1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết luật đời và cha con của nguyễn bắc sơn

72 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 422,2 KB

Nội dung

Tr-ờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn === === Lục Thị Thảo Thế giới nhân vật tiểu thuyết Luật đời cha nguyễn bắc sơn Khóa luận tèt nghiÖp Vinh - 2008 - - Lời cảm ơn Lời xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Biện Minh Điền - ng-ời đà nhiệt tình h-ớng dẫn tạo điều kiện tốt để hoàn thành khoá luận Nhân xin bày tỏ lòng cảm ơn đến thầy, cô khoa Ngữ Văn - Tr-ờng Đại học Vinh ng-ời đà giúp đỡ trình thực khoá luận Trong khuôn khổ khoá luận, đề tài đ-ợc giải chừng mực định, hi vọng đ-ợc tiếp tục thực Vinh, tháng năm 2008 Tác giả Lục Thị Thảo Mở đầu 1 Lí chọn đề tài 1.1 Trong năm gần thể loại tiểu thuyết đ-ợc coi thể loại phát triển mạnh mẽ văn học Việt Nam, tiểu thuyết phát triển bề rộng chiều sâu, tạo nên sức hấp dẫn nhiều hệ bạn đọc đồng thời mang đến cho văn học nói chung sức sống Thành công thể loại tiểu thuyết văn học giai đoạn coi phát triển v-ợt bậc văn học Văn học đà phản ánh sống cách toàn diện sâu sắc Tiểu thuyết văn học đ-ơng đại đà gây đ-ợc ý giới phê bình độc giả đề cập đến nhiỊu vÊn ®Ị nãng báng cđa cc sèng, thËm chÝ vấn đề mạo hiểm sống đại - thời đại vốn chứa đựng tất phức tạp, bộn bề đa sự, ®a ®oan” cđa nã TiĨu thut Lt ®êi vµ cha Nguyễn Bắc Sơn tr-ờng hợp nh- Bạn đọc thấy nhiều vấn đề xúc sống hôm đ-ợc nhà văn đề cập trực diện đến tiểu thuyết 1.2 Tiểu thuyết Luật đời cha Nguyễn Bắc Sơn từ xuất đà tạo nên tiếng vang lớn, nhìn tổng quát đà có b-ớc phát triển đáng mừng tạo nên không khí sôi động, thu hút đ-ợc quan tâm rộng rÃi giới nghiên cứu bạn đọc Đây cn tiĨu thut ®Ị cËp tíi sù chun biÕn cđa xà hội sau năm đổi mới, n-ớc chuyển "thay da đổi thịt" để phát triển lên, vấn đề mang tính thời sự, cập nhật, đầy ắp chất liệu đời sống ng-ời đại Sức hấp dẫn tiểu thuyết đà đ-ợc giới làm phim ý xây dựng thành phim Luật đời đ-ợc bình chọn phim truyền hình dài tập hay năm 2007 Khi hình t-ợng b-ớc từ sách lên ảnh, ng-ời xem có nhìn cụ thể nhân vật tiểu thuyết, nhà làm phim đà bám sát cốt truyện, nhân vật trung thành, đồng hành cộng h-ởng, nhân lên ý t-ëng, t- t-ëng chđ ®Ị cđa cn tiĨu thut Giữa sách n-ớc đựơc bày bán, Luật đời cha với cách viết dung dị nh-ng đ-ợc nhiều ng-ời quan tâm tìm đọc 1.3 Thế giới nhân vật tác phẩm Luật đời cha giới nhân vật phong phú, đa dạng đ-ợc nhà văn xây dựng công phu gồm nhiều tầng lớp, nhiều hạng ng-ời nhiều kiểu loại nhân vật khác Những nhân vật với muôn mặt Có nhân vật vô cao th-ợng lại có kẻ vô đểu giả, có số phận tận ngang trái, ranh giới tốt xấu ng-ời thật mong manh Tiểu thuyết Luật đời cha đà hút nhiều ng-ời đọc tình tiết mối quan hệ không đơn giản biểu lộ d-ới nhiều dạng khác nhau, ng-ời với ng-ời, ng-ời với môi tr-ờng hoàn cảnh, ng-ời với thời chế Tất hữu giới đầy kịch tính, xen lẫn yếu tố bi hài đặc biệt với kết thúc không áp đặt đà kích thích hứng thú tìm hiểu ng-ời Từ giới nhân vật quan sát đ-ợc rõ ngòi bút Nguyễn Bắc Sơn khắc hoạ tính cách nhân vật Đây thành công đặc sắc nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn Chọn đề tài mong muốn góp thêm tiếng nói vào việc khẳng định say mê tìm tòi cách viết tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn, nh- ghi nhận đóng góp nhà văn ®èi víi tiĨu thut cđa n-íc nhµ thêi kú Đối với qúa trình học tập cách nhìn, cách tiếp cận đời sống để hoàn thiện dần phẩm chất t- độc lập đối diện với t-ợng đa dạng, phong phú đời Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Tiểu thuyết Luật đời cha Nguyễn Bắc Sơn mắt bạn đọc thực đà gây đ-ợc ý đặc biệt đông đảo công chúng độc giả giới phê bình Luôn có ý thức cách tân văn học, nghiêm túc với công việc mình, bạo dạn cách viết Nguyễn Bắc Sơn đà có đóng góp đáng kể cho văn học Việt Nam đ-ơng đại Luật đời cha tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn theo tìm hiểu ch-a có công trình nghiên cứu toàn diện, chuyên sâu Trong tài liệu mà bao quát đ-ợc, báo, ý kiến phê bình nhỏ, lẻ 2.2 Đáng ý số ý kiến đăng số tờ báo trung -ơng địa ph-ơng gần Trong viết Đi qua ranh giới để tồn Nguyễn Đăng Điệp (báo Văn nghệ 1.4.2006) nhận xét: Với ý thức tái lại cách sinh động tranh thực đ-ơng đại nhiều màu, Nguyễn Bắc Sơn đà nhìn chuyển động lịch sử qua ba hệ gia đình Từ gia đình mà nhìn thấy luật đời, dòng đời với quan hệ chồng chéo, phức tạp chí nhiªu khª, khã l-êng Cã thĨ nãi, sù nãng hỉi đầy ắp kiện đời sống nh- lao động chiến đấu tổ chức lựa chọn cách kể cách hợp lý tiểu thuyết dễ bị rơi vào tình trạng kí sự" [16, 563] Thực Luật đời cha không phơi bày nhem nhuốc đời sống mà xuyên xuốt tác phẩm cảm hứng lẽ phải Nguyễn Chí Hoan nhà phê bình văn học đà có bài: Một tiểu thuyết đổi mới, in báo Ng-ời Hà Nội ngày 31.3.2006 [16, 569 - 570] Tác giả cho rằng: Điểm đặc biệt khiến tiểu thuyết Luật đời cha gây ý gợi suy nghĩ không nằm hình thức văn ch-ơng nó, năm gần đây, d-ờng nh- có xu h-ớng rộng rÃi giới văn ch-ơng văn học nói đến tiểu thuyết nh- lựa chọn loại hình sáng tác, hay nh- tiêu điểm luận bàn thể lọai tiến trình văn học n-ớc nhà, ng-ời ta th-ờng -u tiên ý đến khuynh h-ớng đ-ợc xem có cách tân hay không hình thức tác phẩm Có thể thấy thay đổi hay cách tân hình thức mà sau đà đ-ợc công nhận rộng rÃi thay đổi kiểu để cày đằng tr-ớc trâu mà ph-ơng pháp việc nhận thức thực này, trung thành với tính chất tiểu thuyết nh- cách thức nhìn nhận thực Tất nhiên đ-ợc coi nh- vấn đề xà hội không có ý nghĩa xà hội học hay ý nghĩa khác bên ngữ cảnh văn ch-ơng cụ thể tác phẩm Câu chuyện nhân vật tiểu thuyết Luật đời cha hình ảnh khúc xạ nhiều lần thực kia, tính phức tạp vô hạn luôn vận động đời sống chẳng cho phÐp ng-êi ta tãm lÊy nã råi “ ®ãng ®inh” vào ngôn ngữ vật chất lần coi nh- xong đ-ợc Tiểu thuyết Luật đời cha đ-ợc triển khai theo hình mẫu ngôn ngữ tiểu thuyết thực truyền thống Đồ án truyện ba hệ gia đình thuộc lớp cao cấp với ứng xử hệ hành động họ bối cảnh xà hội chuyển đổi Điểm đặc biệt đồ án nằm chỗ hầu nh- nhân vật đ-ợc nhìn từ góc độ, họ cán Đảng viên vai bật nhân vật Đảng viên c-ơng vị lÃnh đạo máy quyền cấp thành phố lớn hay lÃnh đạo chuyên môn xí nghiệp lớn, doanh nghiệp Tuy nhiên toàn triển khai đồ án truyện lại không cho thấy âm h-ởng sắc thái bi thảm Tất nhân vật tử nạn d-ờng nh- đà gánh chịu hậu trực tiếp từ lựa chän lèi sèng hµnh vi cđa hä Cïng víi mét vài kịch buồn khác mối quan hệ gia đình tan vỡ, nhân vật hợp thành tuyến thứ hai triển khai đồ án truyện Tuyến bật tuyến truyện nhân vật cán Đảng viên góp phần làm tác nhân động lực trình xà hội chuyển đổi Những câu chuyện kết nối đan dệt nên tiểu thuyết thực không xa lạ với hầu hết c- dân thời kỳ đổi xà hội chuyển đổi, chuyện phổ biến, mức độ tình khác đời sống xà hội đ-ơng thời Trên báo An ninh thủ đô cuối tuần ngày 12.11.2005 có đăng bài: Một tranh sống động Công Minh nhà giáo dạy văn đ-a số nhận định tác giả không giấu diếm tính luận đề tiểu thuyết đề tài trị xà hội mình, không ngại ngần đụng chạm đến vấn đề xúc, nóng bỏng đời sống xà hội trị thiết chế hôm Luật đời cha tiểu thuyết Việt Nam mổ xẻ vận động toàn xà hội trình thay đổi chế, vận động, động chạm đến gia đình, số phận rải rác có Bí th- Thành uỷ, chủ tịch công chức quan công quyềnLần Luật đời cha họ xuất với t- cách những bánh răng, ốc vít chế vận hành Với ý nghĩa đó, tác giả ng-ời khai phá đề tài chế, điều mà không không quan tâm Nh-ng không tán thành với Hoàng Nam ông chê tác giả tham lam đ-a vào chuyện tiếu lâm đại, coi biểu th-ơng mại hoá Thiết nghĩ, sống nhiều bất cập, biến ứng, bất khả kháng chuyện vui để giải toả bối, ẩn ức xà hội mà môĩ ng-ời nhiều phải hứng chịu hóa điên lên hết Dẫu sách đáng đọc thời buổi sách báo ngồn ngộn quầy để hiểu giá trị sống mà bị nhầm lẫn hay không nhận Xin l-ợc trích ý kiến thảo luận tiểu thuyết Luật đời cha báo Văn nghệ tổ chức ngày 26.12.2005 Đáng ý ý kiến phát biểu trực tiếp chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam, tổng biên tập báo Văn nghệ Theo Hữu Thỉnh: Chúng ta cần khuyến khích nhà tiểu thuyết xông thẳng vào vấn đề nóng báng thËm chÝ cã thĨ m¹o hiĨm cđa cc sèng Tác phẩm nhà văn Nguyễn Bắc Sơn đà thành công mặt thể loại, cần tránh trì trệ sáng tác, cần mạnh dạn tìm kiếm Anh Nguyễn Bắc Sơn đà có nhiều cố gắng Tuy nhiên nghệ thuật thể loại Luật đời cha hiền lành, nặng truyền thống Thể loại tiểu thuyết cho phép nhà văn cách tân táo bạo Lê Quang Trang nhà phê bình, chủ tịch hội đồng lý luận, phê bình Hội nhà văn Việt Nam không ủng hộ Nguyễn Bắc Sơn cho rằng: Nh-ợc điểm tiểu thuyết Luật đời cha anh Nguyễn Bắc Sơn sa đà vaò chuyện ngoại tình nhục cảm Có thể tác phẩm gây phản cảm nhiều cảnh ngoại tình, chung chạtác phẩm phải nghiêng màu tối Nhà văn Phan Ngọc Tuấn, (trung tâm sản xuất phim truyền hình đài tiếng nói Việt Nam) lại đánh giá Luật đời cha con: Văn đàn năm có số kiện có tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn Lâu có tiểu thuyết xông thẳng vào đời sống trị nh- Đọc thật thích thú" "Tiểu thuyết Luật đời cha có trang đau đớn đọc thấy rõ nhiều điều Nhân vật Trần Kiên trăn trở chấp nhận thất bại lại nghĩ nếp nghĩ mới, lòng tin Nhân vật Kiều Linh, tiếc lẽ hay hơn, số tính cách không rõ ràng, số phận không dứt khoát Dẫu tiểu thuyết giàu tính điện ảnh Tôi đề nghị tác giả cho phép đài truyền hình trung -ơng làm phim" Trong hội thảo toạ đàm có ý kiến tham gia phát biểu Nguyễn Hoàng Sơn (nhà thơ, nhà phê bình, uỷ viên Hội đồng lý luận phê bình Hội nhà văn Việt Nam): Tác phẩm Luật đời cha cã chÊt tiĨu thut Râ rµng hiƯn nhà văn, bạn đọc đà tr-ởng thành, cấp đà thích nghi Nhà xuất đà ủng hộ, nhà văn sớm phát phản ánh vấn đề nông thôn niền Bắc thời kỳ cải tạo xây dựng kinh tế Tác giả có nhìn ng-ời quan hệ với hoàn cảnh Viết thành thực, theo viết gia đình tức trở lại với tiểu thuyết đích thực Những tình viết đ-ợc, chuyện dâm không nhiều Nói tác phẩm có màu tối thấy lạc quan, kết thúc lạc quan Về nh-ợc điểm nhân vật nhiều mà không hết nhân vật Dạ ngôn nhà văn, tr-ởng ban văn xuôi báo văn nghệ: Tôi muốn nói Nguyễn Bắc Sơn hay quan tâm đến vấn đề gần với báo chí Một tạng viết, nh- nhà văn Nguyễn Mạnh Tuấn tr-ớc tạng nói lên tinh thần công dân nhà văn, thái độ xà hội nhà văn, nhà văn đóng gãp cho x· héi ë thêi ®iĨm xt hiƯn cđa họ Luật đờivà cha Nguyễn Bắc Sơn đ-ợc đọc nhờ vấn đề gai cạnh nóng sốt Lê Hùng nhà xuất niên có ý kiến tên Luật đời tên tác phẩm "theo chữ luật đời dùng không phù hợp" Thật tác phẩm không nói đến luật đời, luật chung ta làm ra, trời áp đặt tự làm khổ chúng ta" [16, 561] 2.3 Do thời gian trình độ có hạn ng-ời làm khoá luận bao quát hết đ-ợc tất công trình, viết có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Nhìn chung giới nghiên cứu phê bình d- luận bạn đọc đà có luồng ý kiến khác nhau, song phần lớn khẳng định vai trò, vị trí đóng góp Nguyễn Bắc Sơn văn học n-ớc nhà Tuy nhiên viết, ý kiến dừng lại nhân vật tổng quát ch-a sâu vào nghiên cứu tiểu thuyết Luật đời cha Nguyễn Bắc Sơn cách hệ thống Song ý kiến nhà phê bình nghiên cứu kể phát hiện, gợi ý quý báu trình thực đề tài Luật đời cha Nguyễn Bắc Sơn khoảng trống, vấn đề cần phải đ-ợc tiếp tục sâu nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu giới hạn đề tài 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu Thế giới nhân vật tiểu thuyết Luật đời cha Nguyễn Bắc Sơn 3.2 Giới hạn đề tài Trong khuôn khổ yều cầu đề tài khóa luận, nghiên cứu bình diện rộng, tất thành công tiểu thuyết mà tập trung nghiên cứu khảo sát Thế giới nhân vật tác phẩm Luật đời cha Nguyễn Bắc Sơn Để có nhìn thấu tỏ đầy đủ có tham khảo số sáng tác khác Nguyễn Ch-ơng Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Luật đời cha Nguyễn Bắc Sơn 3.1 Khắc hoạ tính cách nhân vật qua việc miêu tả ngoại hình Trong văn học truyền thống nhà văn th-ờng miêu tả chi tiết đặc điểm chăn dung, ngoại hình nhân vật dể làm rõ tính cách, nghề nghiệp, hoàn cảnh họ Văn học thời kỳ đổi mới, mặt kế thừa thủ pháp nghệ thuật nh-ng mặt khác đà phát khỏi cách miêu tả quen thuộc, nhà văn th-ờng sâu vào việc mô tả chi tiết cụ thể Đối với nhà văn Nguyễn Bắc Sơn vậy, qua vài nét đặc tả mà chân dung tính cách nhân vật tiểu tuyết ông lên rõ nét Khi khắc hoạ chân dung ông Hoè - cán tuyên huấn, chuyên viên cao cấp ngành t- t-ởng tác giả đà tập trung nhiều vào chi tiết "Cặp lông mày": "Đôi lông mày l-ỡi mác có sân khấu tuồng cổ, vai tr-ơng phi, không hiểu lại đầu thai vào ng-ời này? Hai l-ỡi mác to, rậm đến cuối chân mày lại dựng ng-ợc hẳn lên 90 độ Trông thật t-ớng, đôi lông mày làm cho đối ph-ơng không dám nhìn thẳng vào mặt ông" Đôi lông mày "khuôn mặt chữ điền" ông Hoè th-ờng quán với tính cách «ng, thĨ hiƯn «ng lµ ng-êi trung thùc cøng rắn thẳng thắn, phù hợp với phẩm chất ng-ời làm t- t-ởng cách mạng, với phong thái đ-ờng hoàng đỉnh đạc "Ông chỉnh lại micrô, dù đà vừa tầm, không cao, không thấp, không xa không gần hai tay 57 ông chống vào mép bục, -ỡn ngực, nghe giọng sang sảng âm vang vùng trời" Những chi tiết thể ông ng-ời tuyên huấn đầy sức thuyết phục ng-ời nghe, ông đứng tr-ớc hàng trăm ng-ời để giảng giải nghị mà chán mệt Tác giả đà nhiều lần nhắc tới "đôi lông mày l-ỡi mác" qua tính cách ông xử lí tình xảy Thể ngạc nhiên biết đ-ợc Sở giáo dục đào tạo Thành phố biển Hải An ch-a phổ biến nghị cho cán "cặp lông mày l-ỡi mác d-ớn lên", "Bộ mặt căng lên chùng xuống mặt chớp chớp liền nh- đuổi theo ý nghĩ đó" ông ngạc nhiên hiểu họ lại làm nh- Thế ng-ời ta lÃnh đạo nào, điều hành công việc Một lần đôi lông mày lại xuất chi tiết ông trai Lê Đại thăm Liên Xô thấy cảnh sát "gờm gờm dò xét hất hàm hỏi với ông thẳng tay lôi ông khỏi hàng" ông đà "Quặc đôi mặt lông mày l-ỡi mác vểnh ng-ợc nh- muốn ăn t-ơi nuốt sống nó" Đó phản xạ ng-ời cha với để bảo vệ chở che Hay nh- chi tiết Đại Bình Matxcơva -ớm hỏi ông có nhu cầu giải sinh lý" không, nhỡ đâu Đại vừa mở "đôi lông mày l-ỡi mác vểnh ng-ợc đà trợn lên thay cho câu trả lời" T-ởng nh- đôi lông mày thể trạng thái giận dữ, ngạc nhiên có lúc thể "cái nhìn trìu mến" Kiều Linh, ông tỏ lòng cảm thông yêu mến cô nh- ng-ời cha đón trở có gặp chuyện trắc trở đ-ờng đời Bằng chi tiết 58 đôi lông mày l-ỡi mác tác giả vẽ nên chân dung trị viên cứng cỏi thẳng thắn nh-ng thật nhân bao dung ng-ời Bên cạnh chân dung ông Hoè chân dung bà Phụng - vợ ông Hoè, hồi trẻ bà có "mái tóc phi dê, thân tròn lẳn g-ơng mặt xát x-ơng, gầy, dài, áo sơ mi dài tay cổ bẻ in ba chữ mậu dịch viên Chứng tỏ ng-ời đàn bà sắc sảo mà theo chồng nhận xét ng-ời đanh đá cá cầy, đọc qua tác phẩm ta ông nói không sai, nh-ng bà ng-ời biết lo toan, tính tình xếp chu đáo công việc từ gia đình, đến xà hội có giằng xé nội tâm đ-ợc tác giả miêu tả qua hình ảnh: "Mắt tối sầm lại, rơi ng-ời xuống thành sa lông, tay phải vội đ-a lên ngực trái, chỗ nhói lên làm ông co rú, ng-ời lại" Đó lúc ông choáng váng biết Kiều Linh, ng-ời mà Đại dẫn giới thiệu lấy làm vợ lại cô gái đến nhà ông đòi "đền bù thiệt hại" cháu ông gây lúc ông thực đau đớn, không tin vào mắt Bà mang tính cách cô mậu dịch viên bán hàng thực phÈm thêi bao cÊp, võa nhanh nhĐn, tÝnh to¸n giái có nhiều nghệ thuật bán hàng Tác giả dựng lên chân dung Lê Hồi anh lính thể thao: Hiếm có anh niên to cao nh- cậu mặc quân phục trông chững chạc dáng hẳn, luyện tập theo chế độ vận động viên đà phổng phao hẳn lên: bắp tay, bắp chân săn chắc, vồng ngực nhô hẳn lên khoe sức trai c-ờng tráng Đây ng-ời lính hăng hái, dũng cảm, tính tình vui vẻ, chân thật phấn đấu cho thành tích đơn vị Ng-ợc lại để thể chàng nghịch tử thời @ tác giả đà nhấn mạnh tới cách ăn mặc lối sống C-ờng Khi bị công an giao thông bắt xe hắn: Câng câng mặt, hất hàm thể tính cách không sợ mà ta Khi tán tỉnh 59 cô gái đôi mắt đa tình -ớt r-ợt xoáy vào mắt cô tiếng nhạc xập xình buổi sinh nhật tỏ điệu nghệ cú nhảy kiểu M.Giăcsơn, hai tay lên cao, nhịp với toàn thân ng-ời nh- đợt sóng uốn l-ợn không l-ng áo hình đôi trai gái gắn môi vào nhau, đôi mắt đa tình đầy phấn khích niên ăn chơi trách táng trải tr-ờng tình Trong tác phẩm ta thấy tác giả miêu tả nhiều chân dung ng-ời phụ nữ đẹp nh- Thuỵ Miên, Kiều Linh, Thanh Diệu, Thảo Tần ng-ời mang vẻ đẹp nữ tính khác Vẻ đẹp Kiều Linh vẻ đẹp cô gái h-ơng đồng gió nội: Một cô gái cực xinh g-ơng mặt phác đồng quê xây dựng nhân vật tác giả ngụ ý ng-ời gái đẹp ch-a hẳn đà hạnh phúc, sắc đẹp mà gặp bất trắc đến với Thụy Miên lại đẹp kiêu sa, bí hiểm ng-ời đàn bà xa lạ bøc tranh danh ho¹ nỉi tiÕng cđa Nga, tÊm thân thon thả với đ-ờng cong tuyệt mỹ Đây ng-ời đàn bà đẹp chiều chồng nh-ng đời lại ngắn ngủi Thanh Diệu lại hoa lạ chốn quan tr-ờng, vừa trẻ vừa xinh vừa có duyên lại thông minh Nh-ng chồng chị lại điều khó chịu hay ghen tuông vô cớ có lúc chị phản kháng lại Nh-ng lại có ng-ời nhờ vào sắc đẹp để làm vốn tự có lấy toán trả tiền Để xây dựng ng-ời ích kỷ hội, Vũ Sán, tác giả dùng chi tiết: Cái mặt gầy đen, hai gò má cao, l-ỡng quyền cao, nh- gà thợ rèn thể ng-êi nhá nhen Ých kû Tõng Êy ch©n dung tính cách, thông qua việc miêu tả ngoại hình Nguyễn Bắc Sơn đà tạo đ-ợc giới nhân vật phong phú với nhiều dáng vẻ khác khiến chân dung nhân vật 60 tiểu thuyết ông mang nét riêng không lẫn với nhân vật khác 3.2 Khắc họa tính cách nhân vật qua hành động, tâm lý ngôn ngữ Ngôn ngữ nhân vật lời nói nhân vật tác phẩm, ngôn ngữ nhân vật ph-ơng tiện phản ánh sống bộc lộ tính cách nhân vật Trong tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn đà sử dụng ngôn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm Nhờ cụ thể hoá yếu tố ngôn ngữ mà nhân vật tác phẩm ông có đ-ợc nét tính cách riêng Chẳng hạn ngôn ngữ ông Hoè ngôn ngữ ng-ời chuyên giảng giải nghị nên mang tính chặt chẽ lôgic nên lời nói đầy khí nh- vị t-ớng hạ mệnh lệnh tr-ớc ba quân - Có tâm không? - Quyết tâm, tâm, tâm Lời nói ông mạch lạc, dứt khoát - Các đồng chí! Nhiệm vụ này, phải quán triệt toàn Đảng, phải quán triệt tất cấp uỷ toàn ngành, phải quán triệt đến chi đảng viên Tiếng nói đà thể ông ng-ời đảng viên giàu nhiệt huyết, muốn nghị phải thấm nhuần t- t-ởng ng-ời đối thoại với ông đủ làm cho kẻ đuối lý phải đầu hàng Ngôn ngữ bà Phụng ngôn ngữ châm chọc mỉa mai kích bác nói chuyện với chồng: Ông nghiêm giọng: - Bà ăn nói kiểu thế? Bà câng câng mặt trả miếng: 61 - Thế ông ăn nói kiểu thế? Đây hội tr-ờng cho nhà ông lên lớp à? Tôi học viên cho ông cao giọng à? Này, dạy dạy, đ-ờng mà dạy đừng có lên mặt dạy bà Phụng có giọng đay nghiến độc địa nói Kiều Linh: - Nó yêu tinh làm hại nhà Ông Hoè hỏi vợ: Bà chê điểm nào? - điểm, ch-a chi đà lên gi-ờng với đàn ông rồi! - Tôi không cần dâu mỹ miều, mỹ miều mà chài con, chài bố loại ng-ời Có lẽ nói chuyện với bà phải dè chừng, không vừa ý bà bà làm cho vuốt mặt không kịp Bà Phụng ng-ời đàn bà ghê gớm, sắc lạnh không cảm thông với Ngôn ngữ Sán chì chiết với vợ x-ng cô với : Cứ bỏ nhà bỏ cửa, chồng mà họp, cộng với vốn nhan sắc tự có cô lên Trái lại ngôn ngữ Trần Kiên lại dáng ng-ời lÃnh đạo có tài, có tâm huyết với công việc, cứng rắn tr-ớc phe cánh muốn lật đổ mình, đồng thời ng-ời biết nghe lời bố, tôn trọng ng-ời, lời nói anh với gia đình cảm thấy an lòng, nh- đ-ợc chia sẻ Đáng ý lời khuyên anh Thanh Diệu: - Trong công việc cần tham khảo ý kiến anh cho yên tâm, cho khách quan, em gọi Bất kể việc gì, khó khăn đến đâu cần anh anh có mặt Tr-ớc hết ng-ời bạn trai tin cậy mà em trông cậy sau ng-ời chịu trách nhiệm cao quận Với lời nói anh chứng tỏ ng-ời thẳng thắn biết giữ không giới hạn đồng nghiệp, lĩnh đầy tin cậy 62 Trong tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn th-ờng sử dụng tuyến đối thoại làm rõ nội dung t- t-ởng tác phẩm Tiêu biểu lời đối thoại ng-ời Tây nói giọng lơ lớ nói chuyện với Vũ Sán: - Nếu ông đảm trách tr-ởng phòng hay Bằng cách đ-a đ-ợc ông vào Vì cần biết tr-ởng phòng ông tuổi gì, ông h-u hay lên cao để có kế hoạch phù hợp Ta gặp tay đôi với ng-ời đứng đầu có quan thôi, Nếu khai thông đ-ợc quan hệ với vị có nghĩa khai thông đ-ợc tất Thế gọi đột phá điểm khai thông toàn Trong đoạn đối thoại thấy đ-ợc ma ranh lọc lõi ng-ời làm ăn kinh tế, với ông ta Không có , không mua đ-ợc tiền mua đ-ợc nhiều tiền Đề thể chiều sâu nhân vật Nguyễn Bắc Sơn sử dụng hình thức độc thoại nội tâm Nguyễn Bắc Sơn đà thể băn khoăn day dứt, giằng xé nôi tâm ông Hoè qua sổ công tác mà ngày có kiện đáng nhớ ông ghi vào, chẳng hạn nh-: Đấy kẻ vô nguyên tắc ng-ời mở mắt cho , Tôi đà giết hai mẹ đoạn KiỊu Linh nghÜ vỊ mĐ nh- mét lêi t©m sù: Con đà thử làm ôsin làm gia s- không nhận không dám chứa hai đứa gái xinh đẹp nhà sợ anh chủ, ông chủ không c-ỡng lại đ-ợc sắc đẹp Con gặp anh giàu có, ga lăng, chơi tiền Con mẹ gửi thân vào đ-ợc phận nhê ngê anh Êy chØ coi nh- thø đồ chơi qua ngày Đây đau khổ dằn vặt mà Kiều Linh gặp phải, cô nghĩ đến mẹ để tìm chỗ dựa tinh thần phần cho lòng cô thản Khoảng cách ng-ời trần thuật với nhân vật, cách viết làm cho vấn đề mà tác giả muốn phản ánh đ-ợc giÃn ra, đỡ căng thẳng 63 tâm lý tiếp nhận bạn đọc Điều chứng tỏ tác giả đà hiểu biết rộng trải nên có nhiều thông tin đa dạng đa vào tác phẩm Vì điểm bật làm nên thành công tiểu thuyết Kết thúc tác phẩm nhà văn đà chốt lại câu "để xem tạo xoay vần đến đâu", coi kết thúc mở Các nhân vật đại gia đình ông Hòe tiếp đ-ờng đời với tất phức tạp trắc trở mình, có ng-ời tìm đ-ợc đích thực mình, ng-ời ngục ng· tr-íc m-u toan thÊp hÌn, bëi cc sèng lu«n biến đổi ngày với tất phức tạp 64 Kết luận Với gần m-ời năm cầm bút, nhà văn Nguyễn Bắc Sơn đà tạo dựng cho đ-ợc nghiệp văn ch-ơng với số l-ợng tác phẩm dày dặn Ông đà tạo cho chỗ đứng vững làng văn xuôi Việt Nam đ-ơng đại Đến với thể loại tiểu thuyết ông đà đạt đ-ợc số thành công định nhờ tài kinh nghiệm nghệ thuật với trải nghiệm tâm huyết sâu sắc với nghề Nguyễn Bắc Sơn đà xây dựng đ-ợc giới nhân vật đa dạng phong phú, phản ánh chân thực sinh động thực đa dạng đời sống ng-ời đại Mặc dù không ng-ời hoài nghi tồn t¹i cđa tiĨu thut nh-ng thùc tÕ cho thÊy, b»ng nỗ lực tìm tòi, cách tân nhà văn, tiểu thuyết ngày chứng tỏ khả uyển chuyển vô tận việc phản ánh, truy tầm chiều sâu thực đời sống ng-ời Tiểu thuyết Việt Nam, đặc biệt sau năm 1990 đà mạnh dạn nêu lên vấn đề bối sống Tiểu thuyết phát triển bề rộng lẫn chiều sâu, phản ánh đời sống cách toàn diện, đa chiều Tiểu thuyết Luật đời cha Nguyễn Bắc Sơn tr-ờng hợp nh- Cuốn tiểu thuyết đà gây đ-ợc ý đặc biệt giới nghiên cứu phê bình độc giả Tìm hiểu giới nhân vật tiểu thuyết Luật đời cha công việc cần thiết có ý nghĩa, giúp thấy rõ nét đổi quan niệm ng-ời Nguyễn Bắc Sơn Một chuyển đổi quan niệm nghệ thuật Nguyễn Bắc Sơn đổi quan niệm thực, từ miêu tả thực xà hội ®Õn hiƯn thùc vỊ ng-êi HiƯn thùc qua c¸i nhìn Nguyễn Bắc 65 Sơn thực sống động đầy phức tạp, Nguyễn Bắc Sơn đà nhìn với thái day dứt, đau đớn Bức tranh thực gắn với nhu cầu nhận thức lại nhiều vấn đề khứ Xuất phát từ đổi quan niệm nghệ thuật ng-ời Nguyễn Bắc Sơn trở với đời sống đời th-ờng Ông số nhà văn dám "xông thẳng" vào vấn đề nóng bỏng sống đại Cùng với thực đa chiều ng-ời đa diện hơn, phức tạp, nhiều chiều Con ng-ời tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn phải đấu tranh t- t-ởng giằng xé nội tâm, đấu tranh mặt tốt - xấu, tích cực tiêu cực Ngay tên tác phẩm nói lên đ-ợc phần chất vấn đề "luật" nhân vật tạo ra, lại tác động lên ng-ời Nhà văn lần l-ợt dựng lên chân dung sống động ng-ời, chất nhân vật đ-ợc bộc lộ Ông đà vào khuất tất chế thể chế thời kỳ khác xà hội, qua nhận thức phản ánh phản ánh cách đầy đủ, sinh động sống ng-ời đại Những vấn đề nóng bỏng, mang tính thời sự, đ-ợc truyền tải qua nhân vật chính, nhân vật trung tâm, chuyện cá nhân, chuyện tập thể nói rộng xà hội Và vấn đề "hóc" sống tác giả không né tránh Một giới nhân vật đa dạng phong phú với đủ hình dáng, tính cách đà làm cho nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn mang đặc điểm riêng độc đáo Qua hệ thống nhân vật tác phẩm mình, Nguyễn Bắc Sơn đà vấn đề có ý nghĩa nhân văn sâu sắc Nhân vật nơi nhà văn kí thác thông điệp nghệ thuật nghiêm túc, tâm huyết 66 Nguyễn Bắc Sơn tỏ sắc sảo việc khắc hoạ tinh cách nhân vật qua miêu tả ngoại hình, hành động, nội tâm ngôn ngữ nhân vật Ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn mang tính đối thoại bất ngờ, nhà văn trọng ngôn ngữ độc thoại nội tâm, khắc hoạ sắc nét tính cách khám phá chiều sâu tâm hồn nhân vật, tạo nên giới nhân vật sống động, bộc lộ rõ quan niệm mẻ, độc đáo ng-ời đời sống đại Trải qua chặng đ-ờng lao động nghệ thuật mệt mài, Nguyễn Bắc Sơn đà thành công lĩnh vực viết tiểu thuyết Ông đà khẳng định đ-ợc vị trí văn xuôi Việt Nam đ-ơng đại vấn đề nóng bỏng mà ông đặt tiểu thuyết đầu tay chắn khiến ng-ời đọc phải tỉnh táo nhận thức lại vấn đề có ng-ời để sống tốt nhân văn 67 Tài liệu tham khảo Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Đà Nẵng Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Ph-ơng pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xà hội Đặng Văn Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết ph-ơng tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại năm đầu thời kỳ đổi mới, Tạp chí văn nghệ quân đội, số Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết L.Tônxtôi, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Phạm Thị Hoài (1998), Thiên sứ thám hối, Nxb Hội nhà văn 12 M.bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Bộ văn hoá thông tin 13 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Những giảng tác gia văn học 68 tiến trình văn học đại Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Bïi Anh TÊn (2000), Mét thÕ giíi kh«ng cã đàn bà, Nxb Công an nhân dân 15 Nguyễn Bắc Sơn (2006), Luật đời cha con, tiểu thuyết dluận, Nxb Văn học 16 Hồ Anh Thái (1986), Phía sau vòm trời, Nxb Văn học 17 Hồ Anh Thái (2002), Cõi ng-ời rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng 18 Nguyễn Thị Thại (2003), Mạc Ngôn - chuyện văn, chun ®êi, Nxb Lao ®éng 19 Ngun Huy ThiƯp (2003), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn học 20 Lê Huy Tiªu, (2003), ThÕ giíi nghƯ tht tiĨu thut Mạc Ngôn, Táp chí Văn học n-ớc ngoài, số 21 Nguyễn Khắc Tr-ờng (1990), Mảnh đất ng-ời ma, Nxb Giáo dục, Hà Hội 22 Lê Đình Tr-ờng (2005), Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn thời kỳ đầu Lỗ Tấn, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Vinh 23 Nguyễn Mạnh Tuấn (1984), Đứng tr-ớc biển, Nxb Hải Phòng 24 Nguyễn Khắc Vy (2002), Thế giới nghệ thuật Mạc Ngôn qua hai tiểu thuyết Đàn h-ơng hình Báu vật đời, Tạp chí Sông H-ơng, số 166 69 Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối t-ợng nghiên cứu giới hạn đề tài NhiƯm vơ nghiªn cøu Ph-ơng pháp nghiªn cøu Đóng góp cấu trúc khóa luËn Ch-¬ng 1: Tiểu thuyết Luật đời cha Nguyễn Bắc Sơn bối cảnh chung tiểu thuyết Việt Nam đ-ơng đại 11 1.1 Bức tranh chung tiểu thuyết Việt Nam đ-ơng đại thời kỳ đổi (từ 1986 ®Õn nay) 11 1.2 Nhà văn Nguyễn Bắc Sơn sáng tác ông (một số tổng quan) 16 Ch-ơng 2: Đặc điểm giới nhân vật tiểu thuyết Luật đời cha Nguyễn Bắc Sơn 23 2.1 Nhân vật văn học, nhân vật tiểu thuyết giới nhân vật (một số giới thuyết) 23 2.2 Đặc điểm nhân vật tiểu thuyết "Luật đời cha con" 26 2.3 X©y dùng nh©n vËt qua nhiỊu thÕ hƯ 54 Ch-ơng 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Luật đời cha Nguyễn Bắc Sơn 56 3.1 Khắc họa tính cách nhân vật qua việc miêu tả ngoại hình 56 3.2 Khắc họa tính cách nhân vật qua hành động, tâm lý ngôn ng÷ 60 KÕt luËn 64 Tµi liƯu tham kh¶o 67 70 71 ... Nguyễn Bắc Sơn bối cảnh chung tiểu thuyết Việt Nam đ-ơng đại Ch-ơng 2: Đặc điểm giới nhân vật tiểu thuyết Luật đời cha Nguyễn Bắc Sơn Ch-ơng 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Luật đời. .. nhân vật tiểu thuyết luật đời cha Nguyễn Bắc Sơn 2.1 Nhân vật văn học, nhân vật tiểu thuyết giới nhân vật (một số giới thuyết) 2.1.1 Nhân vật tác phẩm văn học Nhân vật văn học ng-ời đ-ợc miêu tả... lại đánh giá Luật đời cha con: Văn đàn năm có số kiện có tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn Lâu có tiểu thuyết xông thẳng vào đời sống trị nh- Đọc thật thích thú" "Tiểu thuyết Luật đời cha có trang

Ngày đăng: 03/12/2021, 00:00

w