1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết dương hướng

144 17 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Lê Đăng Điển Thế giới nhân vật tiểu thuyết D-ơng H-ớng luận văn Thạc sĩ Ngữ văn Vinh 2009 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Lê Đăng Điển Thế giới nhân vật tiểu thuyết D-ơng H-ớng Chuyên ngành: Lý luận văn học Mà số: 60.22.32 luận văn Thạc sĩ Ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: Ts Lê văn d-ơng Vinh 2008 Mục lục Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối t-ợng nghiên cứu, phạm vi tài liệu khảo sát 4 Nhiệm vụ đề tài 5 Ph-ơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ch-¬ng Quan niƯm nghƯ tht vỊ ng-êi tiểu thuyết D-ơng H-ớng 1.1 1.2 1.2.1 Vài nét tiểu sử hành trình sáng tạo văn học nhà văn D-ơng H-ớng Mối quan hệ quan niệm nghệ thuật ng-ời nhân vật tác phẩm văn học Con ng-ời quan niệm nghƯ tht vỊ ng-êi t¸c phÈm 6 7 văn học 1.2.2 Nhân vật văn học 11 1.2.3 13 1.3.1 Quan hệ qua lại quan niệm nghệ thuật ng-ời nhân vật tác phẩm văn học Biểu quan niệm nghệ thuật vỊ ng-êi tiĨu thut cđa D-¬ng H-íng Con ng-ời với vẻ đẹp truyền thống 1.3.2 Con ng-ời với khát vọng hạnh phúc 22 1.3.3 Con ng-ời với bi kịch 29 1.3.4 Con ng-ời với lầm lạc, sám hối 33 1.4 Tiểu kết 35 1.3 19 19 Ch-ơng Các kiểu nhân vật tiểu thuyết D-ơng H-ớng 36 2.1 Tiêu chí phân loại nh©n vËt 36 2.2 Mét sè kiĨu nh©n vËt phỉ biÕn tiĨu thut cđa D-¬ng H-íng 37 2.2.1 Nhân vật nông dân 38 2.2.2 Nhân vật ng-ờng lính 47 2.2.3 Nh©n vËt quan chøc 58 2.2.4 Nh©n vËt địa chủ, th-ơng gia 68 2.2.5 Các nhân vật khác 75 2.2.5.1 Nh©n vËt trÝ thøc 75 2.2.5.2 Nh©n vËt bên chiến tuyến 78 2.3 Nét đặc sắc giới nhân vật tiểu thuyết D-ơng 81 H-ớng 2.4 Tiểu kết 90 Ch-ơng Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết d-ơng H-ớng 91 3.1 Xây dựng nhân vật qua không gian, thời gian 91 3.2 X©y dùng nh©n vËt qua cèt trun, xung đột 101 3.3 Khắc hoạ nhân vật qua ngoại hình, cung cung hành xử 103 3.3.1 Khắc hoạ nhân vật qua ngoại hình 103 3.3.2 Khắc hoạ nhân vật qua cung cách hành xử 107 3.4 Tô đậm bi kịch nhân vật 110 3.4.1 Bi kịch hủ tục lạc hậu 110 3.4.2 Bi kịch sai lầm thời đại 111 3.4.3 Bi kịch chiến tranh gây nên 113 3.4.4 Bi kịch tham vọng quyền lực 114 3.5 Xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ ng-ời kể chuyện ngôn ngữ 116 nhân vật 3.5.1 Qua ngôn ngữ ng-ời kể chuyện 116 3.5.2 Qua ngôn ngữ đối thoại nhân vật 122 3.5.3 Qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật 130 3.4 TiĨu kÕt 132 KÕt ln 133 Tµi liƯu tham khảo 134 Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Văn xuôi Việt Nam nói chung, tiểu thuyết Việt Nam nói riêng từ thời kì đổi đến đà đạt đ-ợc thành tựu đáng ghi nhận Trong số nhà văn thành danh thời kì đổi mới, D-ơng H-ớng t-ợng đáng l-u ý 1.2 D-ơng H-ớng sáng tác không nhiều nh-ng hầu hết sáng tác ông khẳng định đ-ợc vị trí tr-ớc công chúng Nhiều tác phẩm ông đà đạt giải th-ởng Có tác phẩm đà đ-ợc dịch giới thiệu n-ớc Những giải th-ởng danh giá đặn với việc tác phẩm đ-ợc chuyển thể thành kịch phim đ-ợc dịch tiếng n-ớc đà tạo nên tiếng vang chỗ đứng cho D-ơng H-ớng dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi 1.3 Đà có số viết D-ơng H-ớng sáng tác ông nh-ng ch-a có công trình nghiên cứu cách hệ thống toàn diện sáng tác tác giả Chúng lựa chọn, nghiên cứu đề tài Thế giới nhân vật tiểu thuyết D-ơng H-ớng có ý nghĩa nh- khởi đầu cho việc nhận diện phong cách D-ơng H-ớng đóng góp ông cho trình đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 1.4 Trong ch-ơng môn Ngữ văn tr-ờng phổ thông, tác phẩm văn học viết chiến tranh ng-ời lính, nông thôn nông dân đ-ợc đ-a vào giảng dạy nhiều Vì vậy, đề tài giúp có sở ph-ơng pháp luận nhìn đối sánh tiếp cận giảng dạy nh- nghiên cứu tác phẩm viết nông dân, nông thôn; chiến tranh ng-ời lính ch-ơng trình bậc phổ thông đạt hiệu cao Lịch sử vấn đề Với khoảng thời gian d-ới 30 năm cầm bút, tên tuổi tác phẩm D-ơng H-ớng đà đ-ợc biết đến n-ớc Trên sở nguồn t- liệu bao quát đ-ợc phạm vi quan tâm đề tài, b-ớc đầu nhận thấy: 2.1 Trong viết thành tựu văn xuôi nói chung tiểu thuyết Việt Nam nói riêng thời kì đổi mới, nhà nghiên cứu có nhắc đến D-ơng H-ớng với t- cách số nhiều nhà văn có đóng góp định xu h-ớng đổi văn học Trong nghiên cứu: Sự đa dạng bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, tác giả Mai Hải Oanh đà ghi nhận D-ơng H-ớng với Bến không chồng với vai trò số nhà văn có đóng góp bút pháp tả thực khuynh hướng tiểu thuyết nhận thức lại lịch sử, đà đem lại cho công chúng nhiều nhận thức mẻ thực lịch sử [60] Trong đó, nhà nghiên cứu Tôn Ph-ơng Lan, viết Một cách nhìn đổi tiểu thuyết chiến tranh, ghi nhận D-ơng H-ớng, tác giả Bến không chồng với t- cách ng-ời có đóng góp cho tiĨu thut viÕt vỊ chiÕn tranh thêi kú ®ỉi míi [38] Trong viết Tiểu thuyết đề tài chiến tranh sau 1975 thành tựu nghệ thuật bị bỏ lỡ, Nguyễn Ph-ợng ghi nhận D-ơng H-ớng đà với Lê Lựu, Bảo Ninh, Chu Lai góp phần đổi tiểu thuyết đề tài chiến tranh, đà đề cập đến vấn đề nhạy cảm chiến tranh nh-: BÝ mËt vỊ chiÕn c«ng cịng nh- tỉn thÊt, vinh quang bi kịch với nhiều ph-ơng diện khác chiến tranh Trong nghiên cứu ý thức cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, tác giả Nguyễn Bích Thu khẳng định D-ơng H-ớng với Bến không chồng với tác giả khác thời đà có ý thức cách tân cảm hứng sáng tạo, thi pháp tiểu thuyết truyền thống quan niƯm nghƯ tht míi vỊ ng-êi [76] 2.2 Về ph-ơng diện nhân vật, cốt truyện, thực đời sống đ-ợc phản ánh tác phẩm D-ơng H-ớng đà đ-ợc số nhà nghiên cứu quan tâm Trong viết D-ơng H-ớng từ Bến không chồng đến D-ới chín tầng trời, tác giả Phong Lê khẳng định đóng góp Bến không chồng đà thể đ-ợc nhìn tranh đất n-ớc thời chiến hậu chiến Tác phẩm đà gắn nối hai hệ chống Pháp chống Mỹ, gắn nối thử thách chiến tranh với thử thách thời bình, gắn số phận cá nhân, gia đình dòng họ đất n-ớc Đây số tiểu thuyết viết chiến tranh nông thôn chạm đ-ợc vào chiều sâu vấn đề khó nói, nói, chặng dài lịch sử không đến 1975 mà lấn sang thập niên 80 kỷ XX Tác phẩm lại có đ-ợc vẻ đẹp khác khuôn hình cổ điển, cốt truyện mộc mạc, chân phương, ngôn từ giản dị, tự nhiên Cũng viết này, Phong Lê đà khẳng định đóng góp D-ơng H-ớng D-ới chín tầng trời, đời sau 15 năm thực đ-ợc phản ánh, giới nhân vật đa dạng, cốt truyện đặc biệt cách nhìn, cách phản ánh thực đời sống trung thực, sắc sảo, đầy tâm huyết trách nhiệm[40] Tác giả viết D-ơng H-ớng sau Bến không chồng, Trần thị Ph-ơng Thảo quan điểm với tác giả Phong Lê đà khẳng định đóng góp D-ơng H-ớng Bến không chồng D-ới chín tầng trời nhìn đề tài quen thuộc: Nông thôn nông dân, chiến tranh ng-ời lính Với nhìn D-ơng H-ớng đà chạm đ-ợc vào vấn đề nhạy cảm đời sống xuyên suốt thời kỳ dài lịch sử dân tộc Tác giả khẳng định đóng góp hai tác phẩm ph-ơng diện xây dựng đ-ợc giới nhân vật đặc sắc [66] Trong viết Cách nhìn D-ơng H-ớng tiểu thuyết D-ới chín tầng trời, tác giả Hoàng Ngọc Hiến khẳng định thành công tiểu thuyết tr-ớc hết cốt truyện, thực đời sống đ-ợc phản ánh đặc biệt cách nhìn nhân vật: Nếu tiểu thuyết trước hết cốt truyện tác phẩm thừa sức hấp dẫn Vì cốt truyện ly kỳ, nhiỊu tun nh©n vËt quan hƯ Ðo le, sè phËn ba chìm bảy , nhiều tuyến hoạt động diễn miền Bắc, Trung, Nam, có xóm làng, thành phố, có chiến tr-ờng ác liệt miền Nam sinh hoạt nhộn nhạo biên giới phía Bắc Với tiểu thuyết tr-ớc hết nhân vật Trong D-ới chín tầng trời D-ơng H-ớng có thiện cảm với nhân vật thánh thiện nh-ng ác cảm với nhân vật , tiểu thuyết ngồn sống đời sống nóng hổi t- t-ởng thời đại vấn đề thời đất nước [25] Bùi Việt Thắng với viết Bi kịch lạc quan tiểu thuyết D-ới chín tầng trời, đà nhận xét: Cái khéo ng-ời viết tiểu thuyết đan cài lịch sử- kiện lịch sử tâm hồn, điều đà tạo nên cấu trúc đặc biệt phức tạp đòi hỏi nhà văn phải có tay nghề cao để xử lí chất liệu, điều khiển nhân vật tổ chức lớp lang cho tác phẩm Tinh thần nhân vật tác giả đà kiến tạo nên nghệ thuật bi kịch lạc quan tiểu thuyết Dưới chín tầng trời [71] Nguyễn Duy Liễm với viết Tản mạn D-ơng H-ơng với Bến không chồng D-ới chín tầng trời đà khẳng định thành công D-ơng H-ớng Bến không chồng D-ới chín tầng trời ph-ơng diện khái quát thực, tầm t- t-ởng xây dựng nhân vật mà nội dung xuyên suốt quÃng thời gian năm m-ơi năm qua Đất n-ớc Việt Nam đà trải qua nhiều biến động, số phận ng-êi víi tõng sù kiƯn, biÕn cè cđa lÞch sư dân tộc Tác phẩm đà làm cho ng-ời đọc ác cảm mÃi với nhân vật xấu Dù khai thác đến tận cùng, để lột tả khía cạnh xấu - tiêu cực nh-ng cuối tác giả đ-a nhân vật ác quỷ trở với phần người ng-ời xấu xa tội lỗi Tác giả đà không miệt thị, bôi đen nhân vật Với ông, lỗi lầm, tội lỗi họ hoàn cảnh, hạn chế thời đại tạo nên Đó điểm sáng tác phẩm D-ới chín tâng trời Hữu Tuân bàiviết D-ới chín tầng trời - trang hoành tráng đà cho rằng: Tác phẩm mang d¸ng dÊp sư thi chÝnh ë t- t-ëng nghƯ thuật có tính khái quát cao, ý nghĩa nhân sinh sắc bén, lĩnh vực tâm linh bí ẩn Đồng thời tác giả nét đặc sắc cách xây dựng nhân vật D-ơng H-ớng thể cách xây dựng nhân vật, mặt tiếp thu truyền thống tiểu thuyết ph-ơng Đông, mặt khác tiếp nhận tiểu thuyết đại với tính cách đa dạng, tốt xấu chen lẫn, sáng tối chen [73] Tóm lại, nghiên cứu sáng tác D-ơng H-ớng nói chung tiểu thuyết D-ớng H-ớng nói riêng Về nhân vật tiểu thuyết D-ơng H-ớng, viết đà có đề cập nh-ng chủ yếu điểm qua có tính chất giới thiệu, điểm sách, phác thả Vẫn thiếu công trình nghiên cứu đầy đủ, hệ thống nhân vật tiểu thuyết D-ơng H-ớng với t- cách yếu tố quan trọng thể nét đặc sắc, độc đáo, tạo nên thành công thể loại tiểu thuyết D-ơng H-ớng Đối t-ợng nghiên cứu, phạm vi tài liệu khảo sát 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu: Thế giới nhân vật tiểu thuyết D-ơng H-ớng 3.2 Phạm vi tài liệu khảo sát 3.2.1 Các tiểu thuyết D-ơng H-ớng Bến không chồng (1990), Trần gian đời ng-ời (1992) (Năm 1998 Nxb Công an Nhân dân tái đổi thành Bóng đêm mặt trời), D-ới chín tầng trời (2007) 3.2.2 Khảo sát số tiểu thuyết thời với D-ơng H-ớng viết nông thôn, nông dân, chiến tranh ng-ời lính, cải cách ruộng đất: Thân phận tình yêu (Bảo Ninh), Thời thánh thần (Hoàng Minh T-ờng), Manh đất ng-ời nhiều ma Nguyên Khắc Tr-ờng), Ngoài khơi miền đất hứa (Nguyễn Quang Thân) Nhiệm vụ đề tài Đề tài nhằm tìm hiểu: 4.1 Quan niệm nghệ thuật ng-êi tiĨu thut cđa D-¬ng H-íng 4.2 Sù chi phèi cđa quan niƯm nghƯ tht vỊ ng-êi tới giới nhân vật tiểu thuyết D-ơng H-íng 4.3 NghƯ tht x©y dùng nh©n vËt tiĨu thuyết D-ơng H-ớng Ph-ơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn đà sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu sau: ph-ơng pháp loại hình, ph-ơng pháp thống kê - phân loại, ph-ơng pháp so s¸nh, tù sù häc, thi ph¸p häc, c¸c thao t¸c đối chiếu, phân tích, tổng hợp Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn đ-ợc triển khai ch-ơng Ch-¬ng Quan niƯm nghƯ tht vỊ ng-êi tiểu thuyết D-ơng H-ớng Ch-ơng Các kiểu nhân vËt tiĨu thut cđa D-¬ng H-íng Ch-¬ng NghƯ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết D-ơng H-ớng 10 ông nghi Lời buộc tội Nguyễn Vạn làm ông Xung chịu khự - Đấy téi thø nhÊt - V¹n tiÕp - téi thø hai Ông đà vi phạm lệnh giới nghiêm Đúng chín không nhiệm vụ không đ-ợc thắp đèn, không đ-ợc lại tụ vạ làng Nhân danh đội tr-ởng đội du kích mời ông lên xà - Mày doạ tao Vạn ? - Không! Mày mày Nguyễn Văn Vạn! - Ông xung cố nhấn mạnh tiếng Nguyễn để nhắc nhở Nguyễn Vạn nhớ tới họ tộc - Mày không thấy dòng họ Nguyễn nhà ta có từ đ-ờng to làng Đông sao? mày quên bốn lời răn cụ tổ ng-ời họ phải th-ơng yêu đùm bọc lẫn nhau? - Tôi không quên lời răn tổ! - Vạn gắt - nhớ lời thề danh dự ng-ời chiến sĩ cách mạng phải tuyệt đối trung thành với Đảng Ông nên nhớ, bố Nguyễn Vạn mà sống có tội, Nguyễn Vạn không dung thứ Mời ông đi! - Thằng phản bội phản bội! - L·o Xung võa ®i võa lÈm bÈm chưi” [29, 36, 37] LÃo Xung ng-ời hám lợi thực dụng nh-ng biết sám hối tr-ớc lỗi lầm Khi có lợi cho giọng điệu mềm mỏng, lạt, thất dực, bất lợi cho giọng điệu cay cú, gây sự, châm chọc, sám hối đau khổ, thành thật Ngô Quất kẻ tiểu nhân, bất nhân, dốt nát, vô văn hoá nh-ng lại đam mê quyền lực Điều đ-ợc thể qua lời nói, cách nói y với vợ, với với ng-ời dân làng Nguyệt Hạ Đây đoạn Ngô Quất đấu tố bố đẻ để tự khai trừ khỏi lý lịch gia đình mà Quất cho nhơ nhớp để Quất có hội vào Đảng đ-ợc làm cán bộ: - Tên địa chủ già kia, mày có biết đứng tr-ớc mặt mày không? Bẩm ông bị mù không nhìn thấy nh-ng nghe tiếng ông nhận ông Ngô Quất đà đẻ ông - Mày có chịu nhận tội đà bóc lột ông bà nông dân, tội buôn bán? - Dạ bẩm ông không bóc lột muốn ông bà nông dân làm cho để có gạo mà ăn khỏi chết đói Còn chuyện buôn bán có Đúng đà mua bán cứt, có đổi thóc lấy cứt để ông bà nông dân có thóc ăn khỏi chết đói - Láo! Mày ngoan cố Chính mày đà tham lam nên bị mù Mày không thấy điều sao? - Bẩm ông! Điều ông nói Đúng bị mù ngày x-a bị đau mắt mà phải gắp cứt để lấy tiền đong gạo nuôi ông [39] 130 Thu Nga, cô gái đam mê nghệ thuật, có lĩnh sống Điều đ-ợc thể qua đối thoại gữa Thu Nga với Bức, với Lạnh, với Tòng LÃo Kình chăm làm ăn, cứng nhắc việc giáo dục nếp gia đình, thâm thuý ứng xử ng-ời có thù oán với lÃo Đối thoại lÃo Kình với cháu lÃo, Ngô Quất, với Thu Nga Đối thoại lÃo Kình với Ngô Quất việc lÃo thoả thuận mua bán vòng cầu hôn Nga trao cho Đô cho Bức cháu lÃo - để thực âm m-u trả thù thâm độc lÃo Trần Tăng, quan chức hÃnh tiến, bất chấp thủ đoạn để thăng tiến nh-ng kẻ háo sắc, đam mê đàn bà Đối thoại Trần Tăng với ng-ời thể giọng bề trên, thể thị uy, hăm doạ, ban phát Trần Tăng nói với Yến Quyên y xếp đội Cải cách ruộng đất, có quyền nắm giữ vận mệnh gia téc Hoµng Kú “- ChiỊu anh, anh sÏ tha tội cho bố mẹ chồng em, không anh bắn bỏ tuốt Trần Tăng vừa năn nỉ vừa đe doạ, em phải nên biết điều, hôm đấu tố Hoàng Kỳ Bắc em đà chứng kiến chuyện Không tội bên nhà chồng em, mà thằng em trai Đỗ Hiền nhà em, đà chạy vào Nam theo địch Nó đồ phản dân hại n-ớc em hiểu không? [31, 82] Còn đoạn Trần Tăng nói với Đào Kinh ông ta ngủ với vợ Đào Kinh bị Đào Kinh bắt đ-ợc nh-ng ông ta lại dùng quyền lực lệnh cho dân quân bắt Đào Kinh nhốt vào chuồng trâu cho muỗi đốt đêm - Cậu ngu nh- chó! Buộc tớ phải xử lí đề phòng cậu phản tớ Chuyện tối qua cậu để lộ với ai, tí sÏ cho cËu vµo tï Tí cịng chØ cảnh cáo cậu Từ vợ chồng cậu phải sống cho hoà thuận Chỉ cần nghe vợ cậu than phiỊn cËu xư tƯ víi c« Êy, tí sÏ kh«ng cậu yên đâu Tờ giấy cậu kí [31, 92] Đào Kinh, cố nông thuộc hạng đinh, văn hoá i tờ, đà trải qua nhiều sóng gió tr-ờng th-ơng tr-ờng, cuối trở thành doanh nhân thành đạt, nhà tỷ phú hào hiệp thời mở cửa Là kẻ tr-ởng thành môi tr-ờng khắc nghiệt khốc liệt nhất, nên Đào Kinh biết cách sử dụng thủ đoạn kinh doanh, làm ăn kẻ biết thụ h-ởng sống- đại gia sành điệu thích chơi sang Tính cách đ-ợc tác giả khắc hoạ đậm nét qua đối thoại Đào Kinh với nhân vật khác Đối thoại Đào Kinh 131 Nam, thể rõ tính cách cách thức làm giàu Đào Kinh tỷ phú, đại gia thời mở cửa: Bí thành công làm ăn nói chung đất n-ớc thuộc biết khai thác triệt để quyền lực Thời buổi quyền lực đ-ợc tôn vinh Qun lùc thèng trÞ mäi lÜnh vùc chÝnh trÞ, kinh tế, xà hội Cậu thử điểm danh đại gia giàu có tỉnh này, chín chín phần trăm ng-ời có quyền chức Những kẻ quyền chức khôn khéo biết gần gũi ng-ời có chức có quyền có hội làm giàu Quyền tiền có sức mạnh vô biên, có phép biến hoá màu nhiệm Còn riêng tớ tr-ờng hợp đặc biệt Cậu biết rõ, trình độ tớ i-tờ, nh-ng tớ lại có đội ngũ trí thức thø thiƯt, b»ng cÊp chÝnh quy tµi giái thùc sù loại ngu dốt khua môi múa mép mang rởm loè thiên hạ Hiện tớ có cố vấn pháp luật tự nguyện cần mẫn làm việc cho tớ Đà có tiền, lại phải biết nắm tay ng-ời có tài có quyền Ng-ời có tài giúp làm tiền, ng-ời có quyền giúp làm tiền, lú có khôn cụ đà dạy Lúc nghèo, phải chấp nhận làm đủ chuyện để có tiền, kể buôn gian bán lận giành giật lừa đảo Con ng-ời lúc thật xấu xa, bị ng-ời đời, xà hội khinh rẻ Khi có tiền, đồng tiền làm cho ta sang trọng, l-ơng tâm ta Tất cách thức làm ăn khoa học tớ cố vấn bày cho Các cấp quyền tận tình giúp đỡ tớ thực sách pháp luật Bây tớ có quyền tuyên bố làm ăn cạnh tranh lành mạnh với tất doanh nghiệp nhà n-ớc lĩnh vực [31, 74] Đào Thanh Măng, đẻ Trần Tăng, nuôi Đào Kinh, điếm trị siêu hạng, bất chấp thủ đoạn để đạt đ-ợc mục đích Đối thoại Măng đà bộc lộ rõ tính cách số phận Măng Đây đối thoại qua điện thoại Măng phi vụ làm ăn đó: Không được! Tôi đà bảo không đ-ợc Phải nghìn làm Tr-ờng hợp ông Bộ tr-ởng N hÃy để Tôi phải nghe ngóng d- luận giải đ-ợc Còn chuyện nữa? Đ-ợc! Nói với ông ta đà nắm khu đô thị Đông Ph-ơng, ông ta đà thu lời chục tỷ đồng Nếu ông ta không chấp nhận xử theo ph-ơng án hai, cho ông ta nghỉ khoẻ Được! [31, 398] Còn tâm Măng với Đào Kinh thủ đoạn với cách thức làm ăn điếm trị biết kết hợp 132 quyền lực sắc dơc cđa m×nh: “Bè nghÜ r»ng h­ háng chø gì? Đúng! Con mà không h- hỏng đ-ợc nh- ngày hôm nay, có đ-ợc nhà Có đ-ợc nhà này, Trần Tăng tẹo chức Cuối đành phải hư hỏng cứu đ-ợc bố Trần Tăng Con cứu đ-ợc bố Trần Tăng, cứu Con đà phải h- hỏng với kẻ đà định cách chức Trần Tăng Bố Trần Tăng chức chuyện làm ăn tong Bố thấy đấy, chuyện chẳng riêng h- hỏng Trần Tăng h- hỏng, ng-ời định cách chức bố Trần Tăng h- hỏng Chúng ta kẻ h- háng” [31, 402] T-íng Hoµng Kú Trung, mét ng-êi có lĩnh thép thành danh đ-ờng binh nghiệp nh-ng ng-ời bảo thủ, cứng nhắc quan điểm Đối thoại t-ớng Trung với với nhân vật khác lập tr-ờng quan điểm mệnh lệnh Đây đối thoại cđa t-íng Trung víi Hoµng Kú Nam “M-êi ngµy phÐp lần anh phải c-ới vợ Ngày c-ới mẹ anh, đến lúc đón dâu biết mặt đà Con Tuyết đứa tốt, nhà mà có chí phấn đấu, hẳn anh danh hiệu Đảng viên, lại giữ chức bí th- xà đoàn Anh chẳng bén gót chê bai điểm Hoàng Kỳ Trung ngập ngừng, hay anh đà v-ớng vào cô ả làm sở Mỹ Anh mà v-ơng vấn đó, tống anh biên giới Campuchia đợt phép [31, 228] Đào V-ơng, ng-ời lính thành danh đ-ờng binh nghiệp nh-ng ng-ời bộc trực, thẳng thắn, cứng nhắc cố chấp Đối thoại V-ơng với đồng đội, với mẹ, với Nam, với Tuyết thể hiên rõ điều Đối thoại Nam với Tổng biên tập báo tỉnh ®· thĨ hiƯn râ b¶n lÜnh nghỊ nghiƯp cïng víi nhữg thăng trầm đời nhà báo trung thực đầy tâm huyết: Cậu nhà báo có tài, lại say mê nghề nghiệp, lâu thờ không chịu phấn đấu để đ-ợc đứng vào hàng ngũ Đảng , làm báo nh- cậu không vào Đảng lập tr-ờng chông chênh viết đ-ợc Th-a đồng chí, nguyện vọng vào Đảng -ớc mơ suốt đời Ngày quân đội đà hai lần chuẩn bị kết nạp Đảng nh-ng cuối phải xì tốp Lần thứ xì tốp buộc ph¶i nhËn téi thay cho thđ tr-ëng Khèn 133 nỗi thủ tr-ởng lo làm thủ tục kết nạp Đảng cho bố xảy chuyện lớn nên lần phải xì tốp Trong đời hai lần bị xì tốp coi nh- xong Chuyện khứ bỏ qua Tôi gửi cậu biết, ngày x-a, Đào Kinh vào tù, cậu đà có viết sắc nhân vật đăng báo Thú thực với đồng chí tổng biên tập, nghĩ tới Đào Kinh biết ông ta đà tạo nên điều kì diệu làm ăn kinh tế Nh-ng theo tôi, xác hơn, thời đại đà tạo nên danh tiếng cho Đào Kinh Thú thực với đồng chí tổng biên tập, muốn viết Đào Kinh [31, 70, 71, 72] Yến Quyên ng-ời phụ nữ hiền thục truyền thống, có học vấn, hiểu biết nhân tình thái, thời Yến Quyên thuộc loại nhân vật thánh thiện Đối thoại Yến Quyên với nhân vật khác, từ lời nói, cách nói, giọng điệu thể phẩm chất tính cách Yến Quyên Trong đối thoại với Trâng Tăng, Yến Quyên rõ sai lầm Trần Tăng công tác tổ chức cán thời kì hợp tác hoá: Từ ngày có hợp tác xÃ, người nông dân dửng dưng với đồng ruộng Làm ăn chểnh mảng, nghĩ làm cho có nhiều công điểm không nghĩ làm cho có nhiều thóc Nếu trì tình trạng làm h- hỏng hệ trẻ Nông dân ta x-a vèn coi träng ruéng ®ång tÊc ®Êt tÊc vàng, thức khuya dậy sớm nó, sống chết đất, mà họ chẳng thiết tha với ruộng đồng [31,187] Các nhân vật khác nh- mụ Hơn Bến không chồng, mụ Bông Bóng đêm mặt trời, Cam D-ới chín tầng trời , có chung điểm khao khát sống năng, bộc lộ khát vọng ham muốn tình dục thân cách tự nhiên, không giấu giếm Đối thoại họ với nhân vật khác, từ lời nói, cách nói, giọng điệu thể tính cách họ Mụ Hơn, ng-ời đàn bà nhiều đam mê dục vọng, khao khát sống theo năng: ngôn ngữ hành động thể thèm khát, ham muốn, gạ gẫm, nói thật lòng không giấu giếm không kiêng dè Đối thoại mụ Nguyễn Vạn đà thể rõ điều này: - Lâu em nghĩ mÃi, không hiểu bác không chịu lấy vợ Già ! hí hí Bác mà già Bác Vạn ! Em định nói với bác chuyện mụ Hơn hạ giọng Hồi em nghĩ bác với mẹ 134 Hạnh, hoá Em thấy bác Kể hỏi điều với bác Bác thấy em ? Giá mà bác -ng thuận Chúng ta chung nhà bác Chỗ ta làm bếp Thằng Tốn nhà em đ-ợc nhờ vả bác Chính gi-ờng bác nằm em thấy gần gũi với em Em đà 3.5.3 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật Độc thoại đ-ợc xem Lời phát ngôn nhân vật nói với mình, thể trực tiếp trình tâm lí nội tâm, mô hoạt động cảm xúc, suy nghĩ ng-ời dòng chảy trực tiếp [22, 122] D-ơng H-ớng đà sử dụng rộng rÃi độc thoại nội tâm nhân vật để khắc hoạ trạng thái tâm lí phức tạp nhân vật nh-: suy t-, day dứt, ăn năn sám hối, toan tính m-u mô, sung s-ớng thoà nguyện Đây lời độc thoại nôi tâm Nguyễn Vạn Vạn tự vấn lòng mình: Lâu Vạn xét lại lòng thấy Vạn đà yêu th-ơng chị Nhân Đấy phút giây yếu hèn không kìm nén đ-ợc Lí trí không cho phép Vạn làm điều Điều lỗi lầm đáng tiếc không xứng đáng với ng-ời chiến sĩ cách mạng, không xứng đáng với lòng ng-ỡng mộ dân làng, họ mạc Thời trai trẻ Vạn đà qua rồi, Vạn sống với niềm kiêu hÃnh Vạn đà có [29, 60, 61] Còn nỗi ân hận day dứt Vạn sau đà trải qua giây phút hạnh phúc thực với Hạnh Phút giây thần tiên qua Vạn cảm thấy rõ tên tuổi qua Vạn đà bên hai mẹ Hạnh gần trọn đời, ngờ đời bất hạnh lại xô đẩy Hạnh vào vòng tay Vạn Bây Vạn tỉnh qua say thấy hối tiếc đà đánh tình cảm thiêng liêng sáng hai mẹ Hạnh, đà vùi dập niềm kiêu hÃnh với dân làng Thế mà năm nay, suốt đời, Vạn đinh ninh tin t-ởng vào phẩm giá Thế hết! Vạn t-ởng t-ợng kẻ khốn nạn, sa đoạ, đà huỷ hoại đời tiết hạnh Hạnh [29, 268, 269] Còn độc thoại nội tâm thể khát vọng hạnh phúc đời th-ờng Hạnh đà có với Vạn Mấy năm xa quê Hạnh mơ -ớc đ-ợc nhà nhỏ Đây niềm vui đời Hạnh, t-ơng lai Hạnh Hạnh để Vạn sống cô độc mÃi nh- Từ ngày rời khỏi làng Đông, Hạnh nhận điều ng-ời ta sống đời cần có tổ ấm gia 135 đình Nỗi cô đơn đời đà làm cho Hạnh nhận đời tốt nh- Vạn khổ cô đơn nh- Vạn Đà bao năm có lẽ đêm Hạnh cảm thấy yên ổn hạnh phúc trọn vẹn - không lo lắng, không chờ đợi, không khát khao, không ước mơ điều [29, 283] Những khát khao, băn khoăn day dứt Thuỷ Nghĩa hoàn cảnh m-ời ba năm trời họ gặp lại nhau, Thuỷ đà trải qua sáu năm niên xung phong đà luống tuổi nh-ng nguyên vẹn trinh trắng, Nghĩa đà có vợ quê nh-ng ngày mai anh phải biên giới để đối mặt với kẻ thù Hai ng-ời hiển bên không gian phòng Thuỷ, cảnh trai đơn, gái khắc hoạ qua độc thoại nội tâm Thuỷ Căn phòng lặng Thuỷ cố nằm im, ý nghĩ Nghĩa lại bùng dậy, Thuỷ muốn bổ nhào gi-ờng Nghĩa để đ-ợc ôm anh vòng tay hôn anh nh- lần ấy, Thuỷ cố biến thành cô bé ngây thơ láu lỉnh ngày x-a mà không đ-ợc Mình đà cô gái lỡ thì, làm đ-ợc, Nếu lúc Thuỷ liều đến với anh, Nghĩa cho cô bé lẳng lơ đĩ thoà Biết đâu đầu anh đa nghĩ Sáu năm niên xung phong Thuỷ thấy tủi thân [29, 235] Những m-u mô toan toan tính để thăng tiến Trần Tăng, thời buổi đất n-ớc có biến biên giới phía Bắc, đ-ợc thể qua độc thoại sau nhân vật: Chức chủ tịch tỉnh vào tay Trần Tăng mai Những lúc đất nước có lại lúc ng-ời lÃnh đạo dễ bộc lộ tài uy tín Phải biết vận dụng kết hợp yếu tố chủ quan, khách quan, chủ ®éng lo tÝnh, khai th«ng ®-êng ®i n-íc b-íc cđa m×nh, biÕt sư dơng tèi -u qun lùc cã tay Ta phải nuôi cắm đội quân vừa tài ba vừa trung thành, tận tâm với tận trung víi n-íc Thêi bÊy giê kh«ng thĨ tin dïng loại ng-ời nh- Đào Kinh Năm x-a đà dùng Đào Kinh thời cuộc, giống nh- loài chó săn vừa tinh khôn lại vừa ngu tối [31, 268] Hầu nh- nhân vật đ-ợc khắc họa đoạn độc thoại, đoạn văn diễn tả suy ngẫm, ăn năn, sám hối nhân vật Sức lay động tâm hồn ng-ời đọc, chút lắng đọng tâm tình đoạn văn không hẳn đà đạt đến độ hoàn hảo nh-ng phần nói lên khả nghệ thuật xây dựng nhân 136 vật tác giả D-ơng H-ớng Độc thoại đà giúp nhân vật tác phẩm bộc lộ rõ phẩm chất giúp cho văn phong tiểu thuyết rõ nét Tuy nhiên, pha trộn ngôn ngữ ng-ời kể chuyện độc thoại th-ờng hòa lẫn vào làm cho dẫn dắt nội dung, khắc họa nhân vật sâu sắc 3.6 Tiểu kết Dựa ph-ơng diện: không gian làng quê, chiều dài lịch sử, xung đột tuyến nhân vật, cách tô đậm bi kịch thông qua ngôn ngữ ng-ời kể chuyện ngôn ngữ nhân vật, D-ớng H-ớng đà tái hệ thống nhân vật phong phú, sinh động Có thể nói, D-ơng H-ớng đà đặt nhân vật vào thời gian không gian khác để khắc hoạ tính cách, số phận họ Trong không gian ấy, không gian làng quê không gian trung tâm Tất nhân vật xuất phát điểm từ không gian làng quê, trải qua biến cố dội lịch sử, cuối trở với làng quê mình, nơi lọc tâm hồn kẻ đà lầm đ-ờng lạc b-ớc Viết chiến tranh, ng-ời lính nh-ng hầu nh- D-ơng H-ớng không lạm dụng mô tả cảnh chiến tr-ờng Ông quan tâm nhiều đến hậu ph-ơng, đến ng-ời thời hậu chiến Nh-ng bạn đọc nhận ác liệt chiến tranh g-ơng mặt nhân vật, bi kịch mà nhân vật phải trải qua Viết nông thôn nông dân nh-ng nhân vật nông dân tiểu thuyết D-ơng H-ớng làm ng-ời ta hình dung thân phận bao đời không thay đổi họ, phẩm chất tốt đẹp thói xấu Dù trải bao thăng trầm, bÃo lốc dội, ng-ời nông dân làng quê họ điểm trở tình cảm sáng hậu, đầy chất nhân ng-ời Việt Nam 137 Kết luận Trong dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, lúc tác giả khác thi tìm hình thể cho thể loại trẻ mÃi không già này, Dương Hướng lại thuỷ chung với khuôn hình cổ điển tiểu thuyết thực truyền thống đề tài quen thuộc Đối với D-ơng H-ớng, cách tân, đổi không quan trọng viết hay hay không, viết đạt đến tầm Với bút pháp thâm trầm, khoan dung điềm tĩnh, vừa thật thà, vừa táo bạo, bỗ bÃ, ranh mÃnh, tinh quái, nh- mỉa mai, chua chát , D-ơng H-ớng xoáy sâu ngòi bút vào nhân vật, tìm đến phần sâu lắng họ Ông không nhiều lời nh-ng ông đ-a đ-ợc nhiều vấn đề, viết nhiều nhân vật, nhiều tầng lớp, giai cấp, lứa tuổi Vậy mà, gần nh- vấn đề ông cố gắng đến ngành, nhân vật ông chụp đ-ợc nét tinh tế, săc sảo D-ơng H-ớng đà đ-a vào tiểu thuyết giới nhân vật phong phú nhìn nhân vật nhìn đa chiều Ông ngợi ca, tôn vinh vẻ đẹp truyền thống ng-ời, sâu vào tận bi kịch ng-ời Ông dành nhiều -u thiện cảm cho nhân vật tích cực Nh-ng ông không ác cảm với nhân vật tiêu cực Điều đà đem đến cho tiểu thuyết D-ơng H-ớng kết thúc có hậu hàm chứa thông điệp tình ng-ời sâu sắc Bất độc giả nhận thấy nhân vật D-ơng H-ớng, dù diện hay phản diện, dù nạn nhân, ác nhân hay tội nhân cuối biết nhận lỗi lầm sám hối thực lòng Tất đ-ợc cảm thông, đ-ợc tha thứ cuối không nỡ đối xử ác với ai, nghĩ cần phải sống tốt đẹp D-ơng H-ớng đà v-ợt qua lối mòn cũ để tìm cho ngả rẽ, h-ớng Những nỗ lực mệt mỏi D-ơng H-ớng với mong muốn đem đến cho văn ch-ơng, cho độc giả thật đời Đóng góp D-ơng H-ớng văn xuôi nói chung tiểu thuyết nói riêng đ-ợc thể quan niệm nghệ tht míi vỊ ng-êi, ë thÕ giíi nh©n vËt phong phú mà ông sáng tạo ra, với nhìn đa chiều, sâu sắc, mẻ nhân vật Qua giới nhân vật mình, D-ơng H-ớng đà đặt chạm đ-ợc sâu vào vấn đề nhạy cảm thực đời sống, qua D-ơng H-ớng đà thể đ-ợc tầm t- t-ởng lớn gửi đ-ợc thông điệp sâu sắc sống 138 tài liệu tham khảo [1] Lại Nguyên Ân (1986), Văn xuôi gần diện mạo vấn đề, Văn nghệ Quân đội, (1) [3] Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [4] M Bakhtin (1998), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn [5] Vũ Bằng (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn [6] Nguyễn Thị Bình (1996), Mấy nhận xét về nhân vật văn xuôi Việt Nam sau 1975, 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975-1995 vấn đề đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Néi [8] Alain Robbe Grillet (1997), V× mét nỊn tiĨu thuyết mới, Nxb Hội Nhà văn [9] Nguyễn Minh Châu (1997), Bên lề tiểu thuyết, Văn nghệ Quân đội, (1) [10] Đinh Xuân Dũng (1976), Chiều rộng chiều sâu tiểu thuyết năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Văn học, (4) [11] Hồng Diệu (2001), Viết chiến tranh, Văn nghệ Quân đội, (4) [12] Đinh TrÝ Dịng (2005), Nh©n vËt tiĨu thut Vị Trong Phơng, Nxb Khoa học Xà hội [13] Đặng Anh Đào (1994), Tính chất đại tiểu thuyết, Văn học, (4) [14] Đặng Anh Đào (1995), Đổi tiểu thuyết ph-ơng Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [15] Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Trần Trọng Đăng Đàn (1972), Bàn đề tài chủ đề tiểu thuyết đại chúng ta, Văn học, (3) [17] Hà Minh Đức - Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lý luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp [18] Hà Minh Đức (chủ biên, 1999), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện Văn học 139 [19] Hà Minh Đức (2002), Thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, Văn học, (7) [20] Nguyễn Hương Giang (2001), Người lính sau hòa bình tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ Đổi mới, Văn nghệ Quân đội, (4) [21] Nguyễn Hà (2000), Cảm hứng nhân văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80, Văn học, (3) [22] Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục [23] Trần Hinh (1991), Bức chân dung xà hội học nhà tiểu thuyết Pháp đại, Văn học, (6) [24] Hoàng Ngọc Hiến (1992), Mấy vấn đề tiểu thuyết đặc tr-ng thể loại này, Năm giảng thể loại, Tr-ờng Viết văn Nguyễn Du xuất [25] Hoàng Ngọc Hiến (2007), Cách nhìn D-ơng H-ớng tiểu thuyết D-ới chín tầng trời, Lời bạt giới thiệu sách, Nxb Hội Nhà văn [26] Đỗ Đức Hiểu (200), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn [27] Nguyễn Thị Huệ (1997), Tư míi vỊ nghƯ tht s¸ng t¸c cđa Ma Văn Kháng năm 80, Văn học, (2) [28] Nguyễn Thị Huệ (1998), Những dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam từ 1980-1986, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện văn học, Hà Nội [29] D-ơng H-ớng (1998), Bến không chồng, Nxb Hội Nhà văn [30] D-ơng H-ớng (2004), D-ơng H-ớng tiểu thuyết, Nxb Công an nhân dân [31] D-ơng H-ớng (2007), D-ới chín tầng trời, Nxb Hội Nhà văn [32] Ma Văn Kháng (1998), Tiểu thuyết, nghệ thuật khám phá sống, Văn nghệ, (17) [33] Thuỵ Khuê (26/04/1992), D-ơng H-ớng - Bến không chồng, Thuykhue.free.fr [34] Thuỵ Khuê (1992), Nỗi buồn chiến tranh, Thuykhue.free.fr [35] Thuỵ Khuê (2008) Đài RFI- Phỏng vấn nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên hai tiểu thuyết D-ới chín tầng trời D-ơng H-ớng Thời thánh thần Hoàng Minh Tường, Thuykhue.free.fr 140 [36] Tôn Phương Lan (1994), Chiến tranh qua tác phẩm văn xuôi đạt giải, Văn học, (12) [37] Tôn Ph-ơng Lan (2001), Một vài suy nghĩ ng-ời văn xuôi thời kì đổi , Văn học, (9) [38] Tôn Ph-ơng Lan (2001), Một cách nhìn đổi tiểu thuyết viết chiến tranh , Bản quyền Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật 1973 - 2005, www vanhoanghethuat org [39] Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [40] Phong Lê (2008), Dương H-ớng từ Bến không chồng ®Õn D-íi chÝn tÇng trêi”, duonghuongqn.vnweblogs.com [41] Ngun Duy LiƠm (2008), Tản mạn D-ơng H-ớng với Bến không chồng Dưới chín tầng trời, duonghuongqn.vnweblogs.com [42] Lưu Liên (1987), Tiểu thuyết, thể loại động đầy triển vọng, Văn học, (4) [43] Nhất Linh (1996), Viết đọc tiểu thuyết, khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn [44] Nguyễn Văn Long - Là Nhâm Thìn (Đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [45] Lê Lựu (Tái bản, 2004), Thời xa vắng, Nxb Văn học [46] Ph-ơng Lựu (chủ biên) - Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam - Lê Ngọc Trà La Khắc Hoà - Thành Thế Thái Bình (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [47] Bùi Vũ Minh (2006), Hình tượng người lính văn học - Cần nhìn thực tế, Văn nghệ, (16) [48] Ngô Minh (7/2009) Trò chuyện với tác giả Thời thánh thần, ngominh blog wrdpress com/ / [49] Vũ Nho (7-8/2008), Nung nấu đời cầm bút, hnv.vn/Neu asp? [50] Bảo Ninh (2003, Tái bản), Thân phận tình yêu, Nxb Hội Nhà văn 141 [51] N.I Niculin (2001), Về vấn đề văn học năm chiến tranh, Văn nghệ Quân đội, (4) [52] V-ơng Trí Nhàn (2003), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, Nxb Hội Nhà văn [52] V-ơng Trí Nhàn (1986), Một cách hình dung nhân vật tiểu thuyết, B-ớc đến với văn học, Nxb Tác phẩm [54] Đặng Quốc Nhật (1980), Mấy ý kiến đề tài chiến tranh chi phối văn học Việt Nam đại, Văn nghệ Quân đội, (6) [55] Nhiều tác giả (1980), Mấy nét chung quanh mảng văn học viết chiến tranh 35 năm qua, Văn nghệ Quân đội, (6) [56] Nhiều tác giả (1984), Góp mặt trao đổi đề tài chiến tranh văn học, Văn nghệ Quân đội, (3) [57] Lê Thành Nghị (1998), Bàn tiểu thuyết nay, Giáo dục & thời đại, Số đặc biệt [58] Lê Thành Nghị (2001), “TiĨu thut vỊ chiÕn tranh mÊy ý kiÕn gãp bàn, Văn nghệ Quân đội, (4) [59] Hồ Phương (2001), Có tiểu thuyết đề tài chiến tranh hôm nay, Văn nghệ Quân đội, (4) [60] Mai Hải Oanh Sự đa dạng bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam thời kì đại, Bản quyền Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật 1973 - 2005, www vanhoanghethuat org [61] Huỳnh Như Phương (1991), Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hóa văn học, Văn học, (4) [62] Phạm Quỳnh (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn [63] Đăng Văn Sinh (23/12/2008), Thời thánh thần, qua nhìn ph¶n biƯn x· héi”, www vanchuongnet org/ /vanhoc-tacpham asp? [64] Trần Đình sử (1992), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [65] Trần Hữu Tá (1977), “Mét sè vÊn ®Ị lý ln “TiĨu thut ViƯt Nam đại Phan Cự Đệ, Văn học, (6) [66] Trần Thị Ph-ơng Thảo (2008), Dương Hướng sau Bến không chồng 142 duonghuongqn.vnweblogs.com [67] Bùi Việt Thắng (1992), Phản ánh chân thực thực cách mạng, Văn nghệ Quân đội, (2) [68] Bùi Việt Thắng (1993), Một đề tài không cạn kiệt, Văn nghệ Quân đội, (103) [69] Bùi Việt Thắng (1995), Những biến đổi cấu trúc thể loại tiểu thuyết sau 1975, Văn học, (4) [70] Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hoá - Thông tin [71] Bùi Việt Thắng (2008), Bi kịch lạc quan tiểu thuyết Dưới chín tầng trời, Văn học, (10) [72] Xuân Thiều (1994), Điểm qua tác phẩm văn học đạt Giải thưởng đề tài chiến tranh cách mạng lực l-ợng vũ trang Hội Nhà văn Việt Nam, Văn nghệ Quân đội, (5) [73] Hữu Tuân (2008), D-ới chín tầng trời - Bức tranh thực hoành tráng, duonghuongqn.vnweblogs.com [74] Nguyễn Đình Thi (1969), Công việc ng-ời viết tiểu thuyết, Nxb Văn häc [75] Ngun Ngäc ThiƯn (1990), “TiĨu thut “h­íng néi” văn xuôi Việt Nam đại, Văn học, (6) [76] Bích Thu (1995), Những dấu hiệu đổi văn xuôi sau 1975 qua hệ thống mô típ chủ đề, Văn học, (4) [77] Bích Thu (1999), Những nỗ lực sáng tạo tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi mới, Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện Văn học [78] Nguyễn Văn Trung (1965), Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết, Nxb Nam Sơn, Sài Gòn [79] Nguyễn Khắc Tr-ờng (2003), Mảnh đất ng-ời nhiều ma, Nxb Văn học [80] Hoàng Minh T-ờng (2008), Thời thánh thần, Nxb Hội nhà văn 143 144 ... văn học, có nhân vật tự sự, nhân vật trữ tình, nhân vật kịch Dựa vào tiêu chí cấu trúc hình t-ợng, có nhân vật chức (hay nhân vật mặt nạ), nhân vật loại hình, nhân vật tính cách, nhân vật t- t-ởng... niệm nghệ thuật ng-ời nhân vật nhnghệ thuật xây dựng nhân vật Qua nhận nét đặc sắc, riêng biệt giới nhân vật thể loại tiểu thuyết tác giả cụ thể Đó Thế giới nhân vật tiểu thuyết D-¬ng H-íng 1.3... 2.2.3 Nhân vật quan chức 58 2.2.4 Nhân vật địa chủ, th-ơng gia 68 2.2.5 Các nhân vật khác 75 2.2.5.1 Nhân vật trí thức 75 2.2.5.2 Nhân vật bên chiến tuyến 78 2.3 Nét đặc sắc giới nhân vật tiểu thuyết

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN