Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Khải bút có tài văn xuôi trước sau thời kỳ đổi Nhà phê bình Nguyễn Đăng Mạnh viết: “Mỗi đọc Nguyễn Khải, tơi tin trí khơn mở mang thêm điều đó” [56, 274] Nguyễn Khải đạt nhiều giải thưởng như: năm 1953 đoạt giải suất sắc Hội nhà văn, năm 1982-1988 đoạt hai giải văn xuôi Hội nhà văn, năm 2000 giải ASEAN, năm vinh dự Chủ tịch nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh cho chùm tác phẩm: Gặp gỡ cuối năm, Xung đột, Cha con, và… Khi đất nước bước vào thời kỳ đổi thỡ ngòi bút Nguyễn Khải ngày sung súc hơn, già dặn hơn, trải đằm thắm, hấp dẫn Có người nhận xét: “Nghe chừng ông cao tuổi viết hay” Nguyễn Khải nhà văn đa tài, ngịi bút ơng bám sát với đời sống thực nhiều mặt, quan tâm đến người cá nhân sống thường nhật Ông sáng tác nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, ký, tạp văn, kịch cuối đời ơng cịn viết hồi ký Dù thể loại ông tỏ rõ mạnh việc khám phá thực sống, người Vì thế, tác phẩm ơng tỏ rõ tài việc phát vấn đề, khai thác sâu tâm trạng nhân vật, nhạy cảm với nhiều vấn đề thời Hơn nửa kỷ miệt mài lao động nghệ thuật, Nguyễn Khải đóng góp cho văn học số lượng tác phẩm khơng nhỏ Trong truyện ngắn tiểu thuyết đánh giá cao, không nội dung thiết thực, gần gũi với sống giai đoạn lịch sử, mà cịn đóng góp lớn nghệ thuật Trong thể loại sáng tác ụng, ý đến thể loại tiểu thuyết Đây thể loại phong phú, đa dạng nghiệp sáng tác nhà văn trước sau 1975, góp phần khẳng định vị ơng văn xuôi Việt Nam 1.2 Như núi trờn, Nguyễn Khải nhà văn có phong cách độc đáo, thể nhiều phương diện Trong sức hấp dẫn ngịi bút ơng thể độc đáo giới nhân vật Vỡ thế, muốn sõu tỡm hiểu giới nhân vật tiểu thuyết, từ đú để hiểu độc đỏo văn chương ụng 1.3 Nguyễn Khải tác giả có nhiều đóng góp cho văn học đương đại Tác phẩm ông lựa chọn giảng dạy nhà trường phổ thơng Trong chương trình Ngữ văn trứơc đây, hệ học sinh biết đến ông qua tác phẩm Mùa lạc, Tầm nhìn xa, Nắng chiều, em biết đến ông qua tác phẩm Một người Hà Nội Đây tác phẩm hay, sâu sắc ông viết giai đoạn sau 1975 lựa chọn đưa vào chương trình Ngữ văn 12 Tìm hiểu tiểu thuyết Nguyễn Khải nói chung, nhân vật tiểu thuyết ơng nói riêng nhằm hướng đến mục đớch phục vụ cho nhiệm vụ giảng dạy, trước hết cho thõn Lịch sử vấn đề 2.1 Loại ý kiến bàn văn xuụi tiểu thuyết Nguyễn Khải núi chung Người quan tâm đến tiểu thuyết Nguyễn Khải Nguyễn Văn Hạnh, với hai viết năm 1964: Vài ý kiến tác phẩm Nguyễn Khải, Chủ tịch huyện nghệ thuật viết truyện Nguyễn Khải ra: “Tài Nguyễn Khải thiên lí trí, lực quan sát, óc phân tích phê phán sắc sảo, cách cư xử đắn thoải mái, vấn đề quan trọng phức tạp làm cho anh dư luận ý sớm dẫn anh từ thành cơng đến thành cơng khác”[56, 282] Chính thiên lý trí, óc quan sát tinh tế, lực phân tích nên Nguyễn Khải lộ nhược điểm mà theo Nguyễn Văn Hạnh “thiếu niềm say mê” Chu Nga Đặc điểm ngòi bút thực Nguyễn Khải đánh giá: “Hình anh có phần dè xẻn việc bộc lộ tính cách ngịi bút (…) đơi thích thú thấy anh thơng minh, sắc sảo, song muốn đòi hỏi ngịi bút anh khác nữa, say mê, tình cảm gắn bó yêu thương người” [56, 73] Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét: “Một điều thúc Nguyễn Khải nhu cầu bàn bạc, triết lý với độc giả, anh kể chuyện miêu tả thú vị Nhưng biểu người tư tưởng, người trí tuệ có lẽ cịn thú vị hơn” [44] Phạm Hồng Giang Một vài nhận xét phong cách Nguyễn Khải qua tập Chủ tịch huyện nhận định: “Xu hướng tiếp cận thực hệ thống, khả dựng chân dung nhân vật mang tính vấn đề rõ rệt, cách nhìn tỉnh táo, nhận xét sắc sảo, ẩn náu nụ cười” [56, 286] Phan Cự Đệ Giới thiệu Nguyễn Khải cho rằng: “Ngòi bút thực tỉnh táo Nguyễn Khải ngày xúc động hơn, tình cảm hơn, giàu chất trữ tình lãng mạn hơn, nhân hậu hơn, tin yêu người hơn” [17, 680] Sau này, Đinh Quang Tốn đưa nhận định tổng quát: “văn Nguyễn Khải viết đôn hậu, không thấy văn ông lạnh lùng nói….” Trần Đình Sử nhận xột: “Tinh thần sáng tác khác hẳn cảm hứng minh họa (…) ý nghĩa nhận thức tác phẩm, (viết theo cảm hứng nghiên cứu), cao ý đồ minh họa lên án đơn nào” ễng nhấn mạnh: “Với cảm hứng nghiên cứu toàn nhiệt tình nhà văn dồn vào việc vẽ ra, hình dung tình thế, quan hệ, mâu thuẫn Cảm hứng nghiên cứu quy định cảm xúc nhà văn vấn đề mà ông nêu tác phẩm” [56, 77-78] Lại Nguyên Ân đưa ý kiến, nhằm bổ sung thêm cảm hứng nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Khải: “Tác phẩm đến với người ta để xúi dục người ta ghét thời, yêu thống qua, khơng thể bền với họ so với tác phẩm giúp người ta hiểu biết, nhận thức thực đời ễng ra: “nhu cầu hiểu biết thực nhu cầu lớn đề tài (…) cảm hứng nhận thức tăng lên mạnh mẽ” [56, 80] Trần Trọng Huy viết Vài đặc điểm phẩm chất nghệ thuật Nguyễn Khải có ý kiến giống với Trần Đình Sử, bên cạnh ơng cịn phát thêm cảm hứng sáng tác Nguyễn Khải “cảm hứng tại” 2.2 Các ý kiến bàn giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải trước sau 1975 2.2.1 Những ý kiến đánh giá nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải trước 1975 Bàn nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải giai đoạn có nhiều ý kiến trái ngược Vũ Tú Nam đọc xong Xung đột cho rằng: “Nguyễn Khải sâu vào tâm lý nhân vật, ơng phân tích tinh tế sâu sắc” [56, 168] Hồ Phương lại khen ngợi: “Chỉ vài nét bút gọn gàng thôi, Nguyễn Khải dựng lên, miêu tả lên nhân vật có da, có thịt, cá tính rõ ràng, sinh động lạ thường (…) Hầu hết lên lộ ngòi bút Nguyễn Khải, người sống, hoạt động trước mắt vậy” Nhưng gấp sách lại thấy “khơ lạnh, mệt mỏi” [56, 171-174] Trong Thử đánh giá Xung đột, Nguyễn Huệ Chi nhận xét: “Mơ tả nhân vật phản diện, Nguyễn Khải có đặc điểm phác họa diện mạo bề ngài nhân vật nhiều trái ngược với thực chất bên trong” Ơng nhấn mạnh: “Với bút pháp lạnh lùng, bình thản mà sắc bén, Nguyễn Khải thành công việc vẽ lên nhân vật diện” [56, 186-187] Nguyễn Văn Hạnh nhận định: “Trước số nhà phê bình có nói đến “lạnh lùng” nhân vật mà anh miêu tả, theo ý tơi, khơng phải thái độ lạnh lùng sống, mà “lạnh lùng nghệ thuật” Ông khẳng định ưu điểm Nguyễn Khải là: “Sự hài hòa việc miêu tả kiện đời sống bên tâm lý nhân vật, tính xác chi tiết chất trữ tình, tình bày việc cụ thể liên hệ trực tiếp với lý tưởng” [56, 58-59] Trong viết “Một vài nhận xét phong cách Nguyễn Khải qua Chủ tịch huyện” Phan Hồng Giang cho rằng: “Nói đến nhân vật, người ta thường liên tưởng đến chữ tính cách Nhưng Nguyễn Khải, có lẽ nhân vật anh không làm suy nghĩ ta dừng lại chữ mà nhanh chóng xui ta nghĩ đến vấn đề” [56, 286] Trong Đặc điểm ngòi bút thực Nguyễn Khải, Chu Nga nhận ra: “Nhờ nhiều, biết nhiều nên lúc Nguyễn Khải sống dịng thác đời (…) Hình tỉnh táo mang màu sắc lạnh lùng” Chu Nga nhấn mạnh: “Nguyễn Khải mạnh tay hạ thấp nhân vật mình, nên nhà văn muốn lần nâng họ lên, khơng nữa, anh nhân vật bị đuối sức” [56, 66-70] 2.2.2 Những ý kiến đánh giá nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 1975 Các nghiên cứu, đánh giá nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải từ 1975 đến phong phú Phan Cự Đệ nhận định:“Chỉ vài nét sắc sảo, Nguyễn Khải có tài khắc họa nhanh chân dung số loại nhân vật mà anh quen thuộc” [18, 304] Theo ụng: “Sợi đỏ quán xuyến tác phẩm Nguyễn Khải trước năm 1965 vấn đề; làm để người giải phóng, làm để người tự sống hạnh phúc”[17,664] “Những nhân vật sắc sảo Nguyễn Khải biểu diễn trí tuệ, thơng minh, người ta chịu thua họ tỉnh táo, sắc lạnh, chí xảo trá, ranh ma nữa”[15, 687] Trong Vài đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải, Đoàn Trọng Huy hai loại nhân vật sáng tác Nguyễn Khải Một loại nhân vật thực Nguyễn Khải lấy tư liệu từ người thật ngồi đời: “Ơng khơng có nhân vật hoàn toàn tưởng tượng chế tạo ra” Qua việc phân tích số nhân vật Chủ tịch huyện, Gặp gỡ, Cha con, và…, tác giả nhận xét: “Ta thấy nhân vật Nguyễn Khải chưa phát triển hết tính cách để thành điển hình trọn vẹn, rơi vào công thức, sơ lược” [56, 87- 88] Hai nhân vật luận có đặc điểm “thường hay tranh luận, lý Nó hay suy đốn, phán xét, bình phẩm, biện luận triết lý Nhân vật đại diện rõ rệt cho loại người, tầng lớp, lực lượng xã hội định… nhân vật có mặt tác phẩm lí lẽ, quan hệ với lý lẽ” [56, 90-91] Vương Trí Nhàn phát hai loại nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải, là: “nhân vật khơn ngoan - khơn tức thích ứng… Và nhân vật bất lực - nói lung búng, cử vụng về” [56, 102] Nguyễn Thị Bình ra: “Nguyễn Khải thường đặt vào miệng nhân vật yêu quý ông phát ngôn niềm khát vọng khôn (…) Các nhân vật tác phẩm Nguyễn Khải giai đoạn trước loại đơn giản, hay phiến diện Nhưng đến giai đoạn sau ơng dành tồn ý vào người, lấy việc khám phá người làm mục đích trung tâm” [5, 70-71] Nguyễn Thị Huệ cho rằng, từ đầu thập niên tám mươi, sáng tác Nguyễn Khải xuất người cá nhân: “Khẳng định vị trí cá nhân, khơng hịa tan tơi ta, nhiệt tình cổ vũ cho gía trị cá nhân… hứng thú bật nghiên cứu, khám phá thể người ngòi bút Nguyễn Khải” [56, 146] Đào Thủy Nguyên khẳng định Nguyễn Khải bộc lộ khả “dựng chân dung nhân vật tư tưởng, Nguyễn Khải muốn gây ấn tượng đầu khuôn mặt, ơng thích ý miêu tả ngoại hình” [49, 73] Như vậy, ý kiến thu thập có đóng góp định cho việc tìm hiểu, nghiên cứu nhân vật tác phẩm Nguyễn Khải Trên sở tiếp thụ thành tựu cơng trình trên, luận văn sâu nghiên cứu Thế giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải Dù nhiều hạn chế, chúng tơi hy vọng tìm hiểu nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải cách toàn diện, hệ thống luận văn Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Nguyễn Khải Đi sâu tỡm hiểu giới nhõn vật tiểu thuyết Nguyễn Khải qua khảo sỏt cỏc loại hỡnh nhõn vật Tỡm hiểu số biện phỏp nghệ thuật xõy dựng nhõn vật tiểu thuyết Nguyễn Khải Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiờn cứu Nhõn vật tiểu thuyết Nguyễn Khải 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi tư liệu khảo sát 12 tiểu thuyết Nguyễn Khải, tập trung chủ yếu vào viết giai đoạn sau 1975 gồm: - Xung đột (1961) - Một chặng đường ( 1962) - Đường mây (1970) - Chủ tịch huyện ( 1972) - Chiến sỹ ( 1973) - Cha và…(1979) - Gặp gỡ cuối năm ( 1980) - Thời gian người ( 1985) - Điều tra chết ( 1986) - Vịng sóng đến vơ ( 1987) - Một cõi nhân gian bé tí (1989) - Thượng đế cười ( 2003) Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn, chỳng tụi vận dụng phương pháp chủ yếu phương pháp cấu trúc – hệ thống, phương pháp phân tích – tổng hợp, phương phỏp so sỏnh – đối chiếu Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn triển khai thành ba chương: Chương 1: Quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Khải tiểu thuyết Chương 2: Cỏc loại hỡnh nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải Chương 3: Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải 10 Chương QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI CỦA NGUYỄN KHẢI TRONG TIỂU THUYẾT 1.1 Khỏi niệm quan niệm nghệ thuật người Con người sống người đối tượng nghiên cứu nhiều môn khoa học, nghệ thuật Trong lĩnh vực văn học, người khám phá, mổ xẻ, phân tích đường riêng Bằng ngụn ngữ, văn học mụ tả, khỏm phỏ chất người thông qua đạo đức, tác phong, hành vi xó hội, tỡnh cảm đời sống tinh thần M.Gorki cho “Văn học nhân học”, cú nghĩa văn học lấy người làm đối tượng phản ánh, nghiờn cứu chớnh, hiểu người với giới bờn nú cỏi đích tới văn học Viết người với bao điều bí mật, để hiểu tận đáy sâu tâm hồn người thách thức người cầm bút Nhà văn lấy người làm điểm tựa để nhỡn giới nhỡn vào chớnh mỡnh Văn học phương tiện quan trọng giúp người trở nờn “người” hơn, nú mở mật người, giúp người hiểu chớnh mỡnh giới Cho nờn, quan niệm nghệ thụât người phức tạp thõn chớnh nú Con người vừa chủ thể sáng tạo, vừa đối tượng chiếm lĩnh đời sống, mà văn học nghệ thụât chớnh phơi trải cỏi nhỡn người Có nghệ sỹ thỡ cú nhiờu cỏch cắt nghĩa, lý giải người Quan niệm nghệ thụât người yếu tố bản, then chốt chỉnh thể nghệ thuật, chi phối tồn tính độc đáo chỉnh thể sống Hướng người khám phá cách cảm thụ biểu chủ quan sỏng tạo chủ thể “Sự đổi đa dạng văn học, trước hết đổi đa dạng quan niệm nghệ thuật người” [60, 59] Đối với nhà văn, đổi quan niệm nghệ thuật người tạo bước ngoặt nghiệp sáng tác họ Một số tỏc gia văn học 85 hắn, đại tỏ, nhà văn” [39, 354] Nhưng gia đỡnh thỡ “hắn” thấy rừ giỏ trị vai trũ mỡnh: “hắn khụng sợ người vợ bị bắt nạt cú lỳc tỡm cỏch trả thự, khụng vỡ khụng thể bỏ để lấy người khỏc Hắn vừa cú danh, vừa cú tiền, phải tội cú mỏu gia trưởng, nhịn chỳt xong cả, cũn lấy thế” [39, 173] Nhõn vật Chớnh (Một cừi nhõn gian tớ) người khứ, nghĩa qua thời lệnh, quen sống làm việc theo khuụn phộp Khi anh dạy gỡ anh trải nghiệm thỡ anh cũn núi: “thời buổi bõy cũn núi chuyện vớ vẩn” [39, 97] Khi nói chuyện với Tiến người bạn đồng đội, hoà bỡnh sống tự khụng gia đỡnh, khụng vợ con, Chớnh cho rằng: “cậu người hôm nay, gánh vác cơng việc hơm nay, hết thời đâu”, “Cậu sống hoàn toàn cho niềm tin, nờn khụng cần thứ gỡ khỏc” Hai phần đời Tiến “làm việc” chiến trường: “chỉ có nghề chiến trường Nay mai khơng cũn chiến trường thỡ đâu nhỉ?”, “cuộc sống tiếp biến lịch sử xó hội, khụng cú tỏch bạch, thời thời ấy” [39, 98] Tỏc giả bày tỏ niềm yêu mến lẫn xót xa người có quóng đời cống hiến đáng trân trọng khơng thể thích ứng với thời thay đổi Màu sắc triết lý, ngụn ngữ triết lý đem lại cho ngũi bỳt Nguyễn Khải cú cỏi nhỡn sõu vào vấn đề đời sống Chính điều gúp phần tạo chiều sõu, hấp dẫn cho giới nhõn vật tiểu thuyết ụng 3.4 Miêu tả chân dung, hành động Trong văn xuụi truyền thống cỏc nhà văn thường miờu tả khỏ chi tiết đặc điểm, chõn dung, ngoại hỡnh nhõn vật để làm rừ tớnh cỏch, hành động nhõn vật Trong quỏ trỡnh sỏng tỏc Nguyễn Khải thường “kể” nhiều “tả”, nghĩa ụng khụng chỳ ý nhiều đến miờu tả ngoại hỡnh, hành động nhõn vật Nhà nghiờn cứu Vương Trỡ Nhàn cho Nguyễn Khải “vẫn thớch lối kể lối tả, khụng để ý đến cốt 86 truyện, mà tập trung vào việc làm nhõn vật, kiểu người, cỏch sống” ễng khụng vào miờu tả tỉ mỉ nhõn vật, khụng khắc hoạ chõn dung rừ ràng mà tụ đậm vài nột Những sỏng tỏc thuộc giai đoạn trước 1975, Nguyễn Khải khắc hoạ chõn dung nhõn vật chi tiết miờu tả ngắn gọn khỏ sắc nột, kết hợp với hành động để làm bật nhõn vật Trong tiểu thuyết Xung đột, tỏc giả tả tu sỹ Thịnh: “da mặt trắng xanh, mắt sắc, túc cắt ngắn, mặc ỏo dài thõn, xẻ tà” [38, 10] Chỉ cú vài nột miờu tả ngoại hỡnh thỡ khụng cú gỡ đáng ý, miờu tả: “giọng núi, õm điệu, thoỏt cú sức quyến rũ người ta theo khụng kịp dự, kớch thớch người ta hành động khụng kịp suy nghĩ, y tia lửa bộn đến làm bựng chỏy tin yờu, phẫn nộ, vốn ấp ủ lũng người” [38, 2627] Chỉ vài nột chấm phỏ Nguyễn Khải khắc sõu chõn tướng kẻ chuyờn kớch động người khỏc làm loạn Qua cử chỉ: “cố vẻ thản nhiờn vuốt hai mộp ỏo cho tay vào vạt ỏo” [38, 13], Nguyễn Khải lột tả rừ thần hồn, thần xỏc kẻ chuyờn “nộm đá” kớch động người khỏc làm điều phi phỏp, trỏi đạo lý làm vẻ vụ can Nhõn vật cha Lõn miờu tả: “trẻ cả, túc hỳi ngắn đen cứng, da ngăm ngăm nõu, đôi lụng mày rậm hỡnh nột mỏc, dỏng dấp nhanh nhẹn hoạt bỏt, mắt đưa đẩy tinh tường, luụn luụn điểm nụ cười gần chế diễu, ngạo mạn, tỏ người sức hoạt động hăng hỏi, cú mục đích rừ rệt” [38, 324-325], “giọng núi ụng ta trơn nhẫy bọc lớp nhớt mỏng, khú nắm ý thật người núi khú đề phũng” [38, 325] Qua chi tiết đó miờu tả chõn dung người nguy hiểm gian xảo Hỡnh ảnh người đàn bà: “dong dỏng cao, vạm vỡ, tay cắp nón, lưng đeo ba lơ đội Tóc thị tết sam quấn vũng quanh đầu cài lại cặp sáng nhoáng, mặt to, gũ mỏ cao đưa xếch đơi mắt” [38, 53], chõn dung vợ Tường, người phụ nữ nụng dõn khoẻ mạnh, quờ kệch, nghiờm nghị, oằn vai gỏnh nặng mưu sinh 87 Nhưng người đàn bà dỏm nắm chặt lấy cổ tay anh đội ỏp vào vỳ mỡnh, chu chộo: “Ới ụng cả, bà nhớn ơi! Xem này, ban ngày ban mặt mà đội dỏm búp vỳ tụi này” [38, 64], đún chồng đội phộp, bà lu loa cho thụn nghe: “Kỳ ngủ với phản động, khụng khộo lại đẻ thằng phản động hay phản động đây” [38, 53] Ở tiểu thuyết Chủ tịch huyện Nguyễn Khải tài tỡnh khắc hoạ chõn dung cỏc nhõn vật An, Đàm, Khang… Ở An, tỏc giả khụng trực tiếp miờu tả ngoại hỡnh, qua số nhận xột nhân vật khỏc qua hành động anh thỡ người đọc cú thể hỡnh dung chõn dung ụng Chủ tịch xó An giới thiệu: “con người tài giỏi bắt đầu nghĩ: Vắng tụi việc khụng gỡ” [38, 373] An người cú tinh thần trỏch nhiệm cao, xụng xỏo, sỏt với tỡnh hỡnh xó Vỡ mà Hiệp (Chủ tịch huyện) núi: “đồng Chủ tịch cỏc anh (tức An) làm ăn khỏc người”, hay ụng Tửu, Chủ tịch Hợp tỏc xó An Lạc Thượng núi An: “anh dạy khụn người ta thụi, anh thốm học ai; người ta làm đâu vào rồi, anh mũ mặt đến lộn tựng phốo tất Sao anh hay vẽ chuyện thế” “Chao ụi tụi sợ cỏi cười anh rồi, tụi sợ số anh rồi…” [38, 386] Nhân vật Nhạn (chỏnh Văn phũng Uỷ ban huyện) nhận xét An: “một cỏn xó làm giỏi, thỏo vỏt khuynh loỏt tập thể í kiến tỏo bạo đụi lỳc chủ quan, lý lẽ sắc bộn nhiều nguỵ biện, ưa anh em tõng bốc mỡnh lại khụng biết giữ uy tớn người khỏc” Một loạt ngụn ngữ miờu tả chõn dung An mà Nguyễn Khải tinh tường phỏt ra: “An mỉm cười… An nhếch mộp cười… An cười trước… An cười… An cười… An chộp miệng duỗi thẳng cỏnh tay đầy quyền mỡnh, gừ múng lờn mặt bàn, núi thủng thẳng…” [38, 390] “An núi vui vẻ, tự lũng với mỡnh” [38, 500] Nguyễn Khải xõy dựng nhõn vật Hiệp, cỏn huyện chủ chốt, cú tinh thần trỏch nhiệm cao, cú tỏc phong giản dị, luụn sõu sỏt vào phong trào huyện 88 Nhõn vật anh phụ trách chi điếm ngân hàng không nhà văn tên, mà chưa đầy trang viết rừ chõn dung “con sõu” chức nhỏ quyền to Cỏi người “không tên” mà “đẹp trai, hồng hào tươi tắn (…) Cách cư xử khộo lộo, quỵ luỵ, cỏch ăn nói đưa đón, lựa chiều, khó mà biết người thực sao…” [38, 420] Xõy dựng chõn dung, hành động số nhõn vật cỏn xó, huyện, Nguyễn Khải muốn núi người cỏn khú cú thể người toàn diện mặt, cú sai lầm, mắc khuyết điểm, cỏi quan trọng họ phải tự đánh giỏ nghiờm khắc cỏi hay, cỏi dở mỡnh Trong tiểu thuyết Chiến sĩ, Nguyễn Khải khắc hoạ thành cụng nhiều chõn dung người chiến sỹ, người hồn cảnh, tính cách, số phận khác Huy, Thuỳ, Lệ… Đó nhân vật trẻ trung sáng, hành động dũng cảm, kiên cường Có chiến sỹ nhiều tuổi Bảng xung phong tũng quõn, hay nhân vật trinh sát Lựu: “chưa tới hai mươi Tóc cắt ngắn, qua chân tóc nhìn rõ hàng chục vết sẹo đồng hai xu Mặt tròn, mắt tròn, miệng rộng…” [39, 393] Nhân vật Hân tác giả xây dựng với hình ảnh: “cặp mắt sâu đen, hành mi dài, vệt đen mờ thống nhìn vết nhọ…” [39, 531] Nhân vật Thuỳ chiến sĩ dũng cảm, kiên cường, dù mắt nhưng: “một mắt sâu hếch lên Một nụ cười có nanh nhỏ, trẻ vô cùng, nét mặt già nụ cười trẻ” [39, 576], theo Thuỳ thì: “mất mắt chưa có đáng phải thất vọng, lo phải từ giã sớm đời chiến đấu, anh em lăn lộn chiến trường” [39, 668] Dù phương diện cỏc nhõn vật tiểu thuyết Nguyễn Khải giàu sắc thỏi, cỏ tớnh, phong phỳ tớnh cỏch Sau năm đổi mới, nhõn vật tiểu thuyết Nguyễn Khải cú dỏng dấp, hỡnh hài hành động gần gũi với đời thường Khi dựng chõn dung người trải, Nguyễn Khải thường chỳ ý tới vẻ nhuận sắc họ so với tuổi tỏc đời người Trong Cha 89 …, Nguyễn Khải miờu tả nhõn vật cha già Quản hạt Vị linh mục thụ phong trước cha Thư nửa kỷ cú: “gương mặt gầy nhỏ, tỏi xỏm, vầng trỏn ngắn hẹp nhăn nheo, rõu mộp, rõu cằm thưa, nửa trắng, nửa vàng”, cha Thư nhận xột: “đú ụng giỏo đó, trăm ngàn ụng già gặp” [38, 545] Cha Thư khụng thể đoỏn lỳc thỡ cha già Quản hạt “lẫn”, thỡ “tinh tường” (…),“giơ tay lên người làm phép lành… giơ lên quờn động tác ”, than “tụi lại quờn rồi, Tụi chẳng cũn nhớ gỡ nữa” [38, 551] Qua hành động làm phộp cha Quản hạt, tỏc giả muốn nhận xột: “kẻ khỏc cú thể đùa giỡn được, cú thể dối trỏ được, cú thể khụng thốm đếm xỉa đến cỏi gật hay lắc Nhưng hỡnh khụng phải thế, hoàn toàn khụng phải thế” [38, 82] Đến với Gặp gừ cuối năm, Nguyễn Khải xõy dựng chõn dung nhõn vật bà Hoàng người: “mập hơn, thớ thịt mắt lỏng ra, chảy dần xuống Tóc chưa bạc thưa nhiều, nhỡn rừ da đầu” [35, 8] Sau đấu tranh tư tưởng, cuối cựng bà Hoàng chấp nhận sống chế độ mới, Bà “từ phũng ngủ bước mặc ỏo gấm dài thất thể màu xanh sẫm, quần Cẩm Chõu đen, lại hài cườm Như người đầu kỷ bước ra, cỏi hàm gỗ tốt, cú sơn thấp, cú chạm trổ, theo thời giỏ khoảng ba ngàn đồng” [35, 184] Trong tiểu thuyết cú lẽ tỏc giả tả nhiều nhõn vật Bỡnh: “Bỡnh mặc quần Jean nhung màu tớm sẫm, ỏo sơ mi màu xanh nhạt kẻ trắng, gút dày ao, dỏng dấp tỳ mềm mại, người đẹp đống xương thịt hư mục, đổ nỏt”, “da thịt thằng thơm nức, nom thằng ngon lành quỏ” [35, 39] Trong bữa tất niờn, Bỡnh người đầu tiờn nổ phỏo, lờn ỏn lũng tham qua cõu chuyện kể cỏc người bạn anh, người đầu tiờn núi “tổng kết”: “người bất tài mà cương vị phụ trỏch thỡ tất rối tung, người cú tài hỏm danh hỏm lợi thỡ để cỏch mạng lẫn tổ quốc” [35, 113-114] Hoà bỡnh lập lại, nước lại lo chống giặc đúi, giặc 90 dốt nờn người cú quyền, cú tài phải biết chống chốo khụng “mất tất cả” Vỡ thế, Bỡnh núi “thế hệ bọn chỏu cú nhiều việc phải làm, việc khẩn cấp phải bảo loại bỏ đồng tiền tính tốn người Bị đồng tiền cỏm dỗ thỡ hết bỏc ạ; lý tưởng, niềm tin, bạn bố …” [35, 157] Trong Thời gian người, Nguyễn Khải xõy dựng nhõn vật Quõn người khỏng chiến, nhà bỏo quốc tế, nhà tỡnh bỏo chiến lược, người kế cận hàng ngũ cao cấp hai Cộng hoà Anh phải giữ gỡn phẩm chất mỡnh trước sức quyền rũ tiền tài, danh vọng, quyền lực nỗi thõm tỡnh hữu Khi khỏng chiến thắng lợi, trờn cương vị người hựng, Quõn khụng vỡ tham mà đũi Tổ quốc trọng thưởng, đề bạt Nhõn vật Ba Huệ: “cú gương mặt đẹp với nột gọn sắc, phụ nữ đẹp, dỏng người đẹp, gương mặt đẹp”, Nguyễn Khải cũn nhấn mạnh thờm: “ngày cũn trẻ tới đâu nhiều người thương” Mặc dầu tả vậy, chõn dung chị Ba Huệ chưa cú gỡ thấy trội, mà vẻ đẹp bắt đầu sáng dần hành động dũng cảm chị Như vỡ hẹn gặp với ụng trựm Năng, hẹn: “khụng cú chuyện gỡ quan trọng hết, lời thăm hỏi cỏc sở nhõn năm đến” dự cú bị “thập diện mai phục”, chị vượt nhiều lớp rào, hố chông, băng rừng… ụm cỏi bụng bị thương đổ ruột ngồi chờ ụng trựm Năng Chị bao phen thoỏt hiểm nhờ đùm bọc, che chở tầng lớp nhõn dõn, khụng lời hứa suụng hay nhan sắc mỡnh Những hành động đó làm rạng ngời vẻ đẹp ngoại hỡnh chị, để cho người đọc tự khắc hoạ chõn dung chị Ba Hụờ Nhân vật ụng Hai Riềng với “cặp mắt lờ đờ”, “mỗi lần núi xong lại chộp miệng cỏi miệng tỳi”, “bộ điệu dềnh dàng”, “cái cười mún mộm” Những chi tiết cú thể cho thấy chõn dung ụng già hom hem khụng đẹp lóo tớ nào! Nhưng cõu núi, lần hành động thỡ ụng Hai Riềng “đẹp” “mạnh mẽ” hẳn lờn: “tụi khụng đặt điều kện cú chịu xuất 91 đầu lộ diện, khụng dựng, tụi làm, hắt hủi tụi, tụi làm, khụng cú nước nằm chờ chết… tụi vốn kị cỏi chết” [33, 674] Bằng nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo, Nguyễn Khải hướng người đọc vào giới bên người Tiểu thuyết ụng đặt nhân vật tỡnh kịch tớnh, sâu thể xung đột nội tâm, giằng xộ nhõn vật Ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Khải độc đáo đầy sáng tạo, đú ngụn ngữ giàu chất trớ tuệ, kết hợp nhuần nhuyễn miờu tả ngoại hỡnh với hành động, kết hợp lời trần thuật tỏc giả với lời độc thoại nội tâm nhõn vật Mỗi phương thức trần thuật nhà văn khai thác tính ưu trội nó, để đạt mục đích nghệ thuật cao 92 KẾT LUẬN Nguyễn Khải tự cho đời “giọt nắng nhạt”, đời viết văn công chức, thực đời người khơng ngừng hướng tới hồn thiện ễng tự nhận người gặp thời, thời vận tốt làm thay đổi đời ơng cách mạng trao lại: “Đảng Cộng Sản, vốn có ơn sâu nặng riêng từ thằng bé chữ nghĩa vốc tay, trí khơn mức trung bình, lại có tính nhút nhát bẩm sinh, bị khinh rẻ, bị làm nhục từ gia đình, ngữ làm thời khơng thay đổi” [39, 155] Những biến cố vĩ đại đưa Nguyễn Khải đến với văn chương, ông có nhiều đóng góp cho văn xi Việt Nam đại Là người lính, đảng viên, suốt đời gắn bó với cách mạng, Nguyễn Khải chọn đường sáng tác văn học để tham gia vào đấu tranh xã hội Ơng thành cơng nhiều lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật, loại tiểu thuyết Mỗi tác phẩm ơng bắt nguồn từ trăn trở, khám phá, tìm tịi đề thuộc bề sâu, bề xa sống Nguyễn Khải đặc biệt quan tâm khám phá vào giới ngày hôm nay, thực sống với tất phong phú, ngổn ngang, phức tạp nú Bên cạnh quan niệm mẻ thực, Nguyễn Khải có quan niệm đặc sắc, độc đáo người Dưới ngũi bỳt ụng, người không tượng thực với biểu điển hỡnh xó hội tớnh cỏch cỏ nhõn mà người cũn chủ thể ý thức với tư cách quan điểm, cách nhỡn giới khỏc Trước 1975, ơng nhìn người chủ yếu từ góc độ cộng đồng, giai cấp, sau thời kỳ đổi ơng nhìn người từ số phận cỏ nhõn, đặt lựa chọn nghiệt ngó, đặt biến động phức tạp lịch sử Đặc 93 biệt theo dòng thời gian, nhà văn ý nhiều đến người tâm linh, đề tài tụn giỏo mà ụng luụn quan tõm Nguyễn Khải xây dựng giới nhân vật tiểu thuyết đa dạng, phong phú với nhiều thành phần, nhiều kiểu người, nhiều tầng lớp khác Họ người lính, nhà văn, nhà báo, tu sĩ Tất nhân vật mang tư tưởng, tính cách riêng biệt Thế giới nhân vật tiểu thuyết ông giới người hụm nay, với cao đẹp, thấp hèn, hay dở, thành bại… mang thở thời đại Sự đa dạng cuả loại hình nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải vừa thể thống nhất, vừa thể đổi quan niệm người ơng Nó vừa sâu sắc, vừa mẻ, có nối tiếp liên tục, phỏt triển không đứt đoạn Tỡm hiểu giới nhõn vật tiểu thuyết Nguyễn Khải quỏ trỡnh vào tỡm hiểu phong cỏch nghệ thuật ụng Nguyễn Khải dựng ngũi bỳt khỏm phỏ giới bờn nhõn vật với đấu tranh giằng xé tư tưởng, tạo tỡnh kịch tớnh Nguyễn Khải cũn kết hợp nhuần nhuyễn kể tả, lời trực tiếp lời gián tiếp, ngôn ngữ người trần thuật độc thoại nhân vật, miêu tả ngoại hỡnh hành động Trong tiểu thuyết ông sử dụng giọng triết lý, đem lại nhỡn sõu vấn đề thực Trong hành trình khám phá bí mật sống, Nguyễn Khải xây dựng giới nhân vật đa sắc, đa thanh, lấp lánh cát bụi phận người Thời gian đời người Nguyễn Mạnh Khải đẽ khép lại, giới nhân vật tiểu thuyết nhà văn đấy, đồng hành với ngày hôm 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (2006), Từ điển Tác phẩm Văn xuôi Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1973), Chiến sỹ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Lại Nguyên Ân, Trần Đình Sử (1982), “Văn xuôi nghiên cứu đời sống hôm nay”, Báo Văn nghệ (4) M.Bakhatin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1988), “Nguyễn Khải tư tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học (7) Ngơ Vĩnh Bình (2008), “Nguyễn Khải – cịn dấu hơm xưa”, Văn nghệ Quân đội (5) Nhị Ca (1966), “Các chiến sỹ Cồn Cỏ qua ngòi bút Nguyễn Khải”, Tạp chí Văn học (5), Phạm Khánh Cao (1985), “Nguyễn Khải từ kịch Cách mạng đến kịch tiểu thuyết Gặp gỡ cuối năm”, Tạp chí Văn học (2) Vũ Cao (1964), “Hãy xa Nguyễn Khải – Những bước khỏe khoắn”, Tạp chí Văn học (3) 10 Nguyễn Minh Châu ( 2004), Dấu chân người lính, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Huệ Chi (1962), “Thử đánh giá Xung đột” (phần 2), Báo Văn nghệ ( 57) 12 Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Khoa học Xó hội, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây 13 Triều Dương (1963), “Một chặng đường Nguyễn Khải”, Tạp chí Văn học (6) 14 Trần Trọng Đăng Đàn (1974), “Chặng đường gập ngềnh sáng tác Nguyễn Khải: Từ tiểu thuyết “Chiến sỹ đến Cách mạng” Tạp chí Văn nghệ (6) 95 15 Phan Cự Đệ (1974), “Nguyễn Khải hình tượng người chiến sỹ”, Báo Văn nghệ (548) 16 Phan Cự Đệ (2000), Xây dựng nhân vật tiểu thuyết, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Phan Cự Đệ (2000), Nguyễn Khải, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Phan Cự Đệ (2000), Cuộc sống tiếng nói nghệ thuật Nguyễn Khải, tập 4, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (1960), Lí lụân văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (1988), Văn học Việt Nam đại, Nxb, Hà Nội 21 Phan Hồng Giang (1972), “Một vài nhận xét phong cách Nguyễn Khải qua tập Chủ tịch huyện”, Tạp chí Tác phẩm (22) 22 Phan Hồng Giang (1975), “Cảm nghĩ người đọc “Đường mây”, Tạp chí Tác phẩm mới, (5) 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Hạnh (1964), “Vài ý kiến tác phẩm Nguyễn Khải”, Tạp chí Văn học (9 ) 25 Nguyễn Văn Hạnh (1972), “Chủ tịch huyện nghệ thuật viết truyện Nguyễn Khải”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (10) 26 Nguyễn Hà (2000), “Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80 ”, Tạp chí Văn học (3) 27 Hồng Ngọc Hiến (1979), “Nghiên cứu tìm tịi sáng tạo”, Tạp chí Văn học 28 Mai Hương (1993), “Nhìn lại văn xi 1992”, Tạp chí Văn học (3) 29 Nguyễn Huệ Chi (1999), “Cảm nhận người sáng tác Nguyễn Khải năm gần đây”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam (10) 30 Đoàn Trọng Huy (1990), “Vài đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải”, (Văn học Việt Nam 1945-1975), Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 31 Nguyễn Khải (1962), “Tính thực văn học”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (9) 32 Nguyễn Khải (1995), “Nhìn lại đổi văn học với đôi mắt thưởng thức thái độ khoan dung”, Tạp chí Văn học (4) 33 Nguyễn Khải (1996), Tuyển tập Nguyễn Khải (Họ sống chiến đấu, Cha và…, Cách mạng, Thời gian người), Nxb Văn học, Hà Nội 34 Nguyễn Khải (1997), “Nhìn lại trang viết mình”, (Việt Nam nửa kỷ Văn học 1945-1975), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 35 Nguyễn Khải (1999), Tuyển tập tiểu thuyết (Gặp gỡ cuối năm, Điều tra chết, Vịng sóng đến vơ cùng, Một cõi nhân gian bé tí), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 36 Nguyễn Khải (1999), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Nguyễn Khải (2002), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Nguyễn Khải (2004), Tiểu thuyết, tập1,(Xung đột, Chủ tịch huyện, Cha con, và…), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 39 Nguyễn Khải (2004), Tiểu thuyết, tập 3, (Một cõi nhân gian bé tí, Thượng đế cười, Chiến sỹ), Nxb Hội Nhà văn 40 Phong Lê (1972), Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam 1945-1970, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Phong Lê (1991), “ Nhận dạng Văn học Việt Nam sau 1945”, Tạp chí Văn học (4) 42 Đỗ Quang Lưu (1976), Về tác phẩm “ Tầm nhìn xa”của Nguyễn Khải (Cuốn nghị luận phê bình văn học chọn lọc, tập 3), Nxb giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Đăng Mạnh (1972), “ Nguyễn Khải hai tiểu thuyết gần đây”, Tạp chí Tác phẩm (17) 44 Nguyễn Đăng Mạnh (1974), Nguyễn Khải “chiến sĩ”,Tạp chí Văn nghệ Quân đội (3) 45 Nguyễn Đăng Mạnh (1991), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, Đại học Sư phạm1 97 46 Vũ Tú Nam (1959), “Đọc xong “Xung đột” Nguyễn Khải”, Báo Văn học (46) 47 Chu Nga(1974), “Đặc điểm ngịi bút thực Nguyễn Khải ”, Tạp chí Văn học (2) 48 Tuyết Nga (2004), Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 49 Đào Thủy Nguyên (2001),“Thế giới nhân vật cảm hứng nghiên cứu phân tích”, Tạp chí Văn học ( 11) 50 Đào Thủy Nguyên (2000), “Thế giới nhân vật Nguyễn Khải theo dịng thời gian”,Tạp chí Văn học ( 12) 51 Vương Trí Nhàn (1996), “ Vài sáng tác Nguyễn Khải năm gần đây”, Tạp chí Văn học ( 2) 52 Nhiều tác giả (2000), Nguyễn Khải- tác gia tác phẩm Nxb Thanh niên, Hà Nội 53 Hồ Phương (1961) “Đọc xong Xung đột (phần 2) Nguyễn Khải”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội 54 Huỳnh Như Phương (1986), “Thời gian người”, Báo Thể thao Văn hóa 55 Vũ Quần Phương (1985), Nguyễn Khải và“ Thời gian người”, Báo thể thao Văn hóa 56 Hà Công Tài - Phan Diễm Hương (tuyển chọn giới thiệu, 2007), Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Bích Thu tuyển chọn giới thiệu (2008) Nam Cao – tỏc gia tỏc phẩm, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 58 Nguyễn Đình Thi (1997), Tuyển tập Nguyễn Đình Thi, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 98 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài……………………………………………………… Lịch sử vấn đề………………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………… Đối tượng, phạm vi nghiên cứu……………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… Cấu trúc luận văn……………………………………………………… Chương QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI CỦA NGUYỄN KHẢI TRONG TIỂU THUYẾT 1.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật người …………………… 10 1.2 Mối quan hệ quan niệm nghệ thuật người giới 11 nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải………………………………… 13 1.3 Quan niệm thực tiểu thuyết Nguyễn Khải……………… 14 1.4 Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Nguyễn Khải… 17 1.4.1 Con người dòng biến động lịch sử……………………… 1.4.2 Con người tinh thần, tâm linh…………………………………… 22 Chương CÁC LOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT 22 NGUYỄN KHẢI 2.1 Nhỡn chung giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn 22 Khải…… 24 2.1.1 Thế giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải đa dạng, nhiều 26 thành phần, nhiều tầng lớp……………………………………………… 27 2.1.2 Kết hợp nhiều loại hỡnh nhân 49 vật………………………………… 2.2 Những loại hình nhân vật tiêu biểu tiểu thuyết Nguyễn Khải 63 99 2.2.1 Nhìn theo địa vị xã hội…………………………………………… 67 2.2.2 Nhìn theo phương diện cấu 67 trúc…………………………………… 73 2.3 Sự kế thừa biến đổi giới nhân vật tiểu thuyết 73 Nguyễn Khải chặng đường sáng tác……………………………… 77 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG 81 NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI 84 3.1 Đặt nhân vật vào tình kịch tính……………………………… 91 3.2 Quan tâm đến giới nội tâm nhân 93 vật………………………… 3.2.1 Dùng độc thoại nội tâm…………………………………………… 3.2.2 Dùng ngôn ngữ trần thuật miêu tả nội tâm……………………… 3.3 Triết lý (về nhân vật)………………………………………………… 3.4 Ngôn ngữ miêu tả chân dung, hành động…………………………… KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO ... giá nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải trước 1975 Bàn nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải giai đoạn có nhiều ý kiến trái ngược Vũ Tú Nam đọc xong Xung đột cho rằng: ? ?Nguyễn Khải sâu vào tâm lý nhân vật, ... nghệ thuật người Nguyễn Khải tiểu thuyết Chương 2: Cỏc loại hỡnh nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải Chương 3: Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải 10 Chương QUAN... sống xó hội 23 Chương CÁC LOẠI HèNH NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI 2.1 Nhỡn chung giới nhõn vật tiểu thuyết Nguyễn Khải Trong văn xi nói chung, nhân vật nơi biểu khả khám phá người, nơi