Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ OANH THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT ĐOÀN LÊ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Khắc Sính Đà Nẵng, Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi khảo sát Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TIỂU THUYẾT ĐOÀN LÊ TRONG SỰ ĐỔI MỚI THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1.1 Khái niệm “Thế giới nghệ thuật” 1.1.2 Hướng tiếp cận thực tiểu thuyết đương đại 10 1.1.3 Sự đổi tiểu thuyết Việt Nam bình diện nghệ thuật 18 1.2 ĐỒN LÊ - NỮ SĨ “TÌNH NGƯỜI ĐA ĐOAN” 20 1.2.1 Đoàn Lê - “Ngày chị sinh trời cho làm thơ” 20 1.2.2 Tiểu thuyết Đoàn Lê đường đổi 24 CHƯƠNG BỨC TRANH CUỘC SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG TIỂU THUYẾT ĐOÀN LÊ 28 2.1 “XÓM CHÙA”- BIỂU TƯỢNG HIỆN THỰC TRONG TIỂU THUYẾT ĐOÀN LÊ 28 2.1.1 Làng q Việt Nam - hình ảnh “xóm Chùa” thời kì đổi 28 2.1.2 Khơng gian nơng thơn Việt Nam vừa bình dị vừa dội 33 2.2 HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT ĐỒN LÊ 44 2.2.1 Con người đại với mảng màu tiêu biểu 44 2.2.2 Con người bị ám ảnh hồi ức khứ 54 2.2.3 Nhân vật - dòng họ, đóng góp Đồn Lê 63 CHƯƠNG NHỮNG THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT ĐOÀN LÊ 71 3.1 MỘT KẾT CẤU VỪA TRUYỀN THỐNG VỪA CÁCH TÂN 71 3.1.1 Kết cấu truyện mang đặc trưng truyền thống 71 3.1.2 Những dấu hiệu đổi kết cấu truyện Đoàn Lê 73 3.2 GIỌNG ĐIỆU 82 3.2.1.Giọng triết lý chiêm nghiệm 82 3.2.2 Giọng trữ tình, sâu lắng 86 3.2.3 Giọng hài hước, hóm hỉnh 89 3.3 NGÔN NGỮ 92 3.3.1 Ngôn ngữ giàu sắc màu qua mắt họa sĩ tài 92 3.3.2 Ngôn ngữ đối thoại sắc sảo 95 3.3.3 Ngôn ngữ độc thoại trĩu nặng tâm tư 98 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam sau 1975, nhiều nguyên nhân khác nhau, có biến chuyển mạnh mẽ mà chuyển biến đội ngũ đông đảo nhà văn nữ Với tác giả nữ sáng tác từ trước 1975, mặt họ tiếp tục cảm hứng sáng tác có trước đây, mặt khác thân người bước thay đổi cách tiếp cận, cách viết Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị Như Trang, Võ Thị Hảo, Dạ Ngân, Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn,… Đội ngũ tiếp tục bổ sung lực lượng đông đảo, trẻ, sung sức, có sức bật Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Trần Thị Trường, Y Ban, Lý Lan, Nguyễn Ngọc Tư,…Sự xuất bút nữ phần làm nên diện mạo cho văn học Việt Nam đương đại Trên hành trình xây dựng phát triển văn học ấy, tác giả tự tìm cho chỗ đứng nỗ lực tạo nên cá tính sáng tạo riêng, độc đáo Đoàn Lê bút thuộc đội quân đông đảo văn học Việt Nam vắt qua hai hệ Là phụ nữ đa tài, Đồn Lê thành cơng nhiều lĩnh vực hoạt động nghệ thuật: bà vừa nhà văn, họa sĩ, diễn viên, nhà biên kịch, đạo diễn, lĩnh vực bà để lại dấu ấn Nhưng tên tuổi Đồn Lê lại gắn bó nhiều với văn chương Người đọc nhớ Đoàn Lê nhớ tới tác phẩm văn xuôi bà, truyện ngắn viết Xóm Chùa, thân phận người sống đương đại hai tiểu thuyết lạ với lối viết độc đáo, vừa giành giải thưởng lớn 1.2 Sáng tác văn chương từ năm 1960, phải đến tiểu thuyết “Cuốn gia phả để lại” đời (1988), độc giả thực quan tâm tới tên Đoàn Lê Nhờ chững chạc bố cục, mạch lạc diễn ngôn, lại có phong cách độc đáo, tiểu thuyết giành giải thưởng Hội nhà Văn Việt Nam Cũng từ đây, Đồn Lê tìm chỗ đứng văn đàn Việt đội ngũ đông đảo nhà văn Trong khoảng 20 năm lại đây, tác phẩm Đoàn Lê xuất nhiều, tên tuổi Đoàn Lê trở nên quen thuộc với độc giả Những truyện ngắn Đoàn Lê gây tiếng vang văn đàn cách viết ln đổi mới, biến hóa qua tác phẩm, chuyển tải nội dung phong phú, đem đến cảm giác tươi cho người đọc khơng truyện giới thiệu nước Nhiều sáng tác Đoàn Lê chọn in tuyển tập đặc sắc truyện ngắn Đất xóm Chùa in tập Truyện ngắn đầu tay nhà văn Việt Nam; truyện ngắn Cô Khịt tin tập Truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi mới… Các truyện ngắn khác chọn in chung nhiều tác giả với tiêu chí chọn lọc khác Riêng tiểu thuyết thể loại đem đến cho Đoàn Lê vị trí vững chãi đội ngũ bút thể loại này: số tiểu thuyết bà có nửa giành giải thưởng Hội Nhà Văn Việt Nam Điều cho thấy quan tâm dấu ấn rõ nét Đồn Lê để lại lịng cơng chúng Rõ ràng, nữ nhà văn đa tài nhiều lĩnh vực thực xứng đáng đối tượng nghiên cứu Đó lí chúng tơi chọn đề tài “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Đoàn Lê” với mong muốn sâu khám phá giới nghệ thuật tác phẩm bà, cố gắng nhìn nhận nét đặc sắc, độc đáo thể giới nghệ thật ấy, từ nhận diện đóng góp bà vào văn học Việt Nam đại Lịch sử vấn đề 2.1 Những viết mang tính khái quát Từ thơ đến thời điểm tại, Đồn Lê có 50 năm cầm bút Riêng 20 năm gần bà sáng tác khơng ngừng nghỉ, cho đời nhiều tác phẩm có giá trị Các tác phẩm Đồn Lê tìm neo đậu lòng người đọc ghi dấu ấn văn học nước nhà qua giải thưởng lớn dành cho tiểu thuyết Tuy nhiên nay, có khơng nhiều cơng trình nghiên cứu văn chương Đồn Lê nói chung tiểu thuyết Đồn Lê nói riêng Có viết, lời nhận xét số tác giả Đoàn Lê cách ngắn gọn, hay nêu nhận xét qua tác phẩm cụ thể mà thơi Trong số đó, cơng trình tập trung nói truyện ngắn bà nhiều hơn, riêng hai tiểu thuyết (mà hai đoạt giải thưởng Hội Nhà văn) lại thấy đề cập Xin mượn câu Đoàn Lê viết tiểu thuyết Cuốn gia phả để lại: “Tại vơ lý thế?” để cất lên tiếng nói khơng bà mà người đọc bây giờ! Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu liên quan đến tác giả Đoàn Lê sau: Trước hết ghi nhận nhà nghiên cứu đóng góp to lớn đội ngũ nữ văn sĩ, có Đồn Lê, đổi văn học nước nhà Tác giả Vương Trí Nhàn lý giải xuất đông đảo bút nữ sau 1975 cho rằng: “Phụ nữ bắt mạch nhanh nam giới Họ gần gũi với lỉnh kỉnh dở dang sống Mặt khác, với cực đoan sẵn có - tốt, dịu dàng, rộng lượng khơng bằng, mà nhỏ nhen, chấp nhặt, dằn không bằng, bút tìm mặt mạnh sớm, định hình sớm” [42] Có lẽ với nét riêng mà cách nhìn thực,con người sáng tạo nghệ thuật cách lựa chọn đề tài, xử lý tình huống,… tạo nên khác biệt, mang đậm dấu ấn bút nữ văn chương đương đại Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh nhận xét sáng tác Đoàn Lê viết: “Truyện ngắn Đồn Lê lúc đằm thắm, trữ tình, lúc thực sắc sảo Có lúc táo bạo, đại bất ngờ, có lúc trẻ trung thổn thức cô gái lớn” [61] Ở lĩnh vực tiểu thuyết, ơng cho rằng: “Phải nói tiểu thuyết Đồn Lê đặc sắc khơng truyện ngắn chị Sau Cuốn gia phả để lại đời, độc giả hoan nghênh nhận thấy nhà tiểu thuyết chững chạc Sang đến Tiền định, ta thấy tác giả tiến lên bước hoàn toàn Điều hoan nghênh tác giả vượt lên mình” [61] Cái “vượt lên mình” theo Nguyễn Xuân Khánh là: “Nếu trước tác giả thiên miêu tả việc sang tác giả thiên tâm trạng số phận nhân vật Nội dung sách rộng rãi, khái quát Nhất cách viết tác giả, có nhiều đổi mới” [61] Nhận xét nhà văn Vũ Xuân Khánh phác họa đầy đủ hành trình sáng tạo đặc điểm sáng tác tác phẩm văn chương Đồn Lê Đó lối viết đầy đổi sáng tạo hình thức tưởng cũ, nhờ tác phẩm đời tiến bộ, phát triển lên ghi dấu ấn lịng độc giả mà không bị lu mờ Cũng viết này, nhà văn Vũ Xuân Khánh điểm đổi mới, đặc sắc Đoàn Lê mà nữ văn sĩ làm Riêng hình ảnh xóm Chùa - địa danh trở trở lại tác phẩm Đoàn Lê truyện ngắn lẫn tiểu thuyết, đến mức trở thành biểu tượng nghệ thuật GS Nguyễn Lân Dũng khẳng định: “Xóm Chùa tên làng quê nhắc đến nhiều truyện ngắn nữ tác giả Đoàn Lê (…) Tơi khâm phục văn tài Đồn Lê chị làm cho người đọc không khắc khoải suy nghĩ lo âu cho tương lai nông thôn nước ta trước diễn biến ngược lại với truyền thống nhân văn, nhân qua hàng nghìn năm qua ” [7] Qua thấy rằng, tác phẩm Đồn Lê ln chứa đựng giá trị thực làm người đọc trăn trở, ngẫm ngợi “tương lai nông thôn nước ta trước diễn biến ngược lại với truyền thống nhân văn, nhân qua hàng nghìn năm qua” Về hình tượng xóm Chùa, luận văn chúng tơi có nhìn cụ thể để lí giải nhận xét GS Nguyễn Lân Dũng Nhà văn Hồ Anh Thái dùng 14 trang để “dựng” chân dung văn học Đồn Lê, từ ơng khái quát tương đối thỏa đáng nữ nghệ sĩ đa tài đa đoan Đoạn đối thoại sau cho hình dung Đồn Lê: “- Chị có nghĩ chị thực ai? Họa sĩ? Đạo diễn? Biên kịch? Nhà thơ? Hay nhà văn? - Khơng biết Có phải làm thơ, có phải vẽ, viết văn, tùy theo tâm trạng”,“- Tơi tơi biết Chị nhà văn, văn xuôi chị, nhất” [51, tr 26] Cũng viết Hồ Anh Thái nhận xét tiểu thuyết đầu tay Đoàn Lê sau: “Cuốn gia phả để lại, đọc ngớ ra, lâu hiểu sai người Cuốn sách chứng tỏ tay nghề tiểu thuyết chững chạc” [51, tr 39] Ở luận án Tiến sĩ tác giả Bùi Thanh Truyền “Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn đương đại Việt Nam” khảo sát truyện ngắn Việt Nam đương đại, có truyện ngắn “Nghĩa địa xóm Chùa” Đồn Lê từ góc nhìn yếu tố ma quái, thần kỳ Luận văn Thạc sĩ tác giả Vũ Thúy Hằng với đề tài “Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Đồn Lê” có đánh giá tương đối đầy đủ Đoàn Lê mảng truyện ngắn Đặc biệt, bên cạnh việc sâu tìm hiểu giới nghệ thuật truyện ngắn Đồn Lê cách có hệ thống luận văn tiếp cận vài đặc trưng văn học đương đại 2.2 Một số cơng trình nghiên cứu đề cập đến tiểu thuyết Đoàn Lê Cũng sách Họ trở thành nhân vật tôi, Hồ Anh Thái dành lời đánh giá Cuốn gia phả để lại Đoàn Lê cách trang trọng: “Cuốn sách chứng tỏ tay nghề tiểu thuyết chững chạc Tổ chức ngăn nắp đường dây nhân vật, khéo léo lách qua mê cung nhân vật chằng chịt để tới đích Nhân vật chị không số phận cá thể sinh động, mà dòng họ Chẳng dễ dàng mà làm cho nhân vật - tập thể hồn vía nhân vật, gây ấn tượng nhân vật có số phận khúc quanh phát triển số phận phức tạp” [51, tr 39] Ở chỗ khác, Hồ Anh Thái lại dành lời tốt đẹp người nghề đồng nghiệp: “Một điều đáng kể Cuốn gia phả để lại ngôn ngữ, thứ ngơn ngữ dịu dàng nã mà hóm hỉnh, tiếp tục tác phẩm văn học sau Đoàn Lê” [51, tr 39] Luận văn Thạc sĩ tác giả Mai Thị Ánh Tuyết với đề tài “Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Đoàn Lê” khai thác nghiêng phương diện nghệ thuật tiểu thuyết Đoàn Lê Gần đây, Đồn Lê cịn tiếp tục nghiên cứu nhiều qua số khóa luận trường đại học Như vậy, qua cơng trình nhà nghiên cứu, bạn đọc Đoàn Lê nói riêng văn chương nói chung, phần khẳng định: sáng tác Đoàn Lê ý nghiên cứu khái quát điểm độc đáo, đổi tác phẩm bà Tuy nhiên, tính mục đích cơng trình nên nhận định, đánh giá sáng tác Đoàn Lê từ góc nhìn, chưa có điều kiện tìm hiểu sâu rộng, tiểu thuyết bà Tiếp thu cơng trình trước, luận văn Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Đoàn Lê chúng tơi cố gắng sâu vào tiểu thuyết Đồn Lê từ giới nghệ thuật với mong muốn tiếp cận tiểu thuyết bà cách đầy đủ khái quát hơn, từ đóng góp bà thể loại Đối tượng phạm vi khảo sát - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn sâu tìm hiểu giới nghệ thuật qua số tiểu thuyết Đoàn Lê phương diện: cảm hứng nghệ thuật, giới nhân vật, số phương thức biểu - Phạm vi khảo sát: Luận văn tập trung khảo sát tiểu thuyết bật Đoàn Lê + “Cuốn gia phả để lại” - tái năm 2009, NXB Văn học + “Tiền định”, 2010, NXB Hội Nhà văn Bên cạnh đó, chúng tơi tìm hiểu truyện ngắn, tiểu thuyết khác Đoàn Lê số tác giả thời để có nhìn tồn diện đầy đủ 93 khói vàng hương lâu năm Trên bệ xây, ngai thời phủ mảnh khăn đỏ rách loang lổ, đặt tận sau dãy bát hương sứt mẻ” [29, tr 32] Những chi tiết, hình ảnh mang tính tạo hình đặc sắc, ngơi miếu miêu tả ngôn ngữ mà người đọc ngỡ nhìn tranh vẽ với nhiều mảng màu có vàng có đỏ Ngơn ngữ miêu tả Đồn Lê sử dụng biến hóa, không vẽ nên tranh nhiều màu sắc mà mang âm thanh, nhạc điệu Cách miêu tả phản ánh mắt nhìn tư tưởng nghệ thuật thái độ nhà văn với việc miêu tả Chân dung anh Đồ Thước dựng lại ký họa sinh động đầy ẩn ý với “âu phục loại tàng tàng”, “mũ nồi len cũ”, “tóc rũ ngang vai”, miệng “bỏm bẻm nhai trầu” Hệ thống ngơn ngữ miêu tả Đồn Lê sử dụng độc đáo, vừa gần gũi vừa lạ, vừa mang tính tạo hình hội họa lại vừa mang tính liên tưởng Bộ mặt vợ chồng Thị Mỗ bị dồn ép đến chân tường phải nhờ trợ giúp cơng an huyện mang “bộ mặt thiểu não”, Lụa “rơm rớm nước mắt cười gượng”, anh Tự sau thời gian sống đe dọa trở nên “gầy tọp đi”, đứa trẻ làng “giương mắt thao láo khiêu khích”… Mỗi nhân vật, việc sử dụng loại ngôn ngữ miêu tả thái độ khác nhau, tạo nên mảnh ghép nhiều màu sắc tranh làng Thượng sống gia đình Thị Mỗ năm tháng Và đây, tranh không gian biển: “Tôi lại ngồi với tiếng sóng dạt.Chiều xuống, biển đẹp lạ (…) Một bóng tím phơn phớt hồng dâng lên góc biển Tia sáng hải đăng bừng dậy nơi sát đường chân trời, nhấp nháy vui vẻ ngơi sớm Sóng nhẹ, nhẹ, trườn lên cát Bãi cát dài phẳng lì in dấu ấn người men theo lợi nước Dấu chân mờ nhạt dần…” [29, tr 284] 94 Với tiểu thuyết Tiền định, ngôn ngữ miêu tả họa sĩ sử dụng tối đa Đầu tiên cầu Chương Dương: “Cái xe lên cầu Chương Dương, gió táp vào người nàng mạnh Hơi nước ẩm ướt phả từ lịng sơng chứa bụi mưa xuân thật nhẹ (…) Phía dưới, mặt nước lăn tăn màu mây xám chì, dăm thuyền nan mui rách, vá víu xanh đỏ đủ loại vật liệu, nép bên doi cát dịng sơng Làn khói trắng lởn vởn bay thuyền phía cuối, đủ để thiên hạ hình dung tới thân phận bập bềnh nghèo khổ, tồn chui lủi đám thuyền nan ấy” [31, tr 10] Một tranh vẽ lên với đầy đủ đường nét cầu, dịng sơng, gió sống chui lủi người dân Nó khơng miêu tả mắt mà miêu tả cảm giác người nghệ sĩ Tiếp đến cầu Long Biên ẩn khuất, mang dáng vẻ cũ kỹ, miêu tả ánh mắt tâm hồn cảm nhận: “Xa xa cầu Long Biên in vệt xám mờ sương Con quái vật gồng khúc, cố sống dịng sơng, khơng làm phiền ai, khiến người ta liên tưởng đến bà già nhiều tự trọng” ” [31, tr 11] Những nét chấm phá mà Đoàn Lê miêu tả người sinh động khơng Hình ảnh gái lớn, với tất đường nét thể, thái độ e ngại miêu tả gợi: “Tính mở khuy áo để lộ khoảng ngực trắng muốt Thoạt tiên Chín đỏ bừng mặt, khơng dám nhìn Cơ chưa quen với dạn dĩ Những đường lượn vòng mềm mại, non tơ hút ánh mắt Chín Hai đầu núm xinh xẻo nâu hồng, tựa hạt mầm nhú, cứng cáp… Hình ươn ướt” ” [31, tr 13] Hay tranh “từ thời Phục hưng” người phụ nữ cho bú vẽ nên qua hình ảnh bé Chín: “Ngồi tựa lưng vào thành giường bên cửa sổ, ánh sáng dịu dàng tỏa xuống đơi vai, vầng tóc tết gọn sau gáy để lộ cần cổ trắng mịn, bé từ tranh thời phục hưng bước ra” ” [31, tr 66] Những hình ảnh 95 miêu tả ngôn ngữ văn học làm cho người đọc có cảm giác nhìn vào ký họa chân dung họa sĩ Ngơn ngữ miêu tả tiểu thuyết Đồn Lê cịn dùng để miêu tả diễn biến phức tạp nội tâm mắt cảm nhận họa sĩ tài năng, tạo nên hình tượng nghệ thuật gieo vào lịng người đọc ấn tượng đầy trăn trở day dứt 3.3.2 Ngôn ngữ đối thoại sắc sảo Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi tập trung vào khai thác đề tài sự, đời tư, sâu vào góc khuất đời sống xã hội, khai thác đời sống tâm lý, tính cách nhân vật từ ngóc ngách Vì vậy, ngơn ngữ phù hợp cho tiểu thuyết thời kỳ ngôn ngữ đối thoại Loại ngôn ngữ khơng đơn giản chuyện người nói với người cách ngẫu nhiên mà mà đối thoại tư tưởng, ngữ nghĩa, quan điểm nằm phát ngơn họ Như M.Bakhtin nhấn mạnh “Chính định hướng đối thoại lời nói người lời nói khác (với tất mức độ tính chất xa lạ) tạo cho ngôn từ khả nghệ thuật cốt yếu, tạo nên tính văn xi nghệ thuật đặc thù mà biểu đầy đủ sâu sắc tiểu thuyết” [3, tr 103] Các bút tiểu thuyết khai thác đề tài, thể tính cách tư tưởng nhân vật thơng qua xây dựng hệ thống ngôn ngữ đối thoại đặc sắc, có Đồn Lê Những tình truyện đặt giải đối thoại với ngôn ngữ sắc sảo Cuốn gia phả để lại dựng lên hệ thống nhân vật chẳng chịt, kiện liên tiếp xảy suốt chừng năm có đoạn đẩy lên cao trào đỉnh điểm Do đó, ngơn ngữ đối thoại đóng vai trị quan trọng việc thể tính kịch liệt chiến Mỗi nhân vật thông qua đối thoại tự lột tả tính cách, suy nghĩ, tư tưởng cách chân thực,khách quan 96 Nhân vật Tự, thông qua đối thoại với bè phái tốt lên tính cách dứt khốt, mạnh mẽ kiên của người trưởng họ Đó ngơn ngữ trực diện, đốp chát sắc bén anh mang vị cụ Chí Đạo đền Ngọc bị bọn phe cánh Ngọc Đường gây chuyện: “- Thôi cậu, cậu để lại Có ta bàn bạc Anh tự quắc mắt lên: - Tao việc phải bàn bạc với chúng mày: Việc nhà chúng mày đâu mà bàn! Bài vị tổ tiên tao, tao mang đâu mặc tao, lơi thơi gì?” ” [29, tr 91] Chỉ câu nói ngắn gọi ấy, anh Tự làm cho bọn chúng ngạc nhiên sợ hãi rút lui Đến bị vu oan làm uế tạp nhà thờ họ Tự khơng chịu mà thực giận dữ: “- Vợ chồng ông ngủ nghê sao, đến kiểm tra lúc nửa đêm đâu mà biết Hẵng biết phản kề sờ sờ đấy” “- Ai quyền mà dám đến kiểm tra vợ chồng tơi ngủ? Ơng à? Tơi giữ thành kính với tổ tiên giữ với ơng à?” ” [29, tr 144] Với lời lẽ vu cáo bịa đặt mà “chính quyền họ” đưa ra, anh Tự cần thiết phải có đối thoại sắc sảo liệt đẩy lùi sóng gió mà bọn chúng gây Bên cạnh anh Tự Thị Mỗ Với đặc trưng nghề nghiệp, ngôn ngữ đối thoại chị, nhiều trường hợp mang giọng nhẹ nhàng, nhã nhặn sắc sảo thâm thúy Khi việc xây dựng lại từ đường bị quan viên họ Trần ngăn cản, Thị Mỗ đáp trả: “Xi măng trộn cát, không dừng phải làm cho xong Nếu sau huyện xử đất đai thuộc sở hữu họ sẵn sàng tháo dỡ tất Tôi lấy danh dự hứa với vị Nhưng hôm vị để em đến đập phá nhà xây, cụ thể đập phá không cần biết, vào vị đại diện ngồi để địi nợ được… Sống đời, vị thừa hiểu luật đó” [29, tr 182] Hoặc: “Tơi nhìn thẳng vào mặt vị cho họ biết tơi khơng qn Sau tơi nói tiếp ln: “ 97 Đương nhiên, vị hẳn xấu hổ với làng nước Chúng ta cháu danh nhân, dòng giống họ tộc có truyền thống văn hóa, lại dùng dao gậy kẻ thất phu hay sao? Vả lại vị đưa đơn lên huyện, ta chờ họ xét xử Nếu xây dựng trái phép nhà nước khắc bắt phá dỡ” [29, tr 182] Với cách đối đáp nhẹ nhàng thông minh, vận dụng hiểu biết pháp luật lý lẽ sắc sảo Thị Mỗ làm cho đám quan viên họ Trần khơng đáp trả Nhưng cần đến cứng rắn, mạnh mẽ, lời lẽ sắc bén Thị Mỗ hùng hổ, liệt khơng Bị bọn Oánh dồn ép vào chân tường vụ hai gian nhà phố, Thị Mỗ muốn nện vào mặt bọn chúng trận: “- Tôi thách anh làm danh dự cách vu cáo hèn mạt Còn thủ đoạn để cướp nhà, anh việc giở hết Tôi chuyện phải bàn bạc với anh cả” Lúc chúng địi “trả đủ bảy lăm ngàn” nói chuyện, Mỗ bất cần: “Đó việc anh” [29, tr 189] Nếu ngôn ngữ đối thoại Cuốn gia phả để lại mang âm hưởng mạnh mẽ, liệt, lời lẽ sắc sảo Tiền định lời thoại mang đậm ngôn ngữ đời thường, nhẹ nhàng sâu lắng thông minh, thể suy nghĩ nhạy bén nhân vật: “- Hiêủ Cậu cần tớ viết tâm thư máu không? - Quyết tâm thư chưa Anh biết Thân lẫn Hịa phá vỡ cam kết thơi Đàn ông anh… tin được” [31, tr 278] Qua ngôn ngữ đối thoại nhân vật tiểu thuyết, Đồn Lê thể nhìn thực nhiều chiều người Mỗi nhân vật có phát ngơn riêng, thể cách nhìn nhận đánh giá thực khách quan dân chủ nên có lời thoại phù hợp mà khơng phải tiếng nói chủ quan tác giả 98 3.3.3 Ngôn ngữ độc thoại trĩu nặng tâm tư Độc thoại nội tâm hiểu “lời phát ngôn nhân vật nói với mình, thể trực tiếp q trình tâm lí nội tâm, mơ hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dòng chảy trực tiếp nó” [19, tr 122] Vì vậy, ngơn ngữ độc thoại nội tâm mang tính hướng nội cao, tập trung tái dòng tâm tư bất định nhân vật Ngơn ngữ độc thoại nội tâm có đặc tính bản: “thứ nhất, phát ngơn hướng tới nên độc thoại nội tâm gắn liền với chập chờn vơ thức Thứ hai, gắn liền với kí ức miên man, bất định nên tính đứt nối đặc điểm bật, tính đứt nối khiến cho ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhiều mang vẻ lộn xộn (…) Thứ ba, ngôn ngữ giàu chất thơ, nhiều ngỡ nỗi thầm, “hơi thở nhẹ” Cũng độc thoại nội tâm thiên tâm trạng thường bộc lộ trạng thái tâm lý mong manh, mơ hồ, hư ảo” [44, tr 254] Trong tiểu thuyết Đoàn Lê, ngôn ngữ độc thoại nội tâm sử dụng để sâu vào giới bên trong, khám phá nội tâm trình phát triển tâm lý nhân vật Đó đoạn nhân vật tự đối thoại với tâm trạng bất an đầy nghi hoặc: Bố nhà hay sinh Tơi không yểu điệu thục nữ nào? Tất nhiên sáu năm qua thần kinh trạng thái căng thẳng, phải tính tốn, chống trả phía mặt trận đám họ hàng, tơi có muốn yểu điệu thùy mị khơng Vì n ổn gia đình nhỏ bé tơi Tơi sẵn sàng biến thành gà mái Chả lẽ lão Ty lại tung dư luận tôi: “Con mụ vợ tên Tự nguy hiểm Chính bày mưu kế hộ chồng Phải cảnh giác theo dõi hành vi mụ ấy! ” [29, tr 167] Ngôn ngữ độc thoại thể tâm trĩu nặng, lo lắng giằng xé, bộc lộ nỗi niềm từ sâu tâm lý nhân vật: “Giờ nhìn 99 anh, tơi xót xa tự hỏi liệu anh chống chọi nữa… Chao ôi, sẵn sàng quăng tất cả, cho nổ tung tất cả, anh khỏi tình cảnh căng thẳng liên miên” [29, tr 179] Cũng đoạn độc thoại, nhân vật tự tách thành hai cá thể nói chuyện với nhau, chất vấn nhau, đấu tranh tâm lý với tâm tư bộc lộ: “Tại vơ lý thế? Tại gia đình bé nhỏ vất vả vậy? Tại đám người hăm hở nháo nhào chung quanh tổ từ nhà tơi vậy? Có quỷ hão huyền xui khiến người ta tiêu phí đời vào âm mưu, vào thù hận? Có huyệt thần kinh để châm cứu cho người ta tỉnh khơng?” [29, tr 285] Có tâm tư suy nghĩ bị dồn nén đến đỉnh điểm, ngôn ngữ độc thoại bật thành tiếng xót xa ốn trách Đó anh chàng nhà báo bất đắc dĩ chứng kiến cảnh bỏ thai bụng Chín: “Cơ có tội tình để trời đày đọa khốn khổ thế? Chín ơi, em chết thơi! Những thằng đàn ông kiểu kiểu khác giết em, em biết khơng? Em chẳng có lấy mẩu vũ khí tự vệ, biết đem thân xác làm giá trả cho dại dột” [31, tr 114] Ngôn ngữ độc thoại nhiều có lời tự trách thân nhân vật Đó lời tự vấn lương tâm Chín lỡ qn sinh linh bỏ rơi: “Tí Q Hẩm Hỉu, trai ơi, mẹ khấn tên ngày giỗ chạp ông bà nội ngoại để khỏi vất vưởng chen cướp miếng cháo bố thí Lâu mẹ vơ tình q! Mẹ ngỡ chưa thể coi thành sinh linh Xin đừng oán trách mẹ” [31, tr 132] Đó bi kịch đời cô sau năm tháng sống với khao khát cháy bỏng tình yêu hạnh phúc, để cô nhận vô tình gã đàn ơng qua đời Chín tự vấn lương tâm, tự dặn lịng qn Hịa phát anh có người phụ nữ khác “Nghe thấy chưa Chín? Người ta nói bọn anh ngon lành Mình ngốc thảm hại!” [31, tr 147] Trong Tiền định, có đoạn độc thoại nhà văn trao giọng điệu cho 100 nhân vật, giọng điệu thứ để nhân vật tự giãi bày Nhưng có trường hợp, ngôn ngữ độc thoại nội tâm không phân biệt rõ ràng thứ Ngôn ngữ tác giả ngơn ngữ nhân vật hịa làm một: “Nhưng trời bắt tội vẻ đẹp phải lầm cát bụi? Nếu nghiệp chướng, nhân quả, gái làm kiếp trước để bị trừng phạt khốn khổ đến kiếp này” [31, tr 296] Đó câu hỏi Chín, trăn trở Chín trước thực bé người Mường xinh đẹp bị đem bán, Chín tiếc cho gái đẹp lấm cát bụi xứ người, hay Đoàn Lê tiếc cho Chín với bao nghiệp chướng gặp phải đời?! Ngôn ngữ trở thành yếu tố nghệ thuật quan thiết việc định vị chỗ đứng cho sáng tác Đồn Lê dịng chảy văn học Việt Nam đại Từ hệ thống ngơn ngữ miêu tả, trần thuật, đối thoại,… Đồn Lê cố gắng vận dụng nhiều phong cách ngôn ngữ vào tiểu thuyết, qua người đọc nhận đóng góp khơng nhỏ bà việc làm phong phú thêm ngôn ngữ văn chương văn học Việt 101 KẾT LUẬN Cùng với cách tân mạnh mẽ văn học Việt Nam từ sau 1986, Đoàn Lê bút nằm “thế hệ cũ” tự vượt lên bắt kịp dòng chảy, nhịp đập thay đổi Nhờ sáng tác văn xuôi bà, bắt đầu truyện ngắn, tiếp đến tiểu thuyết tạo nên thành cơng với cá tính sáng tạo đa dạng, tươi ổn định văn học đương đại Sau hai mươi năm miệt mài cầm bút, cầm cọ hành trình sáng tạo, Đồn Lê có nghiệp nghệ thuật đồ sộ Chỉ xét riêng địa hạt văn chương khẳng định vị Đồn Lê văn đàn Việt Nam hơm Tìm hiểu giới nghệ thuật tiểu thuyết bà giúp có nhìn khái qt sâu sắc vị văn học Việt Nam đổi Tiểu thuyết Đoàn Lê bắt nguồn từ thực bề bộn sống Từ hình ảnh làng quê Việt Nam đường đổi với mặt tươi sáng, niềm vui đời đến ẩn chứa tiềm tàng bi kịch gia đình, dịng họ… Con người xã hội đại vừa tiến lại vừa mang nét ma lanh đến tàn ác nằm vỏ bọc nhân danh truyền thống làm nên giới hỗn độn, ngột ngạt Tác phẩm Đoàn Lê đề cập đến nhiều vấn đề nhân sinh qua việc tái đời sống cách chân thực, không né tránh Bà sâu khám phá ngõ ngách tâm hồn, nhìn thẳng vào vấn đề mang tính thời đại xã hội nhiều tầng lớp, hệ đường phát triển, tồn song hành đổi tiến với ấu trĩ, lạc hậu Nhờ Đồn Lê xây dựng giới nghệ thuật tiểu thuyết phong phú, thể quan niệm nghệ thuật người thực, giúp người đọc có nhìn tồn diện,nhiều chiều 102 sống tâm lý, tính cách số phận người xã hội thực Đã nói tới Đồn Lê với phong cách nghệ thuật độc đáo riêng biệt, để lại dấu ấn dịng chảy văn học Việt Nam đại Nói Đồn Lê nhà văn viết theo xu hướng hậu đại rõ ràng khơng phải, nói bà viết theo phong cách sử thi đông đảo nhà văn thuộc hệ bà, xem không hẳn Xét thành tố cấu thành tác phẩm kết cấu, nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu,… Đoàn Lê xây dựng tác phẩm mình, chúng tơi cho rằng, bà số không nhiều nhà văn thuộc hệ cũ nỗ lực vượt lên thành công, tiệm cận với dòng văn học hậu đại hệ nhà văn hơm Trong bà đóng góp nét việc xây dựng thành cơng kiểu nhân vật - dịng họ kiểu ngơn ngữ giàu màu sắc điện ảnh, hội họa Nói tới Đoàn Lê, tư cách tác giả, phạm vi hoạt động nghệ thuật rộng bà nên theo chúng tơi, cần phải có khảo sát tỷ mỷ phương diện nghệ thuật khác điện ảnh, hội họa, thiết kế mỹ thuật…mới có đánh giá đầy đủ chân xác “người - đàn - bà - nghệ sĩ ” Ngay loại hình nghệ thuật ngơn từ, chân dung bà bị hao khuyết phần không nhỏ khơng nói đến thành tựu bà thể loại truyện ngắn Luận văn đề cập đến thể loại tiểu thuyết sáng tác bà nên chắn chưa thể có chân dung Đồn Lê hồn chỉnh Đó chưa nói đến hạn chế lực, thời gian, tài liệu… thân Hi vọng có điều kiện thuận lợi hơn, chúng tơi tập trung tìm hiểu nữ sĩ Đồn Lê cách dày dặn, đầy đủ hơn, xứng đáng với đóng góp miệt mài lớn lao bà gia đình nghệ thuật nước ta hơm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tạ Duy Anh (2014), Lão khổ, NXB Hội nhà văn [2] Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [3] M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết , NXB Hội nhà văn [4] Nguyễn Thanh Bình (2012), “Nhà văn Đồn Lê: Ẩn trang văn”, Báo Công an nhân dân (ngày 2/1/2012) [5] Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án PTS khoa học Ngữ văn, ĐH Sư phạm Hà Nội [6] Nguyễn Minh Châu (2004), Dấu chân người lính, NXB Văn học [7] Nguyễn Lân Dũng (2006), “Ai cứu xóm Chùa”, Báo Nông nghiệp Việt Nam, (ngày 13/05/2008) [8] Đông Dương (2006), “Nhà văn Đồn Lê huyền thoại xóm Chùa”, Báo Thanh niên, (ngày 26/05/2006) [9] Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại - Tập 1, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [10] Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại - Tập 2, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [11] Hà Minh Đức (1999), Loại thể văn học, NXB Giáo dục [12] Hà Minh Đức (1995), Lý luận văn học, NXB Hà Nội [13] Hà Minh Đức, (1991), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, NXB Sự Thật, Hà Nội [14] Nhiều tác giả (2012), Truyện ngắn thời kì đổi mới, NXB Dân trí [15] Nhiều tác giả (2013), Truyện ngắn đầu tay nhà văn Việt Nam, NXB Thanh niên [16] Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Văn học, Hà Nội [17] Nguyễn Việt Hà (2004), Khải huyền muộn, NXB Trẻ [18] Bùi Như Hải (2013), Đặc trưng phản ánh thực tiểu thuyết Việt Nam nông thôn từ 1986 đến nay, Luận án tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội [19] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử , Nguyễn Khắc Phi (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Việt Nam [20] Vũ Thúy Hằng (2010), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Đoàn Lê, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội [21] Nguyễn Trí Huân (2007), Chim én bay, NXB Văn học [22] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học đại, NXB Hội nhà văn [23] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb giáo dục [24] Dương Hướng (2015), Bến không chồng, NXB Trẻ [25] Chu Lai (2004), Ăn mày dĩ vãng, NXB Hội nhà văn [26] Chu Lai (2003), Ba lần lần, NXB Văn học [27] Chu Lai, (2009), Chỉ lần, NXB Văn học [28] Tôn Phương Lan ( 2001), “Một vài suy nghĩ người văn học thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học, (số 9) [29] Đồn Lê (2009), Cuốn gia phả để lại, NXB Văn học [30] Đoàn Lê (1994), Lão già tâm thần, NXB Phụ nữ [31] Đoàn Lê (2010), Tiền Định, NXB Hội Nhà văn [32] Đoàn Lê (2005), Trinh tiết Xóm Chùa, NXB Hội Nhà văn [33] Phong Lê (2014), Phác Thảo Văn Học Việt Nam Hiện Đại (thế kỷ XX), NXB Trí Thức [34] Mai Quốc Liên (2003), Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Văn học, Hà Nội [35] Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, Hà Nội [36] Lê Lựu (2011), Thời xa vắng, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [37] Nguyễn Đăng Mạnh (2007), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục [38] Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Khái quát Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục [39] Lã Nguyên (tuyển dịch) (2012), Lý luận văn học - Những vấn đề đại, NXB Đại học Sư phạm [40] Vương Trí Nhàn (1996), Khảo tiểu thuyết, NXB giáo dục [41] Vương Trí Nhàn (sưu tầm, biên soạn) (2000), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [42] Vương Trí Nhàn (1996), “Phụ nữ sáng tác văn chương”, Tạp chí Văn học, (số 6) [43] Bảo Ninh (2007), Nỗi buồn chiến tranh, NXB Văn học [44] Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, NXB Hội nhà văn [45] Nguyễn Bình Phương (2014), Thoạt kỳ thủy, NXB Trẻ [46] Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học, NXB Văn học, Hà Nội [47] Trần Đình Sử (2004), Dẫn luận Thi pháp học, NXB Giáo dục [48] Trần Đình Sử (2003), Mấy vấn đề thi pháp học đại, NXB Giáo dục [49] Trần Đình Sử (2002), Văn Học Và Thời Gian, NXB Đại Học Quốc Gia [50] Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục [51] Hồ Anh Thái (2012), Họ trở thành nhân vật tôi, NXB Trẻ, TP.HCM [52] Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, NXB Văn hóa thông tin [53] Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, NXB Quân đội nhân dân [54] Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn học sau 1975 qua hệ thống mô tuýp chủ đề” , Tạp chí Văn học, (số 4) [55] Lý Hồi Thu (2001), “Tiểu thuyết, tầm vóc thực số phận người”, Tạp chí văn nghệ Quân đội (số 2) [56] Nguyễn Thị Kim Tiến (2012), Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội [57] Bùi Thanh Truyền (2006),Yếu tố kỳ ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Viện văn học Hà Nội [58] Nguyễn Khắc Trường (2003), Mảnh đất người nhiều ma, NXB Văn học [59] Mai Thị Ánh Tuyết (2011), Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Đoàn Lê, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh Tài liệu nguồn Internet: [60] Mai Hoàng (2014) “Nhà văn Đoàn Lê: Biết đủ thấy hạnh phúc”, http://www.baodanang.vn/channel/5433/201404/nha-van-doan-le-bietdu-se-thay-hanh-phuc-2319590/ [61] Nguyễn Xuân Khánh, “Đọc tiểu thuyết Tiền định nhà văn Đoàn Lê”, http://vietvan.vn/vi/bvct/id1230/Doc-tieu-thuyet-Tien-dinh-cua-nhavan-Doan-Le-/ [62] Nguyễn Hồng Lĩnh (2006), “Nhà văn Đoàn Lê: “Tình riêng bỏ chợ, tình người đa đoan””, http://vietbao.vn/ [63] Ngun Ngọc (2005) “Cịn nhiều người cầm bút có tư cách”, http://vietvan.vn/vi/bvct/id1230/Doc-tieu-thuyet-Tien-dinh-cua-nhavan-Doan-Le-/ [64] An Nhi (2014), “Nữ văn sĩ Đồn Lê: “Tình riêng bỏ chợ, tình người đa đoan””, http://vov.vn/van-hoa/van-hoc/nu-van-si-doan-le-tinh-rieng- bo-cho-tinh-nguoi-da-doan-332137.vov [65] Đoàn Thị Tảo, “Cho ngày sinh”, http://www.thivien.net/ ... CHƯƠNG TIỂU THUYẾT ĐOÀN LÊ TRONG SỰ ĐỔI MỚI THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1.1 Khái niệm ? ?Thế giới nghệ thuật? ??... CHƯƠNG TIỂU THUYẾT ĐOÀN LÊ TRONG SỰ ĐỔI MỚI THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1.1 Khái niệm ? ?Thế giới. .. 1: Tiểu thuyết Đoàn Lê đổi giới nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chương 2: Bức tranh sống xã hội Việt Nam tiểu thuyết Đoàn Lê Chương 3: Một số thủ pháp nghệ thuật tiểu thuyết Đoàn Lê