1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết ann karênina của l tônxtôi

107 56 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh phạm khánh linh giới nghệ thuật tiểu thuyết anna karênina l.tônxtôi Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2009 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh phạm khánh linh giới nghệ thuật tiểu thuyết anna karênina l.tônxtôi Chuyên ngành: lý luận văn học Mà số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS TS Bùi thúc tam Vinh - 2009 Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chän ®Ị tµi Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 CÊu tróc luận văn Ch-¬ng Cèt trun 1.1 Kh¸i niƯm cèt trun 1.2 TuyÕn cèt truyÖn Anna - Karênin - Vrônxki 10 1.2.1 Tình yêu đ-ợc thức tỉnh 10 1.2.2 Khát vọng tình yªu m·nh liƯt 13 1.2.3 Bi kịch nặng nề 16 1.3 TuyÕn cèt trun Lªvin - Kitty 22 1.3.1 Bất mÃn với thực tại, băn khoăn tìm đ-ờng cải tạo sống 22 1.3.2 Thể nghiệm chủ tr-ơng cải tạo đời sống nông dân 25 1.4 Mối liên hệ tuyến cèt truyÖn 29 Ch-ơng Không gian, thời gian nghệ thuật 36 2.1 Kh«ng gian nghƯ tht 36 2.1.1 Kh¸i niƯm kh«ng gian nghƯ tht 36 2.1.2 Không gian thiên nhiên 37 2.1.3 Kh«ng gian cuéc sèng ng-êi 40 2.1.4 Không gian sinh hoạt trị 44 2.2 Thêi gian nghÖ thuËt 46 2.2.1 Kh¸i niƯm thêi gian nghƯ tht 47 2.2.2 Thời gian sinh hoạt hàng ngµy 48 2.2.3 Thêi gian tuyÕn tÝnh 52 2.2.4 Thêi gian gÊp khóc 56 Ch-¬ng Nghệ thuật xây dựng nhân vật Giọng điệu 61 3.1 NghƯ tht x©y dùng nh©n vËt 61 3.1.1 Khái niệm nhân vật văn học 61 3.1.2 Miêu tả ngoại hình 62 3.1.3 Ngôn ngữ nhân vật 67 3.1.3.1 Ngôn ngữ đối thoại 68 3.1.3.2 Ngôn ngữ ®éc tho¹i 72 3.1.4 Miêu tả nội tâm nhân vật 76 3.1.4.1 Bằng ngôn ngữ trực tiÕp cđa ng-êi kĨ chun 76 3.1.4.2 Qua thiên nhiên giới đồ vật, loài vật 77 3.1.4.3 Qua giÊc chiªm bao 80 3.1.4.4 Miêu tả biện chøng t©m hån 81 3.2 Giäng ®iƯu 84 3.2.1 Khái niệm giọng điệu 84 3.2.2 Giọng trữ tình 85 3.2.2.1 Cảm xúc trữ tình nhân vật 85 3.2.2.2 Những tranh thiên nhiên đậm màu sắc trữ tình 88 3.2.3 Giäng ch©m biÕm, mØa mai 90 3.2.4 Giäng chÝnh luËn 92 KÕt luËn 98 Tài liệu tham khảo 101 mở đầu Lý chọn đề tài L.Tônxtôi (1828 - 1910), nhà văn Nga vĩ đại, đà có đóng góp quan trọng cho phát triển văn học Nga văn học giới nhiều thể loại khác nhau, thể lọai tiểu thuyết thành tựu xuất sắc Trong gần sáu m-ơi năm hoạt động văn học không mệt mỏi, với sức sáng tạo phi th-ờng, L.Tônxtôi đà để lại nghiệp văn học đồ sộ: hàng trăm truyện ngắn, hàng chục truyện vừa, số tác phẩm kịch, nhiều luận, nhiều th- từ, nhật ký, đặc biệt, với ba tiểu thuyết dài: Chiến tranh hoà bình, Anna Karênina, Phục sinh Trong Anna Karênina kiệt tác tiếng giới, đ-ợc dịch nhiều thứ tiếng khác Cuốn tiểu thuyết đà v-ợt khuôn khổ thảm kịch ngoại tình trở thành g-ơng phản chiếu giai đoạn lịch sử Nga Nghiên cứu giới nghệ thuật tiểu thuyết Anna Karênina có ý nghĩa khám phá nét đặc sắc nghệ thuật mặt thể loại tiểu thuyết Tônxtôi Tìm hiểu giới nghệ thuật tiểu thuyết AnnaKarênina L.Tônxtôi cho nhìn toàn diện "một giai đoạn lịch sử Nga sau cải cách nông nô, vào năm 70 cđa thÕ kØ XIX, víi mäi m©u thn x· héi nóng bỏng phức tạp" [57, 9] Kết nghiên cứu đề tài này, chừng mực định, góp phần làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận liên quan đến thể loại tiểu thuyết, thiết thực phục vụ học tập, giảng dạy sáng tác L.Tônxtôi nhà tr-ờng phổ thông, cao đẳng đại học Việt Nam Lịch sử vấn đề Tiểu thuyết Anna Karênina đà thu hút quan tâm ý giới nghiên cứu, phê bình n-ớc Trên sở t- liệu Tiếng Việt, thấy đà có nhiều công trình nghiên cứu tác phẩm nhiều bình diện, ®Ị cËp ®Õn nhiỊu vÊn ®Ị víi nh÷ng møc ®é khác Nhà nghiên cứu Bôrít Xuskov, công trình Số phận lịch sử chủ nghĩa thực, đà khẳng định vai trò L.Tônxtôi trình hình thành phát triển chủ nghĩa thực Ông nhấn mạnh: Chỉ Tônxtôi, độc thoại bên phơi bày trình vận động tự thân trực tiếp tduy công việc phức tạp tình cảm Không có cảnh xuất sắc thực tâm lý, độc thoại bên tr-ớc chÕt cđa Anna Karªnina, bøc tranh vỊ cc sèng sÏ nghèo nàn nhiều biến cố không đ-ợc nhà văn ý thức thật đầy đủ [60, 338] Tác giả đà đánh giá cao độc thoại nội tâm nghệ thuật phân tích tâm lý tiểu thuyết L.Tônxtôi Ngòi bút phân tích tâm lý Tônxtôi đà chọn cách thể riêng vào mô tả giới tâm hồn ng-ời, khác hẳn với nhà văn khác Trong Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Đôxtôiepxki, xem xét nhân vật lập tr-ờng tác giả nhân vật tiểu thuyết đa Đôxtôiepxki, M.Bakhtin so sánh độc thoại nhân vật Đôxtôiepxki với độc thoại nhân vật L.Tônxtôi, tìm khác hai nhà văn đánh giá cao nghệ thuật xây dựng độc thoại L.Tônxtôi Ông viết: Các nhân vật chủ đạo tiểu thuyết với giới chúng không khép kín không thờ với nhau, mà giao thoa cách đa dạng Các nhân vật hiểu biết lẫn nhau, trao đổi với thật mình, tranh cÃi tán thành nhau, tiến hành đối thoại với (trong gồm vấn đề giới quan) Các nhân vật nh- Anđrây Bôncônxki, Pie Bêđukhôp, Lêvin Niukhơliuđôp có tr-ờng nhìn phát triển riêng chúng, hầu nh- trùng hợp với tr-ờng nhìn tác giả (tức tác giả nhiều d-ờng nh- nhìn giới theo mắt chúng), giọng điệu chúng hầu nh- hòa hợp với giọng điệu tác giả Nh-ng không nhân vật lại mặt phẳng với lời tác giả thật tác giả, tác giả quan hệ đối thoại với nhân vật Tất nhân vật với tr-ờng nhìn chúng, thật chúng, tìm tòi chúng, tranh cÃi chúng đ-ợc liệt vào chỉnh thể độc thoại - nguyên phiến tiểu thuyết hoàn tất chúng L.Tônxtôi, tiểu thuyết không đối thoại lớn Đôxtôiepxki Tất chỗ mãc nèi lµ u tè kÕt thóc cđa chØnh thĨ độc thoại nằm vùng dôi tác giả, nơi mà bản, ý thức nhân vật tiếp cận [8, 72 - 73] Nguyễn Tuân, ng-ời giới thiệu tác phẩm Tônxtôi cho độc giả Việt Nam, khẳng định Tônxtôi hành văn xác nh- soi kính hiển vi để tìm sâu sắc cho tình tiết báo hiệu tính chất tâm lý Nguyễn Đình Thi tác phẩm C«ng viƯc cđa ng-êi viÕt tiĨu thut cho r»ng “L.T«nxt«i bậc thầy miêu tả vận động biƯn chøng cđa t©m hån ng­êi” [56, 165] Khi bàn nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật L.Tônxtôi, Nhị Ca đà viết: Tài nghiên cứu ng-ời nhà văn không bó hẹp chỗ nêu lên kết hợp lý chặng đ-ờng diễn biến tâm lý, mà b-ớc suốt dọc đ-ờng diễn biến đó, với nét biểu tinh vi, sâu sắc, có thoáng qua mơ hồ mà không ngừng vận động phức tạp đối lập thống với nhau, theo tốc độ nhanh d-ới hình thức muôn hình muôn vẻ, chằng chịt lẫn [57, 30] Ông đà nét đặc sắc nghệ thật phân tích tâm lý nhân vật L.Tônxtôi Anna Karênina nắm bắt quy luật, trạng thái tâm lý nhà văn giúp cho nhân vật có đời sống nội tâm phong phú gần gũi với sống Phạm Gia Lâm, viết Những chuyển biến t- nghệ thuật văn học Nga cuối kỉ XIX đầu kỷ XX, đà phát cống hiến mẻ L.Tônxtôi: Thay cho cèt trun phøc t¹p kiĨu “trun thèng” kÌm theo sù miêu tả phong cảnh cách chi tiết, Tônxtôi đà khai thác hình thức súc tích hơn, chuyên chở nhiều thái độ đánh giá trực tiếp tác giả Độc thoại tác giả, tuyên án tác giả thực đà có vai trò định cấu trúc nghệ thuật Tônxtôi [37, 10] Lại Nguyên Ân cho rằng: Văn học Nga, sau tiếp xúc, hội nhập với văn học Châu Âu đạt ngang trình độ phát triển với văn học Châu Âu, đà có đóng góp to lớn vào thành tựu phát triển thể loại tiểu thuyết L.Tônxtôi đ-ợc xem nh- lần tái biện chứng tâm hồn, mô tả đời sống bên nhân vật nh- qua trình tâm lý nội tại, tự vận động [3, 332] Trong chuyên luận nghiên cứu sáng tác L.Tônxtôi, tác giả Nguyễn Tr-ờng Lịch đà rõ: Tônxtôi miêu tả cảm xúc ng-ời vận động, sâu vào nguyên nhân xà hội tính cách, diễn đạt kÏ chi tiÕt t©m t- cđa nh©n vËt nghÜ vỊ m×nh cịng nh- vỊ thÕ giíi xung quanh: tÊt điều đà có, qua nhiều hình thái khác loại hình văn học tr-ớc Tônxtôi Nh-ng đến nhà văn Nga vĩ đại này, nghệ thuật phân tích tâm lý mở chặng đ-ờng kỳ diệu hơn, hoàn chỉnh [39, 356] Nhận xét Nguyễn Tr-ờng Lịch đà khái quát đ-ợc đặc điểm bật, mẻ, khác biệt với nhà văn khác nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật L.Tônxtôi Nguyễn Tr-ờng Lịch đà có nhận xét xác đáng đóng góp L.Tônxtôi cho tiểu thuyết viết Thi pháp tự mối quan hệ lịch sử vµ h- cÊu t- t-ëng cđa Lep: “Vµo nưa sau kỷ XIX, L.Tônxtôi mang đến cống hiến mẻ cho dòng tiểu thuyết tự Nhà văn Nga lỗi lạc đ-a việc phân tích nội tâm nhân vật đặt ngang hàng, song song với việc miêu tả biến cố hành động bên Mối quan hệ thúc đẩy mâu thuẫn lẫn yếu tố đà làm cho giới nghệ thuật Tônxtôi phong phú đa dạng" [40, 20] Trong Thi pháp tiểu thuyết L.Tônxtôi, Nguyễn Hải Hà nhËn xÐt mét c¸ch kh¸ thĨ vỊ nghƯ tht tiểu thuyết L.Tônxtôi qua khảo sát tiểu thuyết Chiến tranh hòa bình ph-ơng diện: Không gian, thời gian, nghệ thuật phân tích tâm lý, độc thoại nội tâm, biện chứng tâm hồn Ông đặc biệt sâu vào nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật, từ việc miêu tả ngoại hình để làm bật chân dung tâm lý đến trạng thái, quy luật tâm lý phức tạp tâm hồn ng-ời Nhìn từ góc độ nghiên cứu thi pháp häc tiĨu thut, «ng cho r»ng: “Víi T«nxt«i tiĨu thut có khả khám phá, tái giới nội tâm tinh vi bí ẩn biến chuyển ng-ời Kỹ xảo thể nội tâm ng-ời th-ớc đo quan trọng tiến nghệ thuật" [27, 139] "Dựa vào quy luật tâm lý nh- hồi t-ởng, liên t-ởng, Tônxtôi đà dõi theo biến hóa khôn l-ờng cảm xúc, suy nghĩ Độc thoại nội tâm thủ pháp quan trọng giúp Tônxtôi nắm bắt chuỗi tâm lý, qúa trình tâm lý tâm hồn người [27, 135] Tác giả Hoàng Ngọc Hiến, Năm giảng thể loại (ký, bi kịch, tr-ờng ca, anh hùng ca, tiểu thuyết, bàn vấn đề phân tích tâm lý nhân vật, ông đà có nhận xét tinh tế tác phẩm L.Tônxtôi: "Năng lực miêu tả ng-ời với tự ý thức lực tự phân tích sâu sắc trình độ mà ý thức nghệ thuật Tônxtôi đà đạt đ-ợc - ý thức tham gia vào xây dựng tính cách nhân vật, triển khai gọi "phép biện chứng tâm hồn" chúng, tức trình diễn biến sâu sắc tâm hồn" [29, 5] Các tác giả giáo trình Lịch sử văn học Nga bàn nghệ thuật phân tích tâm lý Tônxtôi khẳng định: Cống hiến to lớn nhà văn nghệ thuật toàn nhân loại khám phá đ-ợc tranh nội tâm sinh động phong phú đến kỳ diệu, ng-ời nhân dân Nga [25, 435] Đó ghi nhận vai trò Tônxtôi văn học Nga kỷ XIX Nhìn chung, mục đích khác nhau, công trình nghiên cứu phần lớn giới thiệu chung nhận xét, đánh giá cách khái quát, ch-a sâu nghiªn cøu cã hƯ thèng thÕ giíi nghƯ tht tiĨu thuyết Anna Karênina Từ chuyên luận viết có đ-ợc số định h-ớng quan trọng để vào giải đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu cách có hệ thống giới nghệ thuật tiểu thuyết Anna Karênina L.Tônxtôi Để thực mục đích trên, luận văn nhằm giải qut c¸c nhiƯm vơ khoa häc thĨ sau: - Nghiên cứu nghệ thuật xây dựng cốt truyện - Tìm hiểu thời gian, không gian nghệ thuật - Xác định giọng điệu nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu luận văn giới nghệ thuật tiểu thuyết Anna Karênina L Tônxtôi Phạm vi nghiên cứu: Chủ yếu dựa vào dịch tiểu thuyết Anna Karênina, dịch từ tiếng Nga dịch giả Nhị Ca, D-ơng T-ờng, Nxb Văn hóa Thông tin, 2004 Ph-ơng pháp nghiên cứu Luận văn kết hợp vận dụng nhiều ph-ơng pháp nghiên cứu nh-: Ph-ơng pháp thống kê - phân loại, ph-ơng pháp phân tích - tổng hợp, ph-ơng pháp so sánh, ph-ơng pháp chủ yếu luận văn vận dụng lý thuyết thi pháp học thể loại để khảo sát giới nghệ thuật tiểu thuyết Anna Karênina L.Tônxtôi Đóng góp luận văn Từ tr-ớc tới nay, Việt Nam ch-a có công trình nghiên cứu cách tËp trung, cã hƯ thèng thÕ giíi nghƯ tht tiĨu thuyết Anna Karênina L.Tônxtôi Tiếp thu kết nghiên cứu ng-ời tr-ớc, luận văn 89 Lêvin dịu dàng nh-ng bí hiểm nh- tr-ớc" [57, 403] Hình ảnh bầu trời nh- nói hộ tất diễn biến, thay đổi ý niệm sống tâm hồn chàng trai trẻ Lêvin Thiên nhiên Anna Karênina nơi để nhân vật thể cảm xúc lành, tình cảm sáng tâm hồn ng-ời Kitty nhận lời cầu hôn, Lêvin đ-ợc sống trạng thái bay bổng Giờ đây, chàng cần đ-ợc giÃi bày với để đ-ợc vui s-ớng, để đ-ợc hạnh phúc Chàng mở hai cánh cửa lùa ngồi lên bàn tr-ớc khung cửa sổ Đằng sau mái nhà phủ đầy tuyết, nhô lên thập tự chạm trổ với chuỗi dây xích, phía trên, chòm Xà ích hình tam giác, lấp lánh ánh vàng bợt Dê Cái, lên dần bầu trời Lúc chàng nhìn thập tự, lúc nhìn sao, hít luồng không khí giá băng đặn lọt vào phòng, nhtrong giấc mộng, chàng dõi theo hình ảnh kỉ niệm lên trí t-ởng t-ợng" [57, 562] Thiên nhiên đối t-ợng để Lêvin h-ớng đến thể cảm xúc Chàng nh- gửi vào thiên nhiên tình cảm yêu mến, hạnh phúc dâng lên lòng Cảm xúc trữ tình tranh thiên nhiên đậm màu sắc trữ tình hai yếu tố quan trọng tạo nên giọng điệu trữ tình tác phẩm Đó cảm xúc vui s-ớng, hạnh phúc, cảm xúc buồn, tủi, đau khổ, xúc động Tất tạo nên giới tinh thần phong phú nhân vật đ-ợc diễn tả lời văn giàu cảm xúc tác giả Điều tạo nên giọng điệu trữ tình riêng Tônxtôi trộn lẫn Bên cạnh giọng trữ tình chủ đạo, giọng điệu châm biếm mỉa mai góp phần quan trọng thể nét riêng phong cách Tônxtôi mà khảo sát sau 3.2.3 Giọng châm biếm, mỉa mai Giọng điệu châm biếm, mỉa mai Anna Karênina đ-ợc thể qua cách miêu tả nhân vật, đối thoại nhân vật 90 Nhân vật Xapho Stond đ-ợc miêu tả giọng mỉa mai rõ: Trên đầu bà, sừng sững dàn dáo tóc thật giả vàng óng m-ợt Thành thử đầu bà đồ sộ ngang ngực đầy ngồn ngộn hở phanh Bà dáng hăm hở cử làm hằn rõ d-ới áo dài hình khối đôi dầu gối đôi chân, ng-ời ta tự hỏi, d-ới núi phục trang giả núng nính kia, đến đâu thật chấm dứt thân mảnh dẻ lịch phía phơi mà đằng sau phía lại che kín đến [57, 429] Sự khập khiễng cách ăn mặc đứng Xapho Stond đà làm bật tiếng c-ời châm biếm, giễu cợt Đó khập khiễng phía ngổn ngang, đồ sộ, hở hang phía d-ới mảnh dẻ, che kín Chân dung nhân vật nhmột tranh biếm họa di động buổi tiệc Đối thoại nhân vật thể rõ giọng điệu châm biếm mỉa mai Qua đối thoại nhân vật trực tiếp thể thái độ mỉa mai với đối t-ợng giao tiếp (Thể nhiều đối thoại hai vợ chồng nhà Trerbaxki) Tiêu biểu đối thoại sau buổi tiệc Kitti từ chối lời cầu hôn Lêvin: - Bà đà làm à? Để nói cho bà biết: bà đà quyến rũ vị hôn phu Matxcơva bàn tán chuyện bàn tán phải Trong buổi tiếp tân, bà nên mời tất ng-ời, dừng mời riêng bọn rắp ranh bẳn sẻ theo ý bà lựa chọn Cứ việc mời tất bọn nhÃi nhép (quận công gọi đám niên Matxcơva nh- vậy), thuê lấy tên chuyên đập phá việc khiêu vũ đi, nh-ng đừng bố trí gặp gỡ nh- tối hôm Trông thấy buồn nôn lắm! Và bà đà đạt đ-ợc mụch đích rồi, bà làm bé đâm mê loạn! thàng Lêvin thằng gấp nghìn lần Những ngài chủ nhÃi Pêtecbua này, ng-ời ta sản xuất chúng hàng loạt, thằng giống thằng nào, toàn đồ vô tích hết - Nh-ng dà làm nào? [57, 111] Qua đối thoại, lÃo quận công đà mỉa mai thói đánh giá ng-ời qua tiền tài vật chất mà không nhìn vào chất bên ng-ời vợ 91 Bên cạnh đó, ông tỏ thái độ xem th-ờng đến đám niên xà hội thượng lưu qua cách gọi tên đối tượng Những ngài chủ nhÃi Pêtecbua, bọn rắp ranh, bọn nhÃi nhép, đồ vô tích ngữ điệu lời nói Tất tạo nên mỉa mai đối t-ợng mà ông h-ớng đến Các đối thoại th-ờng đ-ợc Tônxtôi xây dựng theo kiểu đặt ®èi lËp Qua sù ®èi lËp ®Ĩ thĨ hiƯn th¸i độ mỉa mai đối t-ợng giao tiếp.Đó đối lập suy nghĩ thật bên với lời nói phát bên ngữ điệu châm chọc nhằm đạt đ-ợc mục đích châm biếm đối t-ợng giao tiếp với (thể qua đối thoại Lêvin nữ bá t-ớc Noronxton, đối thoại lÃo quận công với bà Stand, Karênin Betxi ) Mối quan hệ Lêvin Norxton bề bạn bè nh-ng khinh đến mức không thèm để ý [57, 102], lần gặp Norxton thích chế diễu Lêvin: - A, Conxtantin Dimitrievirt! Thế ông lại trở thành Babilon đồi trụy ( ) - Thế phải Babilon đà cải hóa hay ông đà h- hỏng vậy? - bà nói tiếp, đ-a mắt c-ời cợt nhìn Kitti - Th-a nữ bá t-ớc, lấy làm vui thích thấy bà nhớ kỹ câu nói đến thế, - Lêvin đáp, chàng đà kịp trấn tĩnh từ đầu đà lấy lại giọng mát mẻ th-ờng dùng để nói chuyện với nữ bá t-ớc Norxton - Hẳn đà gây ấn tượng mạnh mẽ bà [57, 102] Trong đối thoại Lêvin Norxton đà hiểu nhau, lới nói xà giao hỏi thăm họ ẩn chứa thái độ mỉa mai rõ ràng Mỗi lời họ nói ngụ ýchâm chọc, cố tình đánh bại, làm bẽ mặt đối ph-ơng tr-ớc tất ng-ời Miêu tả mâu thuẫn chất bên tåi tƯ xÊu xa, kƯch cìm víi bỊ ngoµi làm vẻ tốt đẹp qua y phục, ngoại hình, ngôn ngữ nhân vật, Tônxtôi đà khắc hoạ thành công chân dung biếm họa sinh động, làm toát lên tiếng c-ời mỉa mai châm biếm, phê phán chất tồi tệ xà hội quý tộc Bên cạnh giọng châm biếm, mỉa mai, Anna Karênina tồn gam giọng khác giọng điệu luận 92 3.2.4 Giäng chÝnh ln Giäng ®iƯu chÝnh ln thể thái độ, tình cảm, lập tr-ờng t- t-ởng, đạo đức nhà văn vấn đề nóng bỏng thuộc nhiều lĩnh vực đời sống khác nh- trị, kinh tế, triết học, văn hóa đ-ợc thể thông qua lời văn quy định cách x-ng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm tác phẩm văn học Giọng lụân th-ờng đ-ợc thể tr-ờng hợp bàn vấn đề trị, đạo đức, triết học, tôn giáo nên từ cách gọi tên, dùng từ sắc thái th-ờng mang tính chất trang trọng Giọng điệu luận có đặc ®iĨm mang tÝnh chÊt ln thut, nã thut phơc ng-êi ®äc chđ u b»ng lËp ln vµ lý lÏ Giäng điệu luận tác phẩm Anna Karênina chủ yếu gắn với tuyến cốt truyện thứ hai xoay quanh vấn đề trị - xà hội liên quan đến nhân vật Lêvin đ-ợc thể qua ngôn ngữ trực tiếp ng-ời kể chuyện, đối thoại, tranh luận Ngôn ngữ trực tiếp ng-ời kể chuyện góp phần làm nên giọng điệu luận tác phẩm Tiêu biểu đoạn so sánh, bình luận khác quan điểm Cozn-zev Lêvin ng-ời kể chuyện đà so sánh khác ph-ơng diện: quan niệm nông thôn, ng-ời bình dân Sự khác thể hai lËp tr-êng, t- t-ëng rÊt râ rµng Trong quan niƯm nông thôn, Đối với Lêvin, nông thôn sân khấu đời chàng, nghĩa vui s-ớng, đau khổ công việc; Xecgei Ivanovirt mặt chốn nghỉ ngơi, mặt khác lại liều thuốc giải độc thần hiệu chống đồi trụy thị thành, liều thuốc giải độc ông vui lòng uống biết hiệu nghiệm Đối với Conxtantin Lêvin, nông thôn đẹp tạo địa bàn hoạt động cho việc làm rõ ràng hữu ích; Xecgei Ivanovirt, nông thôn đẹp ng-ời ta không làm không cần phải làm việc [57, 351] Quan niƯm hai anh em ë hai th¸i cùc đối ng-ợc Nông thôn với Lêvin nơi để chàng làm việc, sống, 93 gắn bó, nh- máu thịt Lêvin đ-ợc Cßn víi Xecgei Ivanovirt cịng nh- quan niƯm cđa nhiỊu ng-ời xà hội lúc nông thôn nơi nghỉ ngơi, chỗ trú chân để th- giÃn sau ngày làm việc chốn thị thành, sống hẳn ông sống đ-ợc Về ng-ời bình dân, với Lêvin họ với người khác, chàng vừa có thiện cảm, lại vừa có ác cảm Không chàng sống với bình dân, quyền lợi họ chàng gắn bó với nhau, mà chàng tự cho phận khăng khít bình dân, chàng nhìn thấy khuyết điểm lẫn -u điểm nông dân nh- nhìn thấy ưu khuyết điểm thân [57, 352] Còn với Xecgei Ivanovirt, ông -a thích tán d-ơng sống thôn dà nào, t-ơng phản với lối sống mà ông không -a thích, ông lại -a thích đám bình dân nhvậy, ông thấy bình dân hạng ng-ời t-ơng phản với ng-ời nói chung, ông không thay đổi ý kiến bình dân nh- thái độ thiện cảm họ [57, 353] Cịng nh- quan niƯm vỊ n«ng th«n, quan niƯm ng-ời bình dân hai anh em khác điều kiện môi tr-ờng sống khác ng-ời kể chuyện đà khác hai anh em Lêvin quan niệm vấn đề xà hội Cách so sánh rõ ràng, lập luận chặt chẽ, thể rõ thái độ lập tr-ờng hai anh em Lêvin Qua ngôn ngữ đối thoại tranh luận trị, giọng điệu luận thể cách rõ nét Những tranh luận vấn đề trị xà hội phần lớn có tham gia nhân vật Lêvin Qua tranh luận, nhân vật tham gia thể quan điểm rõ ràng lí lẽ lập luận sắc bén Đó tranh luận Lêvin Oblônxki Chứng kiến lấn át ông chủ phất, Lêvin xót xa cho tầng lớp quý tộc chết rụi, khinh ghÐt bän bu«n lõa läc, tham lam - mầm mống chủ nghĩa t- Chàng thấy rõ xà hội Nga đà rối loạn nh- sau giải phóng nông nô, 94 ng-ời thay mặt cho trật tự kinh tế bắt đầu ló Hơn hết Lêvin không đồng tình với lối sản xuất theo kiểu t- mầm mống chủ nghĩa t- bắt đầu xuất đà khiến cho nhiều quý tộc bán rẻ trại ấp, ruộng đất Khi nghe Ôblônxki bán khu rừng cho Riabinil với giá rẻ mạt họ đà xảy tranh cÃi Oblônxki cho việc bán khu rừng với giá nh- hợp lý, phải bàn cÃi Là quý tộc trại ấp, quanh năm sống nông thôn, Lêvin hiểu đ-ợc tất giá trị đồng tiền nh- tài sản Lêvin vô tức giận "Anh bảo lạc hậu, hay gán cho từ ghê gớm khác nữa; nh-ng buồn phiền lo lắng cho bần hàn sa sút toàn thể tầng lớp quý tộc có tôi, bất chấp hoà hợp giai cấp, sung s-ớng thuộc vào tầng lớp Mà sa sút phải kết lối sống xa hoa Nếu đà chẳng sao, sống đế v-ơng, cong việc đời sống quý tộc, có họ biết sống nh- Ngày bọn nông dân bòn mót đất đai xung quanh ta: dó không làm bực Các vị chúa đất không làm cả: nông dân; làm lụng gạt bỏ lũ ăn không ngồi Sự việc phải nh- Và lòng cho bọn nông dân Nh-ng điều làm hổ nhục, sa sút lại lại thứ ngây thơ mà Chỗ tá điền Ba lan mua lại nửa tiền dinh tuyệt đẹp phu nhân Nixo Chỗ nọ, ng-ời ta bán trả dần cho lái buôn khoảnh đất giá m-ời rúp mẫu, để lấy có rúp" [57, 264] Lêvin đà đề cập đến vấn đề nóng hổi vấn đề sa sút cđa tµng líp q téc lóc bÊy giê ChÝnh hä đà tự làm cho sa sút cách bán tài sản có giá trị cho nông dân với giá rẻ mạt không hiểu đ-ợc giá trị tài sản cần số tiền vào công việc để ăn chơi, bạc Lêvin đà nêu lên lập luận rõ ràng sắc bén lí lẽ dẫn chứng cụ thể Điều khiến cho Oblônxki không đồng tình với Lêvin nh-ng tranh luân lại với chàng vấn đề 95 Giữa Lêvin Cozn-sev có bất đồng số vấn đề, họ đà xảy tranh luận gay gắt Nhiều vấn đề đ-ợc nêu lên nh-ng lại vấn đề lợi ích chung lợi ích riêng Cozn-sev mực khẳng định cần phải có tr-ờng học, có trạm y tế, có đ-ờng xá, có quyền địa ph-ơng mà Lêvin mực phủ định Họ liên tục đ-a lập luận để đối ph-ơng phải thừa nhận điều nói Lêvin hoàn toàn phủ nhận lợi ích công cộng chàng hoàn toàn hết lòng tin vào quyền, chàng tin vào lợi ích dung hòa đ-ợc cá nhân xà hội Đây vấn đề nóng bỏng đ-ợc đặt xà hội lúc tìm lời giải đáp Cách nhìn nhận vấn đề Lêvin bất ngờ khiến Cozn-sev bối rối, ông khẳng định cần thiết trạm y tế chứng Lêvin đà cho mời bác sĩ hội đồng tự trị địa ph-ơng đến chữa cho Agafia Mikhailovna, việc cần thiết giáo dục cách đ-a ví dụ muzich, ng-ời thợ biết đọc, biết viết có lợi ích cho công cải cách Lêvin Rõ ràng vấn đề mà Cozn-sev ®-a ®Ịu rÊt cã lý, nh÷ng dÉn chøng thể ông đ-a để thuyết minh cho ý kiến xác đáng Sau lập luận đầy thuyết phục anh trai, Lêvin cảm thấy bị đámh bại hoàn toàn Cuộc tranh luận hai anh em diễn gay gắt Những vấn đề mà họ đề cập đến tranh luận vấn đề đ-ợc quan tâm Qua tranh luận thấy điểm hạn chế t- t-ởng Lêvin Ngoài nhiều tranh luận nhân vật diễn tác phẩm: Đó tranh luận Lêvin Nicôlai vấn đề lao động công nhân thợ thuyền; tranh luận Lêvin, Xvyajxki hai quý tộc trại ấp khác vấn đề thái độ làm việc nông dân, ph-ơng pháp canh tác mới, trình độ nông nghiệp, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, số tranh luận khác Các tranh luận diễn sôi căng thẳng Các vấn đề nêu lên cịng cã tÝnh thêi sù Ai cịng cè 96 ®-a lập luận lí lẽ rõ ràng để bảo vệ ý kiến riêng cá nhân cho dù ng-ời đối diện có bác bỏ hay không đồng tình Có thể nói, giọng luận đ-ợc thể chủ yếu qua ngôn ngữ ng-ời kể chuyện, đối thoại, tranh luận căng thẳng Giọng luận Anna Karênina gam giọng chủ đạo nh-ng góp phần không nhỏ việc thể chủ đề t- t-ởng, đồng thời làm phong phú thêm giọng điệu tác phẩm Cùng với nghệ thuật xây dựng cốt truyện nghệ thuật tạo dựng không gian, thời gian, nghệ thuật xây dựng nhân vật giọng điệu đà làm phong phú giới nghệ thuật tiểu thuyết Anna Karênina Với nét đặc sắc nghƯ tht x©y dùng nh©n vËt qua u tè ngoại hình, ngôn ngữ, nội tâm, giới nhân vật tác phẩm lên đa dạng, phong phú đầy đủ diện mạo bên nh- nội tâm, qua thể quan niệm ng-ời tác giả Tác giả đà sử dụng gam giọng: trữ tình, châm biếm mỉa mai, luận, giọng trữ tình giữ vai trò chủ đạo, chi phối gam giọng khác, giới xúc cảm phong phú nhân vật đ-ợc thể cách tinh tế, đồng thời thấy không khí sinh hoạt trị xà hội góc khuất, mặt trái xà hội Nga đương thời 97 Kết luận Khảo sát giới nghệ thuật tiểu thuyết Anna Karênina, thấy bật lên vấn đề sau: Nghệ thuật xây dựng cốt truyện khía cạnh bộc lộ rõ tài Tônxtôi Nhà văn đà sáng tạo nên cốt truyện đa tuyến đặc sắc: Tuyến cốt truyện Vrônxki - Anna - Karênin tuyến cốt truyện Lêvin - Kitti Tuyến cèt trun th- nhÊt tËp trung chđ u lµm nỉi bật bi kịch tình yêu, hôn nhân Anna gắn liền với mâu thuẫn khát vọng tình yêu hạnh m·nh liƯt, ch©n chÝnh víi hiƯn thùc x· héi tàn nhẫn không cho phép thực đ-ợc khát vọng mÃnh liệt Tuyến cốt truyện Lêvin-Kitti xoay quanh trình tìm đ-ờng cải tạo xà hội, cải tạo môi tr-ờng sống Lêvin, phản ánh cách chân thực nh÷ng t- t-ëng cđa x· héi Nga mét giai đoạn lịch sử đầy biến động Hai tuyến cốt truyện vừa tồn độc lập, vừa đan xen, quện chặt vào mối xung đột xà hội phát triển quán sở t- t-ởng cốt lõi giải phóng phụ nữ cải tạo xà hội, tình yêu hôn nhân nh- việc nhân xà hội Hệ thống không gian, thời gian đ-ợc tạo dựng da dạng, phong phú, linh hoạt gắn liền với hai tuyến cốt truyện giới nhân vật tác phẩm Không gian thiên nhiên tác phẩm bao la, nên thơ, đầy sức sống gắn liền với giới tinh thần phong phú nhân vật Không gian sinh hoạt, lao động thoáng ®·ng, réng më ë n«ng th«n thĨ hiƯn sinh ®éng sống yên bình, lành mạnh ng-ời nông dân chân chất, giản dị Không gian hoạt động thoáng đÃng, sang trọng, quý phái, xô bồ giới quý tộc phản ánh rõ sống xa hoa, h-ởng lạc, nhàm chán xà hội th-ợng l-u Không gian sinh hoạt trị đ-ợc tạo dựng mang màu sắc riêng, kiểu không gian hẹp, trang nghiêm, sôi động, căng thẳng, góp phần tái bật không khí chÝnh trÞ x· héi lóc bÊy giê 98 Thời gian nghệ thuật đ-ợc tạo dựng t-ơng quan với không gian nghệ thuật tác phẩm Mỗi yếu tố thời gian nghệ thuật đem lại hiệu nghệ thuật định Thời gian sinh hoạt hàng ngày phản ánh nhịp sống chậm chạp, lặp lại, đơn điệu xà hội th-ợng l-u nhịp sống khỏe khoắn, nhanh, khẩn tr-ơng ng-ời nông thôn Thời gian tuyến tính giúp cho nội dung cốt truyện đ-ợc giải phát triển, kiện đ-ợc tiếp nối theo trËt tù tr-íc sau, theo ®ã cc ®êi, số phận nhân vật đ-ợc cách liền mạch vận động không ngừng Thời gian gấp khúc (những nếp gấp thời gian) tạo cho nhịp điệu trần thuật có điểm nhấn, giúp khám phá chiều sâu sống, góc khuất phong giới tinh thần, tâm hồn nhân vật Nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo, nhờ kết hợp hài hòa biện pháp nghệ thuật thể nhân vật nh- miêu tả ngoại hình, ngôn ngữ, nội tâm, biện chứng tâm hồn Bởi vậy, Tônxtôi đà tạo dựng đ-ợc giới nhân vật đa dạng với đời sống nội tâm phong phú Nhà văn miêu tả ngoại hình không tách rời tính cách, nội tâm; miêu tả ngôn ngữ không tách khỏi tâm trạng, tinh thần nhân vật; miêu tả nội tâm, yếu tố ẩn khuất bên nh- giấc mơ không tách rời yếu tố bên nh- thiên nhiên, đồ vật, loài vật Nhân vật ông đ-ợc xây dựng theo quan điểm "con ng-ời nh- dòng sông", thiên khám phá nội tâm biến động Chân dung tâm lý đầy biến động phép biện chứng tâm hồn nét đặc sắc nghệ thuật thể nhân vật L.Tônxtôi Với nghệ thuật xây dựng nhân vật nh- vậy, Tônxtôi đà chứng tỏ đ-ợc vị bậc thầy dòng văn học thực Trong giới nghệ thuật phong phú, đặc sắc tiểu thuyết Anna Karênina, nghệ thuật tổ chức giọng điệu chiếm vị trÝ hÕt søc quan träng Ba gam giäng chñ yÕu tiểu thuyết Anna Karênina giọng điệu trữ tình, giọng điệu châm biếm mỉa mai giọng luận Trong giọng điệu trữ tình giữ vai trò chủ đạo việc chi phối gam giọng khác Tônxtôi đà 99 khai thác triệt để gam giọng qua tranh thiên nhiên, cảm xúc trữ tình phong phú giới nhân vật đa dạng tác phẩm Giọng điệu châm biếm mỉa mai lại cách để ông bộc lộ thái độ ng-ời t-ợng đời sống xà hội Nga lúc Giọng luận đ-ợc tổ chức qua ngôn ngữ bình luận ng-ời kể chuyện, qua tranh luận trị nhân vật để làm bật không khí trị, quan điểm trị xà hội thịnh hành x· héi Nga nưa sau thÕ kû XIX Víi lĩnh tài nghệ thụât vĩ đại, L.Tônxtôi đà sáng tạo tiểu thuyết tâm lý đặc sắc Anna Karênina Mở cánh cửa b-ớc vào giới nghệ thuật tiểu thuyết này, khám phá đ-ợc nhiều điều hấp dẫn, mẻ nghệ thuật xây dựng cốt truyện, không gian thời gian nghệ thuật, nghệ thuật xây dựng nhân vật tổ chức giọng điệu Cùng với Chiến tranh hòa bình, Anna Karênina đà góp phần khẳng định tên tuổi, vị trí, tài nghệ thuật bậc thầy L.Tônxtôi văn học Nga văn học giới Những đạt đ-ợc luận văn có ý nghĩa b-ớc đầu, mang tính gợi mở cho đề tài lớn Hy vọng có dịp trở lại vấn đề phạm vi sâu rộng hơn, toàn tiểu thuyết L.Tônxtôi 100 Tài liệu tham khảo Đào Tuấn ảnh (2002), Lịch sử văn học Nga từ số vấn đề lý luận đến thực tiễn, Văn học, (4) Lại Nguyên Ân (1997), Sống với văn học thời, Nxb Văn học Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (1996), Đồng văn xuôi, Văn học, (6) Lê Huy Bắc (1997), Đối thoại độc thoại nội tâm Hêminguê, Văn học, (6) Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xuôi Việt Nam đại, Văn học, (9) M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục Lê Nguyên Cẩn (1999), Cốt truyện đa tuyến tiểu thuyết Banzac, Văn học, (6) 10 Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Hải Hà, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Tr-ờng Lịch, Huy Liên (1997), Lịch sử văn học Nga, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Văn Dân (1990), Lý luận văn học so sánh, Nxb khoa học Xà hội, Hà Nội 12 Đỗ Đức Dục (1980), Thử so sánh ba văn học thực cổ điển Anh, pháp, Nga, Văn học, (1) 13 Đỗ Đức Dục (1961), Kết cấu tác phẩm văn học, Văn học, (2) 14 Tr-ơng Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 15 Tr-ơng Đăng Dung (1998), Thế giới nghệ thuật F Rauzkafka, Văn học, (1) 101 16 Đinh Trí Dũng (2005), Nh©n vËt tiĨu thut Vị Träng Phơng, Nxb Khoa học Xà hội - Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 17 Thành Duy (1961), Cốt truyện tác phẩm, Văn học, (3) 18 Lê Văn D-ơng, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân (1999), Mĩ học đại c-ơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Kim Đính (1978), L.Tônxtôi học sâu sắc sức sáng tạo người nghệ sĩ, Văn học (6) 20 Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lý luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 21 Hà Minh Đức (Chủ biên, 1995), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 22 M.Gorki (1970), Bàn văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 23 A.J.A.Gurêvic (1996), Các phạm trù văn hóa trung cổ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Hải Hà, Đỗ Xuân Hà (1987), Văn học Xô viết, Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Hải Hà, Đỗ Xuân Hà, Nguyễn Ngọc ảnh, Từ Đức Trịnh, Nguyễn Văn Giai (1998), Lịch sử văn học Nga kỷ XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Hải Hà (2002), Văn học Nga - thật đẹp, Nxb Giáo dục 27 Nguyễn Hải Hà (2006), Thi pháp tiểu thuyết L.Tônxtôi, Nxb Giáo dục 28 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi ( Đồng chủ biên, 1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Hoàng Ngọc Hiến (1992), giảng thể loại, Nxb Tr-ờng Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 30 Đào Duy Hiệp (2000), Nhân vật người kể chuyện Tiếng gọi nơi hoang dÃ, Văn học, (2) 31 Đào Duy Hiệp (2000), Thế giới nhân vật truyện ngắn Maupssant, Văn học, (4) 102 32 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Phạm Mai H-ơng (2001), Nghệ thuật thể tâm lý nhân vật tác phẩm Sông Đông êm đềm Sôlôkhốp, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 34 Nguyễn Thị D- Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học nhìn từ góc độ thi pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 M.B Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 36 Milan Kunđera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng 37 Phạm Gia Lâm (1997), “Nh÷ng chun biÕn t­ nghƯ tht văn xuôi Nga cuối kỉ XIX đầu XX, Văn học, (11) 38 V I Lênin (1962), Những viết Tônxtôi, Nxb Sự thật, Hà Nội 39 Nguyễn Tr-ờng Lịch (1986), Chuyên luận L Tônxtôi, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 40 Nguyễn Tr-ờng Lịch (1996), Thi pháp tự mối quan hệ lịch sử h- cấu t- t-ởng L Tônxtôi, Văn học, (10) 41 D X Likhachov (1989), Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học, Văn học, (1) 42 D X Likhaichov (1992), Văn học Nga giới đại, Văn học,(2) 43 Ph-ơng lựu (Chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 44 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đ-ờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 45 Trần Thị Quỳnh Nga (1998), Tônxtôi đô thị Miền Nam giai đoạn tr-ớc năm 1975, Văn học, (4) 46 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 47 Phùng Quý Nhâm (1998), Tinh thần phân tích tâm linh, Văn học, (4) 103 48 Niculin (1996), Vai trò cốt truyện, Văn häc, (5) 49 V Novikov (1997), “C¸c quy luËt tù nhiên văn học, Văn học n-ớc ngoài, (1) 50 G N Pospelop (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 51 Alain Rôbbe, Grillet (1997), Vì tiểu thuyết mới, Nxb Hội Nhà văn 52 Sclôpxki (1978), L Tônxtôi, tập 1, Nxb Văn hóa 53 Sclôpxki (1978), L Tônxtôi, tập 2, Nxb Văn hóa 54 Trần Đình Sư (2005), Tun tËp, tËp 1, Nxb Gi¸o dơc 55 Bùi Thúc Tam (1992), Hiện thực tâm lý văn xuôi V.Raxputin, Thông báo khoa học, ngành Khoa học Xà hội, Đại học S- phạm Vinh, (4) 56 Nguyễn Đình Thi (1964), Công việc ng-ời viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 57 L.Tônxtôi (2004), Anna Karênina, Nxb Văn hóa Thông tin 58 Đỗ Minh Tuấn (1995), Nghệ thuật trữ tình Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Văn học 59 Phong Tuyết (1992), Macxen Pruxt vấn đề thời gian nghệ thuật, Văn học, (6) 60 Bôrit Xukôv (1980), Số phận lịch sử chủ nghÜa hiƯn thùc, tËp 2, Nxb T¸c phÈm míi, Héi Nhà văn ... tiĨu thut Anna Karªnina L. Tônxtôi Tiếp thu kết nghiên cứu ng-ời tr-ớc, luận văn đề cập đến giới nghệ thuật tiểu thuyết Anna Karênina L. Tônxtôi cách có hệ thống, nhiều ph-ơng diện: nghệ thuật xây... phạm vi nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu luận văn giới nghệ thuật tiểu thuyết Anna Karênina L Tônxtôi Phạm vi nghiên cứu: Chủ yếu dựa vào dịch tiểu thuyết Anna Karênina, dịch từ tiếng Nga dịch giả... linh giới nghệ thuật tiểu thuyết anna karênina l. tônxtôi Chuyên ngành: l? ? luận văn học Mà số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-íng dÉn khoa häc: PGS TS Bïi thóc tam Vinh - 2009 Mục l? ??c

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w