1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết về đề tài nông thôn của trịnh thanh phong

128 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC TRỊNH THỊ OANH THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT VỀ ĐỀ TÀI NÔNG THÔN CỦA TRỊNH THANH PHONG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THANH HÓA, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC TRỊNH THỊ OANH THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT VỀ ĐỀ TÀI NÔNG THÔN CỦA TRỊNH THANH PHONG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 822.01.21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Tú Anh THANH HÓA, NĂM 2019 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Theo Quyết định số 1257/QĐ-ĐHHĐ ngày 15 tháng năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức: Học hàm, học vị, Họ tên Cơ quan Công tác Chức danh Hội đồng Chủ tịch PGS.TS Hỏa Diệu Thúy Trường Đại học Hồng Đức PGS.TS Đinh Trí Dũng Trường Đại học Vinh Phản biện TS Hoàng Thị Huệ Trường Đại học Hồng Đức Phản biện PGS.TS Lại Văn Hùng Viện Từ điển học & BKT VN Ủy viên TS Trần Quang Dũng Trường Đại học Hồng Đức Thư ký Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng Xác nhận Thƣ ký Hội đồng TS Trần Quang Dũng năm 201 Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn PGS.TS Lê Tú Anh * Có thể tham khảo luận văn Thư viện trường Bộ môn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Thanh Hóa, tháng năm 2019 Ngƣời cam đoan Trịnh Thị Oanh ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu, đề tài Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết đề tài nông thôn Trịnh Thanh Phong hồn thành Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Tú Anh, cô dành nhiều thời gian tâm huyết, hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ, động viên suốt trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn góp ý, bảo q thầy giáo Ban chủ nhiệm khoa Khoa học xã hội, Bộ môn Văn học Việt Nam, Trường Đại học Hồng Đức Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Mặc dù nỗ lực, với người tập dượt nghiên cứu khoa học chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong góp ý, bảo quý thầy cô hội đồng đánh giá luận văn để luận văn tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2019 Tác giả Trịnh Thị Oanh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Bố cục luận văn 11 Chƣơng KHÔNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIÊU THUYẾT VỀ ĐỀ TÀI NƠNG THƠN CỦA TRỊNH THANH PHONG 12 1.1 Khơng gian nghệ thuật 12 1.1.1 Khái niệm Không gian nghệ thuật 12 1.1.2 Các kiểu không gian nghệ thuật tiểu thuyết Trịnh Thanh Phong 13 1.2 Thời gian nghệ thuật 26 1.2.1 Khái niệm Thời gian nghệ thuật 26 1.2.2 Các dạng thức thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Trịnh Thanh Phong 28 Tiểu kết 34 Chƣơng CỐT TRUYỆN, NHÂN VẬT TRONG TIÊU THUYẾT VỀ ĐỀ TÀI NÔNG THÔN CỦA TRỊNH THANH PHONG 35 2.1 Cốt truyện 35 2.1.1 Khái niệm cốt truyện 35 2.1.2 Đặc điểm cốt truyện tiểu thuyết Trịnh Thanh Phong 36 iv 2.2 Nhân vật tiểu thuyết Trịnh Thanh Phong 49 2.2.1 Khái niệm nhân vật văn học 49 2.2.2 Một số kiểu nhân vật thường gặp tiểu thuyết Trịnh Thanh Phong 51 2.2.3 Nhân vật người cán làng xã 66 2.2.4 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 72 Tiểu kết 85 Chƣơng NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT VÀ NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TIÊU THUYẾT VỀ ĐỀ TÀI NÔNG THÔN CỦA TRỊNH THANH PHONG 86 3.1 Nghệ thuật trần thuật 86 3.1.1 Điểm nhìn nhịp điệu trần thuật 86 3.1.2 Giọng điệu trần thuật 98 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 107 3.2.1 Ngôn ngữ mộc mạc, mang sắc riêng làng quê vùng trung du phía Bắc 108 3.2.2 Ngôn ngữ giàu hình ảnh 111 Tiểu kết 115 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nơng thơn đề tài rộng lớn, xuyên suốt văn học Việt Nam Với đặc tính văn minh lúa nước, văn hóa làng xã, nơng thơn Việt Nam nhiều nhà văn chọn làm đề tài sáng tác nhiều tác phẩm đề tài để lại ấn tượng khó quên Trong thời kỳ đại, nhiều nhà văn thành công nhờ gắn với đề tài này, tiêu biểu Ngô Tất Tố, Nam Cao, Kim Lân, Bùi Hiển, Ngọc Giao, Đào Vũ, Nguyễn Khắc Trường, Dương Hướng, Tạ Duy Anh Dù có nhiều tác phẩm bạn đọc u thích có giá trị vững bền theo thời gian Nhưng nay, biến động lớn đời sống nơng thơn nơng dân từ tác động q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa với mong muốn nhu cầu ngày cao người đọc, đề tài nơng thơn ln địi hỏi nhà văn nhiều mối quan tâm đầu tư Theo đó, nghiên cứu sáng tác văn học, tiểu thuyết đề tài nông thôn, hướng nghiên cứu nhiều triển vọng 1.2 Trong đời sống văn học đương đại, Trịnh Thanh Phong thuộc nhà văn tiêu biểu, bạn đọc giới nghiên cứu, phê bình quan tâm Hầu hết tác phẩm Trịnh Thanh Phong tập trung phản ánh đời sống nông thôn vùng trung du - quê hương tác giả Đọc tác phẩm ông, người đọc bị hút phong cách riêng Các sáng tác Trịnh Thanh Phong, tiểu thuyết Ma làng, Ơng mãnh làng, Đồng làng đom đóm, Cổ tích đời người mang vẻ dung dị, sâu sắc đầy nội lực Đặc biệt tiểu thuyết Ma làng chuyển thể sang tác phẩm điện ảnh tên (năm 2006) gây tiếng vang lớn, công chiếu rộng rãi Chính tác phẩm tạo nên “thương hiệu” cho ông độc giả yêu mến gọi “Ơng ma làng” Có thể khẳng định, với tiểu thuyết đề tài nông thôn, Trịnh Thanh Phong thành công tạo ấn tượng lịng bạn đọc nhà văn tạo bầu khí riêng cho sáng tác mình, giới nghệ thuật đặc sắc, khó trộn lẫn 1.3 Thế giới nghệ thuật chỉnh thể nghệ thuật bao gồm tất yếu tố sáng tạo nghệ thuật Nghiên cứu giới nghệ thuật sáng tác nhà văn xem sở để giúp người đọc hiểu hình tượng nghệ thuật tác phẩm, quan niệm cách cắt nghĩa nhà văn giới Thế giới nghệ thuật giúp ta hình dung tính độc đáo tư nghệ thuật sáng tác nghệ thuật, có cội nguồn giới quan, văn hóa chung cá tính sáng tạo người nghệ sĩ Tìm hiểu giới nghệ thuật khám phá giới bên ẩn kín - giới chi phối hình thành phong cách nghệ thuật nhà văn Không vậy, nghiên cứu giới nghệ thuật để đặc sắc tác giả, qua giúp người đọc đánh giá cặn kẽ đóng góp nhà văn với đời sống văn học 1.4 Đã có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu, phê bình tiểu thuyết Trịnh Thanh Phong Hầu hết số đánh giá khẳng định đóng góp nhà văn dịng chảy tiểu thuyết nơng thơn Tuy nhiên, cơng trình trước chủ yếu tập trung vào tác phẩm: Ma làng, Ông mãnh làng, Đồng làng đom đóm Tiểu thuyết Cổ tích đời người xuất năm 2015 chưa nhắc đến nhiều Không vậy, nghiên cứu sáng tác Trịnh Thanh Phong, có tiểu thuyết đề tài nơng thơn, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu giới nghệ thuật Từ sở lí luận thực tiễn trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết đề tài nông thôn Trịnh Thanh Phong Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu tiểu thuyết viết nông thôn văn học Việt Nam đƣơng đại Nông thôn đề tài lớn quan tâm hàng đầu đời sống văn học Trước năm 1945, có hàng loạt bút lớn mà tên tuổi họ gắn với tác phẩm viết đề tài nông thôn Ngô Tất Tố, Nam Cao, Nguyễn Công Hoan Giai đoạn từ 1945 đến nửa đầu năm 80, vấn đề nông thôn tiếp tục quan tâm đề tài hàng đầu Trong giai đoạn này, số nhà văn miệt mài với hậu phương, nông thôn Kim Lân với truyện ngắn Làng, Đào Vũ với tiểu thuyết Cái sân gạch,Vụ lúa chiêm,Con đường mòn ấy, Nguyễn Khải tiểu thuyết Xung đột, tập truyện ngắn Mùa lạc, Nguyễn Kiên- nhà văn cày sâu cuốc bẫm mảng đề tài nông thôn với nhiều thành như: Vùng quê yên tĩnh,Một cảnh đời,Vụ mùa chưa gặt, Nguyễn Thị Ngọc Tú với tiểu thuyết Đất làng, Hạt mùa sau, Ảo ảnh trắng Đó hậu phương rộn rã thông tin chiến đấu, tràn ngập tinh thần cách mạng yêu nước; nông thôn đầy hăng say công xây dựng sống xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, giai đoạn nước đặt lên hàng đầu nhiệm vụ kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ, văn xuôi chiến tranh cách mạng trở thành đối tượng hàng đầu đời sống văn học Những tác giả, tác phẩm viết nông thôn giai đoạn chưa thực quan tâm đào sâu trở thành ấn tượng sâu sắc lòng người đọc Từ sau năm 1975, lịch sử sang trang, đặc biệt sau Đại hội Đảng VI (1986), kế thừa thành tựu tiểu thuyết nói chung, tiểu thuyết viết nơng thơn có chuyển đổi quan trọng tư nghệ thuật, đạt giá trị Rất nhiều tác phẩm gây tiếng vang lớn văn đàn như: Thời xa vắng (Lê Lựu), Bến không chồng (Dương Hướng), Mảnh đất người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường), Thuỷ hoả đạo tặc (Hoàng Minh Tường), Dịng sơng mía (Đào Thắng), Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư, Thương nhớ đồng quê Nguyễn Huy Thiệp Cùng với thành tựu kể trên, nhiều cơng trình nghiên cứu, phê bình, tiểu luận đề tài đời Đầu tiên kể đến viết Văn xi viết nông thôn nửa nửa sau năm 80 tác giả Trần Cương Trong viết này, tác giả cho có hai chuyển biến 107 gió đột ngột mất, đền thiêng Cây Khế phục dựng, việc đồng thuận: “ Đình đám lại dần rộn lên, đứa niên vui cầm đũa nhịp vào miệng bát, tiếng nhịp từ bát đũa tự bắt lên hát Ông vịn sào phướn ngửa mặt nhìn giời, lại thấy cờ đỏ có ngơi vàng phấp phới theo gió trời lồng lộng đầu ông” [4, tr 148] Giọng điệu lạc quan, tin tưởng tốt lên từ lời hát hay cảm xúc rộn ràng làng nhà văn, nhà văn tin quê hương thay da đổi thịt, khơng cịn bất cơng, người tài trọng dụng Đây giá trị nhân văn cao đẹp, nồng ấm trang viết Trịnh Thanh Phong Viết mặt đời sống nông thôn thời kì trước sau đổi với nhiều ngổn ngang, Trịnh Thanh Phong sử dụng nhiều giọng điệu khác Dù chưa thể có giọng điệu độc đáo, dễ phân biệt Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Tuân… giọng điệu nhà văn Trịnh Thanh Phong có nét riêng Giọng văn ông có mộc mạc, chân chất yêu thương người miền núi, hóm hỉnh, trào lộng văn học dân gian, xót thương cổ tích Qua giọng điệu ấy, khơng phủ nhận tình yêu mãnh liệt mà nhà văn dành cho đất, người q hương Tác phẩm ơng khiến người đọc vững tin vào sống Ở đó, bộc lộ ước mơ tác giả chiến thắng thiện, tương lai tươi sáng, sống tốt lành 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật Trong văn xuôi nghệ thuật, ngôn ngữ yếu tố quan trọng thuộc phương thức biểu hiện, góp phần lớn vào khắc họa tính cách nhân vật tạo nên tính hấp dẫn cho văn Tiểu thuyết với vị trí thể loại lớn, thể loại mang tính chất tổng hợp phong cách nghệ thuật thể loại khác thủ pháp nghệ thuật loại hình lân cận, có phạm vi sử dụng ngơn ngữ rộng, dung nạp ngôn ngữ lĩnh vực khác đời sống.Theo nhà nghiên cứu Phương Lựu, ngôn từ văn học “ngôn từ tác phẩm 108 văn học, giới nghệ thuật, kết sáng tạo nhà văn Đó ngơn từ giàu tính hình tượng giàu sức biểu nhất, tổ chức cách đặc biệt để phản ánh đời sống, thể tư tưởng, tình cảm tác động thẩm mỹ tới người đọc” [27, tr 185] M Gorki nói đại ý: ngôn ngữ yếu tố thứ tác phẩm văn học văn học nghệ thuật ngôn từ Tác giả Huỳnh Như Phương Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ quan niệm: “Ngôn từ tác phẩm văn học kiểu lời nói nghệ thuật nhà văn sáng tạo sở sản phẩm ngôn ngữ xã hội mà ông ta tiếp thu [36, tr 170] Vậy ngôn ngữ nghệ thuật giữ vai trị đặc biệt quan trọng yếu tố vật chất tác phẩm văn học Qua ngôn ngữ người đọc khám phá giới hình tượng, tư tưởng, quan niệm nhà văn Bên cạnh đó, ngơn ngữ nghệ thuật cịn chứa đựng giới nghệ thuật mà nhà văn sáng tạo từ người đến cốt truyện, kết cấu đến chủ đề Từ cho thấy, ngơn ngữ nghệ thuật trở thành phương thức tồn tại, phương thức biểu nội dung Ngôn ngữ tác phẩm tự gồm ngôn ngữ người trần thuật ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ phản ánh rõ phong cách nghệ thuật, tư tưởng, tình cảm tác giả Bên cạnh viết nhân vật thường ngơn ngữ Vì xem xét ngơn ngữ tiểu thuyết Trịnh Thanh Phong qua tác phẩm viết đề tài nông thôn, nhận thấy ngơn ngữ ơng có đặc điểm: ngơn ngữ mộc mạc, mang sắc riêng làng quê vùng trung du phía Bắc ngơn ngữ giàu hình ảnh 3.2.1 Ngôn ngữ mộc mạc, mang sắc riêng làng quê vùng trung du phía Bắc Tiểu thuyết nhà văn Trịnh Thanh Phong viết đề tài nông thôn người nông dân nên điều dễ nhận ngôn ngữ trần thuật nhà văn mang sắc làng quê rõ Sinh lớn lên đây, gắn bó am hiểu với sống người dân quê nên dễ hiểu ngôn ngữ tiểu thuyết Trịnh Thanh Phong mộc mạc, bình dân, chân chất người dân q 109 nắng hai sương vùng trung du Bắc Bộ Đọc tác phẩm nhà văn, cảm giác sống thật sống, gặp gỡ người dân q bình dị Sự nơm na, mộc mạc trước hết thể cách nhân vật xưng hô: tao - mày, bố bầm, mẹ đĩ, thằng - suồng sã nhân vật: - “Tao có ăn thịt người đâu mà mày sợ, thấy mày dập dềnh giã gạo, tao túm tóc lơi đây” [1, tr 8] - “Có khơng mẹ đĩ nhỉ? Chả mà đẻ bốn, năm đứa con, đứa trùng trục phỗng - “Chỉ huếnh! Chị Dỏ lườm đưa khẽ ngón tay vào gáy anh Dỏ Cả nhà lại cười phá lên” [1, tr 133] Dấu ấn phương ngữ (từ ngữ đặc thù địa phương) qua cách xưng hô ngày người nông dân miền núi phía Bắc mà xuất lời nói giàu cảm xúc: “Có chúng đỡ buồn, nhà đỡ vắng quạnh lúc khuya khoắt bố nhề!” [3, tr 52] Những tâm lão Bành sau thoát khỏi hành hạ ma men lão thổ lộ chân tình với bà cụ Tứ: “Cho lão Bành tơi hỏi thật chuyện bà Tứ nhá! Còn chuyện chưa nói với ai, cục bụng, muốn bửa để bà nom hộ tơi Chuyện ơng bửa xem nào” [3, tr 100,101] Họ người nông dân nên ngôn ngữ họ không cầu kỳ mà chân chất, hồn nhiên giản dị Họ nói chuyện, động viên trêu đùa ngơn ngữ mang tính ngữ rõ nét Tính cách thẳng thật, hay đùa tếu anh Dỏ thể qua nhiều đoạn đối thoại: “Chỉ mồm rả Chả anh Dỏ cày cày… Mẹ việc vùi đầu ngủ, khơng ngủ bầy sẵn ruộng nương đấy, rượu anh Dỏ sẵn cày” [1, tr 29] Cách nói ngắn gọn biểu cảm, giàu hình ảnh mang sắc thái riêng tâm hồn cách tư chân chất người nông dân Khi Hữu Dần chia tay bên dòng suối - chia ly không hẹn ngày về, buổi hẹn ước tình yêu họ, lời dặn dò 110 họ mộc mạc: “Hữu bình tâm lên đường cho chân thật cứng, đá thật mềm” [3, tr 174] Cách vận dụng thành ngữ “chân cứng đá mềm” thật tự nhiên Tính chất nơm na bình dị, gần gũi ngơn từ tiểu thuyết Trịnh Thanh Phong cịn biểu xuất dày lớp từ thô tục, lớp từ trôi dạt ngoại biên đời sống văn hóa thống Xuất nhiều tác phẩm tiếng chửi thề, chửi tục: “mả bố”, “mẹ kiếp”, “đếch” Bên cạnh đó, gần gũi ngôn từ tiểu thuyết Trịnh Thanh Phong thể qua việc sử dụng ngữ lời ăn tiếng nói đời thường người dân lao động: “Khỉ gió” [2, tr 130], “Dào ơi” [1, tr 42], “thằng nỡm” [1, tr 35], “Nhớp”, “Gớm ơi” [3, tr 182] Không vậy, ngôn ngữ mộc mạc mang đậm sắc người miền núi, ngôn ngữ sinh động, giàu tính tạo hình cịn thể rõ nét xu hướng sử dụng “đậm đặc” phương thức so sánh, ẩn dụ, tượng trưng ngôn ngữ trần thuật ngôn ngữ nhân vật Nhà văn vận dụng lối tư đặc trưng người miền núi - tư cụ thể, trực quan để sáng tạo ngôn ngữ Hiện thực đời sống, tâm tư, tình cảm người quan sát, mơ tả cụ thể, sinh động qua hình ảnh so sánh, ẩn dụ, tượng trưng như: “Ta biết chỗ bụng Trùm Chõ bồn chồn ”; “chả bụng nóng” ; “nhiều tuổi” quen thuộc ngôn ngữ bà dân tộc vùng núi Hay cách dùng ngữ “A zú, A zú” lời mở đầu câu nói người miền núi nhà văn đưa vào thật chân thực, tự nhiên, tạo tính sinh động cho ngơn ngữ trần thuật Sử dụng ngơn ngữ đời thường, giàu tính ngữ làm cho tiểu thuyết Trịnh Thanh Phong trở nên gần gũi, thân quen, tạo tính bình đẳng, dân chủ rút ngắn khoảng cách đời sống văn học Qua ngơn ngữ nơm na, bình dị này, nhà văn Trịnh Thanh Phong thể vốn am hiểu người nông dân, sống nơng thơn mà cịn thể 111 gắn bó, tình cảm gần gũi, sâu nặng với người nơng dân, với tiếng nói cha ơng, với quê hương xứ sở Đây đồng thời phương tiện nghệ thuật góp phần khơng nhỏ vào thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Trịnh Thanh Phong 3.2.2 Ngơn ngữ giàu hình ảnh Người đọc dễ nhận tiểu thuyết đề tài nông thôn Trịnh Thanh Phong việc xây dựng hình ảnh biểu tượng cho khơng gian nghệ thuật làng q Những hình có điểm chung gần gụi, thân thuộc, bình dị gắn liền với sống người dân quê Có điều nhà văn sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh, mang đậm âm hưởng đồng quê Đúng nhan đề Đồng làng đom đóm, suốt từ đầu đến cuối tác phẩm, người đọc bắt gặp hình ảnh đom đóm lập lịe chiếu sáng, ánh sáng gắn liền với khơng gian làng q bình dị, xao xác Hình ảnh đom đóm trước hết mở cho bạn đọc thấy nội dung câu chuyện viết đề tài nông thôn người nơng dân; hình ảnh đom đóm biểu tượng cho khơng gian làng q nghèo, quen thuộc,thanh bình: “ngồi cánh đồng đom đóm bắt đầu nhịe sáng vẽ phong cảnh đêm đồng quê vừa yên ả vừa thơ mộng” [3, tr 322] Không đom đóm cịn gắn liền với đời, số phận khó khăn nghị lực vượt khó người nơng dân Hữu, thiếu tiền mua dầu thắp đèn mà nảy sáng kiến bắt đom đóm bỏ vào chai để lấy ánh sánh học bài: “Những đom đóm lặng lẽ từ bàn tay thằng hữu bò vào lòng chai tỏa ánh sáng lấp lánh Thằng Hữu thích cười khúc khích mình, tự tạo đèn thiên nhiên để tối đến đỡ phải chịu cảnh tăm tối” [3, tr 29-30] Đặc biệt đom đóm cịn biểu tượng cho vẻ đẹp thánh thiện tâm hồn người giàu nhiệt huyết Hữu, Dần, “Nó le lói sáng kẻ đêm nhìn vào mà lần đường với ban mai” [3, tr 282-283] Đó thứ ánh sáng thân cho 112 giá trị tốt đẹp mà nhờ có thứ ánh sáng người tìm đường nghĩa tháng ngày mưa bom bão đạn chiến tranh đất nước im bặt tiếng súng sống cịn đầy rẫy bộn bề, khó khăn Đây thông điệp mà nhà văn Trịnh Thanh Phong muốn gửi tới bạn đọc qua hình ảnh biểu tượng hàm súc Dọc thiên truyện Cổ tích đời người, nhà văn ln lặp lặp lại hình ảnh biểu tượng bơng hoa mua - lồi hoa đẹp, phổ biến vùng trung du đồi núi Hoa mua nhà văn tả thực đầy hư ảo nhà văn miêu tả xuất giấc đóa hoa mua bồng bềnh hình đám mây có hình áo màu nâu sịng nhân vật Ngạn, Niêu, Mua, Ngàn, truyện Qua thống kê, chúng tơi thấy hình ảnh xuất gần 20 lần truyện với dụng ý nghệ thuật rõ Trước hết, hình ảnh hoa mua tạo nên khơng gian nghệ thuật đặc trưng cho vùng thôn quê miền đồi núi: “Đến đỉnh dốc chỗ khóm mua họ lại đặt gánh nghỉ Chiều rơi ánh vàng tơ lụa làm cho cánh hoa mua ngời tím” [4, tr 19] Một lồi hoa dại mọc đồng nội, sinh sôi tự nhiên mang vẻ đẹp trời phú Hoa mua hoang dại tượng trưng cho tình yêu bất diệt người dù không trồng chăm bón tử tế, chúng sinh sơi phát triển bình thường Sử dụng hình ảnh này, nhà văn biểu đạt cho ý chí bền bỉ, khơng khuất phục nhân vật truyện trước thiên nhiên, nghịch cảnh điều không hay sống Không vậy, mang màu tím nhẹ nhàng lãng mạn, hoa mua đẹp mong manh, khiết biểu tượng cho sức sống mãnh liệt, thủy chung người dân quê làng Rồng, làng Vòn nơi Họ sống gắn bó với ruộng đồng, với làng quê, lòng khai hoang mở đất tạo nên vùng quê trù phú, lớn mạnh qua bao biến cố thăng trầm xóm làng đất nước.Với riêng cha Chùm Trõ, hình ảnh hoa mua thiêng liêng thân cho linh hồn người vợ, người mẹ họ bị giặc giết hại chôn nấm mồ trồng đầy hoa mua dại Hình ảnh xuất thường xuyên nhắc họ tội ác quân thù bảo họ đường nước bước 113 lúc khó khăn, bế tắc: “trước mặt ơng ngời ngợi đám hoa mua, cánh hoa mỉm cười vẽ cảnh Niêu thằng Ngạn chỗ bể nước hôm nào” [4, tr 58] Khi Mua bị điều động đến công tác nơi hoang vắng, heo hút bốn bề núi non Mua vô dễ chịu bên cạnh việc gặp chị Lằn, chị bạn có tính tình xởi lởi lại thật đếm mà bởi: “Mua lại thấy viền mây có cánh hoa mua màu tím áo nâu sòng Đám mây bàn tay êm nâng Mua bay lên cao Cứ Mua thiếp đi” [4, tr 405] Bên cạnh hình ảnh hoa mua, nhà văn cịn sử dụng hình ảnh ngơi nhà Chóp Nón Đó ngơi nhà xây dựng mơ theo hình nón Việt Nam - hình ảnh quen thuộc cho văn hóa làng quê Việt, gắn liền với hình ảnh người nơng dân nắng hai sương vất vả, tảo tần Trong tác phẩm này, nhà cha Trùm Chõ xây dựng theo hình ảnh nón lên qua trí tưởng tượng người đọc khơng gian sống lành, thống đãng, gần gũi với tự nhiên, quen thuộc với người dân lao động Đồng thời ngơi nhà cịn biểu tượng cho tinh thần đồn kết, tình u thương, che chở thành viên gia đình Đặng Ngạn qua bao hệ nói riêng người dân đồng Xáo nói chung Trải qua bao biến cố thăng trầm, ngơi nhà khơng thể bị phá hủy, khơng tổ ấm, che mưa, che nắng mà nguồn sức mạnh tinh thần to lớn thành viên Mua, giáo Ngàn vượt qua thử thách, hướng cội nguồn, gây dựng niềm tin tương lai Nhan đề Ma làng biểu tượng Sử dụng ngôn từ này, tưởng Trịnh Thanh Phong hướng người đọc đến câu chuyện kinh dị, hư cấu không Giống Nguyễn Khắc Trường Mảnh đất người nhiều ma, chữ “ma” tiểu thuyết Trịnh Thanh Phong dùng theo hai nghĩa Nghĩa thứ (nghĩa danh từ) hồn ma Phạm Tòng sau chết báo mộng với Lường, kể lể sống bị đày đọa âm phủ khuyên nhủ Lường nhử Tuy nhiên nhà văn 114 muốn nhấn mạnh nghĩa thứ hai từ (nghĩa tính từ), ranh ma, quỉ quyệt người nhiều âm mưu, thâm độc, phần ma quỉ nhiều phần người Cụ thể tên chủ tịch xã Phạm Tòng gian ác bè cánh thao túng làng Lộc, đẩy người dân vào cảnh sống dở chết dở Những mưu hèn, kế độc nhà văn gọi từ “ma” đem lại sắc thái lôi cuốn, hấp dẫn, người, tội cá nhân Qua nhan đề này, nhà văn cho người đọc thấy thực trạng cộm làng Lộc nói riêng làng q nơng thơn nói chung Phải làng quê thế, ln tồn “con ma” rình rập, dọa nạt, áp người dân? Phải để diệt trừ “con ma” khỏi đời sống người nông dân nông thôn vấn đề quan trọng, khẩn thiết Bên cạnh đó, nhà văn sử dụng ngôn từ vừa mượt mà, giàu chất thơ, chất nhạc vừa độc lạ để tái tranh làng quê nơng thơn n ả, bình Đây đoạn văn tả cảnh kết hợp ngôn từ tinh tế, gợi cảm: “Gió lịng sơng rào lên, đẩy cánh buồm chạy ngược gợi mặt sông âm điệu mênh mang mn thuở ịa theo sóng nước vỗ nhẹ vào đơi bờ” [ 3,tr 5] Hay cách dùng từ ngữ lạ đẹp đoạn văn sau: “Mặt trời vừa nhịe lên phóng tia lửa hình dải quạt vào viền sương hút bám ngang thành núi Châm, lưng gò vại, gò chùa đổ xuống cánh đồng Mận vệt sáng trắng nhõa, long lanh Tiếng gà vọi lên chọc thủng tĩnh mịch làng Lộc Nhà nhà lại lục đục bắt tay vào công việc ruộng nương, đồng áng” [1, tr 39] Từ tả màu sắc “trắng nhõa” lần xuất văn học, đem đến ấn tượng sắc trắng hịa phối, khơng phải trắng tinh khiết, đồng thời biểu đạt ấn tượng bao phủ ngập tràn thứ ánh sáng làng quê mặt trời mọc Cũng từ “vọi” miêu từ âm “tiếng gà vọi lên” kết hợp mới, thường độ cao(cao vịi vọi) nhà văn dùng để âm thanh, điều đem đến cho người đọc ấn tượng âm tiếng gà buổi sáng cất lên cao vút, dõng dạc 115 Như vậy, gắn bó, am hiểu người nơng thơn nơng dân, vốn từ ngữ phong phú mang đậm dấu ấn riêng “Phong ma làng”, Trịnh Thanh Phong tái chân thực tranh làng quê vùng nông thôn, trung du đồi núi, đồng thời tạo dấu ấn sáng tạo riêng trang sách, góp phần vào việc phát triển ngôn ngữ tiếng Việt giàu đẹp Tiểu kết Để thể chân thực, sinh động sống người nông thôn đa sự, đa đoan, tiểu thuyết mình, Trịnh Thanh Phong sử dụng đa dạng phương thức trần thuật: đa dạng hóa điểm nhìn nhịp điệu trần thuật linh hoạt, ngơn ngữ mang đậm dấu ấn vùng nông thôn, trung du phía Bắc giọng điệu trần thuật phong phú, hấp dẫn Các yếu tố nghệ thuật này vừa phản ánh thực nông thôn vận động phát triển vừa thể quan điểm riêng nhà văn việc nhận thức phản ánh đời sống Các phương thức trần thuật tạo nên dấu ấn riêng, khó trộn lẫn nhà văn họ Trịnh đồng thời đóng góp vào tiến trình phát triển văn xuôi Việt Nam đương đại, đặc biệt mảng tiểu thuyết viết đề tài nông thôn 116 KẾT LUẬN Sự trội đề tài nông thôn văn học Việt Nam đánh giá qua số lượng tác phẩm mà chất lượng nghệ thuật Bên cạnh thành tựu to lớn mảng văn xuôi viết đề tài nông thơn có trước thời, Trịnh Thanh Phong có lối riêng để xác lập vị trí văn đài Việt Nam đương đại qua tiểu thuyết viết đề tài Bằng tài năng, lĩnh với tình yêu tha thiết với quê hương người, Trịnh Thanh Phong tái chân thực, sắc nét hình ảnh làng quê Việt Nam chân chất, sơ, bình dị đầy nghịch cảnh Để tái hình ảnh nông thôn Việt Nam tiểu thuyết mình, Trịnh Thanh Phong sử dụng phương thức nghệ thuật tiêu biểu như: nghệ thuật xây dựng không gian - thời gian nghệ thuật, nghệ thuật xây dựng cốt truyện nhân vật, nghệ thuật trần thuật ngơn ngữ nghệ thuật Qua người đọc nhận diện mạo nông thôn cụ thể, sinh động rõ nét Một không gian làng quê nghèo trung du quen thuộc vừa yên bình vừa mang đậm yếu tố tâm linh Hiện thực sống người với chuyển biến qua thời gian, giai đoạn tác giả khắc hoạ chân thực, nhiều xung đột: hạnh phúc khổ đau, yêu hận, thật giả dối, xung đột dội vừa thời vừa lâu dài đất nước nơng Qua đó, Trịnh Thanh Phong cho người đọc thấy thân phận khác người nông dân: từ người với phẩm chất đẹp đẽ, mang số phận bi kịch bước vượt thoát, vươn lên làm giàu mảnh đất quê hương kẻ hội lợi dụng kẽ hở chế để trục lợi cán quản lí vốn xuất thân từ thơn q bị đồng tiền quyền lực làm tha hóa, biến chất Nhà văn vạch trần mặt đen tối, xấu xa số nhân vật đồng thời lên tiếng dự báo, cảnh tỉnh người đời phải tránh xa cám dỗ, tệ nạn diễn lúc, nơi xã hội Và hết, đằng sau trang viết lạc quan, tin tưởng 117 tác giả vào phẩm chất tốt đẹp, ý chí nghị lực mạnh mẽ người nông dân đường hội nhập kinh tế Làm nên thành công phần nhà văn có nghệ thuật trần thuật phù hợp, từ việc lựa chọn điểm nhìn, nhịp điệu trần thuật linh hoạt giọng điệu ngôn từ sắc sảo, riêng biệt Trịnh Thanh Phong số tác giả có thành cơng khẳng định vị trí tên tuổi văn chương Việt Nam nói chung tiểu thuyết viết nơng thơn nói riêng Là người miệt mài đường tìm chân - thiện - mĩ văn học, nhà văn ln có tinh thần lao động nghiêm túc sáng tạo không chút ngừng nghỉ Ngịi bút ơng chưa nguội lạnh trước thở nhịp sống đời sống nông thôn nhiều vấn đề mà thực đặt cho người viết Với thành cơng mặt nghệ thuật kể trên, sáng tác Trịnh Thanh Phong góp phần làm phong phú thêm diện mạo nghệ thuật tiểu thuyết nông thôn sau đổi nói riêng tiểu thuyết nước nhà nói chung Nghiên cứu Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết đề tài nông thôn Trịnh Thanh Phong, thời gian có hạn lực thân, chúng tơi chưa thể bao qt cách tồn diện nhất, sâu sắc nhất, tập trung nghiên cứu đặc sắc giới nghệ thuật nhà văn Tuy nhiên hy vọng qua tài liệu bổ sung cho bạn đọc nhìn đầy đủ hơn, nhiều chiều thực nông thôn đương thời với nhiều ngổn ngang, bộn bề 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÁC PHẨM KHẢO SÁT Trịnh Thanh Phong (2007), Ma làng, Nxb Văn học, Hà Nội Trịnh Thanh Phong (2011), Ông mãnh làng, Nxb văn học, Hà Nội Trịnh Thanh Phong (2009), Đồng làng đom đóm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Trịnh Thanh Phong (2012), Cổ tích đời người, Nxb Lao động, Hà Nội Trịnh Thanh Phong (2007), Đất cánh đồng Chum, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội B CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Lê Tú Anh (2018), Văn xi Việt Nam đại: Khảo cứu suy ngẫm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Tú Anh (2012), Tiểu thuyết Việt Nam 1900-1930, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bùi Vân Anh ( 2016), Vấn đề nông thôn tiểu thuyết Trịnh Thanh Phong,Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Lê Huy Bắc (2016), “Tiểu thuyết điện ảnh Ma làng Trịnh Thanh Phong”, nguồn http:/www.vannghequandoi.com.vn 11 M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 12 M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Đôtxtôiepxki, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Cương (1995), “Nhìn lại văn xi viết nơng thơn từ sau năm 80”, Tạp chí Văn học, (4), tr 34 - 36 119 14 Nguyễn Văn Dân (2000), Lý luận văn học so sánh, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Duy(1996 ), Văn hóa tâm linh, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 16 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyêt phương Tây hiên đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (1984), Phê bình trách nhiệm - Về lí luận phê bình văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (chủ biên) (1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Trung Trung Đỉnh (2003), Tiêu thuyêt Ma la ng va thói tuc , bao Văn nghệ trẻ 3/2003 20 Trung Trung Đỉnh (2016), “Lão Ma làng”, nguồn http:/www.vnca.cand.com.vn 21 Nguyễn Thị Giang (2017), Đề tài nông thôn tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường Ma làng Trịnh Thanh Phong, Luận văn thạc sĩ, Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa 22 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2000), Từ điển thuật ngữ văn học – Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Bùi Như Hải (2013), “Diện mạo tiểu thuyết viết nông thôn từ 1986 đến nay”, nguồn http:/www.vhnt.org.vn 25 Trần Thị Thu Hương (2016), “Cả đời gắn với nghiệp văn, nghiệp báo”, nguồn http:/www.hoinhabaotuyenquang.org.vn 26 Trần Đăng Khoa (1999), Chân dung đối thoại, NXb Thanh niên, Hà Nội 27 Phương Lựu (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 120 28 Giang Lam (2014), “Mạch nguồn xứ Tuyên”, nguồn http:/www baotuyenquang.com.vn 29 Giang Lam (2017), “Những mảng màu sống Cổ tích đời người”, nguồn http:/ www baotuyenquang.com.vn 30 Giang Lam (2016), “Vị tiểu thuyết Tuyên Quang”, nguồn http:/www.hoinhabaotuyenquang.org.vn 31 Lã Duy Lan (2001), Văn xi viết nơng thơn, tiến trình đổi mớí, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Đỗ Thị Thanh Luyến (2015), Hiện thực làng quê qua hai tiểu thuyết Ma làng, Đồng làng đom đóm Trịnh Thanh Phong, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên 33 Nguyễn Văn Long (2012), “Một số vấn đề nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam sau năm 1975”, nguồn: http:/www.phebinhvanhoc.com.vn 34 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đuờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Hoàng Thị Thúy Nga (2010), Đặc điểm tiểu thuyết Trịnh Thanh Long qua Ma làng Đồng làng đom đóm, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên 36 Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo duc, Hà Nội 37 Hoàng Phê (2010), Từ điển Tiếng Việt- Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 38 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 121 40 Trần Đăng Suyền (1991), “ Thời gian không gian giới nghệ thuật Nam Cao”, Tạp chí nghiên cứu văn học số 5, tr 243 41 Teskhov (1986), Cá tính sáng tạo nhà văn, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Nguyễn Bích Thu (2006), “Ý thức cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau 1975”, Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Trần Lệ Thanh (2003), Ma làng trăn trở ng i bút với quê hương, Báo Văn nghệ trẻ số 44 Trần Thị Lệ Thanh ( 2018), Đội ngũ sáng văn học Tuyên Quang thời kì đổi tiếp nối hệ, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tr.83-85 45 Lý Hoài Thu (2005), Ðồng cảm sáng tạo - NXB Văn học , Hà Nội

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN