1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết mảnh đất lắm người nhiều ma của nguyễn khắc trưởng

86 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 548,52 KB

Nội dung

LờI CảM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, trình nghiên cứu thực hiện, đà nhận đ-ợc giúp đỡ tận tình, chu đáo thầy giáo Biện Minh Điền góp ý chân thành, động viên thầy cô giáo khoa Ngữ văn, động viên khích lệ bạn bè ng-ời thân Mặc dù đà cố gắng để hoàn thành khóa luận, song thời gian trình độ thân, khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Vì mong đ-ợc thông cảm thầy cô giáo bạn bè Chúng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tất thầy cô giáo bạn bè Vinh,tháng 5/2008 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, đất n-ớc ta khép lại trang sử chiến tranh, mở trang sử hoà bình, thống hai miền Nam - Bắc Từ chỗ thay đổi tình hình trị đất n-ớc dẫn đến thay đổi tất mặt đời sống từ kinh tế, văn hoá, xà hộiĐất n-ớc đà có biến chuyển rõ rệt Trên mặt trận văn hoá - văn nghệ Có thay đổi lớn đặc biệt từ sau đổi (1986) Tuy nhiên, để có đ-ợc t- văn học hành trình dài với vấp váp trả giá (Nguyên Ngọc), với đóng góp âm thầm nhiều hệ nhà văn Nếu tr-ớc năm 1975, văn học mang tính sử thi, thể chất hào hùng tinh thần dân tộc nhằm phục vụ, phản ánh cách xuất sắc công kháng chiến tr-ờng kì đất n-ớc, ca ngợi vẻ đẹp ng-ời anh hùng với g-ơng đạo đức cách mạng sau năm 1975, giống nh- chuyển biến hoàn cảnh xà hội, ý thức xà hội, văn học lại trở với sống th-ờng nhật ng-ời, phản ánh sống xà hội, ng-ời d-ới nhiều góc độ khác mà tr-ớc (do hoàn cảnh xà hội) ch-a thể thể đ-ợc Văn học từ sau đổi đến nay, đặc biệt năm 90 có chuyển biến mạnh mẽ tất thể loại, đặc biệt tiểu thuyết truyện ngắn Tiểu thuyết mạnh v-ợt trội so với thể loại khác có khả phản ánh thực đời sống giới hạn không gian thời gian Sự phản ánh rộng rÃi cộng với chất văn xuôi - đặc tr-ng tiểu thuyết tái sống, không thi vị hoá, lÃng mạn hoá, lí t-ởng hoá, mà gắn chặt với sống, với thực khách quan thời mà điều nhu cầu văn học sau 1975 cần có Ngay từ tr-ớc năm 1975, mẫn cảm tài năng, số bút đà nhận bất cập khoảng cách văn học với đời sống Biết vậy, nh-ng hoàn cảnh đất n-ớc có chiến tranh, mà đất n-ớc chiến đấu cho vận mệnh tổ quốc nhà văn phải âm thầm nuôi khát vọng Và sau năm 1975, đất n-ớc đ-ợc giải phóng, thống nhất, hàng loạt bút đà có tác phẩm thể nhu cầu cần phải đổi Ng-ời đầu Nguyễn Minh Châu với tác phẩm Cái mặt (1982)sau hàng loạt nhà văn khác nh- Nguyễn Khải, Lê Lựu, Ma Văn Kháng, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Trọng Oánh, Nguyễn Khắc Tr-ờng Nguyễn Khắc Tr-ờng bút có nhiều đóng góp tích cực văn học chặng đ-ờng đầu thời kì đổi mới, đặc biệt tác phẩm viết đề tài nông thôn với tiểu thuyết bật Mảnh đất ng-ời nhiều ma xuất năm 1990 đ-ợc giải th-ởng Hội Nhà văn năm 1991 ông bút xuất thân từ nông thôn am hiểu rõ vấn đề nông thôn từ việc làng xà đên việc gia đình, dòng họ, nội tộc, mâu thuẫn, xung đột xung quanh sau luỹ tre làngđó vấn đề tranh nông thôn Việt Nam sau chiến tranh mà vùng quê khắp đất n-ớc ta có Bằng kinh nghiệm sống, tài năng, lực cộng với nhu cầu đổi văn học nói riêng xà hội nói chung, ông đà có sáng tác phản ánh chân thực sống góp phần đóng góp tích cực vào văn học thời kì đổi 1.2 Trong số tác phẩm nhà văn Nguyễn Khắc Tr-ờng nh-: Cưa KhÈu (trun võa), Th¸c rõng (tËp trun), MiỊn đất mặt trời ( truyện vừa), tiểu thuyết Mảnh đất ng-ời nhiều ma tiểu thuyết thành công nhất, gây đ-ơc tiếng vang Nhà văn đà viết nông thôn với cách nhìn chân thực, bộc lộ qua trang viết nông thôn giai đoạn nửa sau thập niên 80 kỉ XX với nhiều biến động xáo trộn đấu tranh tốt xấu Nhiều trang viết ông mang đậm tính chất chân thực, tái lên vấn đề nan giải vùng đất nông thôn n-ớc ta với khó khăn, thách thức cần giải Cuốn sách đà đọng lại tâm trí ng-ời đọc suy nghĩ, thật mà lâu ch-a đ-ợc thấy trang viết thời kì chiến tranh từ 1945- 1975 Tác phẩm đà đặt gây đ-ợc ấn t-ợng vấn đề chìm nổi, bề mặt bề sâu đan xen Đây tác phẩm xuất sắc Nguyễn Khắc Tr-ờng, vậy, tiểu thuyết đáng đ-ợc nghiên cứu, phê bình tìm hiểu 1.3 Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mảnh đất ng-ời nhiều ma giới nghệ thuật sống động, độc đáo với thành công cách thể ng-êi, kh«ng gian, thêi gian nghƯ tht, nghƯ tht trần thuật, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ giọng điệu Lịch sử vấn đề 2.1 Văn học Việt Nam từ sau đổi (1986) đến có phát triển mạnh mẽ đặc biệt thể loại tiểu thuyết Hàng loạt tác phẩm tiểu thuyết đời nh-: Mùa rụng v-ờn (Ma văn Kháng), Thời xa vắng (Lê Lựu), Vòng sóng đến vô cùng, Một cõi nhân gian bé tí (Nguyễn Khải), Bến không chồng (D-ơng H-ớng), đà tạo đ-ợc thành công định Nguyễn Khắc Tr-ờng tr-ớc năm 80 bút viết truyện ngắn, phóng sựvới bút danh Thao Tr-êng Nh-ng tõ sau chuyÕn ®i thùc tÕ Thanh Hoá, cộng với kinh nghiệm nghề nghiệp, kinh nghiệm sáng tác, Nguyễn khắc Tr-ờng đà cho đời tiểu thuyết đầu tay Mảnh đât ng-ời nhiều ma (1990) Lấy bối cảnh thời gian giai đoạn đầu công đổi nông thôn, tác phẩm đà gây đ-ợc tiếng vang lớn 2.2 Sau đời, Mảnh đất ng-ời nhiều ma đà nhận đ-ợc ủng hộ nhiệt tình khen ngợi đông đảo bạn đọc đặc biệt gây ý tới giới nghiên cứu phê bình văn học Báo Văn nghệ số 11 ngày 16 - 03 1991 đà đăng ý kiến thảo luận xung quanh tiểu thuyết với ý kiến nhà nghiên cứu nhHà Minh Đức, Phong Lê, Trung Trung Đỉnh, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình Sử, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Phan Hách, Thiếu Mai, Hồ Ph-ơng Các ý kiến hầu hết đánh giá cao tác phẩm nghệ thuật này, coi tác phẩm hay viết nông thôn Hồ Ph-ơng viết: Đà lâu, đ-ợc đọc sách viết nông thôn Nguyễn Khắc Tr-ờng đà làm cho hứng thú mừng Anh đà làm cho hiểu thực trạng nông ta với vấn đề to lớn, gay gắt, nóng bỏng [23, 397] Phong Lê đề cao vấn đề mẻ mà Nguyễn Khăc Tr-ờng đ-a vào tiểu thuyết mình: Cuốn sách hấp dẫn số vỉa mà khai thác, gắn bó với vấn đề chung vừa thực vừa l-u cữu nông thông [23,398] Nguyễn Phan Hách xem Mảnh đất ng-ời nhiều ma tác phẩm nghiêm túc, tác giả hiểu, yêu , tâm huyết muốn nói lên vấn đề cốt lõi làng quê Việt Nam [23,396] Ngoài ra, tiểu thuyết nhận đ-ợc nhiều ý kiến tác giả khác đăng tờ báo khác nh-: Nguyên Ngọc (Báo Lao động ngày 04 04 1991), Phan Đình Ân (Đặc san báo Văn nghệ tháng 07 1991), Phong Thu (Hµ Néi míi 04 – 05 – 1991), Hoàng Định (Hà Nội 04 05 1991), Phạm Ngọc Luật( Giáo dục Thời đại 11 03 1997), Phạm Hoa (Quân đội nhân dân thứ ngày 03 02 1991), Lê Thanh Nghị (Tạp chí Tác phẩm tháng 1991), Nguyễn Hữu Sơn (Ng-ời Hà Nội số 49 ngày 14 02 1991), Hồng Diệu (Văn nghệ quân đội tháng 08 1991), Từ Quốc Hoài (Tạp chí Nha Trang tháng 10 1992), Ngọc Anh (Giáo dục Thời đại ngày 27 05 1991), Đỗ Mai Hà (Giáo dục Thời đại ngày 27 05 1991), Thanh Ph-ớc (Tạp chí Văn học d- luận tháng 01 -1991) nhiều báo khác Nhìn chung tất nhà nghiên cứu, phê bình văn học có nhận xét chung Mảnh đất ng-ời nhiều ma tác phẩm hay, có đóng góp đáng kể cho văn học Việt Nam sau đổi Tuy nhiên, ý kiÕn mang tÝnh chÊt nhá lỴ, cã ý nghÜa ®ãng gãp, ph¶n håi cho tiĨu thut 2.3 Nh- ®· nói trên, Mảnh đất ng-ời nhiều ma đời đà nhận đ-ợc nhiều ý kiến phê bình, nhận xét nhà phê bình, nghiên cứu văn học uy tín Do nhận xét ch-a khái quát đ-ợc toàn tiểu thuyết, nên giới nghệ thuật tiểu thuyết đ-ợc đề cập ch-a đ-ợc trọn vẹn Đáng ý ý kiến tác giả Lê Thành Nghị, Hoàng Ngọc Hiến, Ngọc Anh, Nguyễn Đăng Mạnh Trong báo nhận xét tiểu thuyết này, Lê Thành Nghị viết: Từ sử dụng độc đáo đích đáng ngữ, thành ngữ dẫn đến việc ẩn giấu, lẫn quất giọng điệu bi hài để soi xét nghiỊn ngÉm tËn t©m can cđa ng-êi Trang viÕt Nguyễn Khắc Tr-ờng quánh đặc hệt nh- thứ n-ớc cốt mà nhà tài pha loÃng làm văn [23, 445] Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét: Mảnh đất ng-ời nhiều ma tiểu thut hÊp dÉn nhê nghƯ tht kĨ chun Sù dÉn dắt tình tiết, tổ chức tình [23,393] Thiếu Mai đánh giá cao tiểu thuyết có nhiều tình tiết thông tin mẻ, sinh động, đ-ợc miêu tả với nhìn đầy th-ơng xót pha chút hài h-ớc, hóm hỉnh riêng nhà văn [23,397398] Nguyên Ngọc đặc biệt ý đến hệ thống ngôn ngữ : Theo tr-ớc hết hệ thống ngôn ngữ riêng, đặc sắc mà Nguyễn Khắc Tr-ờng đà sáng tạo cho nội dung anh [23,400] Ngoài đánh giá nhận xét khác 2.4 Khoá luận công trình tập trung nghiên cứu đến giới nghệ thuật tiểu thuyết Mảnh đất ng-ời nhiều ma với nhìn hệ thống Đối t-ợng nghiên cứu phạm vi giới hạn đề tài 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu đề tµi nµy lµ thÕ giíi nghƯ tht tiĨu thut Mảnh đất ng-ời nhiều ma nhà văn Nguyễn Khắc Tr-ờng 3.2 Phạm vi giới hạn đề tài Đề tài tập trung vào tiểu thuyết Mảnh đất ng-ời nhiều ma Nguyễn Khắc Tr-ờng Trong trình thực đề tài, dĩ nhiên có tìm hiểu thêm tác phẩm khác tác giả nh- tác phẩm khác tác giả khác để so sánh đối chiếu Tài liệu tham khảo dựa tiểu thuyết Mảnh đất ng-ời nhiều ma, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà nội, 2006 Nhiệm vụ nghiên cứu Khoá luận đặt nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1 Đ-a nhìn chung tiểu thuyết Mảnh đất ng-ời nhiỊu ma bèi c¶nh cđa tiĨu thut ViƯt Nam từ đổi đến đặc biệt đề tài nông thôn, đồng thời xác định vai trò, vị trí tác phẩm tiểu thuyết đ-ơng đại 4.2 Khảo sát, phân tích luận giải đặc điểm giới nghệ thuật Mảnh đất ng-ời nhiều ma ph-ơng diện ng-ời, không gian, thời gian nghệ thuật 4.3 Khảo sát, phân tích, xác định đặc điểm thi pháp tiểu thuyết (vấn đề nghệ thuật xây dựng cốt truyện, nghệ thuật trần thuật, tổ chức giọng điệu, ngôn từ) Ph-ơng pháp nghiên cứu Trong khoá luận này, sử dụng nhiều ph-ơng pháp nghiên cứu khác có ph-ơng pháp chính: thống kê phân loại; phân tích- tổng hợp; so sánh - đối chiếu; cấu trúc hệ thống Đóng góp cấu trúc khoá luận 6.1 Đóng góp Nh- đà nói phần tiêu đề, khoá luận tập trung khảo sát giới nghệ thuật tiểu thuyết Mảnh đất ng-ời nhiều ma với cách nhìn toàn diện, hệ thống Từ đấy, khoá luận giúp ng-ời đọc hiểu rõ hơn, giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm 6.2 Cấu trúc khoá luận Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận đ-ợc triển khai ch-ơng: Ch-ơng 1: Tiểu thuyết Mảnh đất ng-ời nhiều ma Nguyễn Khắc Tr-ờng bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam đ-ơng đại từ sau đổi (1986) đến Ch-ơng 2: Bức tranh nông thôn ng-ời tiểu thuyết Mảnh đất ng-ời nhiều ma Ch-ơng 3: Nghệ thuật dựng truyện, xây dựng nhân vật, ngôn ngữ giọng điệu Mảnh đất ng-ời nhiều ma Ch-ơng mảnh đất ng-ời nhiều ma bối cảnh văn học Việt nam từ ®ỉi míi (1986) ®Õn 1.1 Nh÷ng tiỊn ®Ị x· hội - thẩm mỹ văn học Việt Nam từ ®ỉi míi ®Õn Cc kh¸ng chiÕn chèng Mü cđa nhân dân ta kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử mùa xuân 1975 Hết chiến tranh, nhân dân ta lại bắt tay vào công xây dựng cải tạo đất n-ớc Muôn vàn khó khăn đặt tất lĩnh vực (kinh tế, văn hoá, xà hội) Nh-ng với tinh thần đoàn kết đồng lòng v-ợt qua khó khăn gian khổ, đà v-ợt qua đ-ợc ngày tháng vất vả đà đạt đ-ợc thành tựu đáng kể đặc biệt kể từ có chủ tr-ơng Đảng - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12 1986) Với đ-ờng lối sách đắn này, xà hội Việt Nam đà có biến chuyển đáng kể nhiều ph-ơng diện Công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc, đẩy mạnh, nhanh tốc độ đô thị hoá góp phần nâng cao đời sống, nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân Nền kinh tế tr-ớc hoạt động theo chế tập trung quan liêu bao cấp đ-ợc thay kinh tế thị tr-ờng theo định h-ớng xà hội chủ nghĩa Đời sống văn hoá tinh thần không ngừng đ-ợc nâng cao Việc giao l-u hội nhập quốc tế đ-ợc hoạt động cách tích cực góp phần tiếp thu tinh hoa nhân loại Đây thời kì phát triển nhanh truyền thông thông tin, tinh thần dân chủ đ-ợc phát huy cách mạnh mẽ Từ nảy sinh tất yếu nhu cầu nhận thức lại sống cách cấp thiết Báo cáo trị Ban chấp hành trung -ơng Đảng Đại hội VI đà rõ: Thái độ Đảng ta việc đánh giá tình hình nhìn thẳng vào thật, đánh giá thËt” , “ ®èi víi n-íc ta, ®ỉi míi ®ang nhu cầu cấp thiết nghiệp cách mạng, vấn đề có ý nghĩa sống , phải đổi tr-ớc hết đổi từ t- , v-ợt qua khó khăn, thực hiên đ-ợc mục tiêu Đại hội VI đề Từ chuyển biến sâu sắc hoàn cảnh xà hội, ý thức xà hội có thay đổi thị hiếu thẩm mỹ t-ơng ứng với thay đổi thang chuẩn giá trị cc sèng NhiỊu chn mùc cị mÊt ®i tÝnh tut đối không phù hợp với điều kiện đ-ợc nhìn nhận lại Điều mang tính tất yếu vÒ ý thøc thÈm mü bëi hai thêi kú, hai giai đoạn có khác biệt cách rõ rệt Tr-ớc năm 1975, vấn đề trọng tâm sống đất n-ớc, ng-ời, nhà dồn tất sức lực, cải vật chất tinh thần cho đất n-ớc Nhiệm vụ đất n-ớc nhiệm vụ đ-ợc -u tiên hết Do ®ã, hä ch-a cã ®iỊu kiƯn quan t©m ®Õn cc sống cá nhân Sau đất n-ớc đ-ợc giải phóng, thèng nhÊt, nh©n d©n quay vỊ víi cc sèng sinh hoạt đời th-ờng, lao động sản xuất phát triển đất n-ớc Do vậy, nhiều vấn đề đ-ợc nảy sinh hoàn cảnh Văn học nhân học , phận thiếu đời sống tinh thần ng-ời Văn học gắn bó chặt chẽ với đời sống, g-ơng phản chiếu đời sống Khi hoàn cảnh thay đổi, văn học phải biến đổi để phù hợp với thực đời sống Tuy vậy, đổi văn học không chịu tác động từ yếu tố bên mà xuất phát từ nội Nghĩa chừng mực đó, phải tự làm Văn học Việt Nam vòng ba m-ơi năm tr-ớc (1945 1975), hoàn thành cách xuất sắc sứ mệnh cao văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu tổ quốc, dân tộc Xét đặc điểm loại hình, thời kỳ yếu tố sử thi chiếm đậm 10 đắt: cô Son đẹp làng Mặt hoa da phấn, thắt đáy l-ng ong Đi b-ớc lµ cã ng-êi theo, ng-êi ghĐo mét b-íc nh-ng ch-a có anh lọt qua đ-ợc mắt răm vừa đen vừa sắc cô ấy. [23,78] Có thể nói nhân vật, tác giả đà tạo dựng cho nhân vật ngoại hình khác nhau, manh tính chất riêng biệt Mỗi ngoại hình khía cạnh để phản ánh đặc đặc điểm số phận nhân vật Thủ cao trắng trẻo lại đ-ợc h-ởng sống sung s-ớng Quềnh có đôi tai mỏng dÝnh ch-a bao giê thoat khái sè phËn khèn khã Những ng-ời có mắt ba góc không ng-ời hiền lành Cô Son mặt hoa da phấn tài hoa bạc mệnhMỗi ngoại hình mang tính chất tiêu biểu cho số phận, đời nh©n vËt 3.2.2 NghƯ tht biĨu hiƯn néi t©m Trong tiểu thuyết ch-ơng hồi cổ điển nh- truyện Nôm, nhà văn nhu cầu nh- khả sâu miêu tả tâm lý mà tâm lý đ-ợc thể chủ yếu qua hành động, ®iƯu bé, cư chØ, lêi nãi cđa nh©n vËt Do ®ã, tiĨu thut trun thèng th-êng x©y dùng ng-ời hành động, ngồi yên họ không hành động họ hết vai trò bị loại cốt truyện Tiểu thuyết đại luôn coi phản ánh nội tâm yêu cầu cốt lõi để thể nhân vật Có nhân vật không hành động bộc lộ đ-ợc đặc điểm t- t-ởng Con ng-ời đại luôn đ-ợc nhìn nhận đa chiều ẩn sâu tâm hồn họ Những nhân vật văn học thời kỳ sau 1975 luôn tồn t¹i sù gi»ng xÐ t- t-ëng Ranh giíi tèt- xấu mong manh, dễ đứt Do vậy, nhân vật luôn vận động theo suy nghĩ Trong Mảnh đất ng-ời nhiều ma, Nguyễn Khắc Tr-ờng cho biết rõ điều Tác giả đà nhân vật bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc tr-ớc tình cụ thể Cảm xúc, suy nghĩ tuân theo quy luật t- lôgíc Bằng chi tiết Quềnh chết, tác giả đà cho 72 Quàng biểu tình cảm th-ơng xót ng-ời anh trai Nh-ng tình máu mủ không che lấp đ-ợc tính cách keo kiệt ng-ời Quàng Chi tiết cô Lạc vợ trung tá Chỉnh- không thắng đ-ợc ng-ời mà đI theo trai để tìm lạc thú Chi tiết chị Bé bạo dạn công ông Hàm, suy nghĩ bà Son, Phúc,đều trang viết thể cách thành công nội tâm nhân vật Nguyễn Khắc Tr-ờng đà cho nhân vật đ-ợc vận động suy nghĩ biểu hành động, cử để từ khắc hoạ nên tính cách nhân vật Tuy nhiên trang viết thể nội tâm tốt trang viết độc thoại nội tâm nhân vật Thủ, Đào, Tùng Thủ đà thể suy nghĩ Tìm cách thay đổi cục diện sau ông Hàm bị bắt Chính độc thoại nội tâm đà thể cách sâu sắc tính cách nhân vật Thủ Từ cách suy nghĩ đó, Thủ đà thực công việc để cứu cho anh mình, cho dòng họ, kể làm điều trái với đạo đức Quá trình t- nội tâm Thủ lôgic, quán Từ th-ơng cảm cho số phận anh trai đến việc suy nghĩ, tìm biện pháp hành động Mối tình Đào-Tùng thời kì đẹp đẽ, thơ mộng biến cố xảy ra, kéo hai ng-ời hai tình khác Họ giận hờn nhau, đổ lỗi cho Những trang viết nội tâm hai nhân vật đ-ợc Nguyễn Khắc Tr-ờng thể tinh tế tiểu thuyết 3.2.3 Ngôn ngữ hành động nhân vật Trong thể cách toàn diện đặc điểm nhân vật, ngôn ngữ hành động nhân vật ph-ơng diện quan trọng Ngôn ngữ hành động b-ớc trình suy nghĩ Nó thể đ-ợc chất nhân vật Mỗi nhân vật có đặc điểm khác đó, hành động tính cách khác Thủ ng-ời có học, có trí thức, dù bên đầy m-u mô, thủ đoạn, nhiên bên luôn tỏ thái độ nhà nhặn, vui vẻ Điều đ-ợc bộc lộ qua ngôn ngữ hành động nhân vật Thủ luôn tỏ hoà đồng, quan tâm ®Õn mäi ng-êi: “ Thđ b-íc tíi b¾t tay ng-êi anh 73 họ vợ Sửu khiến ông nông dân chuyên nghề thợ đấu lúng túng với cách chào hỏi mà ông cho phù phiếm Vào bàn thờ thắp ba nén nhang, tr-ớc ảnh truyền thần ông già gân guốc đầu cắt móng lừa [23,102], hay có chuyện, bề Thủ luôn giữ đ-ợc vẻ mặt bình tĩnh ng-ời m-u l-ợc bên đầu óc đà rối tung Những lời nói, cách giải Thủ kiện ông Hàm đào mộ bố Phúc cho thấy rõ tài ăn nói, cách suy nghĩ sâu xa nhân vật Khác với tài ăn nói văn hoa Thủ, Hàm- ng-ời cục mịch, thô lỗ - đ-ợc bộc lộ tính cách qua lời nói, hành động Cách nói nhát gừng, cộc lốc, không màu mè: [ ] Thủ rửa chân đàng hoàng vào nhà Hàm hỏi ngay: - Chú định việc ấy? Vừa hạ giọng vào chuyện Hàm vừa thu hai bàn chân ngắn to bè lên Đi-văng nãi nhá ®Ĩ hai anh em ®đ nghe: - Em ch-a định Theo bác nên - Chả nhẽ chịu thua à? [] - Tôi nghĩ cách Hàm chiêu ngụm n-ớc nhỏ nh- nhắp r-ợu với giọng nhát ông công bố kế hoạch phản công: - Lấy độc trị độc, mỡ rán nó! [23,67] Hay đoạn đối thoại khác: - Tối bác làm chứ? -Thì vẫn! - ông Hàm tiếp tục đục canh cách không ngửng lên, trả lời vừa đủ nghe [23,78] Có thể nói rằng, lời nói, cử chỉ, hành động nhân vật luôn bộc lộ đ-ợc đặc điểm nhân vật Quềnh đần độn, khờ khạo bộc lộ qua lời ăn tiếng nói ngây ngô, thật Bà Son hiền lành ăn nói dịu dàng Tùng, Đào ng-ời trí thức bộc lộ qua cách nói lịch sự, nhà nhặn, đối lập với lời ăn tiếng nói tay vô học nh- Cao, Ưởng, NgạcSự đành 74 hanh, chua ngoa luôn th-ờng trực khuôn mặt giọng nói bà Lộc, vợ Phúc, bà Cả Tất tạo nên riêng biệt nhân vật giúp phân biệt rõ ràng nhân vật với nhân vật khác 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu 3.3.1 Ngôn ngữ Trong hoạt động giao tiếp nhằm trao đổi tiếp nhận thông tin, ng-ời th-ờng dùng đến loại tín hiệu, ngôn ngữ Trong văn học, thời đại văn học, trào l-u nghệ thuật cần có hệ thống ngôn ngữ phù hợp với ý thức nghệ thuật mình, tạo tr-ờng ngôn ngữ mang tính đặc tr-ng Cùng với đổi t- văn học, ngôn ngữ văn häc thêi k× sau 1975 cịng mang m×nh sù đổi so với thời kì tr-ớc Đó đa dạng, phong phú đặc điểm ngôn ngữ Nhà văn sử dụng ngôn ngữ theo tiêu chuẩn riêng để tạo nên tác phẩm văn học miễn ngôn ngữ không gây phản cảm cho ng-ời đọc Do vậy, ngôn ngữ đặc tr-ng góp phần tạo phong cách riêng nhà văn Nguyễn Khắc Tr-ờng đà tạo đ-ợc loạt ngôn ngữ mang sắc thái biểu cảm khác nhau, lúc bi, lúc hài, lúc suy t- chiêm nghiệm Câu văn, từ ngữ Nguyễn Khắc tr-ờng mang tính mẻ Nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến nhận xét: Sáng tạo sử dụng từ láy âm biệt tài tác giả Cuốn Mảnh đất ng-ời nhiều ma đà đóng góp dăm chục từ láy âm cho từ đIển văn học tiếng Việt [23,395] Cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ đ-ợc Phạm Hoa đánh giá cao: Từ sử dụng độc đáo đích đáng ngữ, thành ngữ đến việc ẩn giấu, lẩn quất giọng điệu bi hài ®Ĩ soi xÐt vµ nghiỊn ngÉm tËn tam can cđa ng-ời [23,415] Tác giả Ngọc Anh chung ý kiến nhận xét mình: Phải công nhận tác giả Nguyễn Khắc Tr-ờng am hiểu sâu nông thôn có vốn ngôn ngữ thật phong phú [23,42] Ngôn ngữ Nguyễn Khắc tr-ờng Mảnh đất ng-ời nhiều ma mang đặc điểm sau đây: 75 ngôn ngữ mang đậm thở đời sống; lời văn, câu văn lạ, sử dụng nhiều từ ngữ độc đáo; ngôn ngữ đối thoại giàu kịch tính thời kỳ này, ch-a bao giời ngôn ngữ văn ch-ơng lại gần với ngôn ngữ đời th-ờng, sinh hoạt - đến Trong văn ch-ơng có tồn câu chửi thề; lời nói tục, lối nói trần trụi, bụi bặm, bình dân xuất nhiều nh- vậy, khác với ngôn ngữ thời kú tr-íc, 1930-1945 vµ 1945-1975 ë hai thêi kú nµy, chủ yếu nhà văn viết lối ngôn ngữ thơ mộng, uyển chuyển, hay nhiều chất lÃng mạn thi vị sử dụng mang tính đại chúng ®Ĩ ng-êi ®äc dƠ tiÕp nhËn t- t-ëng néi dung tác phẩm Thời kỳ sau 1975, văn học đà thể đ-ợc đa chiều, ngổn ngang đời sống, với tốt xấu, trắng đen, đục cách đậm nét ngôn ngữ phần tạo nên nội dung Trong Mảnh đất ng-ời nhiều ma, tác giả đà d-a vào tiểu thuyết nhiều câu văn, từ ngữ đặc sắc, mang nét riêng biệt đặc tr-ng cho phong cách nhà văn Sử dụng ngôn ngữ đời th-ờng nh- nét để phác họa tranh đời sống thực Tr-ớc hết, biệt tài sử dụng từ láy tác giả tác phẩm Có thể nói đây, số từ láy phát sinh, d-êng nh- ch-a cã tõ ®iĨn tiÕng ViƯt, kiĨu nh-: “ tÝ tt” , “ t×m lim” , bằm bặm, lôm lốp , dấp da dÊp dÝch” , “ nhÇy nhÇy” , “ tóm tã” , lẳng lẵng , khẹt khẹt , phõng phõng” , “ ch¸t ch¸t” , “ lom lom” Mỗi từ láy đặt vào ngữ cảnh có sức biểu cảm cao, tạo hứng thú cho ng-ời đọc Tác giả cúng có khả sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ngữ, cách linh hoạt nh-: ngơ ngơ ngác ngác nhngỗng lạc đàn , bùa mê thuốc lú , Hoặc tạo đ-ợc mỹ từ đại nh- cặp mặt hiêng hiếng nh- bánh xe sang vành , nốt ruồi to má nh- muốn chảy , c-ời sắc nh- l-ỡi dao cạo vào tinh nứa , da thịt trông óp , vá níu túm tó nh- vó tôm , ®õng cã be lªn nh- bª nghe chưa” ,“ tiÕng c-ời thuội nh- ng-ời bị rụt l-ỡi , Nguyễn Khắc Tr-ờng am hiểu 76 sâu sắc đời sống nông thôn, ngôn ngữ nông thôn lời ăn tiếng nói, cách ví von ng-ời dân đ-ợc tác giả xử lý đ-a vào tác phẩm đạt kết cao Cũng cần nói thêm rằng, Nguyễn Khắc Tr-ờng nhà văn quân đội, ông ma hiểu ngôn ngữ ng-ời lính Những câu chuyện hài h-ớc, ngan từ dí dỏm, ng-ời lính đ-ợc tác giả sử dụng nhuần nhuyễn, không gây phản cảm ng-ời đọc Trong Mảnh đất ng-ời nhiều ma, tác giả đà xây dựng đ-ợc nhiều đoạn đối thoại tính kịch cao Điều đ-ợc thể rõ đối thoại nhân vật Tùng- Hàm, Thủ - Hàm, Thủ, chị Bé Bố ông hàng phở, Thủ Bà Son, Tùng Chỉnh, Minh Tùng, Phúc Thủ, đối thoại đám đông biểu đêm hôm ông Hàm đào mộ Những đoạn đối thoại mang tính chất bộc lộ quan điểm, tính cách nhân vật tạo cho không khí tác phẩm hấp dẫn Không phải ngẫu nhiên mà Mảnh đất ng-ời nhiều ma đà đ-ợc nhà văn Khuất Quang Thục chuyển thể thành kịch phim truyền hình dài tập (24 tập) với hỗ trợ biên tập phim giàu kinh nghiệm Phạm Ngọc Tiến đạo diễn có tài Phạm Thanh Phong Phim đà đ-ợc phát sóng VTV3 Đài Truyền hình Việt Nam gây đ-ợc ấn t-ợng mạnh mẽ khản giả 3.3.2 Giọng điệu Theo Từ điển thuật ngữ văn học, giọng điệu nh- phạm trù thẩm mỹ, có vai trò lớn việc xác lập phong cách nhà văn [6,135] Giọng điệu tạo thành sắc riêng trào l-u, tr-ờng phái hay thời đại văn học Văn học thời kỳ 1930-1945 có pha trộn nhiều giọng điệu nhiều khuynh h-ớng khác (hiện thực mỉa mai, phê phán, trào lộng, lÃng mạn thi vị, ngợi ca ) Còn thời kỳ 1945-1975 bao trùm văn học văn học thời kỳ giọng điệu khẳng định, ca ngợi với chất giọng hào hùng , hào sảng vui t-ơi, đanh thép có phần tô hồng thực Sang thời kỳ đổi có đa giọng 77 điệu ngôn ngữ Lời văn mà trở nên tự nhiêu hơn, gần gũi với thực đời sống Bên cạnh giọng điệu tự tin hoài nghi sống Trong khoa học, hoài nghi phát triển Đề- Các đà đà nói rằng: Tôi hoài nghi tduy, t- tức tồn hoài nghi giới thực tại, phê phán thực tạo nên động lực để phát triển, đ-a xà hội đến chân trời tốt đẹp, t-ơi sáng Bên cạnh có chất giọng khác mang tích chất bi hài, nửa nghiêm túc, nửa đùa cợt mỉa mai, nửa th-ơng xót, nửa trách móc, hay chÊt giäng tr¶i nghiƯm, suy nghÜ vỊ cc sèng Giọng điệu phê phán hài h-ớc, bi hài luôn đ-ợc Nguyễn Khắc Tr-ờng khai thác cách thành công tác phẩm nhiều đoạn trích tác phẩm, Nguyễn Khắc Tr-ờng đà sử dụng giọng điệu nh- nghệ thuật để phản ánh nội dung, t- t-ởng, Giọng hài h-ớc góp phần công phá mạnh mẽ xấu xa, lỗi thời Đề cập sâu sát vào quần chúng đồng chí Hùng C-ờng, tác giả viết: Đến nỗi có niên hay thóc mách kháo rằng, đà bắt gặp đồng chí Hùng C-ờng sâu sát quần chúng, đến bắt rễ với cô Tý bà Tẹo cuối xóm Nhà có hai mẹ con, bà Tẹo lại vừa bị hỏng mắt lẫn hỏng tai, có cô Tý xấu ng-ời nh-ng phốp pháp dễ dÃi Họ bảo thấy đồng chí Hùng C-ờng đến bắt rễ cốt cán để tìm hiểu tình hình làng, đà ăn cơm thịt gà ngủ đến sáng hôm sau cổng ngách trụ sở [23,21] Trong đoạn khác, để phê phán cho tt-ởng lạc hậu, cứng nhắc, giáo điều cách giải vấn đề ruộng đất đấu tố địa chủ dồng thời cải cách ruộng đất : Mặc dù tên Đại hai bữa cơm đèn, làm quần quật nh- trâu, nh-ng âm m-u nó, ta không đ-ợc mơ hồ lẫn lộn làm để ốp ng-ời vô sản [ ], ta phải vạch trần t- t-ởng đen tối Đồng chí Hùng C-ờng đà phân tích sâu sắc cho ng-ời hiểu nh- [23,22] Viết tình khôi hài, Nguyễn Khắc Tr-ờng đà sáng tạo ta câu văn độc đáo: Đồng chí phó ban 78 công an thực bị đựng dậy từ buồng vợ, lúc đồng chí lắp ghép t-ợng ng-ời hai l-ng Đây đoạn đối thoại mang tính chất bi hài dở khóc dở c-ời Phúc với bố đấu tố: Đến l-ợt mình, Phúc b-ớc mở đầu câu hỏi: - Địa chủ Đại, mày có biết tao không? Ông bố trả lời này: - Dạ th-a ông, có biết ông, đà trót đẻ ông! [23,22] Còn vợ Phúc: vợ Phúc cầm liềm nhảy choi choi tr-ớc mắt kẻ bóc lột, mỏ liềm mổ tr-ớc mặt Vũ Đình Đại, chị vừa mổ vừa kể tội bọn chúng đà bóc lột đè nén Chị kể dài dòng hay trùng lặp đồng chí Hùng C-ờng phải nói chị tạm nghỉ cho bớt xúc động nói tiếp [23, 22] Bên cạnh giọng điệu bi hài giọng điệu đề cao, ca ngợi Đó vẻ đẹp Tùng thể tác phẩm nh- ng-ời nh- Có tri thức, đà nếm trải chinh chiÐn ngoµi chiÕn tr-êng, cã ý thøc trë vỊ làm giàu cho quê h-ơng Tùng mẫu hình ng-ời niên nông thôn thời đại Đào cô gái xinh đẹp, có t- t-ởng mới: Một cô gái 20 tuổi đ-ợc tiếng xinh đẹp nhì xóm Giếng Chùa, ng-ời mau mắn mồm miệng lẫn chân tay [23,82] Tuy sống đặt họ vào tình cảnh khó khăn nh-ng với nghị lực ý chí mình, họ đà chấp nhận để v-ợt qua khó khăn Nguyễn Khắc Tr-ờng đà viết họ với tt-ởng, giọng điệu tin t-ởng vào t-ơng lai t-ơi sáng làng Giếng Chùa, hy vọng họ làm thay đổi sống Đọc tác phẩm, ta cảm nhận đ-ợc kinh nghiệm sống nông thôn nhà văn Tác giả d-ờng nh- hiểu ng-ời nông thôn từ chân tơ kẽ tóc Những t- t-ởng họ đ-ợc bộc lộ cách chân thật tác phẩm Ta thấy chất giọng trải chiêm nghiệm nhà văn tr-ớc thực sống Từ cách suy nghĩ cách sống: Thời này, ng-ời ta đua 79 sắm đồ đạc nh- lây lan sốt Đói bóp bụng mua sắm, đói mà đ-ợc ngồi sa lông gỗ lát huênh hoang[ ] Con công quạ lông, vặt trụi anh quyền cao nh- anh nhọ đít [23,61] đoạn khác, tác giả viết: Nơi từ bao đời ăn uống gần nhchỉ chuyện phụ Ng-ời ta nhịn ăn nhịn mặc để xây dựng nhà gạch, sắm xe, có xe máy; mua đài cát sét mở ỏm tỏi suốt ngày để đ-ợc mở mày mở mặt với xóm làng [23,70] Có thể nói đặc tính cố hữu, tồn lâu đời ng-ời chân lám tay bùn làng quê nông thôn Việt Nam Sự phân tích cụ thể nh- chắn khó khai quát đầy đủ đ-ợc đầy đủ giọng điệu nhà văn đ-ợc thể tác phẩm Đây cách nhìn, cố gắng để hiểu thêm ngôn ngữ giọng điệu nh- phong cách Nguyễn Khắc Tr-ờng Tác giả đà tạo đ-ợc dấu ấn đậm néy, riêng biệt góp phần thể đa dạng ngôn ngữ, giọng điệu văn học thời kỳ đổi Nh- vậy, ph-ơng diện nghệ thuật, tiểu thuyết Mảnh đất ng-ời nhiều ma đà có thành công đáng kể, có đổi nghệ thuật tự sự, nghệ thuật dựng nhân vật, ngôn ngữ giọng điệu tác phẩm Nhà văn đà quan tâm ý đến mặt hình thức thể loại để từ biểu đạt sau sắc nội dung tiểu thuyết Việc cách tân đổi giúp cho nhà văn phản ánh đ-ợc rộng lớn tranh nông thôn với xung đột, mâu thuẫn Nhà văn đà tạo nên phong cách riêng, in đậm dấu ấn cá nhân cđa Ngun Kh¾c Tr-êng 80 KÕt ln Cïng víi thay đổi hoàn cảnh lịch sử, văn học có thay đổi, cách tân nhiều ph-ơng diện, từ quam niệm ng-ời cầm bút đến u tè nghƯ tht t¸c phÈm TiĨu thut ViƯt Nam sau đổi không nằm dòng chảy đó, đà đạt đ-ợc thành công rực rỡ Ngoài đề tài khác, nông thôn đề tài đ-ợc nhiều nhà văn sáng tác, khám phá, có Nguyễn Khắc Tr-ờng với tiểu thuyết Mảnh đất ng-ời nhiều ma nhà văn Nguyễn Khắc Tr-ờng Tác phẩm đà đ-ợc giới chuyên môn bạn đọc đánh giá cao, đông thời đà đ-ợc nhận giải th-ởng Hội nhà văn Tác phẩm giữ vị trí quan trọng tiểu thuyết Việt Nam đ-ơng đại Hiện thực nông thôn lên Mảnh đất ng-ời nhiều ma với nhiều vấn đề bất cập, đáng đ-ợc quan tâm ý Đó vấn đề mâu thuẫn dòng họ, lung lay đảo lộn giá trị truyền thống, chế sản xuất, t- t-ởng phong kiến cổ hủ lạc hậu Bên cạnh suy nghĩ quan niệm mang chiều h-ớng tích cực Những vấn đề đ-ợc Nguyễn Khắc Tr-ờng nhìn nhận d-ới nhìn tiểu thuyết, t- đời t-, sự, khám phá góc khuất, mảng đen đời sống Vì nông thôn lên tác phẩm với tính chất thực tế hơn, trần trụi hơn, nhân Với giới nhân vật đa dạng, phong phú số l-ợng lẫn tính cách, Mảnh đất ng-ời nhiều ma khái quát thu nhỏ làng quê nông thôn Việt Nam nh- cách nói nhà văn: Nơi vùng quê yên tĩnh này, vừa có ng-ời ngơ ngác, dại khờ, ng-ời thật nh- đếm; Nh-ng lại kẻ chủ m-u ma, ch-ớc quỷ, không lúc ngồi yên, không ng-ời khác ngồi yên [ ] Cũng có đủ thầm, thụt, xúi quẩy, kích động ném đá, dấu tay, c-ời lả bả chạm cốc lanh canh bữa tiệc đồng chí nh-ng bụng thầm rủa sau bữa r-ợu mày chết rấp cho rảnh , qua ta thấy 81 đa chiều, phức tạp, bí ẩn ng-ời, nhân vật đ-ợc Nguyễn Khắc tr-ờng thể thành công Nguyễn Khắc Tr-ờng tỏ sắc sảo việc tạo dựng không gian – thêi gian nghƯ tht cho tiĨu thut “ Mảnh đất ng-ời nhiều ma Bằng việc sử dụng, kết hợp nhiều ph-ơng pháp nghệ thuật nh- thực, kỳ ảo, vận dụng chuyện kể dân gian ,tác giả đà thể đ-ợc không gian làng Giếng Chùa đặc sắc, tiêu biểu cho không gian nông th«n ViƯt Nam nãi chung Thêi gian nghƯ tht tiểu thuyết kết hợp nhuần nhuyễn, đan xen thời gian thời gian khứ giúp cho nội dung tác phẩm đ-ợc triển khai cách linh hoạt hơn, sâu sắc Phù hợp với khám phá mẻ thực sống nông thôn Việt Nam năm 90 kỷ XX, Nguyễn Khắc Tr-ờng mẻ thi pháp tiểu thuyết Mảnh đất ng-ời nhiều ma cho thấy tác giả đà thành công mặt nghệ thuật Bút pháp tự tác giả tỏ nhuần nhuyễn, có nhiều cách tân, từ nghệ thuật dựng truyện đến cách xây dựng nhân vật Ngôn ngữ giọng điệu lạ, gần với thực mang nét riêng phong cách tác giả Tác giả đà đem đến cho ng-ời đọc nhìn khách quan, tỉnh táo thực tranh nông thôn giai đoạn đầu công đổi Đề tài nông thôn đề tài có sức hấp dẫn nhà văn Sau Mảnh đất lám ng-ời nhiều ma, có nhiều nhà văn đà viết đề tài với tác phẩm xuất sắc nh- Ma làng (Trịnh Thanh Phong), Dòng sông Mía (Đào Thắng), Thuỷ đạo tặc (Hoàng Minh T-ờng), Tuy nhiên, Mảnh đất ng-ời nhiều ma đ-ợc xem nh- tiểu thuyết mở đầu cho h-ớng khám phá đề tài nông thôn từ sau đổi đến Vị trí Nguyễn Khắc Tr-ờng nh- tiểu thuyết Mảnh đất ng-ời nhiều ma đáng đ-ợc trân trọng khẳng định văn học n-ớc nhà 82 Tài liệu Tham khảo [1] Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Bình (s-u tầm biên soạn, 10.2006), Đời sống văn nghệ thời kỳ ®Çu ®ỉi míi, Http://viet studies.info [2] Bakhtin (2003), Lý ln thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [3] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975- 1995 Những đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Trần C-ơng ( 1995), Nhìn lại văn cuông viết nông thôn tr-ớc thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn học số 12, Hà Nội [5] Nguyễn Hà (2000), Cảm hứng bị khinh nhân văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80, Tạp chí Văn học số 3, Hà Nội [6] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (đồng chủ biên, 2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn học, văn hoá - vấn đề suy ngẫm, Nxb Khoa học xà hội, Hà nội [8] Nguyễn Thái Hoà (2006), Từ ®iĨn tu tõ – phong c¸ch thi ph¸p, Nxb Gi¸o dục, Hà Nội [9] Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội [10] Lan H-ơng, Hỏi chuyện tác giả Mảnh đất ng-ời nhiều ma , Http://www.phongdiep.net, (Nguồn CAND Com) [11] Mai H-ơng, Đổi t- văn học đóng góp số bút văn xuôi, Http://vienvanhoc.org.com [12] Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 83 [13] Nguyễn Văn Long, Lê Nhân Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [14] Nguyễn Đăng Mạnh, (2006) Con đ-ờng vào gới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [15] Trần Thị Mai Nhân (10-2007), Vấn đề tâm linh tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí sông H-ơng [16] Vũ Ngọc Phan,(2006) Nhà văn đại, Nxb Văn học, Hà Nội [17] Huỳnh Nh- Ph-ơng (1982), Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hóa văn học, Tạp chí Văn học (số 1) [18] Trần Đình sử, Nguyễn Văn Huyền, Lê L-u Oanh (2004), Tự họcmột số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb ĐHSP, Hà Nội [19] Trần Đình Sử (2000), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [20] Trần Đình sử, Ph-ơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học tập (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Bích Thu (1995), Những dấu hiệu đổi văn xuôi sau 1975 qua hệ thống mô típ chủ đề, Tạp chí Văn học (số 4) [22] Hoàng Minh T-ờng (2002), Các nhà tiểu thuyết nông thôn chế thị tr-ờng, Nhà văn (số 12) [23] Nguyễn Khắc Tr-ờng (2006), Mảnh đất ng-ời nhiều ma, Nxb Hà Nội nhà văn, Hà Nội [24] Cao Việt, (12 2007), Nhà văn Phạm Ngọc Tiến: Đề tài nông thôn không mòn, http://vietbao.vn (Nguồn Tuoi_tre) [25] ViƯn Sư häc (1992), N«ng th«n ViƯt Nam lịch sử, (tập 1,2), Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội [26] Viện văn học (2002), Nhìn lại văn học ViƯt Nam thÕ kû XX, Nxb ChÝnh trÞ qc gia, Hà Nội 84 Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề §èi t-ợng phạm vi giới hạn NhiƯm vơ nghiªn cøu Ph-ơng pháp nghiên cứu §ãng góp cấu trúc khoá luận Ch-ơng Mảnh đất ng-ời nhiều ma bối cảnh Văn học Việt Nam tõ ®ỉi míi (1986) ®Õn 1.1 Những tiền đề xà hội thẫm mỹ Văn học Việt Nam tõ ®ỉi míi (1986) ®Õn 1.2 TiĨu thut ViƯt Nam tõ ®ỉi míi (1986) ®Õn 12 1.3 VÞ trÝ cđa tiểu thuyết mảnh đất ng-ời nhiều ma bối cảnh văn học đ-ơng đại 16 Ch-¬ng Bức tranh nông thôn ng-ời Mảnh đất l¾m ng-êi nhiỊu ma 18 2.1.Bøc tranh n«ng th«n tiĨu thut 18 2.2.1 HiÖn thùc cuéc sèng 18 2.1.2 Kh«ng gian nghƯ tht 31 2.1.3 Thêi gian nghÖ thuËt 39 2.2 Con ng-êi 44 2.2.1 Quan niÖm ng-ời văn học 44 2.2.2 Con ng-êi tiÓu thuyÕt 47 Ch-¬ng Nghệ thuật dựng truyện, xây dựng nhân vật, ngôn ngữ giọng điệu Mảnh đất ng-ời nhiều ma 60 3.1 NghÖ thuËt tù sù 60 85 3.1.1 NghƯ tht x©y dùng cèt truyÖn 60 3.1.2 Nghệ thuật tạo dựng tình 64 3.1.3 Nghệ thuật tạo xung đột 65 3.1.4 NghÖ thuËt kÕt cÊu 67 3.2 NghÖ thuËt x©y dùng nh©n vËt 69 3.2.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình 70 3.2.2 NghƯ tht biĨu hiƯn néi t©m 72 3.2.3 Ngôn ngữ hành ®éng cđa nh©n vËt 73 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu 75 3.3.1 Ngôn ngữ 75 3.3.2 Giäng ®iƯu 77 KÕt luËn 81 Tµi liƯu tham kh¶o 83 86 ... 1: Tiểu thuyết Mảnh đất ng-ời nhiều ma Nguyễn Khắc Tr-ờng bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam đ-ơng đại từ sau đổi (1986) đến Ch-ơng 2: Bức tranh nông thôn ng-ời tiểu thuyết Mảnh đất ng-ời nhiều ma. .. xt s¾c cđa Ngun Kh¾c Tr-êng, vËy, tiểu thuyết đáng đ-ợc nghiên cứu, phê bình tìm hiểu 1.3 Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mảnh đất ng-ời nhiều ma giới nghệ thuật sống động, độc đáo với thành... nghiên cứu phạm vi giới hạn đề tài 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu đề tài giới nghệ thuật tiểu thuyết Mảnh đất ng-ời nhiều ma nhà văn Nguyễn Khắc Tr-ờng 3.2 Phạm vi giới hạn đề tài

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w