2014), Ngôn ngữ miền sơng nước, NXB Chính trị Quốc gia, Cần Thơ 36 Nguyễn Q Thắng (1999), Từ điển tác gia Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin 87 37 Nguyễn Q Thắng (2010), Bình Ngun Lộc với Hương gió Đồng Nai, NXB Văn học 38 Nguyễn Q Thắng (2011), Tuyển tập truyện ngắn Bình Nguyên Lộc, tập 1, NXB Văn học 39 Nguyễn Q Thắng (2011), Tuyển tập truyện ngắn Bình Nguyên Lộc, tập 2, NXB Văn học 40 Nguyễn Q Thắng (2011), Tuyển tập truyện ngắn Bình Nguyên Lộc, tập 3, NXB Văn học 41 Nguyễn Q Thắng (2011), Tuyển tập truyện ngắn Bình Nguyên Lộc, tập 4, NXB Văn học 42 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 43 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 44 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Huỳnh Cơng Tín (2006), Cảm nhận sắc Nam Bộ, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 46 Huỳnh Cơng Tín (2009), Từ điển từ ngữ Nam Bộ , NXBCTQG 47 Huỳnh Cơng Tín (2013), Đặc trưng văn hóa Nam Bộ qua phương ngữ, NXB Chính trị Quốc gia, Cần Thơ 48 Huỳnh Cơng Tín (2013), Tiếng Sài Gịn, NXB Chính trị Quốc gia, Cần Thơ 49 Nguyễn Thị Thu Trang, “Con ngƣời văn hóa Nam Bộ truyện ngắn Bình Ngun Lộc”, Tạp chí khoa Văn học, ĐH KHXH&NV TPHCM, (2009) 50 Nguyễn Mạnh Trinh, “Bình Nguyên Lộc, nhìn từ người tác phẩm”, http://www.vietnamdaily.com ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài: Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Bình Nguyên Lộc Ngành: Văn học Việt Nam Lớp K36.VHVN Theo Quyết định thành lập Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ số 1141/QĐ-ĐHSP ngày tháng năm 2021 Ngày họp Hội đồng: ngày tháng năm Danh sách thành viên Hội đồng: HỌ VÀ TÊN STT CƯƠNG VỊ TRONG HỘI ĐỒNG PGS.TS Ngô Minh Hiền Chủ tịch TS Nguyễn Thanh Trường Thư ký TS Lê Thị Hường Phản biện TS Nguyễn Quang Huy Phản biện TS Hà Ngọc Hoà a Thành viên có mặt: _5 _ Ủy viên b Thành viên vắng mặt: Thư ký Hội đồng báo cáo trình học tập, nghiên cứu học viên cao học đọc lý lịch khoa học (có văn kèm theo) Học viên cao học trình bày luận văn Các phản biện đọc nhận xét nêu câu hỏi (có văn kèm theo) Học viên cao học trả lời câu hỏi thành viên Hội đồng 10 Hội đồng họp riêng để đánh giá 11 Trưởng ban kiểm phiếu công bố kết 12 Kết luận Hội đồng a) Kết luận chung: - Luận văn đạt yêu cầu luận văn thạc sĩ - Chỉnh sửa số nội dung hình thức theo góp ý hội đồng b) Yêu cầu chỉnh, sửa nội dung - Chú ý cách đặt tên số mục, tiểu tiểu mục - Quá trình khảo sát cần sử dung phương pháp so sánh để rõ ngôn ngữ, giọng điệu Tằng cương thêm hàm lượng khoa học cho nội dung chương 2, - Sủa lại lỗi diễn đạt c) Các ý kiến khác: - Không d) Điểm đánh giá: Bằng số: 8,7_Bằng chữ: Tám điểm bảy 13 Tác giả luận văn phát biểu ý kiến 14 Chủ tịch Hội đồng tuyên bố bế mạc THƯ KÝ HỘI ĐỒNG TS Nguyễn Thanh Trường CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Ngô Minh Hiền CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -o0o BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ ( Dùng cho phản biện) Tên đề tài luận văn: Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Bình Nguyên Lộc Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8220121 Họ tên học viên: Đỗ Thanh Tuân Người nhận xét: Nguyễn Quang Huy Đơn vị công tác: Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng NỘI DUNG NHẬN XÉT I/ Tính cấp thiết đề tài: Bình Ngun Lộc gương mặt lớn đặc biệt văn học Việt Nam đại với số lượng sáng tác đồ sộ, nhiều thể loại Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định văn tài Bình Nguyên Lộc đúc kết thể loại truyện ngắn Kĩ thuật viết, lối viết, cách tân ơng có ảnh hưởng lớn đến nhà văn hệ sau Thế giới truyện ngắn Bình Nguyên Lộc mở nhiều giới khác nhau, với nhiều chiều kích Cũng lí đó, nghiên cứu giới nghệ thuật truyện ngắn Bình Nguyên Lộc đáng quan tâm, tập trung làm sáng tỏ II/ Cơ sở khoa học thực tiễn: Luận văn có đóng góp sở khoa học giá trị thực tiễn Luận văn khai thác cách tương đối có hệ thống biểu riêng đề tài, người, cảnh sắc, văn hóa Nam Bộ nét đặc sắc nghệ thuật Tác giả luận văn có bao quát tài liệu đầy đủ, gồm nghiên cứu cộng đồng khoa học nước quan tâm nghiên cứu đến truyện ngắn Bình Nguyên Lộc Luận văn sử dụng nhiều trích dẫn xác đáng, đáng tin cậy III/ Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng 03 phương pháp: 1/ Phương pháp phân tích - tổng hợp; 2/ Phương pháp cấu trúc - hệ thống; 3/ Phương pháp so sánh - đối chiếu Các phương pháp có vận dung phù hợp với luận văn, có áp dụng thực tế luận văn IV/ Kết nghiên cứu: Luận văn khai thác, phân tích khía cạnh phong cảnh, nét văn hóa, người, phương thức ngôn ngữ, nghệ thuật trần thuật, v.v Đây quan điểm tính chỉnh thể giới nghệ thuật truyện ngắn Bình Nguyên Lộc Luận văn khẳng định vị quan trọng Bình Nguyên Lộc từ thể loại truyện ngắn lịch sử văn học dân tộc V/ Hình thức luận văn: Bố cục hợp lí cân đối Văn phong giản dị với văn phong khoa học VI/ Trao đổi thêm Thế giới nghệ thuật thuật ngữ tính chỉnh thể sáng tác nghệ thuật Như vậy, luận văn hướng đến tính chỉnh thể thể loại truyện ngắn Bình Nguyên Lộc Tính chỉnh thể nhấn mạnh đến phạm vi như: giới nghệ thuật riêng nguyên tắc tư tưởng, nguyên tắc tổ chức nghệ thuật, riêng không gian, thời gian người sáng tạo Mục tiêu mà nghiên cứu giới nghệ thuật quan tâm giải đề xuất mơ hình nghệ thuật, gắn với quan niệm đặc thù Luận văn cần xác lập cách hiểu thuật ngữ trước triển khai Đây thuật ngữ có biên độ rộng cách hiểu có tương quan định với thuật ngữ tư nghệ thuật, giới quan, nhân sinh quan nhà văn phong cách Ở tiểu mục “Cuộc đời nghiệp sáng tạo, nghiên cứu Bình Nguyên Lộc” cần thiết nên vào trọng tâm tình tiết có tính vấn đề, có tương liên với phần nội dung triển khai phần sau Những tương quan môi trường, đặc biệt môi trường đô thị cần thiết nên đưa vào phần không gian sáng tạo Nếu quan tâm đến giới nghệ thuật không gian đô thị, sống đô thị, quang cảnh đô thị cần phải đề cập bao quát Bên cạnh hình ảnh, biểu tượng ghe thuyền, sơng, suối, rừng, đồng bằng, bùn đất, gị đồi, v.v hẻm, vũ trường, hình ảnh Sài Gịn, tranh thị, v.v cần nhìn nhận đánh giá mức Những mục 1.2.1 Quê hương Nam Bộ truyện Bình Nguyên Lộc; 2.2 Cảnh sắc phong vị quê hương truyện ngắn Bình Nguyên Lộc; 2.2.1 Cảnh sắc miền Đông Nam Bộ truyện ngắn Bình Nguyên Lộc cần cân đối lại Trong mục bàn quê hương, phong cảnh, văn hóa Nam truyện ngắn, tác giả dẫn nhiều, bàn nhiểu tùy bút Về mặt phương pháp, cần bổ sung thêm phương pháp văn hóa, góc nhìn văn hóa Nhiều nhận định cần có thêm liệu để chứng minh thêm V/ Đánh giá chung: (Ghi rõ đề nghị đồng ý hay không đồng ý cho học viên bảo vệ luận văn trước Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ) Đồng ý cho học viên bảo vệ luận văn trước Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Đà Nẵng, ngày 25 tháng năm 2021 NGƯỜI NHẬN XÉT (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Quang Huy ... THỨC THỂ HIỆN TRONG TRUYỆN NGẮN BÌNH NGUYÊN LỘC 60 3.1 Ngôn từ giọng điệu nghệ thuật truyện ngắn Bình Nguyên Lộc 60 3.1.1 Nét đặc sắc ngơn từ nghệ thuật truyện ngắn Bình Ngun Lộc 60 3.1.2... chúng tơi có nhìn chung giới nghệ thuật truyện ngắn Bình Nguyên Lộc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu giới nghệ thuật truyện ngắn Bình Nguyên Lộc phƣơng diện: giới hình tƣợng, bao... mảng sáng tác thành công hết ông truyện ngắn Truyện ngắn Bình Nguyên Lộc khơng nhiều số lƣợng mà cịn thể rõ phong cách nghệ thuật nhà văn Truyện ngắn Bình Nguyên Lộc câu chuyện ngƣời sống vùng

Ngày đăng: 15/02/2023, 22:17

Xem thêm: